Bài viết Kết quả sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong phòng và điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng bò sữa với 90 bò sữa trong phòng bệnh và 50 bò sữa trong điều trị bệnh viêm tử cung, lô thí nghiệm phòng bệnh được dùng chế phẩm thảo dược dạng huyền phù với liều 1ml/20kgP, trong thí nghiệm điều trị, lô thí nghiệm sử dụng chế phẩm thảo dược dạng huyền phù với liều 1ml/20kgP, lô đối chứng sử dụng kháng sinh Norfloxacin liều 5mg/kgP bò.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 KẾT QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CĨ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC TRONG PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ SỮA Nguyễn Ngọc Sơn1*, Nguyễn Ngọc Dương2, Nguyễn Văn Thanh2 Nguyễn Thị Phương Thuý1 Tóm tắt Nghiên cứu thực đối tượng bò sữa với 90 bò sữa phòng bệnh 50 bò sữa điều trị bệnh viêm tử cung, lơ thí nghiệm phịng bệnh dùng chế phẩm thảo dược dạng huyền phù với liều 1ml/20kgP, tromg thí nghiệm điều trị, lơ thí nghiệm sử dụng chế phẩm thảo dược dạng huyền phù với liều 1ml/20kgP, lô đối chứng sử dụng kháng sinh Norfloxacin liều 5mg/kgP bò Kết cho thấy: chế phẩm thảo dược làm giảm tỷ lệ mắc viêm tử cung (22,22% so với 40,00%) Trong điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa, sử dụng chế phẩm thảo dược có tỷ lệ khỏi tương đương với sử dụng kháng sinh đồng thời làm tăng suất sinh sản bò sữa sau điều trị so với sử dụng kháng sinh tăng tỷ lệ động dục trở lại sau điều trị (72% so với 64%) tăng tỷ lệ có thai lần phối đầu (55,55% so với 50,00%) Từ khóa: Bị sữa, suất sinh sản, thảo dược, viêm tử cung RESULTS OF USING HERBAL PRODUCTS IN THE PREVENTION AND TREATMENT OF METRITIS IN DAIRY COWS Abstract The study was conducted on dairy cows with 90 dairy cows in disease prevention and 50 dairy cows in treatment of metritis The metritis prevention experimental group was used herbal products in cursed form with dose of 1ml/20kgP, in the treatment experimental of metritis, experimental group was used herbal products in cursed form with dose of 1ml/20kg control group used antibiotic Norfloxacin with dose of 5mg/kgP bovine The results showed that: using herbal products reduced the incidence of metitis (22.220% versus 40.00%) In the treatment of mastitis in dairy cows, the use of herbal products with a cure rate comparable to antibiotic use and the increase in reproductive performance of dairy cows after treatment compared to antibiotic use such as increasing the rate of oestrus after treatment (72% versus 64%) and increasing the pregnancy rate of the first insemination (55.55% versus 50.00%) Keywords: Dairy cows, herbs, Metritis, reproductive performance ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tử cung sau đẻ bệnh thường xảy bò sữa, với tỷ lệ mắc bệnh khoảng 10 - 20% (Overton Fetrow, 2008, Dubuc cs., 2010) Nhiều nghiên cứu viêm tử cung làm tăng khoảng thời gian có chửa trở lại sau đẻ (Fourichon cs., 2000) Những bò sữa bị viêm tử cung thường thu nhận thức ăn bị khơng bị viêm tử cung (Huzzey cs., 2007) làm giảm sản lượng sữa (Sheldon cs., 2004) Viêm tử cung làm tăng nguy loại thải bò (Wittrock cs., 2011, Chi cục Chăn nuôi Thú y Hà Nội; Học viện Nông nghiệp Việt Nam; * Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Sơn; Email: cctyhn_sonnptnt@hanoi.gov.vn 1035 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 Grohn cs., 1998) giảm suất sinh sản lứa sau (Dubuc, 2011) Tại Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu bệnh viêm tử cung bị thơng báo tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa sau đẻ cao tùy thuộc vào địa phương: 21,32% Hà Nội Bắc Ninh (Nguyễn Văn Thanh Lê Trần Tiến 2007), 13,91% Nghệ An (Cao Viết Dương, 2011), 22,88% khu vực Đồng sông Hồng (Phạm Trung Kiên, 2012) Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhằm tìm biện pháp phòng điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa việc sử dụng kháng sinh hóa dược khác Nguyễn Văn Thanh Lê Trần Tiến (2007), Đỗ Quốc Trinh (2017) Việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh viêm tử cung cho bò mang lại nhiều kết khả quan, lại làm dấy lên lo ngại việc tồn dư kháng sinh sản phẩm thịt sữa bị làm tăng tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung Hiện tượng vi khuẩn kháng lại kháng sinh trở thành vấn đề lớn toàn giới (WHO, 2014) Các nhà nghiên cứu khẳng định việc nỗ lực tìm chất kháng khuẩn nhằm thay kháng sinh yêu cầu cấp thiết Tổ chức y tế thế giới đã nhận định rằng các thực vật bản địa sẵn có là một nguồn cung hiệu quả nhằm thay thế thuốc kháng sinh Những nghiên cứu về thảo dược ngày càng được tăng cường và trao đổi thông tin rộng rãi, thảo dược ngày chứng minh được vai trị quan trọng chúng cơng nghiệp dược phẩm giải pháp an toàn sinh học, thay cho thuốc hóa học tổng hợp Thảo dược ưa chuộng tính an tồn sinh học, khơng có hay có tác dụng phụ (Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho, 2013) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung bò, sử dụng sầu đông (Aradirachta indica), Cận Đông (Gossypium berbaceum), bạch hoa xà (Plumbago zeylanica) keo (Aacacia catechu) (Ahmed cs., 2014); dịch chiết xuất từ tỏi (Sarkar cs., 2006); sim (Montanoa tomentosa) (Marquez cs., 2007); ích mẫu (Herba Leonuri), 1036 đương qui (Angelicae Sinensis Radix), hồng hoa (Flos Carthami), cỏ gấu (Rhizoma Cyperi) mộc dược (Myrrha) (Cui cs., 2014) Kết so sánh nhóm dùng dịch chiết thảo dược nhóm dùng oxytetracyclin cho thấy bị nhóm dùng thảo dược có thời gian động dục lại sau đẻ ngắn tỷ lệ thụ thai cao so với nhóm dùng kháng sinh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất ngành chăn ni bị nói riêng xã hội nói chung, năm 2015, Bộ Khoa học Cơng nghệ phê duyệt đề tài độc lập cấp Nhà nước “nghiên cứu sản xuất chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng trị bệnh viêm tử cung bò” mã số: ĐTĐL CN-52/15 Một sản phẩm khoa học đề tài sản phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù Để có sở khoa học cho việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù phòng trị bệnh viêm tử cung bị vào thực tiễn sản xuất Chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa” VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Địa điểm nghiên cứu - Phịng thí nghiệm Bộ mơn Ngoại sản, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam - Phịng thí nghiệm trọng điểm Khoa Thú y, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam (Phịng thí nghiệm định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) - Các nơng hộ chăn ni bị sữa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bò sữa sau đẻ vòng 12h, bò sữa xác đinh bị viêm tử cung sau đẻ 2.3 Vật liệu nghiên cứu Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù sản phẩm đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL CN-52/15 với tên “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 có nguồn gốc thảo dược phòng trị bệnh viêm tử cung bò” Sản phẩm bào chế từ việc chọn lọc 05 loại dược liệu có tính kháng khuẩn cao với vi khuẩn gây viêm tử cung bò để sử dụng phòng, trị bệnh Bao gồm: Cây Mò hoa trắng (Clerodendron fragrans Vent.) Cây Bồ công anh (Lactuca indica L.) Cây Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.) Thân Sài đất (Wedelia calendulaceae Less.) Lá Huyền diệp (Polyalthia longifolia var Pendula.) 2.4 Nội dung tiêu nghiên cứu 2.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến phòng bệnh viêm tử cung bò - Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến thời gian thải dịch sau đẻ bò - Khả ức chế vi khuẩn dịch tử cung bị sau đẻ chế phẩm có nguồn gốc thảo dược - Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sau đẻ 2.4.2 Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung - Tỷ lệ khỏi bệnh - Thời gian điều trị - Khả sinh sản bò sau điều trị lành bệnh 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu phòng bệnh viêm tử cung cho bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược - Nghiên cứu tiến hành 02 nhóm bị: nhóm bị thí nghiệm 45 con, nhóm bị đối chứng 45 con, nhóm bị thí nghiệm tiến hành thụt vào tử cung dung dịch chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù liều 1ml/20kg thể trọng (chế phẩm dạng huyền phù pha thêm với nước sinh lý cho khối lượng vừa đủ 100 ml thụt lần vào tử cung) Bò 02 lơ thí nghiệm đối chứng bị đẻ bình thường vịng 12 sau đẻ có tương đồng thể trạng chế độ hộ lý, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng - Thời gian thải dịch sau đẻ bị thực thơng qua việc quan sát trực tiếp thải dịch tử cung từ thời điểm sau đẻ đến lúc hết dịch - Hàng ngày, dịch đào thải từ đường sinh dục bò theo dõi lần vào sáng chiều Các đặc điểm màu sắc, số lượng dịch, mùi, đặc tính chất dịch theo dõi thông qua việc quan sát dịch thải chuồng kiểm tra lại phương pháp khám trực tiếp qua trực tràng kích thích tử cung co bóp thải dịch) Bị coi bị viêm tử cung từ tử cung thải dịch có màu nâu-đỏ, mùi thối, lâm sàng bị có triệu chứng sốt, mệt mỏi, ăn sụt giảm sản lượng sữa, trường hợp nghi ngờ kiểm tra lại phản ứng Whiteside test (Fayazet cs., 2014) cụ thể sau: lấy 01 ml dịch tử cung cần kiểm tra vào ống nghiệm sạch, sau cho thêm 1ml dung dịch NaOH 5% đun sôi Để ống nghiệm giá đựng dung dịch nguội đánh giá kết sau: + Nếu dung dịch màu cho dịch tử cung bình thường + Nếu dung dịch có màu vàng dịch cho dịch viêm tử cung + Phân lập xác định vi khuẩn hiếu khí thực theo tiêu chuẩn phịng thí nghiệm ISO-17025 (Phịng thí nghiệm định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) 2.5.2 Nghiên cứu sử dụng nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung bò - Nghiên cứu tiến hành 50 bò sữa bị viêm tử cung chia thành 02 nhóm bị: nhóm bị thí nghiệm nhóm bị đối chứng nhóm 25 thực theo 02 phác đồ * Phác đồ (dùng cho lô đối chứng): Rivanol 0,1%, 3.000 ml thụt rửa tử cung ngày lần, sau kích thích cho dung dịch thụt 1037 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 Tổng số vi khuẩn hiếu khí rửa chảy hết ngoài, dùng Norfloxacin mg/ kg thể trọng pha thêm nước sinh lý cho loại dịch tử cung lấy logarite tự nhiên khối lượng vừa đủ 100 ml nước cất thụt vào tử để đưa số liệu phân bố chuẩn cung, ADE, B.complex 10 ml tiêm bắp ngày Sau đó, việc so sánh tổng số vi khuẩn lần, liệu trình điều trị - ngày hiếu khí có hai loại dịch thực * Phác đồ (dùng cho lơ thí nghiệm): phép so sánh t-test với mức ý nghĩa tương tự phác đồ khác chỗ thay α = 0,05 Phương pháp t-test thực thuốc kháng sinh Norfloxacin chế phẩm phần mềm SPSS, phiên 22 có nguồn gốc thảo dược liều 01ml/20kg thể trọng (chế phẩm dạng huyền phù pha KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thêm với nước sinh lý cho khối lượng vừa 3.1 Nghiên cứu phòng bệnh viêm tử cung đủ 100ml thụt lần vào tử cung) liệu trình bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị - ngày - Bò coi khỏi bệnh viêm tử 3.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn cung khơng triệu chứng sốt, mệt gốc thảo dược đến thời gian thải dịch sau mỏi, ăn, từ quan sinh dục khơng cịn đẻ bị thải dịch ngoài, trường hợp nghi ngờ Thải sản dịch sau đẻ trình sinh kiểm tra lại phản ứng Whiteside lý tự nhiên thể gia súc nhằm loại test cho kết (-) tính Những bị điều bỏ mơ bào cịn sót lại q trình sinh trị đến ngày mà chưa hoàn toàn khỏi bệnh đẻ, làm tử cung, giúp cho hồi phục coi điều trị khơng khỏi kích thước, chức mơi trường tử - Phát bị động dục phương cung, chuẩn bị cho hoạt động sinh sản tiếp pháp quan sát theo dõi trực tiếp biểu bò ngày 02 lần vào sáng sớm chiều tối theo Thời gian thải dịch sau đẻ bò chịu thời gian theo dõi 60 ngày tính từ khỏi ảnh hưởng nhiều yếu tố co bệnh, phối giống cho bị phương pháp bóp tử cung sau sinh đóng vai trò qun thụ tinh nhân tạo, xác định bò có chửa băng trọng Khi tử cung bị viêm, phản ứng co phương pháp khám thai qua trực tràng, thời tử cung bị ảnh hưởng làm cho trình đào điểm khám thai sau 60 ngày tính từ thải mơ bào cịn sót lại q trình sinh thụ tinh đẻ dịch viêm kéo dài ngược lại Chúng tiến hành theo dõi thời gian thải 2.5.2 Phương pháp xử lí số liệu Số liệu ghi chép lưu file dịch sau đẻ bị lơ thí nghiệm Excel Các tỷ lệ, số trung bình độ lệnh lô đối chứng Kết thể Bảng chuẩn tính tốn phần mềm Excel Bảng Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến thời gian thải dịch bò sau đẻ Lơ Lơ Thí nghiệm (n = 45) Lô Đối chứng (n = 45) Thời gian chảy dịch Thời gian chảy dịch trắng Tổng thời gian thải dịch (ngày) hồng (ngày) ( X ± SD) (ngày) ( X ± SD) ( X ± SD) 7,2 ± 2,8 5,1 ± 1,6 12,3 ± 2,2 12,6 ± 2,4 7,8 ± 2,2 20,4 ± 2,8 Kết Bảng cho thấy: sản dịch bò chia thành giai đoạn: giai đoạn chảy dịch hồng giai đoạn chảy dịch trắng, 1038 thời gian chảy sản dịch hồng thường kéo dài thời gan chảy sản dịch màu trắng Nghiên cứu cho thấy thời gian chảy sản dịch hồng HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 lơ bị thí nghiệm 7,2 ± 2,8 ngày, thời gian thải sản dịch bò lơ thí nghiệm (lơ bị sử chảy sản dịch trắng 5,1 ± 1,6 ngày, tổng dụng dung dịch chế phẩm có nguồn gốc thảo thời gian tải dịch 12,3 ± 2,2 ngày, dược dạng huyền phù thụt vào tử cung) ngắn lơ đối chứng thời gian chảy sản dịch nhiều so với lơ bị đối chứng 12,3 ± 2,2 hồng 12,6 ± 2,4 ngày, thời gian chảy sản ngày so với 20,4 ± 2,8 ngày việc đưa dịch trắng 7,8 ± 2,2 ngày, tổng thời gian tải nhận xét tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung dịch 20,4 ± 2,8 ngày Kết cho thấy, bị sử dụng chế phẩm có nguồn sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược gốc thảo dược thấp so với bò thụt vào tử cung bò sữa sau đẻ rút ngắn khơng sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo thời gian chảy sản dịch màu hồng, màu dược có sở trắng tổng thời gian chảy sản dịch bò 3.1.2 Khả ức chế vi khuẩn dịch sữa sai khác tiêu thời gian thải dịch tử cung bò sau đẻ chế phẩm có sau đẻ lơ thí nghiệm lơ đối chứng nguồn gốc thảo dược có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Nguyễn Văn Tổng số vi khuẩn hiếu khí dịch Thanh (2018) nghiên cứu thời gian tử cung bò sau đẻ trước sử dụng chế thải sản dịch đối tượng bị sữa Mộc phẩm có nguồn gốc thảo dược Châu - Sơn La Duy Tiên - Hà Nam thông Tiến hành phân lập xác định tổng số vi báo thời gian thải dịch bệnh viêm tử cung có mối tương quan thuận có nghĩa khuẩn hiếu khí 45 mẫu dịch tử cung bị thời gian thải sản dịch sau đẻ dài sau đẻ lơ thí nghiệm 45 mẫu dịch tử tỷ lệ mắc viêm tử cung cao ngược cung bị sau đẻ lơ đối chứng thu dược kết lại Trong nghiên cứu thời gian thể Bảng Bảng Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị trước thụt dung dịch sản phẩm có nguồn gốc thảo dược Lô Tổng số (CFU/ml) Loại mẫu Số lượng mẫu Thí nghiệm Dịch tử cung 45 (6,87 ± 2,73) x 106 Đối chứng Dịch tử cung 45 (6,74 ± 2,87) x 106 Kết Bảng cho thấy tất mẫu dịch tử cung bò 02 lơ thí nghiệm đối chứng xuất vi khuẩn hiếu khí Kết phù hợp với nhận định Pulfer Riese (1991) cho việc vi khuẩn xuất tử cung bị sau đẻ khơng thiết phải coi bất bình thường Theo Sheldon Dobson (2004) có tới 95% vi khuẩn có mặt mơi trường tử cung bị sau đẻ điều khơng đồng nghĩa với việc tử cung bị viêm thực tế tỷ lệ bị bị viêm tử cung sau đẻ công bố nhỏ nhiều so với tỷ lệ bị có chứa vi khuẩn tử cung sau đẻ ( X ± SD) Kết nghiên cứu cho thấy: tổng số vi khuẩn dịch tử cung bị lơ thí nghiệm lơ đối chứng tương đồng (6,87 ± 2,73) x 106 CFU/ml lơ thí nghiệm so với (6,74 ± 2,87) x 106 CFU/ml Nguyễn Văn Thanh cs (2016) nghiên cứu thành phần số lượng vi khuẩn có dịch tử cung bị thơng báo: tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị sau đẻ bình thường trung bình (6,80 ± 2,95) x 106 CFU/ml tương đồng với kế nghiên cứu đồng thời tác kết nghiên cứu bò bị viêm tử cung tổng số vi khuẩn hiếu khí (7,70 ± 2,71) x 108 CFU/ml, có chệnh lệch rõ 1039 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 rệt Nguyễn Thị Thúy (2017) thông báo tổng đẻ số lượng vi khuẩn dịch tử cung số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung tăng lên gấp nhiều lần, ý tưởng sử bình thường (6,29 ± 2,90) x 106 CFU/ml dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt tử cung bị viêm số lượng vi khuẩn tăng lên vào tử cung nhằm ức chế tăng trưởng đến (7,69 ± 3,31) x 108 CFU/ml tăng lên gấp số lượng vi khuẩn với mục đích phịng bệnh 122,26 lần Nghiên cứu tác giả Đỗ Quốc viêm tử cung có sở Trinh (2017) cho thấy số lượng vi khuẩn hiếu * Kết xác định tổng số vi khuẩn có khí có dịch tử cung bò sữa bị viêm dịch tử cung bị sau đẻ sau thụt có tới 7,70 x 108 cao gấp nhiều lần so với bò dung dịch chế phẩm có nguồn gốc thảo dược khỏe mạnh 6,80 x 106 Kết nghiên cứu Tiến hành phân lập xác định tổng số vi Phạm Trung Trực (2017) cho biết: tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử khuẩn hiếu khí 45 mẫu dịch tử cung bò cung tăng lên gấp 120,34 lần so với dịch lơ thí nghiệm sau thụt dung dịch tử cung bị sữa khơng bị viêm (7,77 ± 2,71) x chế phẩm có nguồn gốc thảo dược 45 mẫu 108 so (6,46 ± 2,95) x 106 CFU/ml Như vậy, dịch tử cung bò lô đối chứng thời điều cho thấy bò bị viêm tử cung sau điểm thu dược kết thể Bảng Bảng Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị sau thụt dung dịch sản phẩm có nguồn gốc thảo dược Tổng số (CFU/ml) Lô Loại mẫu Số lượng mẫu Thí nghiệm Dịch tử cung 45 (5,08 ± 2,32) x 106 Đối chứng Dịch tử cung 45 (6,76 ± 2,64) x 106 Kết Bảng cho thấy: Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị lơ thí nghiệm trung bình (5,08 ± 2,32) x 106CFU/ml tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị lô đối chứng (6,76 ± 2,64) x 106CFU/ ml, chênh lệch tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị sau đẻ lơ thí nghiệm lơ đối chứng rõ ràng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Như vậy, chế phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung bị sau đẻ có khả hạn chế phát triển số lượng vi khuẩn hiếu khí Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hà cs (2017) rằng: cao dịch chiết số thảo dược có thành phần chế phẩm có khả ức chế in vitro vi khuẩn Streptocomlus spp., Staphylocomlus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò tương đồng với nhận xét nghiên cứu Như vậy, lý giải rằng: sử dụng chế phẩm có nguồn gốc 1040 ( X ± SD) thảo dược thụt vào tử cung bò làm ức chế phát triển vi khuẩn có tử cung bò sau đẻ hạn chế nhiễm trùng tử cung đồng nghĩa với việc đưa nhận xét chế phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung có tác dụng phòng bệnh viêm tử cung sau đẻ bò 3.1.3 Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sau đẻ Tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tổng số bị lơ thí nghiệm lơ đối chứng thơng qua triệu chứng lâm sàng (tử cung thải dịch có màu nâu-đỏ, mùi thối, có mủ, gia súc có triệu chứng sốt, mệt mỏi, ăn sụt giảm sản lượng sữa, trường hợp nghi ngờ kiểm tra lại phản ứng Whiteside test) chúng tơi có kết thể qua Bảng HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 Bảng Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sau đẻ Lơ Số bị theo dõi (con) Số bị mắc viêm tử cung (con) Tỷ lệ (%) Lô đối chứng 45 18 40,00 Lơ thí nghiệm 45 22,22 ràng, có lẽ mà tỷ lệ bị sữa mắc viêm tử cung nghiên cứu cao Tại lơ bị thí nghiệm 45 bị sau đẻ có 09 bị mắc viêm tử cung phát 02 phương pháp (lâm sàng vàWhiteside Test) chiếm tỷ lệ 22,22% thấp so với lô đối chứng, sai khác tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bị sau đẻ lơ thí nghiệm lơ đối chứng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Như vậy, nói việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung bị sau đẻ có tác dụng phịng bệnh viêm tử cung cho bò 3.2 Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò Kết Bảng cho thấy lô đối chứng tỷ lệ mắc viêm tử cung cao (40,00%) Kết cao nhiều so với kết số nghiên cứu cơng bố trước Việt Nam Theo đó, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa sau đẻ tùy thuộc vào địa phương: 21,32% Hà Nội Bắc Ninh (Nguyễn Văn Thanh Lê Trần Tiến 2007), 13,91% Nghệ An (Cao Viết Dương, 2011), 22,88% khu vực đồng sông Hồng (Phạm Trung Kiên, 2012) Theo chúng tơi có sai khác tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò nêu phương pháp xác định bị bị viêm tử cung có khác nhau, tác giả nêu sử dụng phương pháp dựa biểu triệu chứng lâm sàng cục tồn thân, nghiên cứu chúng tơi có sử dụng phương pháp Whiteside Test, phương pháp cho phép phát trường hợp viêm tử cung nhẹ triệu chứng lâm sàng chưa biểu rõ Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược thực tổng số 50 bò mắc bệnh viêm nội mạc tử cung, kết trình bày Bảng Bảng Hiệu chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò Phác đồ Thời gian điều trị (ngày) Phác đồ (n = 25) Lô đối chứng Phác đồ (n = 25) Lô thử nghiệm Số khỏi (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 06 17 25 - 18,75 53,12 90,62 100 Thời gian điều trị trung bình (ngày) ( X ± SD) Kết Bảng cho thấy: 02 phác đồ cho hiệu điều trị khỏi bệnh đạt 02 16 25 - Tỷ lệ (%) 8,00 64,00 100 - 4,27 ± 0,68 5,24 ± 0,78 100%, nhiên, thời gian điều trị bệnh khác Phác đồ sử dụng kháng sinh cho 1041 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 thời gian điều trị 4,27 ± 0,68 ngày, phác đồ cho tác dụng nhanh nên thời gian điều trị sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược ngắn tương đồng với nhận xét chúng số ngày điều trị trung bình 5,24 ± 0,78 tơi nghiên cứu Tuy nhiên, xét ngày Như vậy, lô sử dụng chế phẩm có đến tính an tồn hay tồn dư, việc sử dụng nguồn gốc thảo dược số ngày điều trị trung thảo dược ưu việt Bên cạnh đó, bình kéo dài lơ sử dụng kháng sinh thời gian điều trị chế phẩm có nguồn Theo chúng tơi, có kết gốc thảo dược kéo dài hơn, thực hoạt chất có chế phẩm có nguồn tế mang lại hiệu khỏi 100%, gốc thảo dược tác dụng ức chế tiêu diệt không so với kháng sinh lên vi khuẩn chậm thuốc kháng sinh nên 3.3 Khả sinh sản bò sau điều phác đồ ghi nhận số ca khỏi bệnh sớm trị khỏi bệnh viêm tử cung chế phẩm thời gian điều trị trung bình có nguồn gốc thảo dược ngắn Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Kết theo dõi khả sinh sản Thanh Hải (2014) nghiên cứu so sánh hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn bò bị viêm tử cung sau điều trị số thảo dược huyền diệp mị hoa 02 lơ thí nghiệm đối chứng thể trắng với kháng sinh thông báo kháng sinh Bảng Bảng Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung Phác đồ Phác đồ (n = 5) Lô Đối chứng Phác đồ (n = 25) Lô Thử nghiệm Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số theo dõi 25 100 25 100 Động dục lại 16 64,00 18 72,00 Có thai lần phối đầu 50,00 10 55,55 Chỉ tiêu Kết Bảng cho thấy: trình hồi phục khả sinh sản bò bị viêm tử cung điều trị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược tương đương chí có phần cao so với bò bị viêm tử cung điều trị kháng sinh cụ thể: lơ thí nghiệm tỷ lệ động dục lại (72,00%), tỷ lệ bị có thai lần phối đầu (55,55%), lô đối chứng tỷ tỷ lệ động dục lại tỷ lệ bị có thai lần phối đầu 64,00% 50,00% Phùng Đắc Chiến (2015) thử nghiệm kháng sinh Cephaclor điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa phác đồ điều trị khác cho tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%, thời gian điều trị từ đến ngày, tỷ lệ động dục trở lại từ 66,66% đến 85,71%, tỷ lệ có thai sau lần phối đầu từ 37,5 đến 63,64% Phạm Trung Kiên (2017) thông báo: sử dụng kháng sinh Cephaclor để điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa 1042 phác đồ điều trị khác cho tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%, thời gian điều trị từ 3,5 đến ngày, tỷ lệ động dục lại đạt 61,11% đến 88,89%, tỷ lệ có thai lần phối đầu từ 54,55 đến 75% Nguyễn Ngọc Sơn Nguyễn Văn Thanh (2017) cho biế: sử sụng kháng sinh Norfloxacin để điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa cho tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%, thời gian điều trị từ đến 4,5 ngày, tỷ lệ động dục trở lại từ 57,69% đến 88,46%, tỷ lệ bò thụ thai sau lần phối đầu từ 53,33 đến 78,26% Cui cs (2014) nghiên cứu điều trị bệnh sát bò dịch chiết số thảo dược kháng sinh Oxytetracyclin cho biết nhóm dùng thảo dược có thời gian động dục lại sau đẻ ngắn tỷ lệ thụ thai cao so với nhóm dùng kháng sinh Rahi cs., (2013) nghiên cứu điều trị bò viêm tử cung thảo dược kháng sinh (Ciprofloxacin) thơng báo lượng dịch tử cung thải hơn, nhanh hết HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 hơn, số lượng vi khuẩn giảm nhanh so với nhóm sử dụng nhóm dùng kháng sinh Như với kết nghiên cứu cho thấy việc nghiên cứu sử dung chế phẩm thảo dược thay cho kháng sinh điều trị bệnh viêm tử cung bò giảm thiểu hiện tượng kháng kháng sinh vi khẩn hạn chế tồ dư kháng sinh sản pẩm thịt sữa bị góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng hướng KẾT LUẬN Chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù thụt vào tử cung bò sữa sau đẻ với liều 1ml/20kg khối lượng có tác dụng làm giản tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Hiệu việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa tương đương với sử dụng kháng sinh tiêu chí: tỷ lệ khỏi bệnh khả sinh sản bò sau lành bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Viết Dương (2011) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh sản khoa thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương thuộc tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Quốc Trinh (2017) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung sau đẻ đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và thực nghiệm điều trị Luận văn thạc sỹ Nông nghiêp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu Nguyễn Hồi Nam (2016) Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bị sữa KHKT Chăn ni 212: 87-91 Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thanh (2017) Thực trạng bệnh viêm tử cung bị sữa chăn ni nông hộ phác đồ điều trị số địa phương phía Bắc Việt Nam Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 25(7): 885-890 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Nam Phương, Nguyễn Văn Thanh (2017) Tác dụng diệt khuẩn in vitro cao khô dịch chiết thâo dược vi khuẩn Staphylocomlus spp Streptocomlus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bị Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 15 (7): 876-884 Nguyễn Thị Thúy (2017) Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung bò nano bạc dịch chiết Bồ Công Anh Lactuca indica L Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thanh Lê Trần Tiến (2007) Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương ngoại thành Hà Nội Bắc Ninh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 14(1): 50-54 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thanh Hải (2014) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết mò hoa trắng (Clerodendron fragrans Vent.) vi khuẩn E coli, Salmonella spp Phân lập từ phân lợn theo mẹ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học Phát triển 12(5): 683-689 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hòa Nam, Lê Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Sơn (2016) Thành phần, số lượng tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh số vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bò.KHKTNN Việt Nam 14(5): 720-726 Nguyễn Văn Thanh (2018) Ảnh hưởng viêm tử cung thời gian chảy sản dịch sau đẻ bò sữa KHKT thú y Hội Thú y Việt 25 (5): 74-78 Phạm Trung Trực (2017) Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro ứng dụng điều trị bệnh viêm từ cung bò nano bạc dịch chiết sài đất Wedelia 1043 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 Chinensis (Osbeck) Merr Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phùng Đắc Chiến (2015) Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni khu vực Ba Vì thành phố Hà Nội thử nghiệm phòng trị Luận văn thạc sỹ Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Trung Kiên (2012) Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni khu vực đồng sông Hồng thử nghiệm biện pháp phịng, trị Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn quốc Trinh (2017) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung sau đẻ đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và thực nghiệm điều trị” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2017 Ahmed F., M Saxena and S Maini (2014) A herbal intrauterine infusion “Arasksha liquid” for treatment of reproductive disorders in cows IJPRBS 3(2): 42-48 Cui, D., Li, J., Wang, X., Xie, J., Zhang, K., Wang, X., Zhang, J., Wang, L., Qin, Z., and Yang, Z (2014) Efficacy of herbal tincture as treatment option for retained placenta in dairy cows Anim Reprod Sci 145, 23-8 Dubuc J., Duffield T F., Leslie K E., Walton J S., and LeBlanc S J (2011) Effects of postpartum uterine diseases on milk production and culling in dairy cows Journal of Dairy Science 94 1339-1346 Fayaz Ahmad Bhat, Hiranya Kumar Bhattacharyya, Syed Akram Hussain (2014) White side test: A simple and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle Veterinary Research Forum, 5: 177-180 Gilbert R O., Shin S T., Guard C L., Erb H N., and Frajblat M (2005) Prevalence 1044 of endometritis and its effects on reproductive performance of dairy cows Theriogenology 64: 1879-1888 Pulfer, K W and Riese, R L (1991) “Treatment of postpartum metritis in dairy cows.” Iowa State University Veterinarian 53(1): Marquez, A O., Gonzalez, I M., Borges, H E., and Carro-Juarez, M (2007) “Effects of the intra-uterine administration of Montanoa tomentosa extracts upon Postpartum Metritis in the dairy cow.” Cameroon Journal of Experimental Biology 3(1): 46-49 Sheldon I M., G S Lewis, S LeBlanc and R O Gilbert (2006) Defining postpartum uterine disease in cattle Theriogenology, 65: 1516 - 1530 Sheldon, I M and H Dobson (2004) Postpartum uterine health in cattle Anim Reprod Sci 8283: 295-306 Sarkar H K., M Rawat, V P Varshney, T K Goswami, M C Yadav and S K Srivastava (2006) Effect of Administration ofGarlic Extract and PGF2αon Hormonal Changes and Recovery in Endometritis Cows AsianAust J Anim Sci 19 (7) pp 964-969 Sheldon IM, Dobson H (2004) Postpartum uterine health in cattle Anim Reprod Sci 64:295-306 Overton M, Fetrow J (2008) Economics of postpartum uterine health In: Proceedings of the Dairy Cattle Reproduction Council Convention, 2008, Omaha, NE, USA Hartland, WI: DCRC pp 39-43 Dubuc et al (2010) Dubuc, J., T F Duffield, K E Leslie, J S Walton, and S J LeBlanc 2010 Risk factors for postpartum uterine diseases in dairy cows J Dairy Sci 93:5764-5771 Fourichon, C., Seeger H., Malher X (2000) Effect of disease on reproduction in the dairy cow: a meta-analysis Theriogenology 53:1729-1759 Huzzey JM, Veira DM, Weary DM, von Keyserlingk MA (2007) Prepartum HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1035-1045 behavior and dry matter intake identify dairy cows at risk for metritis J Dairy Sci. 90(7): 3220-33 Marquez A., M Gonzalez and H Bonges (2007) Effects of intrauterine administration Montanoa tomentosa upon postpartum metritis in dairy cows, AJOL, 3.1 Sheldon, I M., G S Lewis, S LeBlanc, and R O Gilbert (2006) Defining postpartum uterine disease in cattle Theriogenology 65:1516-1530 Wittrock JM, Proudfoot KL, Weary DM, von Keyserlingk MA (2011) Short communication: Metritis affects milk production and cull rate of Holstein multiparous and primiparous dairy cows differently J Dairy Sci 94(5):2408-12 Gröhn YT, Eicker SW, Ducrocq V, Hertl JA (1998) Effect of diseases on the culling of Holstein dairy cows in New York State J Dairy Sci 81(4):966-78 Dubuc J (2011) Postpartum Uterine Diseases: Prevalence, Impacts, and Treatments WCDS Advances in Dairy Technology 23: 255-267 WHO (2014) Antimicrobial resistance: global report on surveillance, World Health Organization Rahi, S., H.P Gupta, S Prasad and R.K Baithalu (2013) Phytotherapy for endometritis and subsequent conception rate in repeat breeding crossbreed cows Indian J Anim Reprod 34(1): 9-12 1045 ... chế phẩm có nguồn gốc thảo dược - Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sau đẻ 2.4.2 Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung. .. tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung dịch 20,4 ± 2,8 ngày Kết cho thấy, bò sử dụng chế phẩm có nguồn sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược gốc thảo dược thấp so với bò thụt vào tử cung bò sữa sau đẻ... nhận xét chế phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung có tác dụng phịng bệnh viêm tử cung sau đẻ bị 3.1.3 Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sau đẻ