Thiết kế hệ thống cung cấp điện Có file Cad

86 39 0
Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Hùng Sinh viên Trịnh Xuân Lâm Mã sinh viên 2019603204 Lớp 2022EE6051 8 Hà Nội, 2022 ĐỀ TÀI 05 “THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN” NỘI DUNG Mặt bằng bố trí thiết bị của nhà xưởng A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 6000 24000 mm 6 0 0 0 3 6 0 0 0 Văn phòng xưởng 2 1 3 4 11 12 15 7 8 14 13 5 6 10 9 16 17 18 19 20 Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng Số h.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hùng Sinh viên: Trịnh Xuân Lâm Mã sinh viên: 2019603204 Lớp: 2022EE6051.8 Hà Nội, 2022 ĐỀ TÀI 05: “THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN” NỘI DUNG Mặt bố trí thiết bị nhà xưởng: A B 6000 E D C 24000 mm 1 6000 18 12 11 20 36000 15 10 16 17 13 14 Văn phịng xưởng 19 Ký hiệu cơng suất đặt thiết bị nhà xưởng: Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị Hệ số ksd cos Pđ (kW) Bể ngâm dung dịch kiềm 0,35 15,8 Bể ngâm nước nóng 0,32 12,8 Bể ngâm tăng nhiệt 0,3 4,8 Tủ sấy 0,36 12,8 Máy quấn dây 0,57 0,80 Máy quấn dây 0,60 0,80 Máy khoan bàn 0,51 0,78 Máy khoan đứng 0,55 0,78 8,3 Bàn thử nghiệm 0,62 0,85 7,3 10 Máy mài 0,45 0,70 5,3 11 Máy hàn 0,53 0,82 6,3 12 Máy tiện 0,45 0,76 8,8 13 Máy mài tròn 0,4 0,72 14 Cần cẩu điện 0,32 0,8 8,3 15 Máy bơm nước 0,46 0,82 16 Máy hàn xung 0,32 0,55 20,8 Bàn lắp ráp thử nghiệm 0,53 0,69 10,8+12,8 19 Máy ép nguội 0,47 0,70 20,8 20 Quạt gió 0,45 0,83 9,3 17, 18 Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng 250m Điện trở suất vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô ρđ = 60Ω MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO NHÀ XƯỞNG 1.1 Xác định phụ tải tính tốn chiếu sáng cho phân xưởng 1.2 Xác định phụ tải thơng thống cho phân xưởng 1.3 Xác định phụ tải tính tốn động lực cho phân xưởng 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 1.3.2 Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng sửa chữa khí 12 1.3.3 Phụ tải tính tốn tổng hợp phân xưởng 21 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN VÀ SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN 22 2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 22 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 22 2.1.2 Tâm phụ tải 22 2.1.3 Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 25 2.1.4 Chọn số lượng máy biến áp 28 2.1.5 Chọn công suất máy biến áp 28 2.2 Đề xuất phương án cấp điện 29 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 29 2.2.2 Nguyên tắc chung chọn dây dẫn dây cáp cho sơ đồ 31 2.2.3 Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp phân xưởng 32 2.2.4 Tính tốn lựa chọn phương án tối ưu 34 2.2.5 án Cấp điện cho phụ tải chiếu sáng làm mát chung cho phương 50 2.2.6 Nhận xét 53 CHƯƠNG THIẾT LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ 55 3.1 Cơ sở lý thuyết 55 3.2 Chọn dây dẫn cho mạng động lực 55 3.3 Tính toán ngắn mạch 55 3.3.1 Phía cao áp 56 3.3.2 Phía hạ áp 57 3.4 Chọn kiểm tra thiết bị 60 3.4.1 Chọn thiết bị trạm biến áp phân xưởng 60 CHƯƠNG TÍNH TỐN NỐI ĐẤT, CHỐNG SÉT 74 4.1 Tính tốn nối đất 74 4.2 Tính chọn thiết bị chống sét 75 CHƯƠNG TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 78 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng 78 5.2 0,9 Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 79 5.3 Xác định vị trí đặt tụ bù 80 5.4 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2-1: Vị trí đặt máy biến áp 27 Hình 2-2: Sơ đồ hình tia 30 Hình 2-3: Sơ đồ phân nhánh 30 Hình 2-4: Sơ đồ hỗn hợp 31 Hình 2-5: Sơ đồ dây phương án cho trạm phân phối 35 Hình 2-6: Sơ đồ đấu dây phương án 36 Hình 2-7: Sơ đồ dây phương án 45 Hình 2-8: Sơ đồ đấu dây cho phương án 46 Hình 2-9: N412G – MH150Metal Halide 52 Hình 2-10: Phân xưởng 52 Hình 3-1: Các vị trí ngắn mạch 56 Hình 3-2: Sơ đồ tủ động lực 68 Hình 4-1:Sơ đồ lưới nối đất thiết bị điện 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Phụ tải chiếu sáng Bảng 1-2: Chia nhóm phụ tải phân xưởng 12 Bảng 1-3: Kết phân nhóm phụ tải phân xưởng sửa chữa khí 19 Bảng 2-1: Tính tốn tâm phụ tải cho nhóm 22 Bảng 2-2: Tính tốn tâm phụ tải cho nhóm 23 Bảng 2-3: Tính tốn tâm phụ tải cho nhóm 24 Bảng 2-4: Tính tốn tâm phụ tải cho nhóm 24 Bảng 2-5: Tâm nhóm phụ tải phân xưởng 25 Bảng 2-6: Thông số máy biến áp 29 Bảng 2-7: Kết tính chọn dây dẫn cho phương án 41 Bảng 2-8: So sánh kinh tế phương án 53 Bảng 3-1: Thông số DCL PПHД – 35/600 60 Bảng 3-2: Thông số máy cắt HVF604 61 Bảng 3-3: Thông số kĩ thuật sứ đỡ OФ – 35 – 750 61 Bảng 3-4: Thông số kỹ thuật CCTR C730-233PB 63 Bảng 3-5: Thông số kĩ thuật CSV 3EA1 63 Bảng 3-6: Thông số Aptomat tổng TPP 66 Bảng 3-7: Thông số kĩ thuật Aptomat EA53G 67 Bảng 3-8: Thông số kĩ thuật Aptomat SA104 – H 69 Bảng 3-9: Chọn Aptomat tổng cho tủ động lực 69 Bảng 3-10: Thông số kĩ thuật Aptomat EA33G 71 Bảng 3-11: Thông số Aptomat phụ tải 72 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO NHÀ XƯỞNG 1.1 Xác định phụ tải tính tốn chiếu sáng cho phân xưởng Các bước thiết kế sơ bộ, với đối tượng chiếu sáng khơng u cầu xác cao dùng phương pháp tính tốn gần theo bước sau : Lấy suất chiếu sáng Po, W/m2 cho phù hợp yêu cầu khách hang Xác định công suất tổng cần cấp cho chiếu sáng khu vực có diện tích S,m2: Pcs = Po.s ( kW) Xác định số lượng đèn: chọn công suất bóng đèn Pb, từ dễ dàng xác định số lượng bóng đèn: n= Pcs Pb Bố trí đèn khu vực (theo cụm theo dãy) Trình tự tính tốn theo phương pháp sau: - Diện tích phân xưởng: S = 24.36 = 864 m2 Lấy Po=12 W/m2 , cosφcs = 0,58 Pcs = S.Po = 864.12 = 10,36 (kW) Qcs = Pcs.tgφcs = 10,36.1,4 = 14,504 (kVAr) 1.2 Xác định phụ tải thơng thống cho phân xưởng Các quạt bố trí cho tao độ thơng thống cần thiết, đảm bảo khơng gây nhiệt Các thiết bị sử dụng cần thiết quạt hút quạt trần Căn vào diện tích chiều cao phân xưởng ta bố trí 24 quạt trần (4x6), 10 quạt hút làm nhiệm vụ thơng thống Các quạt có cơng suất 120w, có hệ số cosφ = 0.8 Quạt trần lấy hệ số ksd =1, quạt hút lấy ksd=0.7 Tổng hợp bảng đây: Bảng 1-1: Phụ tải chiếu sáng Thiết bị Quạt trần Quạt hút Số lượng Công suất (kW) ksd cosφ Tổng công suất(w) 24 10 120 120 0,7 0,8 0,8 2880 1200 Ta có: kncqh=ksd + − k sd − 0.7 = 0.7 + = 0.79 nhq 10  PLM =Pqt + Pqh.kncqh =2880 + 1200.0,79 = 3828(W)  QLM =PLM tanφ =3828 0,75 = 2871 (VAr)  SLM = P + Q = 38282 + 28712 = 4785 (VA)=4,8(kVA) 1.3 Xác định phụ tải tính tốn động lực cho phân xưởng 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 1.3.1.1 Khái niệm phụ tải tính tốn Phụ tải tính tốn số liệu dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải tính tốn phụ tải giả thiết lâu dài khơng đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi ) mặt hiệu ứng nhiệt lớn Nói cách khác, phụ tải tính tốn làm nóng vật dẫn lên tới nhiệt độ nhiệt độ lớn phụ tải thực tế gây Như chọn thiết bị điện theo phụ tải tính tốn đảm bảo an tồn mặt phát nóng cho thiết bị trạng thái vận hành 1.3.1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn Hiện có nhiều nghiên cứu phương pháp xác định phụ tải tính tốn, phương pháp dùng chủ yếu là: a Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu : Một cách gần lấy Pđ = Pđm n Ptt = K nc  Pdi i=1 Q tt = Ptt * tg Stt = Ptt2 + Q 2tt = Ptt Cos Khi n Ptt = K nc *  Pdmi i=1 Trong : Pđi, Pđmi : cơng suất đặt công suất định mức thiết bị thứ i ( kW) Ptt, Qtt, Stt : công suất tác dụng, phản kháng tồn phần tính tốn nhóm thiết bị ( kW, kVAR, kVA ) n : số thiết bị nhóm Knc : hệ số nhu cầu nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra sổ tay tra cứu Phương pháp có ưu điểm đơn giản, thuận tiện Nhược điểm phương pháp xác Bởi hệ số nhu cầu tra sổ tay số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành số thiết bị nhóm b Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất : Cơng thức tính : Ptt = po * F Trong : po : suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất ( W/m2 ) Giá trị po đươc tra sổ tay F : diện tích sản xuất ( m2 ) Phương pháp cho kết gần có phụ tải phân bố đồng diện tích sản xuất, nên dùng giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng c Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện cho đơn vị thành phẩm : Cơng thức tính tốn : Ptt = M.W0 Tmax Trong : Như vậy, ta chọn Aptomat loại SA104 – H Nhật Bản chế tạo có thơng số: Bảng 3-9: Thơng số kĩ thuật Aptomat SA104 – H SA104 - H Số cực Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Giá(x106 đ/bộ) 600 100 25 1,4 Tính tốn tương tự cho nhánh cịn lại, ta có kết bảng sau: Bảng 3-10: Chọn Aptomat tổng cho tủ động lực Nhánh Imax (A) ∑𝑛−1 𝐼𝑖 (A) Aptomat Ikđ (A) Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Số cực 14,09 18,19 40,74 SA103-H 600 50 25 2 28,73 36,98 82,94 SA104-H 600 100 25 12 32,44 51,65 SA103-H 600 60 25 11,89 25,04 44,07 SA103-H 600 50 25 Kiểm tra khả làm việc Aptomat: Ik Isc Với Isc – Dòng ngắn mạch pha điểm N4 IN = 25kA > I(3)N4 = 1,96kA, Aptomat chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật b Chọn tủ động lực Dòng điện chạy qua cái: Lấy TDL2 có dịng lớn để tính chọn Ilvmax = 𝑆𝑡𝑡𝑛𝑥 = 62,64 √3.𝑈đ𝑚 √3.0,4 Chọn đồng có J kt = 90,41 (A) 2,1 (A/mm2 ) , (Giáo trình cung cấp điện – ĐHCNHN trang 163) Tiết diện kinh tế cái: Fkt = 90,41 2,1 = 43 mm2 Vậy ta chọn cao áp có kích thước 25x3 = 75 ( mm2 ) với thông số bản: Icp = 340 A; (Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, bảng 7.2 trang 362) • Kiểm tra dịng điện lâu dài cho phép: k1.k2.Icp ≥ Icb 69 - k1 = 0,95 – dẫn đặt ngang - k2 = 0,96 – hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ - Icb = 94,41 A - k1.k2.Icp = 0,95.0,96.340 = 310 A ≥ Icb • Kiểm tra ổn định nhiệt: F ≥ α.IN.√𝑡𝑞đ (mm2) - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu chế tạo: α = với đồng - IN dòng điện ngắn mạch điểm (bỏ qua điện trở từ TPP-TDL1): I(3)N3 = 2,04 kA - tqđ thời gian quy đổi, lấy thời gian cắt ngắn mạch: 2,5s α.IN.√𝑡𝑞đ = 6.2,04.√2,5 = 19,35 mm2 Vậy tiết diện dẫn đạt yêu cầu • Kiểm tra ổn định động:σcp ≥ σtt Chọn chiều dài nhịp (khoảng cách sứ pha) l = 140 cm; khoảng cách pha a = 60 cm Ta có: 𝐹𝑡𝑡 𝑙 - Momen uốn: M = - Ftt = 1,76.10-2 .ixk = 1,76.10-2 - M= - Momen chống uốn: W = - Ứng suất tính tốn: σtt = 0,13.140 10 10 kG.cm 𝑙 140 𝑎 60 3,24 = 0,13 kG = 1,82 kG.cm 𝑏.ℎ2 𝑀 𝑊 = = 25.32 1,82 0,0375 = 0,0375 cm3 = 48,53 kG/cm2< σcp =1400kG/cm2với đồng Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo c Chọn Aptomat nhánh cho tủ động lực, bảo vệ động Dòng điện khởi động thiết bị: 70 I kd Ilv k mm mm 4.Ilv 2,5 Tính tốn cho cho phụ tải 8: I kd Ilv k mm mm 4.Ilv 2,5 4.8, 08 2,5 12,928 ( A ) Chọn Aptomat loại EA33G Nhật Bản chế tạo có thơng số kĩ thuật: Bảng 3-11: Thông số kĩ thuật Aptomat EA33G EA33G Số cực Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Giá(x103 đ/bộ) 480 30 2,5 250 Tính tốn tương tự cho động khác, ta có kết cho bảng sau: 71 Bảng 3-12: Thông số Aptomat phụ tải Tên nhóm thiết bị Nhóm Bể ngâm tăng nhiệt Tủ sấy Máy quấn dây Máy khoan bàn Bàn lắp ráp thử nghiệm Nhóm Bàn thử nghiệm Cần cẩu điện Máy hàn xung Máy ép nguội Nhóm Bể ngâm dung dịch kiềm Bể ngâm nước nóng Máy khoan đứng Máy hàn Máy tiện Aptomat Ký hiệu vẽ Cosφ 5 1 0,8 0,78 4,8 12,8 18 0,69 14 16 19 Pđm, kW Ilv, A Ikd (A) Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Số cực 10 11 3,65 9,72 1,9 2,92 5,84 15,552 3,04 4,672 EA32-G EA33-G EA32-G EA32-G 480 480 480 480 10 20 10 10 2,5 2,5 2,5 2,5 2 12,8 14,09 22,544 EA52-G 600 30 0,85 0,8 0,55 0,7 7,3 8,3 20,8 20,8 6,52 7,88 28,73 22,57 10,432 12,608 45,968 36,112 EA33-G EA33-G EA53-G EA52-G 480 480 600 600 15 15 50 40 2,5 2,5 5 3 1 15,8 12 19,2 EA52-G 600 20 2 11 12 0,78 0,82 0,76 12,8 8,3 6,3 8,8 9,72 8,08 5,84 8,8 15,552 12,928 9,344 14,08 EA33-G EA33-G EA32-G EA33-G 480 480 480 480 20 15 10 15 2,5 2,5 2,5 2,5 3 72 Nhóm Máy quấn dây Máy mài Máy mài tròn Máy bơm nước Bàn lắp ráp thử nghiệm Quạt gió 10 13 15 0,8 0,7 0,72 0,82 5,3 4 2,85 5,75 4,22 3,7 4,56 9,2 6,752 5,92 EA32-G EA32-G EA32-G EA32-G 480 480 480 480 10 10 10 10 2,5 2,5 2,5 2,5 2 2 17 0,69 10,8 11,89 19,024 EA52-G 600 20 20 0,83 9,3 8,51 13,616 EA33-G 480 20 2,5 73 CHƯƠNG TÍNH TỐN NỐI ĐẤT, CHỐNG SÉT 4.1 Tính tốn nối đất Vì xưởng có nhiều thiết bị điện, nối đất thiết bị tốn phức tạp ta nối đất chung tất thiết bị Tất thiết bị có công suất nhỏ 100 kVA nên Ryclx thỏa mãn yêu cầu bảo vệ Bước 3: Xác định bề ngang hẹp phạm vi bảo vệ độ cao hx: 2bx = x 4,65 x x 4,5 − 16 = 6,1m 14 x 4,5 − 16 Bước 4: kiểm tra phạm vi bảo vệ nhóm kim thu sét: D = 162 + 182 = 24m Điều kiện là: D  8.ha = 24  8.4,5 = 36 Vậy chiều cao hiệu dụng kim thu sét chọn cao 4,5m hợp lí 77 CHƯƠNG TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng Công suất phản kháng tiêu thụ động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây tải điện nơi có từ trường u cầu cơng suất phản kháng giảm đến tối thiểu khơng thể triệt tiêu cần thiết để tạo từ trường, yếu tố trung gian cần thiết q trình chuyển hóa điện Cơng suất tác dụng P công suất tiến hành nhiệt máy dùng điện, cơng suất phản kháng Q cơng suất từ hóa máy điện xoay chiều, khơng sinh cơng Trong xí nghiệp cơng nghiệp, động khơng đồng tiêu thụ khoảng (6575)%, máy biến áp (15-22)%, phụ tải khác (5-10)% tổng dung lượng công suất phản kháng yêu cầu Việc bù công suất phản kháng cho xí nghiệp, nhằm nâng cao hệ số cơng suất đến cosφ =(0,9-0,95) Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng, hệ số công suất nâng lên đưa đến hiệu sau đây: + Giảm tổn thất công suất mạng điện Chúng ta biết tổn thất cơng suất đường dây tính: P2 + Q2 P2 Q2 P = R = R + R = P( P) + P(Q) U2 U U Khi giảm Q ta giảm thành phần tổn thất ∆P(P) Q gây + Giảm tổn thất điện mạng: U = P.R + Q X P Q = R + X = U (P) + U (Q) U U U Khi giảm Q ta giảm thành phẩn tổn thất ∆U(Q) Q gây + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp: Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng: I= P2 + Q2 3U 78 Biểu thức chứng tỏ với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp (tức I=const) tăng khả truyền tải cơng suất tác dụng P chúng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng tải Vì giữ nguyên đường dây máy biến áp, cosφ mạng nâng cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải) khả truyền tải chúng tăng lên Ngồi việc nâng cao hệ số cơng suất cosφ đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát điện… 5.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 0,9 Ta có cơng thức xác định dung lượng bù: Qb = P(tgφ1 - tgφ2) Trong đó: cosφ1: hệ số cơng suất ban đầu cosφ2:là hệ số công suất mong muốn Hệ số công suất trước lúc nâng cosφ1 = 0,78 tg1 = 1 − = − = 0.80 cos 0,782 Hệ số công suất mong muốn nâng cosφ2=0,9 tg = 1 −1 = − = 0, 48 cos 0,92 Vậy công suất cần bù xí nghiệp để nâng cao hệ số cơng suất xí nghiệp lên 0,9 là: Qb = P (tgφ1 – tgφ2) = 130,423(0,80 - 0,48)=41,735 kVAr Chọn tủ bù DAE YEONG chế tạo có thơng số sau: (Bảng 6.8 - tr 342 Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện - Ngô Hồng Quang) Kí hiệu Uđm (V) Qb (kVAr) Iđm (A) Giá (x10^6đ) DLE-3H45K60T 380 45 68,4 2,4 79 5.3 Xác định vị trí đặt tụ bù Đối với phân xưởng sửa chữa khí cơng suất phân xưởng khơng lớn, công suất động không lớn nên không đặt bù tủ động lực, phân tán, tốn (chi phí cho tủ bù, cho tụ, cho bảo dưỡng sửa chữa) Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho tủ động lực khó khăn Ngồi tủ động lực phụ tải thơng thống làm mát tiêu thụ công suất phản kháng Như để đơn giản đặt tụ bù tập trung cạnh tủ phân phối 5.4 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng Sau sử dụng tụ bù công suất phản kháng, ta hệ số công suất cosφ mong muốn Nhưng thiết bị hoạt động không đồng thời nên giá trị cosφ thường xuyên thay đổi, cần phải tự động đóng cắt tụ bù đạt trị số yêu cầu giữ hệ số công suất Công suất biểu kiến phân xưởng sau bù : Ssaubù =Ptt + j( QN – Qbn )=130,423 + j( 107,618 – 45 )= 130,423 + j62,618 kVA Giá trị : Ssaubù = 130, 4232 + 62, 6182 = 144, 676 kVA , nhận thấy nhỏ nhiều so với giá trị tính tốn ban đầu Như tiết diện chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng Sau đặt bù , tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp , từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp giảm Các tổn thất tính sau : - Trên đoạn Ng – BA : Tổn thất điện đoạn Ng-TBA sau bù: S2ttnx L 168,812 200 ΔA Ng-TBA = x .τ= 0,16 .2405,28.10-6 =2,26 (kWh) Udm 22 Tổn thất điện trước bù bằng: 7,42(kWh) Số tiền tiết kiệm giảm tổn thất điện đường dây bằng: ∆C = (7,42 – 2,26).2000 = 10308 đ - Tính toán tổn thất TBA 80 Tổn thất điện sau bù: + XB = 0,04 (Ω) + ∆Po = 0,51 (kW) S2ttnx 168,812 ΔPB =ΔPo -ΔPN =0,51+2,35 =3,12 (kW) Sdm 1602 ∆ATBA = ∆Po.8760 + ∆Pdọc.τ = 0,51.8760 + 1,4.2405,28 = 7835 (kW) Tổn thất điên trước bù: + Tổn thất điện máy biến áp: Sttnx ) τ SđmB ∆AB = ∆P0.8760 + ∆PN.( 168,81 ) 2405,28.10-6 = 4467,6 (kW.h) 160 ∆AB = 0,51.8760 + 2,35.( Vậy tổn thất điện toàn mạng điện bằng: ∆A∑ = 7835 + 4467,6 = 12302,6 (kW.h) Số tiền tiết kiệm được: ∆C = (7835 – 4467,6).2000 = 6734800 đ Tính tốn tổn thất từ TBA-TPP - Tổn thất điện sau bù: S2ttnx L 168,812 ΔA TBA-TPP = ro τ= 0,0802 .10-6 =85,89 (kW) U dm 0,4 Tổn thất điên trước bù: 137,41 (kW) Số tiền tiết kiệm được: ∆C = 103034 đ - Đánh giá + Tổng số tiền tiết kiệm được: ∆C∑ = 6.848.142 đ + Chi phí vận hành tủ bù: Zb = ( 𝑇𝑡𝑐 +avh).Vb + ∆Ab.c 81 Thời gian thu hồi vốn lấy năm, lấy avh= 0,02, bỏ qua tổn thất điện tủ bù: Zb = ( + 0,02 ).2,4.106 = 0,35.106 đ Ta thấy tổng số tiền tiết kiệm lớn nhiều so với chi phí vận hành, việc bù cơng suất phản kháng có hiệu kinh tế 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Hồng Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 [2] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV, NXB khoa học kỹ thuật, 2002 [3] Ngơ Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Giáo trình thiết kế cấp điện, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 [4] Giáo trình Vật liệu an tồn điện, Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội [5] Giáo trình Cung cấp điện, Đại Học Công Nghiệp Hà Nội [6] PGS.TS Quyền Huy Ánh, Giáo trình Cung cấp điện, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM 83 ... : Cơng suất định mức thiết bị thứ i nhóm Kmax : Hệ số cực đại tra sổ tay theo quan hệ Kmax = f ( nhq, Ksd ) nhq : số thiết bị sử dụng điện có hiệu số thiết bị giả thiết có cơng suất chế độ làm... 1.3.1.1 Khái niệm phụ tải tính tốn Phụ tải tính tốn số liệu dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải tính tốn phụ tải giả thiết lâu dài khơng đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi... tải quan trọng cấp điện theo hình tia phụ tải quan trọng nhóm lại thành nhóm cấp điện đường dây • Phương án cấp điện cho phân xưởng Phương án 1: Đặt TPP phân xưởng dây hình tia cấp điện cho tủ động

Ngày đăng: 12/07/2022, 14:15

Hình ảnh liên quan

Dựa vào n*,P* tra bảng xác định được nhq* =f (n*,P* ) Tính:  n hq = nhq*.n  - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

a.

vào n*,P* tra bảng xác định được nhq* =f (n*,P* ) Tính: n hq = nhq*.n Xem tại trang 12 của tài liệu.
Khd : hệ số hình dáng của đồ thị phụtải tra trong sổ tay - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

hd.

hệ số hình dáng của đồ thị phụtải tra trong sổ tay Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1-2: Chia nhóm các phụtải của phân xưởng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 1.

2: Chia nhóm các phụtải của phân xưởng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Ta có bảng tổng kết phụtải điện phân xưởng sửa chữa cơ khí - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

a.

có bảng tổng kết phụtải điện phân xưởng sửa chữa cơ khí Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1-3: Kết quả phân nhóm phụtải của phân xưởng sửa chữa cơ khí - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 1.

3: Kết quả phân nhóm phụtải của phân xưởng sửa chữa cơ khí Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2-2: Tính tốn tâm phụtải cho nhó m2 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 2.

2: Tính tốn tâm phụtải cho nhó m2 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2-4: Tính tốn tâm phụtải cho nhóm 4 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 2.

4: Tính tốn tâm phụtải cho nhóm 4 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2-5: Tâm của các nhóm phụtải và phân xưởng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 2.

5: Tâm của các nhóm phụtải và phân xưởng Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.3 Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

2.1.3.

Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Vì những lí do trên ta chọn đặt TBA như hình sau: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

nh.

ững lí do trên ta chọn đặt TBA như hình sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
a. Sơ đồ hình tia. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

a..

Sơ đồ hình tia Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2-2: Sơ đồ hình tia - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

2: Sơ đồ hình tia Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2-4: Sơ đồ hỗn hợp - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

4: Sơ đồ hỗn hợp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2-5: Sơ đồ đi dây của phương á n1 cho trạm phân phối - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

5: Sơ đồ đi dây của phương á n1 cho trạm phân phối Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2-6: Sơ đồ đấu dây của phương á n1 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

6: Sơ đồ đấu dây của phương á n1 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2-7: Kết quả tính chọn dây dẫn cho phương á n1 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 2.

7: Kết quả tính chọn dây dẫn cho phương á n1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2-7: Sơ đồ đi dây của phương án 2 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

7: Sơ đồ đi dây của phương án 2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2-8: Sơ đồ đấu dây cho phương án 2 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

8: Sơ đồ đấu dây cho phương án 2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2-9: N412G – MH150Metal Halide - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

9: N412G – MH150Metal Halide Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2-10: Phân xưởng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 2.

10: Phân xưởng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3-1: Thông số cơ bản của DCL PПHД – 35/600 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

1: Thông số cơ bản của DCL PПHД – 35/600 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3-2: Thông số cơ bản của máy cắt HVF604 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

2: Thông số cơ bản của máy cắt HVF604 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3-6: Thông số cơ bản của Aptomat tổng TPP - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

6: Thông số cơ bản của Aptomat tổng TPP Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3-8: Chọn Aptomat các nhánh của TPP - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

8: Chọn Aptomat các nhánh của TPP Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3-9: Thông số kĩ thuật của Aptomat SA104 H - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

9: Thông số kĩ thuật của Aptomat SA104 H Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3-11: Thông số kĩ thuật của Aptomat EA33G - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

11: Thông số kĩ thuật của Aptomat EA33G Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3-12: Thông số Aptomat của các phụ tải. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Bảng 3.

12: Thông số Aptomat của các phụ tải Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4-1:Sơ đồ lưới nối đất thiết bị điện - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

Hình 4.

1:Sơ đồ lưới nối đất thiết bị điện Xem tại trang 78 của tài liệu.
4.2 Tính chọn thiết bị chống sét. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện  Có file Cad

4.2.

Tính chọn thiết bị chống sét Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan