Cấp điện cho phụtải chiếu sáng và làm mát chung cho cả 2 phương

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện Có file Cad (Trang 53 - 58)

CHƯƠNG 1 XÁC ĐỊNH PHỤTẢI TÍNH TỐN CHO NHÀ XƯỞNG

2.2 Đề xuất các phương án cấp điện

2.2.5 Cấp điện cho phụtải chiếu sáng và làm mát chung cho cả 2 phương

án.

a.Phụ tải chiếu sáng:

Xác định kích thước của phân xưởng

Phân xưởng có kích thước như sau: rộng a = 24m, dài b = 36m, cao h = 6m

Tham khảo các hệ số phản xạ trong giáo trình: Cung cấp điện – PGS.TS Quyền Huy Ánh, bảng 10.5 - trang 198 đối với xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ ta có:

- Hệ số phản xạ của tường: ρt = 30% - Hệ số phản xạ của trần: ρtr = 50% - Hệ số phản xạ của sàn: ρs = 10%

Chọn loại đèn Metal Halide có hiệu suất sáng lớn và chỉ số hoàn màu cao, phù hợp với chiếu sáng công nghiệp. Chọn loại đèn có thơng số như sau: P = 150W, quang thơng Φ = 11250 lm, loại chóa chiếu sâu, vỏ nhơm, mỗi bộ có một bóng.

- Chọn chiều cao treo đèn: Hđ (m)

Là chiều cao từ mặt phẳng làm việc tới đáy dưới của đèn, với đèn có cơng suất chọn là 150W nên chọn độ cao Hđ = 5m. (chọn theo Bảng 10.6 – trang 198 - giáo trình Cung cấp điện – PGS.TS Quyền Huy Ánh)

- Xác định hệ số sử dụng CU:

Hệ số sử dung CU phụ thuộc vào: chỉ số phòng, loại bộ đèn và các hệ số phản xạ.

Chỉ số phòng:

d

a.b24.36

i==3, 2

(a+b).H(24+36).4,5=

Từ đây, tham khảo GT Cung cấp điện_TS. Quyền Huy Ánh, bảng 10.4 - trang 187 ta xác định được hệ số sử dụng CU = 0.93

Xác định hệ số mất ánh sáng LLF: Phụ thuộc vào loại bóng đèn, loại bộ đèn, chế độ bảo trì và mơi trường.

Tra bảng 10.7 giáo trình Cung cấp điện – T.S Quyền Huy Ánh trang 199 với môi trường bẩn và chế độ bảo trì 12 tháng ta được: LLF = 0,61

- Xác định độ rọi yêu cầu: lấy độ rọi yêu cầu Eyc = 300lx. - Xác định số lượng đèn cần thiết:

51 yc

E .a.b300.24.36

n==41, 06

CU.LL.0,93.0,61.11250=

Sử dụng 40 đèn chiếu sáng công nghiệp của hàng SINO mã hiệu N412G – MH150Metal Halide ánh sáng trắng, công suất 150W.

Điện áp 220V – 50Hz.

Bố trí: Cách tường dọc 2,4 m, tường ngang 2,25 m và các đèn cách đều đều 4,8 m theo chiều rộng, 4,5 m theo chiều dài.

Kiểm tra độ chói sáng và Kiểm tra độ rọi đồng đều: thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các đèn và khoảng cách giữa đèn với tường.

α = 𝐿

𝐻đ = (0,8-1,8) với đèn HID trần cao.

β = 𝐷𝑡

𝐿 = (0,3-0,5).

Với:

L: khoảng cách 2 đèn Hđ: độ cao treo đèn

Dt: khoảng cách đèn với tường.

Theo chiều rộng có: α = 4,8

4,5 = 1; β = 2,4 4,8 = 0,5

Theo chiều dài: α = 4,5

4,5 = 1; β = 2,25

4,5 = 0,5.

52

Hình 2-9: N412G – MH150Metal Halide

Hình 2-10: Phân xưởng

b.Phụ tải thơng thống và làm mát:

Cơng suất chọn và số lượng đã tính ở phần trên: Pttlm = 3,828 kW. Phân xưởng trang bị 40 quạt trần mỗi quạt có cơng suất là 150 W và 10 quạt hút mỗi quạt 80 W

Đặt các quạt trần ở giữa 2 đèn theo dọc phân xưởng, các quạt hút đặt trên đỉnh tường: cách đều 12m

Chọn cáp dẫn từ TPP- TCSLM

Chọn cáp đồng và dây làm 2 lộ để đảm bảo độ tin cậy cấp điện. Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải lớn nhất:

ttlm lmmax dm S 4,8 I = = =3,45 (A) n 3.U 2. 3.0,38

53

Tiết diện cáp cao áp chọn theo mật độ kinh tế dòng điện. Đối với cáp đồng 3 pha và lấy Tmax = 4000h, ta tra được Jkt 3,1 (A/mm )2 (Bảng Phụ Lục 4 giáo trình cung cấp điện ĐHCNHN).

Ta có tiết diện kinh tế của dây dẫn bằng:

2 lvmax kt I 3,65 F= = =1,18 (mm ) j 3,1

Chọn cáp vặn xoắn ba lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng FU- RUKAWA chế tạo, mã hiệu XLPE.35 có ro = 0,524 (/km), xo = 0,16 (/km), Icp= 170 (A). (Cáp được đặt trong rãnh). (Bảng 4.57 Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang).

Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn: Isc ≤ k1.k2.Icp

- Icp: Dịng điện chạy trên dây cáp lúc làm việc bình thường - Isc: Dịng điện chạy trên dây cáp khi xảy ra đứt 1 dây: Isc=2.Ilvmax

- k1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ mơi trương, do tính tốn sơ bộ nên chọn k1= 0,96

- k2: Hệ số xét tới điều kiện toả nhiệt phụ thuộc số lộ cáp cùng đặt trong một hào cáp, do tính tốn sơ bộ nên chọn k2= 0,93.

(Chọn k1, k2 theo Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang)

Thay số:

k1.k2.Icp= 0,96.0,93.170 = 151,78A Isc=2.Ilv = 2.18,03 = 36,06 A

Vì Isc= 36,06 A <151,78A nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp: do chiều dài cáp rất ngắn nên ta co thể bỏ qua.

2.2.6Nhận xét

54

Phương án Vốn đầu tư Giá tổn thất điện

năng Chi phí tính tốn Phương án 1 98110000 31358 28350000 Phương án 2 126530000 311951 34710000

Qua bảng so sánh kinh tế giữa 2 phương án mang cao áp quyết định lựa chọn phương án 1 là phương án tối ưu mạng cao áp. Phương án này có chi phí rẻ, dễ vận hành sửa chữa do đi tuyến cáp hình tia.

55

CHƯƠNG 3.THIẾT LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ

TRONG SƠ ĐỒ 3.1Cơ sở lý thuyết

Các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác của hệ thống điện trong điều kiện vận hành có thể ở một trong ba chế độ sau:

+ Chế độ làm việc lâu dài + Chế độ làm việc quá tải + Chế độ chịu dòng ngắn mạch

Trong chế độ làm việc lâu dài, các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác sẽ lam việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng điện định mức.

Trong chế độ làm việc quá tải, dòng điện qua thiết bị và các bộ phận dẫn điện khác lớn hơn so với dòng điện định mức. Nếu mức quá tải không vượt quá giới hạn cho phép thì các thiết bị điện vẫn làm việc tin cậy.

Khi xảy ra ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu q trình lựa chọn chúng có các thơng số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Tất nhiên, khi xảy ra sự cố ngắn mạch, cần phải nhanh chóng loại trừ tình trạng ngắn mạch để hạn chế tác hại của nó.

Như vậy, dòng điện ngắn mạch là số liệu quan trọng để chọn và kiểm tra các thiết bị điện.

Đối với máy cắt, máy cắt phụ tải và cầu chì, khi lựa chọn cịn phải kiểm tra khả năng đóng cắt của chúng.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện Có file Cad (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)