1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN

48 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Xưởng Sửa Chữa Thiết Bị Điện
Tác giả Hoàng Công Huân, Phạm Minh Tuyên, Dương Công Đức
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Mạnh Quân
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Điện
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Hình 1. 1 Bố trí đèn chiếu sáng 3 Hình 1. 2.Sơ đồ bố trí đèn 4 Hình 2. 1.Sơ đồ đi dây hình tia 10 Hình 3. 1.Sơ đồ nguyên lý mạng điện 14 Hình 3. 2.Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch 14 Hình 3. 3.Sơ đồ thay thế ngắn mạch phía trung áp 14 Bảng 3. 1.Thông số MBA 16 Bảng 3. 2.Bảng tính toán thông số đường dây các đoạn 16 Bảng 3. 3.Tính toán mạch các điểm 18 Bảng 3. 4.Kiểm tra ổn định nhiệt dây dẫn 19 Bảng 3. 5.Thông số dao cách ly 20 Bảng 3. 6.Thông số máy cắt cao áp 20 Bảng 3. 7.Thông số cầu chảy cao áp 21 Bảng 3. 8.Thông số chống sét van 21 Bảng 3. 9.Thông số chống sét van 21 Bảng 3. 10.Thông số phụ tải 22 Bảng 3. 11.Thông số áp tô mát 22 Bảng 3. 12.Thông số BI 22 Bảng 3. 13.Thông số thanh cái 23 Bảng 3. 14.Thông số sứ đỡ thanh cái 23 Bảng 3. 15.Thông số aptomat TĐL 1 23 Bảng 3. 16.Thông số aptomat TĐL 2 24 Bảng 3. 17.Thông số aptomat TĐL 3 24 Bảng 3. 18.Thông số aptomat TĐL 4 24 Bảng 3. 19.Thông số thanh cái 25 Bảng 3. 20.Thông số sứ đỡ thanh cái 25 Hình 4. 1.Sơ đồ nguyên lý TBA 28 Hình 4. 2.Sơ đồ mặt bằng TBA 29 Hình 4. 3.Sơ đồ nối đất 29 Bảng 5. 1.Thông số công suất phân xưởng 32 Bảng 5. 2.Thông số tụ bù 32 Bảng 6. 1.Thông số chống sét van 35 Bảng 7. 1.Tính chi phí cáp điện 36 Bảng 7. 2.Tính chi phí thiết bị đóng cắt cao áp 36 Bảng 7. 3.Chi phí đầu tư MBA 36 Bảng 7. 4.Chí phí dây dẫn hạ áp 37 Bảng 7. 5.Chi phí thiết bị đóng cắt hạ áp 37 Bảng 7. 6.Chi phí thiết bị đóng cắt hạ áp 38 Bảng 7. 7.Chi phí BI 38 Bảng 7. 8.Chi phí thanh cái 39 Bảng 7. 9.Chi phí sứ đỡ thanh cái 39   MỤC LỤC CHƯƠNG 1 – TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN 3 1.1. Tính toán phụ tải chiếu sáng: 3 1.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát 5 1.3. Tính toán phụ tải động lực 5 1.4. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 7 1.5. Nhận xét và đánh giá: 8 CHƯƠNG 2 – XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG 9 2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 9 2.1.1. Vị trí đặt trạm biến áp 9 2.1.2. Lựa chọn dây dẫn đến trạm biến áp 9 2.2. Phương án cung cấp điện phân xưởng 10 CHƯƠNG 3 – LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN 14 3.1. Tính toán ngắn mạch 14 3.1.1. Sơ đồ tính toán ngắn mạch 14 3.1.2. Tính dòng ngắn mạch tại các điểm 14 3.2. Chọn và kiểm tra dây dẫn: 18 3.3. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị trung áp 20 3.4. Chọn thiết bị hạ áp 21 3.4.1. Lựa chọn thiết bị điện tủ hạ thế tổng TBA 21 3.4.2. Lựa chọn thiết bị điện tủ động lực 23 3.5. Nhận xét và đánh giá 25 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 26 4.1. Tổng quan về trạm biến áp 26 4.1.1. Khái niệm 26 4.1.2. Cấu tạo trạm biến áp: 26 4.1.3. Một số cấu hình trạm biến áp: 26 4.2. Chọn phương án thiết kế xây dựng TBA: 27 4.3. Tính toán nối đất cho TBA: 27 4.4. Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng và mặt cắt của TBA và sơ đồ nối đất của TBA 28 4.5. Nhận xét 30 CHƯƠNG 5 – TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 31 5.1. Ý nghĩa bù công suất phản kháng: 31 5.2. Tính toán bù công suất phản kháng 31 5.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng 32 5.4. Nhận xét và đánh giá 33 CHƯƠNG 6 – TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 34 6.1. Tính toán nối đất 34 6.2. Tính chọn thiết bị chống sét 34 6.3. Nhận xét và đánh giá 35 CHƯƠNG 7 – DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 36 7.1. Kê danh mục các thiết bị 36 7.2. Lập dự toán công trình 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41   CHƯƠNG 1 – TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN Tính toán phụ tải chiếu sáng: Hình 1. 1 Bố trí đèn chiếu sáng Chọn độ cao h’ = 0.5 m Chiều cao của mặt làm việc h2 = 0.8 m Chiều cao tính toán H= h h’ h2 = 5.2 0.50.8 = 3.9 m Tỷ số treo đèn: j= h(H+h )=0.5(3.9+0.5)=0.114 Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn được xác định theo tỷ lệ: Lh = 1.5(bảng 6.1 GT thiết kế cấp điện thầy Ngô Hồng Quang) : → L = 1.5xh = 1.5x3.9 = 5.85 m Ta có chiều rộng phân xưởng = 24 (m); chiều dài = 36(m) Số bộ đèn tối thiểu theo chiều rộng là: N_n=aL=245.85=4 → chọn 3 bộ đèn Số bộ đèn tối thiểu theo chiều dài là: N_d=bL=365.85=6→ chọn 5 bộ đèn → Số bộ đèn: N=N_n.N_d=3.5=15 (bộ đèn). Mỗi bộ đèn có số đèn n=6 Căn cứ vào kích thước nhà xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là Ld= 4.7m và Ln=4.5m

Ngày đăng: 25/05/2022, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ngô Hồng Quang: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV;Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2002 Khác
[2]. PGS. TS. Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2006 Khác
[3]. TS. Trần Quang Khánh: Bài tập cung cấp điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
[4]. TS. Trần Quang Khánh: Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
[5]. Trần Bách: Lưới điện và hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
[6]. Tiêu chuẩn quốc gia tcvn 9206 : 2012: đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng - tiêu chuẩn thiết kế Khác
[7]. Tiêu chuẩn ngành – Quy pham trang bị điện – 2006 – Bộ công nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w