1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I Tư tưởng HCM về bản chất và mục tiêu của CNXH 1 Tư tưởng HCM về bản chất của CNXH Theo các nhà kinh điển Mác – Lenin, CNXH là một xã hội có những đặc trưng cơ bản sau + Xóa bỏ từng bước chế đọ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng, để giải phóng cho sức sản xuất phát triển + Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình đọ khoa học công nghệ hiện đại, có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao đô.

I Tư tưởng HCM về bản chất và mục tiêu của CNXH Tư tưởng HCM về bản chất của CNXH Theo các nhà kinh điển Mác – Lenin, CNXH là một xã hội có những đặc trưng bản sau: + Xóa bỏ từng bước chế đọ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng, để giải phóng cho sức sản xuất phát triển + Có một nền đại công nghiệp khí với trình đọ khoa học công nghệ hiện đại, có khả cải tạo nông nghiệp, tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư bản + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ hàng hoá, trao đổi tiền tệ (Quan điểm này về sau đã điều chỉnh chính sách kinh tế mới của Lênin) + Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện công bình đẳng về lao động và hưởng thụ + Khắc phục dần khác biệt về giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội tương đối nhất về giai cấp + Giải phóng người khỏi mọi áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho người tận lực phát triển mọi khả sẵn có của mình + Giải phóng người khỏi mọi áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho người tận lực phát triển mọi khả sẵn có của mình Những đặc trưng mà các nhà kinh điển Mác - Lênin đưa đến có mợt số điểm khơng cịn phù hợp nữa Bản thân các ông cho những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội mà các ông đưa là dựa sở phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội ở các nước tư bản Tây Âu phát triển nhất vào cuối thế kỷ XIX Để tránh cho những người sau không rơi vào dập khuôn, giáo điều, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, nêu lên 10 biện pháp xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa, các ông đã dặn: "Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên khác rất nhiều" Nhiệm vụ của những người Mácxít là phải vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của các ông cho phù hợp với điều kiện nước mình, thời đại mình Trên sở kế thừa quan niệm của các nhà kinh điển Mác - Lênin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội và phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, tâm lý, tập quán, truyền thống văn hoá của người Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa quan niệm của mình về đặc trưng bản chất của CNXH sau: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ, nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động tính tích cực vá sáng tạo của nhân dân vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội + Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động + Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, đó người với người là bè bạn, là đồng chí , là anh em, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả sẵn có của mình + Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi + Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, nhân dân tự xây dựng dưới lãnh đạo của Đảng  Tóm lại, tư Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một chế độ xã hội ưu việt nhất lịch sử, một xã hội tự và nhân đạo phản ánh khát vọng thiết tha của loài người Tư tưởng HCM về mục tiêu của CNXH - Những mục tiêu bản + Hồ Chí Minh ý thức rõ ràng giá trị của chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận là quan trọng, vấn đề quan trọng là tìm đường để thực hiện những giá trị này Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng của Hồ Chí Minh là đề các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng khác ở nước ta Chính thông qua quá trình đề các mục tiêu đó chủ nghĩa xã hội biểu hiện với việc thỏa mãn các nhu cầu lợi ích thiết yếu của người lao động Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của Người là một đó là độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành + Từ cách đặt vấn đề này theo Hồ Chí Minh, hiểu mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nắm bắt nội dung cốt lõi đường lựa chọn và bản chất thực tế xã hội mà chúng ta phấn đấu xây dựng Tiếp cận chủ nghĩa xã hội về phương diện mục tiêu là một nét đặc sắc, thể hiện phong cách và lực tư lý luận khái quát của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục tiêu của chủ nghĩa xã hội + Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao đời sống nhân dân Đó là tin tưởng cao độ vào lý tưởng vì dân Theo Người, muốn nâng cao đời sống nhân dân, phải tiến lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu nâng cao đời sống toàn dân đó là tiêu chí tổng quát để khẳng định và kiểm nghiệm tính chất xã hội chủ nghĩa của các lý luận chủ nghĩa xã hội và chính sách thực tiễn Trượt khỏi quỹ đạo đó thì hoặc là chủ nghĩa xã hội giả hiệu hoặc không có gì tương thích với chủ nghĩa xã hội + Chỉ rõ và nêu bật mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chế độ xã hội đã tồn tại lịch sử, nhiệm vụ giải phóng người một cách toàn diện, theo các cấp độ: từ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp xã hội đến giải phóng từng cá nhân người, hình thành các nhân cách phát triển tự Như vậy Hồ Chí Minh đã xác định các mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hợi - Mục tiêu trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chế độ chính trị phải là nhân dân lao động làm chủ Nhà nước là của dân dân và vì dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân chuyên chính với kẻ thù của nhân dân Hai chức đó không tách rời nhau, mà luôn đôi với Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân; mặt khác lại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích của nhân dân : chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Hồ Chí Minh rõ đường và biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao lực hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng: củng cố các hình thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của các quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, xử lý và phân định rõ chức của chúng - Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội bảo đảm và đứng vững sở một nền kinh tế vững mạnh Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp hiện đại khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng cải thiện Nền kinh tê xã hội chủ nghĩa ở nước ta cẩn phát triển toàn diện các ngành mà những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà” Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn đề rất Hồ Chí Minh quan tâm Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán là một những hình thức của kết hợp lợi ích kinh tế - Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa Văn hóa thể hiện mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội đó là xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa - nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu Về bản chất của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người khẳng định: “phải xã hội chủ nghĩa về nội dung”: để có một nền văn hóa thế ta phải phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến của thế giới Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: Dân tộc, khoa học, đại chúng Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa là đào tạo người Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quyết định nhất công cuộc xây dựng chính là người II Quan điểm vận dụng của Đảng ta về vấn đề này quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục đích của chủ nghĩa xã hội, hoàn cảnh mới, Đảng ta tiếp tục tìm tòi, ngày càng làm sáng tỏ về chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, khẳng định Cương lĩnh và văn kiện các đại hội của Đảng, là xã hội dân giàu, nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển dựa lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; nguời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân vì dân, Đảng cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước thế giới Đảng ta xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, một cuộc đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới để tạo biến đổi về chất tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; vì vậy, nhất định phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, nhiều bước phát triển, không thể đơn giản, chủ quan, nóng vội Để thực hiện thành công mục tiêu xã hội xã hội chủ nghĩa, kế thừa và phát triển các quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã đề các phương hướng và nhiệm vụ bản sau: Một là, phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức là nhiệm vụ trung tâm để từng buớc xây dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; không ngừngnâng cao suất lao động xã hội, chất lượng, hiệu quả, khả độc lập, tự chủ của nền kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân Trong đó, phát triển mạnh các ngành, các sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nhất là những ngành có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược đối với phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập tự chủ của nền kinh tế, có khả tham gia có hiệu quả vào dây chuyền sản xuất và mạng lưới phân phối toàn cầu Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; phát triển nông - lâm – ngư nghiệp một cách toàn diện, hiệu quả, bền vững gắn với giải quyết đồng bộ các vấn đề của nông dân, nông thôn Phát triển nhanh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch, các dịch vụ có giá trị gia tăng cao Tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nuớc, các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước Phát triển kinh tế - xã hợi hài hịa giữa các vùng đồng bằng, trung du và miền núi, ven biển, đảo và hải đảo, thành thị và nông thôn Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, chế thị truờng vận dụng đầy đủ để phát huy mạnh mẽ, có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế Phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp; các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều coi trọng, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể, ngày càng trở thành nền tảng vững của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công xã hội; khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xóa đói, giảm nghèo Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của chế thị trường; phát huy quyền làm chủ của nhân dân lĩnh vực kinh tế Ba là, chăm lo phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng, giữ vai trò đạo đời sống tinh thần, xã hội Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao Đấu tranh chống tư tưởng, văn hoá hóa phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tợc Bớn là, củng cố quốc phịng, an ninh, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh vững chắc; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phịng, an ninh; xây dựng qn đợi nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao; xây dựng nền công nghiệp quốc phòng, an ninh đảm bảo cho các lực lượng vũ trang trang bị ngày càng hiện đại để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, là thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch đối với nghiệp xây dựng CNXH của nhân dân ta Năm là, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cựa hội nhập quốc tế; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước, nâng cao vị thế đất nước; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần tích cực vào c̣c đấu tranh vì hịa bình, đợc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ thế giới Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Dân chủ phải thực hiện thực tế cuộc sống ở tất cả các cấp, tất cả các lĩnh vực; đảm bảo tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, mọi chủ trương, đường lối cảu Đảng, luật pháp, chế, chính sách của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; mọi cán bộ, công chức đều là công bộc của nhân dân Dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương Lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, đợc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh để tập hợp, đoàn kết các giai cấp, tầng lớp nhân dân, đồng bào các dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài Xây dựng, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân việc tập hợp, đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bảy là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; bảo đảm Nhà nước thực là của nhân dân, nhà nước làm tốt chức quản lý kinh tế và đời sống xã hội, thực hiện các cam kết quốc tế; giữ nghiêm trật tự, kỷ cưỡng xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước và nhân dân Quyền lực của nhà nước là thống nhất có phân công, phối hợp giữa các quan việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; có tổ chức bộ máy tinh gọn, hợp lý, sạch, vững mạnh; có đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và lực cao; có chế kiểm soát, ngăn chặn, trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của nhân dân Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh là nền tảng tu tưởng; thật là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc; có lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới, sức nâng cao trình độ trí tuệ, lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kết, thống nhất Đảng, đảm bảo đầy đủ kỷ luật và dân chủ sinh hoạt Đảng Thường xuyên tự phê bình, phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hội và mọi hành động chia rẽ, bè phái Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lực Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ đợng, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức khác hệ thống chính trị Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát cảu nhân dân  Những phương thức và nhiệm vụ là kế thừa và vận dụng của Đảng những tư tưởng của Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH vào quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện ... diện mục tiêu là một nét đặc sắc, thể hiện phong cách và lực tư lý luận khái quát của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục tiêu của chủ nghĩa xã hội + Hồ Chí Minh. .. trọng của Hồ Chí Minh là đề các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng khác ở nước ta Chính thông qua quá trình đề các mục tiêu đó... vấn đề rất Hồ Chí Minh quan tâm Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán là một những hình thức của kết hợp lợi ích kinh tế - Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa

Ngày đăng: 11/07/2022, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w