Soạn văn bản ngữ văn 11

50 425 0
Soạn văn bản ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lê Văn Lân TỰ TÌNH II Hồ Xuân Hƣơng I Tìm hiểu chung 1 Tác gi ả Hồ Xuân Hương ( ? ? ) Quê quán ở Quỳnh Lưu Nghệ An nhưng chủ yế u sống ở kinh thành Thăng Long Cuộc đời, tình duyên éo le, ngang trái và cũng chính cái tình c ảnh ngang trái này đã làm nên một chủ đề trong thơ của Hồ Xuân Hương đó là tiếng nói thương cảm c ho người phụ nữ, cũng như đề cao khát vọng về hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội xưa Sự nghiệ p sáng tác Hồ Xuân Hương để lại trên dưới 40 bài thơ chữ Nô m và 1 tập thơ đượ.

TỰ TÌNH II - Hồ Xn Hƣơng I Tìm hiểu chung Tác giả: Hồ Xuân Hương ( ? - ? ) Quê quán: Quỳnh Lưu - Nghệ An chủ yếu sống kinh thành Thăng Long Cuộc đời, tình dun éo le, ngang trái tình cảnh ngang trái làm nên chủ đề thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói thương cảm cho người phụ nữ, đề cao khát vọng hạnh phúc người phụ nữ xã hội xưa Sự nghiệp sáng tác: Hồ Xuân Hương để lại 40 thơ chữ Nôm tập thơ nhà nghiên cứu tìm thấy tập thơ Lưu Hương Kí =>Hướng ngịi bút người phụ nữ, thơ Hồ Xuân Hương trào phúng trữ tình mang đậm chất văn học dân gian Nội dung c thơ Hồ Xuân Hương: thương c ảm với số phận người phụ nữ; khẳng định đề cao vẻ đẹp, khát vọng hạnh phúc Tác phẩm: Xuất xứ: nằm chùm thơ Tự Tình ( kể lịng ) Nội dung, cảm hứng: thể cảm thức thời gian; tâm trạng bế tắc, cô đơn Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật Bố cục: phần ( đề - thực - luận - kết ) II Phân tích Hai câu đề " Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non " Đêm khuya: thời gian, thường thời gian buổi sáng thời gian sức sống lượng, thời gian buổi chiều thời gian nỗi buồn nỗi cô đơn Đêm khuya khoảng thời gian để nghĩ ngơi đêm khuya nhân vật trữ tình lại thức => gợi nỗi buồn, cô đơn; không gian yên tĩnh vắng lặng Tiếng trống canh: âm báo hiệu thời gian, văng vẳng âm vang vọng lại dường thời gian âm quái ác thúc dục, dồn dập Từ lấy văng vẳng đảo lên " văng vẳng trống canh dồn " động từ dồn làm ta thấy thời gian trôi nhanh cách dồn dập ==> Từ thể cảm thức thời gian nhân vật trữ tình, xốy sâu vào lịng người ==> Chỉ câu thơ mà tác giả vẽ không gian yên tĩnh buổi đêm, thời gian gợi lên nỗi buồn, nỗi đơn quan trọng tiếng trống canh dồn thể cảm thức nhân vật trữ tình thời gian, tiếng trống canh âm quái ác xoáy sâu vào lòng người cách dồn dập, thời gian không trở lại Lê Văn Lân  Sự xuất người phụ nữ: hồng nhan hình ảnh ẩn dụ cho nhân vật trữ tình Trơ: phơi ra, bày => trơ trọi, lạc lõng Cái hồng nhan >< nƣớc non: độc, lẻ bóng >< bao la rộng lớn Từ dùng để vật từ ý thức thân phận người phụ nữ => thể bạc bẽo; nước non hiểu sống gió đời Cái từ trơ đảo lên đầu ý muốn nhấn mạnh trơ trọi, lạc lõng Trong câu thơ nỗi buồn, nỗi đơn mà cịn thể lĩnh Hồ Xuân Hương, kiên cường người phụ nữ trơ để đốn nhận sống gió đời ==> Thể nỗi đau đớn, cô đơn, lạc lõng người phụ nữ, bên cạnh ta thấy lĩnh kiên cường Hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương khác với người phụ nữ thơ Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du có nàng Kiều vượt qua lễ giáo phong kiến để tiến đến với tình yêu, thơ Hồ Xuân Hương người phụ nữ mang lĩnh kiên cường đơn lạc bóng lại phải đối mặt với sóng gió đời bao la rộng lớn để từ vươn lên thân vượt lên cảm thức thời gian, ý thức thân phận Hai câu thực " Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn " Hƣơng đƣa: đảo ngữ, dường người phụ nữ phó mặt cho rượu Say lại tỉnh: phó từ lại lập lập lại Hình ảnh đối say >< tỉnh, say tìm đến rượu tìm đến rượu lại tỉnh, cụm say lại tỉnh thể vòng luẩn quẩn người phụ nữ, để thấy người xưa dùng rượu để giải nỗi sầu với người phụ nữ khơng tiêu nỗi sầu mì nh Người phụ nữ dường tìm đến rượu để quên thân phận uống nỗi buồn thấm thía hơn, đau xót hết Càng tỉnh ý thức thân phận trở nên sâu sắc Hình ảnh ẩn dụ: Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn thể thân phận người phụ nữ chưa nhận trọn vẹn niềm hạnh phúc Khi mà tuổi xuân qua mà hạnh phúc chưa hưởng trọn vẹn => Tuổi xuân qua hạnh phúc khơng trọn vẹn ==> Khi tìm đến rượu người phụ nữ khơng qn thân phận mà lại ý thức sâu thân phận, tiếng lòng người phụ nữ lên lời oán, oán trách thân phận bẻ bàng Người phụ nữ mong chờ hạnh phúc trọn vẹn bóng xế, tuổi xuân qua đứng trước bước thời gian người phụ nữ khơng thể có hạnh phúc trọn vẹn cho thân xót xa người phụ nữ xã hội xưa Hai câu luận " Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá " Đến với câu thơ dường người phụ nữ có hành động cố gắng để thoát số phận, thân phận bẻ bàng đời Lê Văn Lân Xiên ngang - đâm toạc: động từ mạnh, đảo ngữ động từ đảo lên đầu câu thể khát vọng, mong muốn muốn phá vỡ giới hạn để giải cho thân Cách tác giả xếp từ ngữ " rêu đám " " đá hịn " vơ độc đáo thể hiên bướng bỉnh, ngang ngạch, không chấp nhận muốn vượt lên số phận để tìm kiếm hạnh phúc cho thân Hình ảnh " đám rêu " " đá " vật nhỏ bé qua ta thấy thân phận người phụ nữ => Đó cách tác giả sử dụng để tả cảnh ngụ tình ==> Nỗi phẫn uất nhân vật trữ tình gửi gắm vào cảnh vật để cần nhìn vào cảnh vật thơi nhân vật trữ tình cảm nhận vươn lên vật nhỏ bé Hai câu kết " Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con ! " Ngán: động từ thể trực tiếp tâm trạng chán chường người phụ nữ dù có " xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây " người phụ nữ phải rơi vào nỗi chán chường mệt mõi Nỗi xuân xuân lại lại: Xuân mùa xuân đất trời hình ảnh ẩn dụ cho thời gian tuần hoàn Như " Mãn Giác Thiền Sư " nói " Cáo Tật Thị Chúng " viết: " Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai " có nghĩa xuân trăm hoa rụng, xuân đến trăm hoa nở dấu hiệu thời gian tuần hoàn, thời gian vịng trịn khép kín, vịng tuần hồn trơi trở lại Sự tuần hồn thời gian đối lập với tuổi xuân người điều làm cho người phụ nữ trở lại với bế tắc, dù có vươn lên dù có phản kháng đến đâu người phụ nữ khơng thể phũ nhận thời gian trơi trở lại cịn tuổi xn người khơng cịn  Ý thức thân phận: Mảnh tình san sẻ tí con Tình cảm người phụ nữ dám nhận mảnh mà phải san sẻ để thứ tình cảm trở thành tí con => nhỏ bé dần hạnh phúc, hạnh phúc nhỏ cịn phải san sẻ => Thân phận làm lẽ người phụ nữ ==> Thân phận điển hình người phụ nữ xã hội xưa III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật _ Lê Văn Lân CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến I Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ) Quê quán: quê ngoại Nam Định sống Hà Nam Nguyễn Khuyến gọi Tam Nguyên Yên Đỗ ơng đỗ đạt kì thi Hương, Hội, Đình  Cuộc đời: 1864: đỗ đầu kì thi Hương 1871: đỗ đầu kì thi Hội thi Đình => Tam Nguyên Yên Đỗ ==> Con người Nguyễn Khuyến l người có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân Khi năm 1858 thực dân Pháp đánh chiếm vào Gia Định sau nhà Nguyễn định nhường tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp, Nguyễn Khuyến đượ thực dân Pháp mời làm quan Nguyễn Khuyến từ chối sau ơng q ẩn dạy học Sự nghiệp sáng tác: 800 thơ chữ Hán chữ Nôm Nội dung thơ: thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình u q hương đất nước, gia đình, bạn bè; phản ánh sống người khổ cực, hậu, chất phác; châm biếm kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ lòng ưu dân, với nước Tác phẩm:  Hoàn cảnh sáng tác: Có thể sáng tác Nguyễn Khuyến quê ẩn  Xuất xứ: nằm chùm thơ Thu  Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật ( chữ Nôm )  Nhan đề: Câu cá mùa thu ( hoạt động giải sầu thú vui tác giả )  Bố cục: phần II Phân tích Cảnh thu " Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngô trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo " Lê Văn Lân Điểm nhìn: Ao thu => nước => sóng => thuyền => mây, trơi ==> Điểm nhìn từ gần đến xa Ao thu " lạnh lẽo " => Đặc trưng làng quê Nước " " => Gợi tĩnh lặng Thuyền câu " bé tẻo teo " => Điểm nhấn bước tranh Sóng biếc " gợn " Lá vàng " khẽ đưa " => Chuyển động nhẹ vật => Hình ảnh tranh hiu quạnh, dường tác giả cố nhấn mạnh vào nhỏ bé, cô đơn => Làm nên tranh thu trầm buồn, hiu hắc ==> Không gian nhƣ thu hẹp lại Trong không gian nhỏ bé làng quê Nguyễn Khuyến cố gắng thu hẹp tầm mắt tất vật tưởng chừng gần gủi làng quê nơi Nguyễn Khuyến sống Ao thu mặt gương mặt gương mùa thu tĩnh lặng, sau hình ảnh thuyền câu tạo điểm nhấn cho tranh dường Nguyễn Khuyến muốn đặc tả cho cô đơn thuyền câu cách sử dụng số từ " " Một hình ảnh tạo nên điểm nhấn tranh hình ảnh thuyền câu dường Nguyễn Khuyến muốn đặc tả cô đơn cách sử dụng số từ " ", đặc điểm thuyền câu bé lại tẻo teo " Tự Tình " Hồ Xn Hương có câu: " Mảnh tình san sẻ tí con " dường Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến có gặp chỗ muốn đặc tả cô đơn Nếu Hồ Xuân Hương nói lên thân phận làm lẻ phải chia sẻ tình cảm hạnh phúc, Nguyễn Khuyến muốn gợi đơn nhỏ bé " Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa " Có thể nói câu thơ đối chỉnh câu thơ thể đặc trưng cho thiên nhiên mùa thu làng quê Việt Nam, vật sóng biếc vàng Nguyễn Khuyến gán cho chúng chuyện động khẽ, nhỏ việc miêu tả chuyển động nhỏ bút pháp lấy động để tả tĩnh từ nhấn mạnh lên vẽ tỉnh lặng mùa thu Nghệ thuật gieo vần Nguyễn Khuyến tài tình, tác giả sử dụng vần " eo " làm từ vận âm kép, việc sử dụng âm kép khiến cho tranh thiên nhiên mùa thu thu hẹp dần Sự xuất người tranh thu " khách vắng teo " => nhấn mạnh không gian vắng lặng ==> Bức tranh thiên nhiên mùa thu đẹp buồn Tình thu  Thể qua tranh mùa thu Cảnh vật: nhỏ bé, cô đơn Lê Văn Lân Mây " lơ lửng " => lênh đênh, vô định Khách " vắng teo " => cô đơn, hiu hắt ==> Tâm trạng nhân vật trữ tình, đơn, u buồn, trống vắng  Thể thông qua dáng ngồi Dáng ngồi: tựa gối, bng cần Nếu xét hình ảnh tả thực dáng ngồi dáng ngồi người ngồi câu chờ cá đớp mồi, bên cạnh dáng ngồi ta thấy dáng ngồi suy tư trầm ngâm đất nước, tâm trạng nhà chí sĩ u nước vô lo lắng, ưu tư cho số phận dân tộc Sự chuyển động cuối cảnh vật " cá đớp động " âm nhỏ đặt vào tranh mùa thu thiên nhiên tĩnh l ặng âm lại trở thành âm phá tan s ự im lặng cảnh vật nói tiếng cá đớp động âm làm cho tác gi ả bừng tĩnh => Từ bật lên phẩm chất Nguyễn Khuyến lên không tình u thiên nhiên mà cịn lịng u đó, trách nhiệm cơng dân với đất nước III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật _ THƢƠNG VỢ - Trần Tế Xƣơng I Tìm hiểu chung Tác giả: Trần Tế Xương ( 1870 - 1907 )  Cuộc đời ngƣời Trần Tế Xương tên thường gọi Tú Xương, vợ ông thường gọi Bà Tú Quê quán: ông quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định ( thuộc phường Vị Hoàng, tỉnh Nam Định ) Tú Xương sống vào khoảng thời gian cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, vào kho ảng thời gian đất nước ta phải chịu xâm lược thực dân Pháp Vào năm 1858 thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta, vào thời đại Hán học bị suy tàn làm cho Tú Xương thấm thía nỗi nhục nhà tri thức nô lệ Cuộc đời ông gắn liền với bi kịch thi cử, quan niệm xã hội phong kiến người nam nhi buộc phải có cơng danh Tú Xương phải thi, Tú Xương vốn người thơng minh học giỏi cá tính người nghệ sĩ không cho phép Tú Xương hịa hợp với quy tắc trường thi mà kho thi chưa khỏi trường quy đời Tú Xương gắn liền với bi kịch thi cử ông bắt đầu thi năm 17 tuổi tức năm 1886 kho thi thứ tức năm 1894 ơng đổ chức danh Tú Tài Thiên Thủ nghĩa chức danh cuối bảng người ta lấy thêm, sau đến kho thi sau đến tận năm 1906 ơng khơng chức danh tú tài Đến năm 1907 ông từ giả cõi đời, ông sống vỏn vẹn 37 năm Lê Văn Lân => Ông người học giỏi, thơng minh, có cá tính  Sự nghiệp sáng tác Có 100 thơ chủ yếu thơ chữ Nơm Bên cạnh cịn có văn tế, phú, câu đối Nội dung thơ: Tú Xương chủ yếu mảng thơ trào phúng thơ trữ tình + Thơ trào phúng: đả kích, châm biến + Thơ trữ tình: thể nỗi u hồi tâm nhà tria thức khong gặp thời Đề tài: viết người vợ ==> Cuộc đời Tú Xương nhiều gian truân ông để lại cho đời nghiệp thơ ca gương nhân cách cao đẹp Tác phẩm: Thương Vợ Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật Đề tài: viết người vợ Bà Tú người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều bất hạnh bà lại vơ hạnh phúc có người chồng Tú Xương ln dành tình u thương niềm trân trọng dành cho người vợ Bố cục: đề - thực - luận - kết II Phân tích Hai câu đề: giới thiệu bà Tú trách nhiệm bà Tú gia đình " Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng "  Câu thơ thứ giới thiệu công việc bà Tú Quanh năm: gợi khoảng thời gian bà Tú đặn, nhịp nhàng, kéo dài quanh năm Buôn bán: bán gánh hàng rong => bấp bênh Ở mom sông: địa điểm làm việc => nguy hiểm, bấp bênh, không ổn định công việc; phần đất nhô sập lúc => Công việc bà Tú công việc vất vả, bất bênh, tìm ẩn nguy hiểm từ gợi đời cực, vất vả, lam lũ  Câu thơ hai trách nhi ệm bà Tú gia đình Ni đủ: bà Tú ni khơng có giúp đỡ; bà Tú nuôi trọn vẹn không chồng phải chịu thiệt; ni đủ khơng có kho ản dư để tiết kiệm Năm với chồng: ngụ ý dường Tú Xương đ ặt ngang hàng với đứa Tú Xương người đặt biệt => Càng làm tăng gánh nặng, trách nhiệm bà Tú ==> Qua hai câu thơ đầu bà Tú lên người phụ nữ có đời vất vả gánh nặng nuôi chồng gánh nặng lớn đời bà Lê Văn Lân Hai câu thực: vất vả bà Tú " Lặn lội thân cò quăng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng "  Câu Thân cị: hình ảnh ẩn dụ cho thân phận bất hạnh, vất vả người phụ nữ => hình ảnh ẩn dụ cho bà Tú  Các ca dao hình ảnh cò ẩn dụ cho người phụ nữ " Cái cò lặn lội bờ ao, Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non." ( Cái cò lặn lội bờ ao - Khuyết danh Việt Nam ) " Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh " ( Nước non lận đận - Khuyết danh Việt Nam ) Dùng biện pháp đảo ngữ từ láy tượng hình " lặn lội " để vất vả Khi quăng vắng: " quăng vắng " vốn từ để không gian lại với từ " " vốn từ dùng để thời gian ta thấy tất người nghĩ ngơi bà Tú lại kiếm ăn Từ ta thấy hình ảnh bà Tú trở nên nhỏ bé đáng thương trước rợn ngợp không gian thời gian  Câu Dùng biện pháp đảo ngữ từ láy tượng " eo sèo " để gợi đông đúc, chen lấn, mua bán Buổi đị đơng: gợi khơng gian chợ đơng đúc => Sự vất vả công việc, không ổn định nghệ thuật: câu câu tác giả sử dụng nghệ thuật đối chỉnh ý cú pháp + Đối ý: cô đơn, nhỏ bé >< đông đúc, xô bồ + Đối cú pháp: đảo ngữ " Lặn lội " >< " Eo sèo " " Thân cò " >< " Mặt nước " " Khi quăng vắng " >< " Buổi đị đơng " => Nhấn mạnh vào thân phận bất hạnh, vất vả, lam lũ bà Tú ==> Từ bật lên phẩm chất bà Tú người phụ nữ tảo tần, chịu thương chịu khó Hai câu luận: giải thích vất vả bà Tú " Một duyên hai âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công " Lê Văn Lân Một duyên hai nợ: " duyên " duyên vợ chồng, " nợ " nợ đời Tú Xương muốn tự mỉa mai lấy bà Tú dun mà nợ nhiều => số phận bà Tú Âu đành phận: bà Tú khơng kêu ca mà lại chấp nhận số phận Năm nắng mƣời mƣa: " nắng mưa " hình ảnh ẩn dụ cho khó khăn vất vả, "năm mười " gấp đôi => diễn tả theo chiều tăng tiến tác giả từ thể vất vả bà Tú ngày nhiều Nghệ thuật đối Tú Xương sử dụng tài tình theo thể thơ thất ngôn bát cú câu " Một duyên hai nợ " >< " Năm nắng mười mưa "   Số phận Vất vả, gian luân " Âu đành phận " >< " Dám quản công "   Chấp nhận Không kể công => Một lần khẳng định đức tính hi sinh, lịng vị tha cao bà Tú Hai câu kết: " Cha mẹ thói địi ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng " Người chửi: Tú Xương Đối tượng chửi: chửi lễ giáo phong kiến, luật lệ hà khắc, chửi nợ công danh sinh người chồng vô dụng Và phần chửi thân tác giả => tác giả tự phán xét anh học trị dài lưng tốn vải mà thơi lại tất phải nhờ vào vợ, nhờ vào ăn bám vợ trở thành đứa đặt biệt đời vợ, trở thành nợ đời vợ => lời lên án cho chế độ thi cử dường lời nhận lỗi chân thành Tú Xương với vợ ==> Tú Xương người chồng thương vợ, có đồng cảm xót thương với vợ, đồng thời ông trân trọng biết ơn mà vợ hi sinh cho gia đình, người có trách nhiệm III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật _ Lê Văn Lân BÀI CA NGẤT NGƢỠNG - Nguyễn Công Trứ I Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Cơng Trứ ( 1778 - 1858 )  Tiểu sử Biệt hiệu: Hi Vân Quê quán: người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Con ngƣời: Nguyễn Công Trứ tiếng người học giỏi, giàu chí khí, tài hoa đặc biệt văn vỗ toàn tài; Nguyễn Cơng Trứ cịn người giàu lịng u nước thương dân Cuộc đời: Nguyễn Công Trứ xuất thân gia đình nhà Nho nghèo Thuở nhỏ ơng sống nghèo khó => Nguyễn Cơng Trứ sống nghèo khó từ nghèo khó giúp Nguyễn Cơng Trứ tiếp xúc với thể hát nói ( thể loại thành công ông ) Năm 1819 Nguyễn Công Trứ đỗ giải Nguyên bắt đầu làm quan đường làm quan Nguyễn Công Trứ nhiều thăng trầm => tạo nên cá tính chất ngạo nghễ Nguyễn Cơng Trứ Sự nghiệp sáng tác Ơng có 50 thơ, 60 hát nói có phú tiếng viết chữ Nôm tên Hàn Nho Phong Vị Phú Nguyễn Công Trứ người đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm Nguyễn Công Trứ sáng tác sác từ bỏ chức quan trường để quê hương sống đời ẩn dật ( tức sau năm 1848, khoảng thời gian chế độ phong kiến suy tàn ) Thể loại: hát nói ( xuất trước kỉ XVIII ), thể thơ tự do, phóng khống; cách thức hát có thêm tiếng đệm, tiếng phách, tiếng trống => trở thành điệu hát ca trù Bố cục: phần câu đầu: thái độ ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ làm quan 12 câu tiếp: thái độ ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ hành lạc ( ẩn ) Câu cuối: thái độ ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ chốn triều chung 10 Lê Văn Lân Quý trọng người tài QUẢN NGỤC Sở nguyện cao quý => Là âm trẻo chen vào đàn nhạc luật hỗn loạn xô bồ Thiên lương Cảnh cho chữ " Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vắng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong không khí khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ Khói bốc toả cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lạ i gầy gị, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” " Thời gian: lúc nửa đêm, nhà tù Không gian: nhà ngục chật hẹp, ẩm ướt, tối tắm, bẩn thỉu, khói bóc nghi ngút Con ngƣời: kỳ ngộ nhân vật hoàn cảnh trớ trêu ( Huấn Cao, viên quản ngục, thầy thơ lại ) => Cảnh tượng xưa chưa có 36 Lê Văn Lân Cuộc kì ngộ nhân vật Khung cảnh Không gian: tro ng buồng giam Thời gian: đêm khuya Sáng tạo lúc bị xiềng xích " Một người tù, cổ đeo gơng, chân vướng xiềng " => Sáng tạo đẹp lúc bị xiền xích CẢNH CHO CHỮ Xưa chưa có Trật tự xã hội đảo ngược: viên quản ngục thầy thơ lại vốn người vị trí cảnh cho chữ viên quản ngục thầy thơ lại lại người mong muốn cầu xin Huấn Cao cho chữ Cái đẹp sáng tạo nơi nhơ bẩn Không gian, thời gian lắng động, yên tĩnh Thủ pháp tương phản: bóng tối >< ánh sáng, vị trí tham gia vào cảnh cho chữ Nghệ thuật Lãng mạnh thực Ngơn ngữ tạo khơng khí cổ kính III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật _ HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số Đỏ ) - Vũ Trọng Phụng I Tìm hiểu chung Tác giả: Vũ Trọng Phụng ( 1912 - 1939 ) a Cuộc đời Vũ Trọng Phụng quê gốc làng Hảo - huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên sinh lớn lên Hà Nội, gia đình nghèo Bút danh Thiên Hư Sau tốt nghiệp tiểu học, Vũ Trọng Phụng làm kiếm sống chẳng việc Từ đó, ơng sống chật vật nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp 37 Lê Văn Lân Khoảng từ 1937 - 1938, ông mặc bệnh lao lại khơng có điều kiện để chữa chạy Đến năm 1939, Vũ Trọng Phụng Hà Nội ông 27 tuổi b Sự nghiệp sáng tác Ơng mệnh danh “ơng vua phóng đất Bắc” với tác phẩm như: Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936) Tiểu thuyết: Giông tố (1936), Số đỏ (1938) Các tác phẩm ơng tốt lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội thực dân phong kiến, xã hội tư sản thối nát đương thời => Vũ Trọng Phụng mệnh danh " ơng vua phóng đất Bắc ", đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực 1930 - 1945, bút góp phần quan trọng cho phát triển mạnh mẽ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Tác phẩm " Số Đỏ " Xuất xứ: đăng Hà Nội báo từ số 40 ngày - 10 - 1936 Giá trị tác phẩm Giá trị nội dung: Tác phẩm đả kích cách sâu cay xã hội tư sản thành thị chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng bồi bại đương thời Giá trị nghệ thuật: Trình độ tiểu thuyết dày dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo => Là sách ghê ghớm làm vinh dự cho văn học Đoạn trích: Hạnh phúc tang gia Vị trí: trích tồn chương XV tiểu thuyết Số Đỏ Tóm tắt đoạn trích: Hạnh phúc tang gia xoay quanh câu chuyện chết cụ Cố Hồng, đám tang giả niềm vui thật Cụ cố Hồng tám mươi tuổi mà “sống mãi” Đám cháu hám danh hám lợi nhà mong cho ông lão sớm chết Ước mong thành thực Xuân Tóc Đỏ - lần “nổi giận” tự om sịm “tố cáo” trước mặt người ông Phán – cháu rể cụ tổ (chồng Hồng Hơn) “một người chồng mọc sừng” Việc tố cáo thực ông Phán thuê Xuân làm với giá mười đồng để trực tiếp gây “chết thật” cụ cố tổ Thậm chí, đến “cụ tổ” nhờ “chết thật” mà sung sướng: “Thật đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu ” Đó đám tang linh đình to lớn, sung sướng phô trương Vợ chồng Văn Minh hạnh phúc gia tài khơng lý thuyết Tuýp tiệm may âu hóa dịp lăng xê mốt tang táo bạo Cô Tuyết dịp mặc y phục Ngây thơ để chứng tỏ cịn trinh tiết Cậu Tú Tân sử dụng máy ảnh lâu khơng cịn dịp dùng đến Ơng Phán sung sướng khơng ngờ sừng đầu lại có giá trị Và từ có đám tang kỳ lạ: niềm vui thật nỗi buồn giả 38 Lê Văn Lân II Phân tích Nhan đề trào phúng Hạnh phúc tang gia => Lạ Hạnh phúc tang gia  Niềm vui sướng đạt ước nguyện  >< Là nỗi đau khổ, buồn nhà có người => Mang tính chất mâu thuẫn trào phúng mở bi kịch: đám tang người chết trở thành ngày hội người sống Niềm vui ngƣời trƣớc chết cụ cố Tổ Nguyên nhân niềm vui Chính chết cụ cố Tổ , cụ cố Tổ chết gia sản thức chia người ham sống gia đình lại mong chờ chết cụ hết Cảnh chạy chữa bi hài : Mời đủ thầy lang băm, vẻ bề ngồi Trong có người Xn tóc đỏ, kẻ vơ học, mồ cơi khơng có cấp lại trở thành đốc tờ ( doctor ) Xuân người chữa bệnh cho cụ cố Tổ Gia đình lại ủng hộ tất thứ thuốc mà Xuân tóc đỏ đề nghị thuốc thuốc rởm họ lại tin vào công hiệu , niềm tin niềm phủ phiến họ muốn chết cụ cố Tổ => Bề ngồi: Nhiệt tình thực chất mong muốn bê n muốn cụ cố Tổ nhanh chết => Thể bất hiếu người gia đình Kết quả: cụ cố Tổ chết " Ba hôm sau ông cụ già " => Thơng báo ngắn gọn, hỉ tính a Niềm vui ngƣời gia đình Niềm vui chung chia gia sản => Từ ta thấy đồng tiền chi phối tình người đạo lí Cách bộc lộ: bề ngồi tang gia bối rối, tất bật, lo lắng, bận rộn thật chất sung sướng, thỏa mãn => Thể giả dối, bất nghĩa, biến c hất vô liêm sỉ thành viên gia đình, mở chân dung đại gia đình bất hiếu, suy thối đạo đức đồng tiền danh vọng Nghệ thuật: Tạo nên mâu thuẫn trào phúng thủ pháp nghệ thật đối lập đặc sắc; thu pháp phóng đại, ngơn ngữ trào phúng sắc sảo b Chân dung thành viên Cụ cố Hồng Bề ngồi cụ ho khạc, khóc mếu, lụ khụ chống gậy thực chất biểu diễn trò để thiên hạ khen ngợi có hiểu cụ => Cụ người háo danh đến quái gở 39 Lê Văn Lân Văn Minh chồng Bề ngồi băn khoăn, phân vân, vị đầu, bứt tóc, mặt đăm đăm chiêu chiêu thật chất vui gia tài khổng lồ chia, suy nghĩ tìm cách xử trí với Xn tóc đỏ => Bản chất giả dối, bất nhân Văn Minh vợ Bề ngồi sốt ruột, bối rối thực chất mừng rỡ, có dịp lăng xê trang phục tiệm may Âu Hóa, mặc đồ xơ gai tân thời => Văn Minh vợ lên người chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng Cậu tú Tân Bề sốt ruột, điên người lên lại mừng rỡ s ướng điên lên trổ tài chụp ảnh lễ tang cụ cố Tổ => Vô tâm đáng lên án Cơ Tuyết Bề ngồi mặc y phục ngây thơ, đau khổ, buồn bả thực chất cô mong chờ Xuân tóc đỏ đến => Hư hỏng, lố lăng Ơng phán mọc sừng Có vợ ngoại tình tưởng chừng nhục nhã thật ông sung sướng tự hài sừng vơ hình, chuẩn bị tiền để cảm ơn Xuân tóc đỏ => Là người vơ liêm sỉ giả tạo ==> Tóm lại tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập: đám cháu bất nhân, bất nghĩa để vạch trần chất xấu xa, bỉ ổi hạng người đồng tiền, danh vọng chà đạp lên đạo lí dân tộc III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật _ CHÍ PHÈO - Nam Cao Phần 1: Tác giả I Vài nét tiểu sử ngƣời Tiểu sử Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri ( 1917 - 1951 ), sinh làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ( ngơi làng nghèo, theo thống kê có khoảng 100 người phải bỏ quê hươn tha phương cầu thực khắp nơi ) đặc điểm quê hương này, người trở thành nhân vật, không gian nghệ thuật tác phẩm Nam Cao Bút danh Nam Cao ông lấy từ tên tổng Cao Đà tên huyện Nam Sang Nam Cao xuất thân gia đình nghèo khó, sống thực tàn nhẫn khó khăn, gia đình ơng có đơng anh chị em ông người gia đình ăn học tử tế Bản thân ơng nhà tri thức nghèo 40 Lê Văn Lân Cuộc đời Trƣớc cách mạng 1935: Nam Cao thi Thành chung trượt, nhiên ông lại khơng nản trí ơng định vào Sài Gịn để làm việc học tập cuối ông học hết bậc Thành chung Sau năm đau ốm nên ơng phải trở q Ơng có lên Hà Nội xin vào viện cơng chức bệnh tật nên Nam Cao khơng chấp nhận, sau dạy trường tư thục ngoại Hà Nội từ sống giáo viên lúc khiến cho Nam Cao có thấu hiểu sống người tri thức Và sống Nam Cao trở nên trớ trêu hết 1941 Nhật xâm lược Đông Dương, trường học mà ông dạy buộc phải đống cửa Khi Nam Cao thất nghiệp, ông sống nghề viết văn làm gia sư ông lại với sống thành thị ơng trở q Đến năm 1943 ơng tham gia Hội Văn hóa cứu nước với nhà văn khác Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi,.v.v Cách mạng sau cách mạng 1945: Nam Cao tham gia cưới quyền phủ Lý Nhân sau bầu làm Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa xã Trong gian đoạn ơng vừa viết văn vừa tham gia cách mạng 1946: Với tư cách phóng viên, Nam Cao có mặt đồn qn Nam tiến 1947: Ơng lên miền Bắc làm cơng tác báo chí tuyên truyền 1950: Nam Cao tham gia chiến dịch Biên giới Đến tháng 11 - 1951: Nam Cao hi sinh đường cơng tác Có thể nói Nam Cao qua đời bao dự định dang dở => Cuộc đời Nam Cao mang nhiều nét tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo xã hội cũ đổi đời sang chế độ nhờ ánh sánh cách mạng, Nam Cao hi sinh ông để lại cho nghiệp văn học dân tộc đặc biệt để lại cho khuynh hướng văn học nghệ thuật phê phán Những giá trị, tác phẩm có giá trị lớn Con ngƣời Nam Cao biết đến người có lịng nhân đạo sâu sắc, có ý thức gắn bó thủy chung với nhân dân, với người nghèo khổ, trước hết người thân gia đình Có thể nói Nam Cao người chịu ơn nhiều với người tron g gia đình từ bà ngoại, người mẹ người vợ Đặc biệt ta thấy sống ngơi làng Đại Hồng làng nghèo tỉnh Hà Nam nơi mà người ta phải bỏ tha phương cầu thực khắp nơi Nam Cao thấu hiểu hết sống người nghèo khổ Và việc gần gủi với người nghèo khổ khiến cho Nam Cao có cách nhìn khác so với khác cách nhìn giúp cho Nam Cao tìm điểm sáng chủ đề viết người nông dân, chủ đề mà nói cày xới lại biết lần Ta thấy Nam Cao người có nội tâm phong phú, ln ln sơi sục, có căng thẳng Đây 1trong đặc điểm khiến cho Nam Cao có mơt đường thuận lợi để tiến vào việc phân tích diễn biến tâm lý nhân vật phân diễn biến tâm lý đời sống tinh thần người 41 Lê Văn Lân II Sự nghiệp sáng tác Quan điểm nghệ thuật a Trƣớc cách mạng Ơng ln quan niệm nghệ thuật phải bám sát vào đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động Nam Cao sống ngơi làng nghèo khó Nam Cao người nghèo khó mà khơng có lí Nam Cao lại theo trào lưu văn học lãng mạn lúc thoát ly khỏi đời mà Nam Cao nhìn thẳng vào thực, nhìn thẳng vào sống người dân Điều Nam Cao thể nhiều tác phẩm nhiều câu nói tác phẩm trở thành tun ngơn nghệ thuật Nam Cao, kể đến nh nhân vật Điền tác phẩm Giăng Sáng nói hình ảnh Nam Cao hóa thành Trong tác phẩm Nam Cao viết " Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ nh ững kiếp lầm than mà " " Điền chẳng cần đâu Điền chẳng cần trốn tránh, Điền đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời " Nam Cao cho nhà văn phải có đơi mắt tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Văn chương nghệ thuật lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tịi, sáng tạo Đây quan điểm tiêu biểu nhà văn văn học lúc Lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, công phu; người cầm bút phải có lương tâm Với quan điểm Nam Cao có câu nói, là: " Cẩu thả nghề bất lương, cẩu thả văn chương thật đê tiện " b.Sau cách mạng Nam Cao có hội tiếp xúc với kháng chiến, cách mạng ơng nêu cao lập trường, quan điểm nhà văn: Nhà văn phải có mắt nhìn đời, nhìn người - đặc biệt người nơng dân kháng - cách đắn Trong năm 1951 mà Nam Cao đường cơng tác ông có ý định ghé qua quê hương để thu thập thêm tài liệu viết người nơng dân q hương cách mạng dự định chưa hồn thành ơng hi sinh dang dỡ đời Nam Cao => Nam Cao xứng đáng nhà văn thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mẻ so với nhiều nhà văn đương thời Các đề tài a Trƣớc cách mạng: Nam Cao tập trung vào đề tài chính: người tri thức nghèo người nông dân Ngƣời tri thức nghèo Nhà văn miêu tả bi kịch tinh thần người tri thức nghèo xã hội cũ Những tác phẩm tiêu biểu thuộc đề tài kể đến là: Sống Mịn, Đời Thừa, Những Chuyện Khơng Muốn Viết, Giăng Sáng, Quên Điều Độ, Nước Mắt,.v.v Nội dung khái quát sau: Khắc họa bi kịch tinh thần người có tài năng, hoài bảo phải chịu gánh nặng cơm áo gạo tiền Tác giả khắc họa đấu tranh kiên trì người trí thứ trước cám dỗ xã hội 42 Lê Văn Lân Miêu tả tình cảnh sống mòn nhà văn => Nam Cao lên tiếng phê phán xã hội phi nhân đạo tàn phá tâm hồn người Ngƣời nông dân Những tác phẩm tiêu biểu kể đến như: Chí Phèo, Một Bữa No, Tư Cách Mõ, Lang Rận, Lão Hạc, Dì Hảo, Nửa Đêm, Mua Danh, Trẻ Con Khơng Biết Ăn Thịt Chó ,.v.v Nội dung: Khắc họa lên tranh thực xã hội Việt Nam trước cách mạng, xã nghèo đói, xơ xác Số phận người nông dân, người thấp cổ bé họng, nghèo đói bị dồn đến bước đường => Phải bị tha hóa, Chí Phèo nhân vật tiêu biểu cho người nơng dân bị tha hóa Nam Cao phát khẳng định phẩm chất, tính lương thiện người hồn cảnh bị tha hóa b Sau cách mạng Nam Cao bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp với tác phẩm như: Nhật Kí Rừng, Đơi Mắt, Tập Kí Sự Chuyện Biên Giới… Sau tham gia cách mạng Nam Cao có hội tiếp xúc với sống người kháng chiến Ông tham gia kháng chiến, tự nguyện làm anh tuyên truyền vô danh cho cách mạ ng Các tác phẩm ơng thể tình u nước cách nhìn sống giới văn nghệ sĩ với nhân dân kháng chiến dân tộc Tác phẩm ông luôn kim nam cho văn nghệ sĩ thời Phong cách nghệ thuật Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người Nam Cao người có nội tâm phong phú, ln ln sục sơi, căng thẳng ơng ln quan tâm đời sống tin thần người Và Nam Cao có biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Đời sống nội tâm phong phú Nam Cao phương tiện để ơng sâu, khám phá phân tích tâm lí nhân vật đời sống tinh thần người Ơng thành cơng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Kết cấu truyện Nam Cao thường theo mạch tâm lí linh hoạt, quán chặt chẽ Cốt truyện đơn giản, đời thường lại đặt vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí sống người xã hội => Với ngòi bút lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu ưu tú đằm thắm yêu thương, Nam Cao đánh giá nhà văn hàng đầu văn học Việt Nam kỷ XX III Tổng kết Cuộc đời ông tiêu biểu cho tầng lớp tri thức nghèo xã hội cũ Quan điểm nghệ thuật sâu sắc, tiến Thành cơng đề tài người trí thức nghèo người nông dân khổ Phong cách nghệ thuật độc đáo 43 Lê Văn Lân Phần 2: Tác phẩm I Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác: " Chí Phèo " sáng tác 1941 1941: Là năm trước cách mạng tháng Tám, lúc đất nước ta sống chế độ thực dân nửa phong kiến, chịu cai trị quyền thực dân sống nhân dân trở nên cực khổ lầm than hết Nhan đề Truyện ngắn " Chí Phèo " trải qua lần đổi tên Nguyên " Cái Lò Gạch Cũ " đến năm 1941 nhà xuất in tự ý đổi nhan đề thành " Đôi Lứa Xứng Đôi " đến năm 1946 tác phẩm in thành sách lần thứ tác giả đổi tên thành " Chí Phèo " Nhan đề Cái Lị Gạch Cũ Đây hình ảnh xuất đầu cuối tác phẩm Cái lò gạch cũ nơi người ta tìm thấy Chí Phèo hình ảnh thống lên đầu Thị Nở nghe tin Chí Phèo chết => Chính thể luẩn quẩn, bế tắc, tù đọng sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng Nhan đề Đôi Lứa Xứng Đôi Đôi lứa xứng đôi ý muốn đến nhân vật Chí Phèo Thị Nở , hướng ý vào mối tình co quỷ làng Vũ Đại người đàn bà xấu đến ma chê quỷ hờn => Nhan đề gây tò mò, phù hợp với thị hiếu tầng lớp cơng chúng lúc Nhan đề Chí Phèo Tác giả lấy tên nhân vật trung tâm để đặc cho nhan đề nhằm mục đích muốn hướng người đọc đến nhân vật Chí Phèo Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo đứa trẻ bị bỏ hoang lò gạch cũ, người dân làng Vũ Đại truyền tay nuôi, từ anh thả ống lươn bà góa mù bác phó cối Đến 18 tuổi Chí bắt đầu làm th cho nhà Bá Kiến Vợ Bá Kiến bắt Chí Phèo phải đấm lưng, xoa đầu cho bà ta Chí bị Bá Kiến sai bọn tay sai giải h uyện, Chí bị tù bảy, tám năm Ngay thả khỏi tù, Chí cầm vỏ chai đến nhà Bá Kiến để vạch mặt ăn vạ Nhưng lão Bá Kiến khôn, cho Chí năm đồng bạc để uống rượu Chí xoa dịu năm đồng bạc nguôi ngoai, Chí rơi vào hồn cảnh lúc say xỉn, cần cho tiền làm điều Bá Kiến nhờ mà khiến cho Chí trở thành tay sai ta Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo say xỉn, phá làng, phá xóm, đâm thuê chém mướn cho nhà Bá Kiến Cho đến hơm, say thường ngày, Chí lều thấy Thị Nở nằm ngủ há hốc mồm ánh trăng Thế Chí ơm chầm lấy Thị Nở ân với Sáng hơm sau Chí tỉnh rượu, Chí Thị nấu cho bát cháo hành Cả đời Chí chưa chăm lo cho vậy, Chí thấy muốn làm người lương thiện Bát cháo hành Thị Nở làm thức tỉnh lại phần người Chí cánh cửa làm người lương thiện lại đóng sập lại Chí Phèo bị bà Thị Nở phản đối Bà nói rằng: "Ai lại lấy thằng Chí Phèo", "thằng có nghề rạch mặt ăn vạ!" Chí Phèo nghe khóc rưng rức, đành Cuối cùng, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến vào mặt nói: "Ai cho tao lương thiện? Tao muốn làm 44 Lê Văn Lân người lương thiện." Chí giết chết Bá Kiến tự sát, Thị nở cịn biết nhìn vào bụng nghĩ lò gạch cũ Bố cục: phần Phần ( từ đầu … " làng Vũ Đại " ): nhân vật Chí Phèo xuất với tiếng chửi Phần ( … " Không bảo người nhà đun nước, mau lên " ): Chí Phèo bị cướp tính người Phần ( cịn lại ): Sự thức tỉnh Chí Phèo bi kịch đời Chí Phèo II Phân tích Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ xã hội nơng thôn Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám Tác giả giới thiệu làng Vũ Đại: " dân hai nghìn, xa phủ xa tỉnh " nằm " quần ngư tranh thực " Có tơn ti trật tự nghiêm ngặt, có người đứng đầu Bá Kiến Mâu thuẫn giai cấp gây gắt, âm thầm mà liệt, khơng khí tối tăm, ngột ngạt Trong làng Vũ Đại đời sống người nông dân vô khổ cực bị đẩy vào đường khơng lối bị tha hóa => Có thể thấy làng Vũ Đại hình ảnh tiêu biểu cho xã hội nơng thơn Việt Nam trước cách mạng, đời sống nhân dân khổ cực chế độ tầng lớp thống trị thối nát, lạm quyền Hình tƣợng nhân vật Chí Phèo a Sự xuất nhân vật " Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời, có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế cũ ng chẳng sao: Đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ồ tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi ch a đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại khơng biết " Chí Phèo xuất với hình ảnh: say rượu, vừa vừa chửi Hắn chửi: Trời ( có trời có riêng nhà nào? )  Đời ( tất chẳng )  Cả làng Vũ Đại ( làng lại nghĩ trừ )  Cha đứa không chửi với  Đứa chết mẹ đẻ thân Đối tượng tiếng chửi thu hẹp dần Tiếng chửi khơng có người nghe khơng có người đáp lại Chỉ có ba chó với thằng say rượu 45 Lê Văn Lân Ý nghĩa tiếng chửi Là bộc phát tức giận, phẫn uất bị dồn nén lâu ngày, bật thành tiến chửi Tiếng chửi thể khát khao giao tiếp với người, phản kháng, nỗi đau, bi kịch bị từ chối người bị xã hội cự tuyệt Là biểu bất lực, bế tắc, đơn Chí Phèo đời => Cách vào truyện độc đáo tạo bất ngờ, tò mò, gây ấn tượng cho người đọc => Nghệ thuật: Tác giả sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có đan xen lời kể điệp cú pháp, liệt kê, câu văn ngắn dồn dập tạo kịch tính b Cuộc đời nhân vật Chí Phèo Trƣớc bị tù " Một người thả ống lươn nhặt Chí Phèo ' trần truồng xám ngắt váy đục để bên lò gạch bỏ khơng ', sau đó, chuyền tay cho người làng ni Lớn lên, làm canh điền cho lí Kiến, Chí Phèo bị lí Kiến ghen, đầy vào tù Bảy, tám năm sau, Chí Phèo tù " Hồn cảnh xuất thân: Chí Phèo khơng cha, khơng mẹ, bị bỏ rơi lị gạch người làng chuyền tay ni lớn Năm Chí Phèo 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến " Hắn nôn nao buồn, mẩu chuyện nhắc cho xa xơi Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ lợn ni để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm " Tính cách, phẩm chất: Là anh canh điền hiền lành đất, làm việc quần quật Hắn có mơ ước bình dị " Có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải " Khi bị bà ba gọi lên bóp chân " Chỉ thấy nhục u đương " => Có thể nói giai đoạn trước tù Chí Phèo người nơng dân lương thiện, chăm chỉ, có ước mơ bình dị, dù hoàn cảnh giữ lương tâm sáng Chí Phèo sau tù Nguyên nhân tù: Vì Bá Kiến ghen với Chí Phèo hãm hại Chí Phèo khiến Chí Phèo tù => Sự ích kỉ, vơ lí, lạm quyền tầng lớp thống trị lúc Chế độ nhà tù thực dân biến Chí Phèo trở thành lưu manh, có tính cách méo mó qi dị Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại Sự đổi ngoại hình: " Trơng đặc thằng sắng cá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay " Sự thay đổi nhân cách: " Du côn, du đãng, triền miên say, đập đầu, chửi bới, phá phách làm công cụ cho Bá Kiến " => Chí Phèo bị nhân hình lẫn nhân tính 46 Lê Văn Lân Chí Phèo có thay đổi tồn diện Bản chất Bị đẩy vào tù Ra tù Hiền lành Lương thiện Thay đổi nhân hình Thay đổi nhân tính Tay sai cho Bá Kiến Con quỷ làng Vũ Đại => Sự tha hóa Chí Phèo tượng mang tính quy luật Nam Cao khẳng định thật đau đớn Việt Nam trước cách mạng: Hiện tượng người nông dân lương thiện bị cướp đoạt nhân hình lẫn nhân tính => Thơng qua việc Nam Cao gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến bất công, tàn bạo Kết luận: Chí Phèo bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Bị biến chất từ người lương thiện thành quỷ dữ, Chí Phèo điển hình cho hình ảnh người nơng dân lao động bị đè nén đến cực, nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến cướp quyền làm người Chí Phèo Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở Chí Phèo - quỷ làng Vũ Đại Thị Nở - người đàn bà dở hơi, xấu đến ma chê quỷ => người xã hội bị rẻ rúng, khinh thường xa lánh Sự thức tỉnh Chí Phèo: " Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu … đừng yêu để hỏi cô thị " Về nhận thức: Hắn nhận biết âm sống; nhận bi kịch đời đơn, độc Chí Phèo " Cơ độc cịn đáng sợ đói rét ốm đau " " Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Buồn thay cho đời! Có lý được? Hắn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, khơng phải tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời " " Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau " Về ý thức: Chí Phèo lương thiện muốn làm hòa với người  Nguyên nhân thức tỉnh: Chi tiết dẫn đến thức tỉnh trực tiếp bát cháo hành, đưa Chí Phèo trở lại với sống đời thường, đưa Chí Phèo tỉnh lại sau say triền miên Nguyên nhân sâu xa nhờ vào tình u thương Thị Nở, tình yêu thương người với người => Hình ảnh bát cháo hành hình ảnh độc đáo, chân thật giàu ý nghĩa: Lần lần cuối Chí Phèo ăn tình yêu thương hạnh phúc Bát cháo hành hình ảnh mang tính biểu tượng cho tình thương người với người, đồng cảm, sẻ chia người xã hội 47 Lê Văn Lân Bi kịch bị cự tuyệt Chí Phèo " Thấy thị hỏi, bà già bật cười Bà tưởng cháu bà nói đùa Nhưng nhớ cháu bà vốn dở Bà trở nên hoảng hốt Bà nhục cho ông cha nhà bà Cũng có lẽ bà tủi thân bà Bà nghĩ đến đời dằng dặc bà, chồng Bà thấy chua xót Bà uất ức, uất ức với Nhưng đổ uất ức lên cháu bà! " " Trời ơi! Nhục nhã nhục nhã! Hỡi ông cha nhà bà! Bà gào lên mẹ dại Bà xỉa xói vào mặt cháu ba mươi tuổi mà chưa trót đời Bà bảo nó: - Ðã nhịn đến tuổi nhịn hẳn; lại lấy thằng Chí P hèo! " Nguyên nhân dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt: Thứ định kiến xã hội không chấp nhận người bị biến chất Thứ hai đến từ ích kỉ bà cơ, bà Thị Nở người khơng có chồng đến tủi cho thân bà, bà nghĩ đến đời dài dằng dặc bà " Ừ! Mà có lấy lấy chứ? Ðàn ơng chết hết sao, mà lại đâm đầu lấy thằng khơng cha Ai lại lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ "  Diễn biến tâm trạng Chí Phèo bị Thị Nở từ chối " Nhưng thị làm mà chửi? Mà có quyền chửi thị? Ồ, thị điên lên mất! Thị dẫm chân xuống đất, lại nhảy cẫng lên thượng đồng Hắn thú vị quá, lắc lư đầu cười Lại cịn cười! Nó nhạo thị, trời ơi! Thị điên lên mất, trời trời! Thị ch ống hai tay vào háng, vênh vênh mặt, tớn môi vĩ đại lên, trút vào mặt tất lời bà cô Hắn nghĩ ngợi tí hiểu Hắn nhiên ngẩn người Thống cái, lại hít hít thấy cháo hành Hắn ngồi ngẩn mặt khơng nói Thị trút giận xong Cái mũi đỏ dị xuống lại bạnh Thị lắm Thị ngoay ngốy mơng đít Hắn sửng sốt đứng lên gọi lại Ai mà thèm lại! Cịn muốn lơi thơi gì? Hắn đuổi theo thị, nắm lấy tay thị Thị gạt ra, lại giúi thêm cho Hắn lăn khoèo xuống sân Ðã lăn phải kêu: chả Hắn nhặt gạch toan đập đầu Nhưng chưa thật say Vì nghĩ đập đầu thiệt; đập đầu ăn vạ ai? Hắn phải tự đến nhà co n đĩ Nở Ðến để đâm chết nhà nó, đâm chết khọm già nhà Nếu không đâm được, lúc đập đầu kêu làng Muốn đập đầu, phải uống thật say Khơng có rượu, lấy làm cho máu chảy? Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, càn g uống tỉnh Tỉnh ra, chao ơi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa Hắn thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức Rồi lại uống Hắn với dao thắt lưng Hắn lảm nhảm: “Tao phải đâm chết nó!” " Diễn biến hành động: không tin, cười lắc lư đầu Ngẩn người, ngẩn mặt, sửng sốt, níu Thị Nở Uất ức, tuyệt vọng, uống rượu cho say uống tỉnh Ơm mặt khóc rưng rức lại cầm dao trả thù 48 Lê Văn Lân " Hắn phải tự đến nhà đĩ Nở Ðến để đâm chết nhà nó, đâm chết khọm già nhà " => Ý muốn nói đến bà Thị Nở Thế uống rượu Chí tỉnh suy nghĩ dần tan biến hành động cuối Chí lại đến nhà Bá Kiến => Chính hành động hành động mà Chí Phèo hồn tồn thức tỉnh, thức tỉnh để nhận nguyên nhân dẫn đến đời Chí  Hành động đâm chết Bá Kiến tự sát Chí Phèo Sau cầm dao đến nhà Bá Kiến Chí Phèo có cãi với Bá Kiến cuối Chí kết thúc việc cách đâm chết Bá Kiến tự sát, nói hành động đâm chết Bá Kiến Chí Phèo hình ảnh tiêu biểu cho người nơng dân bị tha hóa Đâm chết Bá Kiến hành động lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền sống Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn ngưỡng trở sống làm người " Hắn dõng dạc: - Tao muốn làm người lương thiện! Bá Kiến cười hả: - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Hắn lắc đầu: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết không? " Tao muốn làm ngƣời lƣơng thiện: Tiếng kêu tuyệt vọng người đường, lời cầu cứu người bị cự tuyệt quyền làm người Ai cho tao lƣơng thiện?: Một thật phủ phàng vô đau dớn người mà lại không làm người Tao làm ngƣời lƣơng thiện nữa: Đây lời xác nhận thật Nhân vật Bá Kiến Xuất thân: Bốn đời làm tổng lí " Uy nghiêm trời " Giọng nói, cười mang tính điển hình cao: Tiếng quát " sang ", " cười Tào Tháo " ( " Người ta bảo cụ người cười " ) 49 Lê Văn Lân Tính cách, chất: Thao túng người cách đối nhân xử thủ đoan mền nắn rắn bng " Nhưng cụ ơng … Không bảo người nhà đun nước, mau lên! " Khôn róc đời: Biến Chí Phèo thành tay sai cho Bá Kiến dựng lên quanh lực vững chãi để cai trị bốc lột, giẫm lên vai người khác cách thật tinh vi Bá Kiến có đủ thói xấu xa: Háo sắc, ghen tng, sợ vợ, hám quyền lực Lão làm tha hóa tan nát đời người lương thiện => Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị: Có quyền lực, gian hùng, nham hiểm III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật 50 Lê Văn Lân ... tiến bộ, rõ ràng, đối tượng văn chương, chức văn chương Quan niệm đối tượng văn chương ông khẳng định đối tượng văn chương đời qua quan sát, xét đoán, qua rung động nhà văn Cuộc đời Thạch Lam khơng... thẳm mĩ văn chƣơng Văn chương xuất phát từ lòng: " Văn chương chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần " ( Ngư tiều y thuật vấn đáp - Nguyễn Đình Chiểu ) Chú trọng sáng tạo văn chương:... nước nhân dân quân giặc Đây văn tế mà hình ảnh ngƣời nơng dân nghĩa sĩ xuất văn học trở thành tượng đài bất hủ, bất diệt Thể loại bố cục Thể loại: văn tế Khái niệm: thể văn dùng để bày tỏ lòng thương

Ngày đăng: 11/07/2022, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan