cơ sở lý luận cho những chính sách và giải pháp đổi mới kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác

146 392 0
cơ sở lý luận cho những chính sách và giải pháp đổi mới kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... hình thức hợp tác, chỉ sự hợp tác đạt tới yêu cầu khách quan làm nặy sinh sự liên kết các chủ thể kinh t ế mới đòi hỏi sự kiến lập các hợp tác xã Vậy kinh tế hợp tác rộng hơn hợp tác xã, kinh t ế hợp tác bao gồm cặ hợp tác xã ở từng khâu của công việc, hợp tác xã chỉ là một hình thức kinh tế biểu hiện của kinh tế hợp tác nhưng là hình thức bặn của kinh tế hợp tác Vì thế kinh tế hợp tác không... thức, quy mô, trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản công nghệ quản kinh doanh còn chênh lệch khá cao, giữa các vùng, các địa phương 1.1.2.3 Bản chất của kinh tế hợp tác hợp tác xã : về bản chất, m ô hình kinh tế hợp tác hay cụ thể hơn là các hợp tác những điểm khác biệt với các định chế kinh tế khác Cụ thể : - 13- Đổi mới kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác ở Việt Nam > Thứ... cùng với kinh tế hợp tác dần trở thành nền tảng của xã hội Tiếp đến Đ ạ i hội Đ ạ i biểu toàn quốc lần thứ I X (tháng 4-2001) vẫn tiếp tục khẳng định nền kinh tế nước ta lả nền kinh tế nhiều thành phần; đổi kinh t ế hợp tác thành kinh tế tập thể ; 6 thành phần kinh tế chính: kinh t ế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể kinh tế vốn đầu... chuyển đổi mới, khẳng định nền Đổi môi kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác ở Việt Nam kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó 5 thành phần kinh t ế chính đó là: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thế, kinh t ế cá thể tiểu chủ, kinh t ế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân Trong các kỳ đại hội Đảng lần thứ vu thứ V U I tiếp theo vẫn tiếp tục khẳng định nền kinh t ế nước ta là nền kinh. .. vật chất cho mỗi thành viên Hợp tác xã (HTX) : Đây là một hình thức tổ chức kinh tế của kinh tế hợp tác Tuy nhiên tùy vào mỗi chủ thể nghiên cứu khác nhau với những điều kiện, phạm vi hoạt động khác nhau mà đưa ra những khái niệm, quan điểm khác nhau -l i - Đổi mới kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác ờ Việt Nam Theo liên minh hợp tácquốc t ế (ICA) thì hợp tác xã là tổ chức tự trị của những người... lập kinh tế không phụ thuộc bên ngoài ổn định -16- Bổi mới kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác ở Việt Nam kinh tế -xã hội, kinh t ế nhà nước phải mạnh giữ vị t í then chốt trong nền kinh r tế quốc dân Thứ năm, kinh tế nhà nước trực tiếp tham gia khắc phục mặt trái của chế thị trường, thực hiện các quỹ dữ trử quốc gia nhỳm đảm bảo hành lang an toàn cho nền kinh tế Trong chế thị trường những. .. phát triển kinh tế- xã hội của đất nước (Luật hợp tác xã Việt Nam năm 1996) 1.1.2.2 Kết cấu tổ chức kỉnh tế hợp tác hợp tácKinh tế hợp tác là một phương thức sặn xuất thể hiện mối quan hệ kinh t ế của các chủ thể kinh tế Tham gia quan hệ hợp tácnhững chủ thể kinh t ế thuộc các loại hình kinh t ế khác nhau, hợp tác thể dẫn tới hoặc không dẫn tới sự hình thành chủ thể kinh tế mới Trong tất.. .Đổi mới kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác ở Việt Nam đẩy quá trình đổi mới kinh tế nhà nước nóiriêngvà nền kinh tế nó chung đi đèn i thành công Sỏ" hữu toàn dân : Là hình thức sở hữu trong đó nhà nước là người đại diện cho nhân dân sở hữu những tài nguyên, tài sản tư liệu sản xuất chủ yêu những của cải của đất nước Khái niệm sở hữu toàn dân như vậy rất trừu tượng, không rõ ràng cũng... phần cũng 5 thành phần kinh t ế chính; đặc biỉt là Đ ạ i hội Đảng lần thứ V U I (tháng 6 - 1996) đã sự nhận thức mới đó là thay kinh t ế quốc doanh bằng kinh t ế nhà nước khẳng định kinh tế quốc doanh chỉ là một bộ phận của kinh tế nhà nước; trong kinh tế hợp tác thì hợp tác xã là bộ phận nòng cốt; đề cao vai trò của kinh tế tư bản nhà nước Trong đó kinh t ế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và. .. nêu lên rõ nét trong tác phẩm "Bàn về chế độ hợp tác xã" viết năm 1924 Cụ thể : > Lênin phê phán những tư tưởng xây dựng hợp tác xã của chính quyền cách mạng trước chính sách kinh tế mới ra đời là "ước m ơ kỳ quặc, thậm chí là lãng mạn, thậm chí là tầm thường" Chính sách kinh t ế mới đã nêu lại vai trò, vị trí, cấu tổ chức quản hợp tác xã Theo đó hợp tác xã là nơi tập hợp sâu rộng lợi ích . đề tài " ;Cơ sở lý luận cho những chích sách và giải pháp đổi mới kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác ". 2. Đối tượng và phạm vi. 1.1.2 Những nhận thệc cơ bản về kinh tế hợp tác và hợp tác Xã li 1.2 VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NỀN KINH TẾ

Ngày đăng: 25/02/2014, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

    • 1.1 . NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ HỢP TÁC :

      • 1.1.1. Những nhận thức cơ bản về kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước:

      • 1.1.2. Những nhận thức cơ bản về kinh t ế hợp tác và hợp tác xã:

      • 1.2. VAI TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

        • 1.2.1. Vai trò chủ đạo của nhà nước và doang nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta.

        • 1.2.2. Vai trò kinh tế hợp tác trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta:

        • 1.3. NHỮNG Cơ SỞ KHOA HỌC TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ HỢP TÁC HIỆN NAY Ở NƯỚC TA.

          • 1.3.1. Tính tất yếu khách quan của hình thành và phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác .

          • 1.3.2. Sự hoạt động không hiệu quả của kinh tế nhà nước và yêu cầu công cuộc Đổi mới ở Việt Nam hiện nay

          • 1.3.3 . Xu hướng toàn cầu hóa..

          • 1.3.4. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

          • 1.3.5. Kinh nghiệm thực tiễn hơn 15 năm Đổi mới kinh tế của Việt Nam.

          • 1.3.6. Xuất phát từ định hướng Xã hội Chủ nghĩa của Việt Nam

          • 1.4. NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÀ NƯỚC KINH TẾ HỢP TÁC Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

            • 1.4.1. Những kinh nghiệm phát triển kinh tế nhà nước.

            • 1.4.2. Kinh nghiệm phát trường kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở một số nước và khả năng vận dụng vào nước ta

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ HỢP TÁC - HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA

              • 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC

                • 2.1.1. Kinh tế nhà nước ở Việt Nam qua các giai đoạn phát triển.

                • 2.1.2. Kinh tế ở nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.

                • 2.1.3. Thực trạng về hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

                • 2.1.4. Những khó khăn hạn chế sự phát triển hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước hiện nay ở nước ta.

                • 2.1.5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước

                • 2.1.6. Những vấn đề cần giải quyết trong quá trình đổi mới kinh t ế nhà nước ở nước ta hiện nay

                • 2.2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ HỢP TÁC - HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

                  • 2.2.1. Lược sử quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan