Núi Trường Bạch hay núi Paektu không chỉ là một niềm tự hào về địa lý tự nhiên của Triều Tiên và Trung Hoa, mà sâu hơn nữa, đó còn là cả một niềm tin tâm linh, một sự tự hào về nguồn gốc tộc người của người dân trên bán đảo này. Rất nhiều sự huyền bí, linh thiêng đã biến ngọn núi Trường Bạch trở thành một huyền thoại trường tồn của người dân hai nước. Nhưng nằm ẩn bên trng huyền thoại đó là cả một hệ thống các nghĩa, các tầng nghĩa sâu không chỉ về nguồn gốc tộc người mà cả những ý nghĩa hiện đại như địa chính trị.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THÀNH ĐĂNG KHOA TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Học phần: Huyền thoại học Văn hóa hoc GVHD: GS TS Phan Thị Thu Hiền LỚP: Cao học Văn hóa học K19B TP.HCM, 2020 HUYỀN THOẠI NÚI TRƯỜNG BẠCH TRONG VĂN HÓA TRIỀU TIÊN VÀ TRUNG HOA Dẫn nhập Núi Trường Bạch hay núi Paektu không niềm tự hào địa lý tự nhiên Triều Tiên Trung Hoa, mà sâu nữa, cịn niềm tin tâm linh, tự hào nguồn gốc tộc người người dân bán đảo Rất nhiều huyền bí, linh thiêng biến núi Trường Bạch trở thành huyền thoại trường tồn người dân hai nước Nhưng nằm ẩn bên trng huyền thoại hệ thống nghĩa, tầng nghĩa sâu không nguồn gốc tộc người mà ý nghĩa đại địa trị Trên sở lý thuyết số nhà nghiên cứu, đề tài tiến hành giải huyền thoại núi Trường Bạch số khía cạnh khía cạnh bật Cơ sở lý thuyết tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1 Khái niệm huyền thoại Cho đến nay, có vơ số định nghĩa huyền thoại bắt nguồn từ quan điểm khác chức huyền thoại (chức giải thích, chức tâm lý học, chức xã hội học, chức trị, đạo đức…), bắt nguồn từ quan niệm đa dạng mối quan hệ huyền thoại với tôn giáo, nghệ thuật, triết học, nghi lễ… Sự phong phú phức tạp khiến cho việc sử dụng thuật ngữ huyền thoại giới nghiên cứu văn học đa dạng nhiều mâu thuẫn Trong loạt nhà nghiên cứu văn học xác định huyền thoại thể loại mơ thức văn học (R Chais, N Frye…) nhà chuyên môn khác lại bác bỏ định nghĩa huyền thoại thể loại văn chương hiểu hệ thống “văn hóa tinh thần” “khoa học” mà “cả giới biết mơ tả thuật ngữ nó” (S Averintzev), xem “hệ tư tưởng nguyên thủy” (A Losev), “triết học chưa chín muồi” ( B Fontenlle) Nếu S.Freud coi huyền thoại thể công khai trạng thái tâm lý quan trọng nhất, thực hóa say mê dục tính xảy trước hình thành thể chế gia đình lịch sử C.Jung - học trị xuất sắc Freud lại nhìn thấy huyền thoại khơng tính dục bị dồn nén vơ thức mà kho kinh nghiệm tích lũy qua bao đời vô thức tập thể, kết tinh siêu mẫu, nguyên mẫu hay cổ mẫu Sự khác biệt dẫn đến xung đột học thuật hai thầy trò, khiến cho Jung, từ người Freud thừa nhận “kế tử lớn nhất”, “người nối nghiệp” trở thành “kẻ phản đồ ” Phân tâm học Không dừng lại đó, tính đa nghĩa thuật ngữ huyền thoại tăng cường việc đưa vào sử dụng nghiên cứu văn học khái niệm “huyền thoại đại” (chẳng hạn với tác phẩm Kafka), khái niệm làm xói mịn ý niệm ranh giới huyền thoại cổ đại (Dẫn theo Nguyễn Thị Huyền Trang, 2012) Nguyễn Văn Khỏa (2002) sử dụng tương đương lẫn lộn với thuật ngữ huyền thoại: “Thần thoại, tiếng Hy Lạp cổ Mythologhia có nghĩa tập hợp, tổng thể truyện kể dân gian truyền miệng với nội dung mà ngày coi hoang đường, kỳ ảo, huyễn hoặc, Mythologhia bao gồm truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn – huyền thoại “chứa đựng, ẩn giấu ý nghĩa đó, huyền thoại muốn nói lên, nhắn nhủ, khun bảo người điều đó” Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, huyền thoại “câu chuyện huyền hoặc, kỳ lạ hoàn toàn tưởng tượng” thần thoại “truyện kể dân gian vị thần, phản ánh khát vọng người thời cổ đấu tranh chinh phục thiên nhiên” Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thần thoại cịn gọi huyền thoại… Đó toàn truyện hoang đường tưởng tượng vị thần người, loài vật mang tính chất thần kỳ, siêu nhiên” Nguyễn Thị Huyền Trang (2002) nghiên cứu huyền thoại văn học định nghĩa “…sử dụng thuật ngữ huyền thoại với ý nghĩa bao gồm câu chuyện hoang đường vị thần nhằm giải thích sáng thế, cứu thế, hiền minh , câu chuyện kỳ ảo khác thường về người, tự nhiên, xã hội , quan niệm hoang đường giới, vũ trụ, người tồn dạng nguyên hợp nhiều loại hình nghệ thuật ngơn từ, hội họa, âm nhạc, vũ đạo, nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng ” 2.2 Cơ sở lý thuyết Nếu “Huyền thoại hóa hướng đến việc biến tượng ngẫu nhiên mang tính lịch sử văn hóa thành câu chuyện, điều thiêng liêng thần thánh” (Trần Thị Tươi, 2013, tr 558) Theo Lê Nguyên Cẩn (2014) “huyền thoại nằm cội nguồn người, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thống người, thông qua hệ thống ý niệm quan niệm nó, với giới xung quanh” (tr.92) Roland Barthes lại nhận định giải huyền thoại “một kỹ thuật, phương pháp tạo thức tỉnh mặt xã hội trị” (Nhiều tác giả, tr.90) Do vậy, việc giải huyền thoại đóng góp cho nổ lực chống lại sức mạnh doxa “tiếng nói vong thân, tha hóa” (Nhiều tác giả, tr.90) q trình huyền thoại hóa mang lại Từ tạo nhìn mới, nhận thức vật, tượng đời sống văn hóa xã hội, Roland Bartes gọi “sự thức tỉnh” Vì vậy, ơng đề xuất cách giải trừ huyền thoại phải ngược dòng lịch sử, truy nguyên lí lịch ban đầu vật từ “xóa tính thiêng liêng thần bí giả tạo bao quanh vật đó” (Nhiều tác giả, tr.91) 2.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu Dãy núi Trường Bạch hay dãy núi Bạch Đầu dãy núi nằm biên giới Triều Tiên Trung Quốc Dãy núi bao gồm vùng núi tỉnh Đông Bắc Trung Quốc gồm Hắc Long Giang, Cát Lâm Liêu Ninh đến tỉnh Triều Tiên Ryanggang Chagang Phần lớn đỉnh núi cao 2.000 m với đỉnh cao núi Trường Bạch cao 2749 m so với mực nước biển Về tên gọi, dãy núi có nhiều tên gọi tùy theo quốc gia Tại Triều Tiên, tên tiếng Triều Tiên đại núi Paektusan Baekdusan Ở Trung Quốc, Sơn Hải Kinh núi gọi với tên gọi Bất Hàm Sơn, Tân Đường thư người ta gọi Thái Bạch Sơn Phổ biến tên gọi tiếng Trung - Trường Bạch Sơn Về địa chất, núi Trường Bạch núi lửa tầng với đỉnh chóp bị cắt cụt hõm chảo lớn có đường kính khoảng 5km sâu 850m Trũng hõm hồ Thiên Trì, hõm chảo núi lửa tạo sau lần phun trào khoảng năm 969 Phần trung tâm núi nâng lên khoảng mm năm, mười sáu đỉnh 2500 m (8.200 ft) bao quanh mép hõm chảo xung quanh hồ Thiên Trì Đỉnh cao đỉnh Janggun lãnh thổ Triều Tiên, đỉnh cao lãnh thổ Trung Quốc đỉnh Bạch Vân cao 2691m Cho đến nay, có vơ số định nghĩa huyền thoại bắt nguồn từ quan điểm khác chức huyền thoại (chức giải thích, chức tâm lý học, chức xã hội học, chức trị, đạo đức…), bắt nguồn từ quan niệm đa dạng mối quan hệ huyền thoại với tôn giáo, nghệ thuật, triết học, nghi lễ…(Nguyễn Thị Huyền Trang, 2012) Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa huyền thoại “câu chuyện huyền hoặc, kỳ lạ hoàn toàn tưởng tượng” thần thoại “truyện kể dân gian vị thần, phản ánh khát vọng người thời cổ đấu tranh chinh phục thiên nhiên” Từ điển thuật ngữ văn học đồng thần thoại với huyền thoại định nghĩa: “Thần thoại cịn gọi huyền thoại… Đó tồn truyện hoang đường tưởng tượng vị thần người, lồi vật mang tính chất thần kỳ, siêu nhiên” Nhận định Meletinsky Thi pháp huyền thoại: “Có vơ số định nghĩa huyền thoại… Nhưng hầu hết định nghĩa chia hai phạm trù: huyền thoại xác định quan niệm hoang đường giới, hệ thống hình tượng hoang đường chúa trời thần linh điều khiển giới, câu chuyện kể hành vi vị thần anh hùng” Trên thực tế, huyền thoại lúc quy tổng số câu chuyện huyền thoại: số quan niệm huyền thoại nhà dân tộc học thu thập cách trưng cầu ý kiến, tự bộc lộ qua nghi lễ… Ví dụ như, C.Lévi Strauss đối lập huyền thoại “lộ liễu” (truyện kể huyền thoại) với huyền thoại “ám chỉ” dạng quan niệm có khả rút từ nghi thức” Nguyễn Thị Huyền Trang (2012) sở tán thành với luận điểm Meletinsky sở tổng kết quan điểm huyền thoại khác sử dụng thuật ngữ huyền thoại với ý nghĩa bao gồm câu chuyện hoang đường vị thần nhằm giải thích sáng thế, cứu thế, hiền minh , câu chuyện kỳ ảo khác thường về người, tự nhiên, xã hội , quan niệm hoang đường giới, vũ trụ, người tồn dạng nguyên hợp nhiều loại hình nghệ thuật ngơn từ, hội họa, âm nhạc, vũ đạo, nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng Huyền thoại thành tựu rực rỡ thời kỳ không trở lại lịch sử nhân loại mà ln tồn song hành, ln sáng tạo với đời sống Giải huyền thoại núi Trường Mạch 3.1 Giải thích nguồn gốc dân tộc Cả người Mãn (Trung Hoa) người Triều Tiên nhận định nguồn gốc tộc người xuất phát từ núi Trường Bạch Và quốc gia có minh chứng lịch sử, chí huyền thoại hauy truyền thuyết cho thấy chủ nhân thật núi 3.1.1 Nguồn gốc dân tộc Triều Tiên Người Triều Tiên coi núi Bạch Đầu nơi bắt nguồn tổ tiên họ núi linh thiêng, ba núi “thần thánh”; nơi đề cập tới đời huyền thoại đất nước Triều Tiên Từ lịch sử thuở ban đầu thời kỳ Tam Quốc, hay triều đại Cao Ly vương quốc Triều Tiên người Triều Tiên có điểm tựa tinh thần núi “linh thiêng” Truyền thuyết khởi đầu vương quốc Triều Tiên (Cổ Triều Tiên, 2333 TCN–108 TCN) cho nhà nước thành lập Nhiều vương quốc sau Triều Tiên, Phù Dư, Cao Cấu Ly, Bột Hải, Cao Ly vương quốc Triều Tiên coi núi linh thiêng trì nghi lễ tế tự núi Vương triều Cao Ly (935–1392) lần gọi núi Bạch Đầu, ghi nhận người Nữ Chân vượt qua sơng Áp Lục để sinh sống ngồi khu vực núi Bạch Đầu Thời kỳ Vương quốc Triều Tiên (1392–1910) người ta ghi nhận lần phun trào núi lửa vào năm 1597, 1668, 1702 Thế kỷ 15, Thế Tông Đại Vương cho củng cố công dọc theo sông Đồ Môn Áp Lục, làm cho núi trở thành ranh giới tự nhiên với dân tộc phương bắc Các khu rừng rậm rạp xung quanh núi cho lực lượng vũ trang Triều Tiên chống lại xâm chiếm người Nhật, cho lực lượng du kích cộng sản chiến tranh Triều Tiên Người Triều Tiên tuyên bố Kim Nhật Thành tổ chức lực lượng du kích ơng để chống lại quân đội Nhật Kim Jong-il sinh đây, hồ sơ ghi chép Triều Tiên kiện diễn khu vực khoảng cách ngắn từ biên giới với Liên Xô Tương truyền trời có vị thần tên Hồn Nhân, Hồn Nhân có người trai Hồng Hùng Hàng ngày, Hoàn Hùng nhoài người khỏi mép thiên đường nhìn xuống Trái Đất rơi lệ Khi cha hỏi sao, Hoàn Hùng trả lời cậu lo lắng cho số phận mạng người cậu muốn cai trị họ để mang bình an cơng lý đến cho lồi người Cảm động trước thành tâm cậu, Hoàn Nhân cho phép cậu giáng trần cai trị Ông trao cho bảo vật gia truyền với đoàn tùy tùng 3000 người lệnh cho vị thần gió, mưa, mây theo cậu Hồn Hùng giáng trần Đầu tiên, ơng đến đỉnh núi Taebaek (Trường Bạch sau này) nơi mà ông thành lập thành tên Thần Thị, nghĩa "thành phố vị thần" Hoàn Hùng chăm lo cho 360 việc đời, bao gồm nông nghiệp, sống, bệnh tật, cơng lý, tốt xấu Đó thời điểm có hai vật đến xin Hồn Hùng cho chúng trở thành người Một hổ, mà ngày xem biểu tượng cho thị tộc thờ hổ, thường tranh đấu sức mạnh; gấu tượng trưng cho tộc văn minh hiền Hoàn Hùng đưa cho hai nhánh ngải cứu, 20 hạt đinh hương tép tỏi Họ phải làm cách xua tan đói với thứ hang tối khơng thấy ánh mặt trời vịng 100 ngày Con hổ bỏ trước hết thời hạn thử thách, gấu kiên nhẫn; ngày thứ 21, biến thành người phụ nữ xinh đẹp Người phụ nữ đặt tên Ungnyeo ( Hùng Nữ) Không lâu sau chuyển kiếp, Hùng Nữ lại cầu xin đứa con, thú trước trở thành người, không muốn cưới cô Buồn bã, ngồi bóng thần cầu nguyện ngày để có đứa Hồn Hùng, cảm động lời cầu nguyện cô, tạm thời biến thành người với ông, bà sinh đứa trai Đứa trai Đàn Quân, tổ tiên người Triều Tiên Đàn Quân thành lập vương quốc tên Asadal (nghĩa mảnh đất nơi mà mặt trời buổi sáng chiếu đến) Tên sau đổi thành Triều Tiên (Joseon) (bây gọi Cổ Triều Tiên để phân biệt với nhà Triều Tiên vương quốc Triều Tiên sau này.) 3.1.2 Nguồn gốc tộc Mãn (Trung Hoa) Ở Trung Hoa núi Trường Bạch lần ghi nhận Sơn Hải Kinh với tên gọi Bất Hàm Sơn hay Thần Tiên Sơn (núi thần tiên) Sách Sơn Hải Kinh – sách địa lý Trung Quốc ghi chép núi sau: “Giữa vùng hoang vu, có núi tên Bất Hàm, núi có quốc gia người Túc Thận” Bởi Trắng muối lại khơng mặn muối nên có tên Bất Hàm, ngồi từ "Hàm" lấy từ quẻ Hàm Kinh Dịch, nên núi Bất Hàm cịn có nghĩa núi có thần linh Những dân tộc thiểu số cư trú vùng Đông Bắc Túc Thận, Ốc Tự, Uế Mạch, Phù Dư, Tiên Bi, Cao Câu Lệ, Mông Cổ, Khiết Đan,… kính ngưỡng thần hố núi cao vùng Đơng Bắc Khơng truyền thuyết, thần thoại thiên nữ không hoài thai mà sinh ghép cho thần linh núi, từ núi Trường Bạch cịn biết đến với danh xưng núi Tiên Từ thời Hán kéo dài đến tận thời Nguỵ Tấn, dãy Trường Bạch có nhiều tên gọi khác núi Đồ Thái, núi Thái Bạch, núi Thái Hoàng,… Tên gọi tiếng Trung Trường Bạch Sơn lần sử dụng vào thời nhà Liêu (907-1125) sau nhà Kim (1115-1234) Trong lịch sử Trung Quốc người Mãn dân tộc vô đặc biệt, họ biết đến với tên như: Túc Thận, Ấp Lâu, Vật Cát, Mạt, Nữ Chân, Mãn, … Dân tộc có khởi nguồn từ vùng "bạch sơn hắc thuỷ", tức dãy Trường Bạch ngày Đây dân tộc thành lập vương triều nhà Kim triều Thanh thống lĩnh Trung Nguyên Ngay từ bắt đầu dân tộc cho dãy Trường Bạch nơi mình, thường xun quỳ bái núi, mong thần linh phù hộ cho quốc thái dân an, đế quốc trường tồn, hưng thịnh mãi 3.2 Yếu tố trị huyền thoại núi Trường Bạch Dãy Trường Bạch vơ hình chung trở thành đường biên giới Triều Tiên Trung Hoa Trong lịch sử Trung Hoa, Kim Thế Tơng Hồn Nhan Ung sau đăng không lâu hạ chiếu sắc phong núi Trường Bạch Hưng Quốc Linh Ứng Vương, lệnh cho văn nhân Hàn Lâm Viện biên soạn chiếu sắc phong, chiếu khen ngợi thần hoá núi Đến năm 1172 sau công nguyên, ông hạ lệnh xây thần miếu Linh Ứng Vương phía sườn phía bắc núi, dẫn theo thần dân lễ vật phần chiếu sắc phong đến làm lễ tế Những năm sau ơng thêm kính ngưỡng núi, cho thần tiên núi hạ phàm để trợ giúp dân tộc Nữ Chân công nước Liêu, bình định Bắc Tống, đánh vào kinh thành Nam Tống Đến thời Kim Chương Tơng Hồn Nhan Cảnh, ơng phong núi Trường Bạch Khai Thiên Hoành Thánh Đế, đưa núi thần hoá lên ngang tầm Ngọc Đế trời Hoàng Đế Hoa Vi đất, ngang hàng với Hoằng Trị Thánh Đế - hoàng đế khai quốc triều nhà Kim Hiện chiếm hữu mặt dãy núi, nhiên Trung Hoa không loại trừ ước vọng chiếm trọn dãy núi thiêng cho riêng Với người dân Triều Tiên, lý quan trọng khiến người Triều Tiên tơn thờ núi họ cho rằng, Kim Jong-il, cố lãnh tụ tối cao nước CHDCND Triều Tiên – trai lãnh đạo Kim Nhật Thành cha đẻ Chủ tịch Kim Jong-un Trong chuyến đến núi Paektu, nhóm phóng viên CNN ghé thăm di tích lịch sử quan trọng Triều Tiên – trại quân tuyên bố nơi cố Chủ tịch Kim Jongil chào đời “Trời lạnh thời tiết bất thường Tuy nhiên, cách đó, gió mạnh đột ngột ngừng hẳn, ánh Mặt trời rọi xuống Cảnh vật trở nên tươi sáng tĩnh lặng Những hoa nở rộ trời xuất sáng”, nữ hướng dẫn viên du lịch kể thời khắc ơng Kim Jong-il chào đời Khi phóng viên thắc mắc tính chân thật lời kể, nữ hướng dẫn viên điều thực xảy ra: “Đó khơng phải truyền thuyết Lãnh tụ thực gửi xuống từ thiên đường Vì vậy, ngài có khả thay đổi thời tiết Đó câu chuyện có thật” Có thể nói, với người Triều Tiên, gia đình họ Kim “Thần” họ, lời kể đời lãnh đạo đức tin khơng suy chuyển Như tất vùng đất khác lãnh thổ Triều Tiên, làng chân núi Paektu có di tích lịch sử gắn liền với Kim Nhật Thành – nhà giới thiệu nơi vị lãnh đạo dẫn dắt công bất ngờ chống lại Nhật Bản Câu chuyện Đàn Quân - Thiên Đế giáng phàm gấu hóa phép thành người, bắt đầu nhận nhiều kể từ tháng 9-2018 nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đưa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In lên thăm đỉnh Trường Bạch - nơi vị vua sinh "Chúng ta sống gần 5.000 năm qua bị chia cắt 70 năm" - Tổng thống Moon nhấn mạnh Bình Nhưỡng - nơi đóng triều đại lịch sử Triều Tiên Những tun bố ơng Moon hình ảnh lãnh đạo hai miền Triều Tiên nắm tay đỉnh Trường Bạch làm sống dậy niềm tự hào cội nguồn khát vọng tái thống bán đảo Triều Tiên Nhà lãnh đạo Triều Tiên Ông Kim Jong Un thường cưỡi ngựa trắng lên thăm đỉnh Paektu trước đinh quan trọng dịp tháng 10.2019 lúc đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ rơi vào bế tắc, truyền thông nhắc đến nhiều tháng 12.2019 ông Kim thăm núi Paektu đến dự kiện đánh dấu việc hoàn thành xây dựng thành phố Samjiyon Việc ông Kim Jong Un thăm núi Paektu thường liền với thơng điệp quan trọng mà Bình Nhưỡng muốn gửi gắm Rodong Sinmun, quan ngôn luận đảng Lao động Triều Tiên nói hình ảnh lãnh đạo cưỡi ngựa thăm đỉnh Paektu cho thấy "quyết tâm sức mạnh ý chí khơng thể xoay chuyển" ơng Kim việc bảo vệ "phẩm giá vận mệnh đất nước" trước sức ép từ bên Kết luận: “Huyền thoại coi thước đo đời sống tinh thần người buổi bình minh nó” (Lê Nguyên Cẩn, 2014, tr.90) Nhưng Trường Bạch, huyền thoại sống, niềm tự hào bất diệt người dân hai nước, nữa, cơng cụ trị đắc lực biểu tượng hình ảnh uy nghiêm quan hệ ngoại giao giới cầm quyền Huyền thoại núi Trường Bạch thổi vào tâm hồn, cốt cách vĩ đại người dân Triều Tiên Do hạn chế thời gian quy mô, nghiên cứu tồn khiếm khuyết để gợi mở hướng tiếp theo, ưu tiên việc xem xét yếu tố khác để tiếp tục giải huyền thoại núi Trường Bạch Tài liệu tham khảo E.B Tylor (1871) Văn hóa nguyên thủy Huyền Giang dịch Hà Nội: NXB Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hoàng Thị Thùy Dương (2019) Huyền thoại truyền kì Việt Nam thể giá trị văn hóa Việt Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt Việt Nam học trường đại học, 130-138 Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), (2014), “Huyền thoại lập quốc quốc gia Đơng Nam Á”, NXB Văn hóa – Văn nghệ Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), “Huyền thoại trống thiếc Gunter Grass”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN Tài liệu điện tử http://khoavanhue.husc.edu.vn/huyen-thoai-northrop-frye-va-roland-barthes/ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/107-van-hoa-dan-gian/337-gop-phn-nghien-cu-huynthoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tac-vn-hc.html https://lostbird.vn/kham-pha-cung-lac/lich-su/tai-sao-day-nui-truong-bach-luon-duocnhac-toi-voi-ve-huyen-bi-983671.html https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/mong-banh-truong-trung-hoa-tranh-ngon-bach-dauson-20140608201556854.htm https://soha.vn/quoc-te/nui-lua-cao-nhat-trieu-tien-mam-xung-dot-voi-tq20160301083552005rf20160301083552005.htm http://luukhamhung.blogspot.com/2016/12/truong-bach-son.html https://thanhnien.vn/the-gioi/ong-kim-jong-un-leo-len-dinh-nui-thieng-de-lam-gi-908947.html https://voer.edu.vn/m/nui-truong-bach/3677bee2 https://www.tienphong.vn/the-gioi/nui-thieng-paektu-va-giai-thoai-ve-su-ra-doi-cua-co-lanh-tu-trieutien-1187957.tpo ... K19B TP.HCM, 2020 HUYỀN THOẠI NÚI TRƯỜNG BẠCH TRONG VĂN HÓA TRIỀU TIÊN VÀ TRUNG HOA Dẫn nhập Núi Trường Bạch hay núi Paektu không niềm tự hào địa lý tự nhiên Triều Tiên Trung Hoa, mà sâu nữa,... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THÀNH ĐĂNG KHOA TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Học phần: Huyền thoại học Văn hóa hoc GVHD: GS TS Phan Thị Thu Hiền LỚP: Cao học Văn hóa. .. Dãy núi Trường Bạch hay dãy núi Bạch Đầu dãy núi nằm biên giới Triều Tiên Trung Quốc Dãy núi bao gồm vùng núi tỉnh Đông Bắc Trung Quốc gồm Hắc Long Giang, Cát Lâm Liêu Ninh đến tỉnh Triều Tiên