Rệp phấntrắnghạicây
sapô
Hỏi: Từ đầu năm đến nay vườn sapô nhà tôi bị rệpphấn
trắng gây hại rất nặng, chúng bám đầy trên trái và đọt,
nhìn xa xa giống như quấn bông gòn. Xin hướng dẫn cách
phòng trừ hiệu quả loại rệp này? (Bùi Văn Bé, xã Kim
Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang)
Trả lời: Năm nay thời tiết không ổn định, nắng mưa thất
thường là điều kiện cho rệpphấntrắng bùng phát mạnh và
kéo dài, chúng thường tập trung trên các đọt non, trái để
chích hút nhựa làm cho lá non - đọt bị thui chột, trái không
phát triển, nếu mật độ gây hại nặng sẽ không thu hoạch được.
Rệpphấntrắng (Planococcus lilacinus) là loại sâu đa
thực, với nhiều tên gọi khác nhau: rệp sáp, rệp bông hay rệp
sáp giả… Ngoài câysapô (hồng xiêm) chúng còn gây hại trên
nhiều loại cây trồng khác như: ổi, mãng cầu, táo, nhãn…
Chúng thường gây hại trên cây trồng nhất là vào mùa khô.
Cơ thể rệpphấntrắng nhỏ, hình bầu dục, xung quanh có
những tua ngắn, trên cơ thể có phủ một lớp phấntrắng như
bông gòn.
Con cái không có cánh, bám chặt một chỗ để hút nhựa
cây, đẻ trứng nhỏ li ti trên lá do đó mắt thường không thấy
được. Rệp non mới nở có chân bò phân tán ra xung quanh.
Trước khi cây ra hoa - ra trái rệp thường tập trung ở đọt non
và chủ yếu là mặt dưới của lá, khi cây có hoa rệp non bò đến
các cuống hoa để hút nhựa và sinh sản. Từ khi cây tượng trái
thì chúng chỉ tập trung chủ yếu trên trái mà chích hút.
Rệp non khi lớn lên chân bị thoái hoá, bám dính ở một
chỗ để chích hút cho đến khi trưởng thành. Trong quá trình
gây hạirệp tiết ra dịch ngọt là môi trường cho nấm bồ hóng
phát triển, đồng thời dẫn dụ kiến đến ăn. Sau đó chúng tha
rệp phân tán khắp cây và đến những nơi có nhiều thức ăn
mới.
Để phòng trừ rệpphấntrắng hiệu quả cần áp dụng kết
hợp nhiều biện pháp: thường xuyên cắt tỉa cho vườn thông
thoáng, cắt bỏ và đem thiêu hủy trái và đọt có nhiều rệp đeo
bám để hạn chế lây lan. Ngoài ra để hạn chế rệpphấntrắng
lây lan từ cây này sang cây khác , cần kết hợp diệt rệp cùng
với diệt kiến bằng cách phá vỡ nơi cư trú củ loài kiến, tiến
hành phun thuốc dệt kiến ở khu vực thân, cành hoặc rải thuốc
hạt như VIBASU 5H, VIBAM 5H xung quanh gốc cây.
Do cơ thể rệp có lớp phấntrắng bao phủ, rệp lại sinh
sản nhiều, phát triển nhanh nên việc phòng trừ bằng thuốc
tương đối khó khăn. Muốn hiệu quả cần phun thuốc khi rệp
mới phát sinh, nếu mật độ rệp nhiều nên phun liên tiếp 2-3
lần, cách nhau 5-7 ngày, phun trực tiếp nơi có rệp bám vào.
Trước khi phun thuốc trừ rệp bà con nên phun nước trước,
nhằm rửa trôi bớt lớp phấntrắng bên ngoài để thuốc dễ tiếp
xúc với cơ thểcủa rệp thì hiệu quả diệt rệp cao hơn. Nên dùng
các loại thuốc có khả năng nội hấp hoặc xông hơi như
VIDIFEN 40EC, VITHOXAM 350SC… Khi sắp thu hoạch
trái nếu phun thuốc cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
.
Rệp phấn trắng hại cây
sapô
Hỏi: Từ đầu năm đến nay vườn sapô nhà tôi bị rệp phấn
trắng gây hại rất nặng, chúng bám đầy. gây hại nặng sẽ không thu hoạch được.
Rệp phấn trắng (Planococcus lilacinus) là loại sâu đa
thực, với nhiều tên gọi khác nhau: rệp sáp, rệp bông hay rệp