1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn huyện từ liêm, thành phố hà nội

116 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH HOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trình làm luận văn Đặc biệt, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long, người thầy dành cho lời bảo ân cần, kiến thức kinh nghiệm q báu, giúp tơi hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng môn người thân cổ vũ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp động viên, khích lệ đóng góp ý kiến để giúp tơi tiếp tục hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên Đỗ Thị Thanh Hoa i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Cụm từ viết tắt CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục Đào tạo QLNN Quản lý nhà nước THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Trang i ii iii vi vii vii Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Giáo dục 1.1.2 Quản lý nhà nước 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục 1.2 Vai trò giáo dục 1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước 9 9 11 13 1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục 15 1.5 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục 16 1.6 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục nước ta 17 14 1.7 Quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 20 1.7.1 Giáo dục Trung học phổ thông 20 1.7.2 Nội dung quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 22 1.8 Đặc điểm quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thơng cơng lập 26 1.9 Vai trị quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 27 1.10 Mô hình quản lý nhà nước giáo dục số nước giới 28 Tiểu kết chƣơng 30 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục cấp sở thành phố Hà Nội 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Hạn chế 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.1 Hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý 2.3.2 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực 2.3.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước sở vật chất 2.3.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cấp sở đối trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.4.1 Những điểm mạnh 2.4.2 Những điểm hạn chế Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1 Những định hướng để đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng đổi giáo dục quản lý nhà nước giáo dục tình hình 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 31 31 33 33 42 44 44 47 50 52 57 58 58 66 70 71 71 71 76 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước nguồn nhân lực 3.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước tài 3.2.4 Giải tăng cường quản lý nhà nước sở vật chất 3.2.5 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước tra, kiểm tra 3.2.6 Mối quan hệ giải pháp Kết luận chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 81 84 86 89 91 92 94 95 101 105 v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành tích cán bộ, giáo viên từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 49 Bảng 2.2: Thống kê tình hình nhân trường năm học 2011 - 2012 49 Bảng 2.3: Thành tích cán bộ, giáo viên từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013 50 Bảng 2.4: Thành tích dạy học từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 62 Bảng 2.5: Thành tích nhà trường từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 62 Bảng 2.6: Kết giáo dục từ 2009 - 2010 đến 2011 - 2012 63 vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Đánh giá cán bộ, giáo viên hiệu công tác QLNN Sở GDĐT Hà Nội 60 Biểu đồ 3.1: Mức độ ưu tiên nhóm giải pháp 93 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục 19 vii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Chính vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư khôn ngoan, hiệu nhằm đón đầu cho phát triển Lồi người bước vào văn minh - văn minh với tên gọi : văn minh hậu công nghiệp , văn minh tri thức… Trong văn minh ấ y , trí lực người yếu tố đề cao Và tạo trí lực, làm giàu vốn trí lực người khơng phải ngành nghề khác mà giáo d ục tự giáo dục Nhà kinh tế người Mỹ, Theodor Schoultz, người vinh dự nhận giải Nô-ben kinh tế năm 1979, từ đầu thập niên 40 kỷ XX cho giáo dục tạo giá trị thặng dư đáng kể so với tạo thành vốn vật chất, “vốn trí tuệ” Nhờ “vốn trí tuệ” mà người có thu nhập địa vị xã hội mong muốn Thực tiễn cho thấy, qúa trình phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng hàng đầu quốc gia dân tộc Cuộc cải cách Minh Trị đưa nước Nhật từ nước phong kiến lạc hậu thành nước tư phát triển cải cách giáo dục Ở Việt Nam, sau Cách mạng Tháng Tám , phiên họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa , Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “dớ t” cũng là “giă ̣c” Trong kháng chiến chống Pháp, Bác kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc "Thông thái” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vai trị mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng, giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước: "muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhất” [19, tr.36] Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Chiến lược giáo dục hạt nhân chiến lược người, cung cấp trí thức mới, đào TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tạo nên nhân tài cho đất nước Đó giáo dục “vì lợi ích trăm năm" đất nước Trong Di chúc Người viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” Sau 20 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước, giáo dục nước nhà có bước tiến đáng kể, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam coi “ giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục không coi trọng mà Nhà nước quản lý chặt chẽ Sự tham gia quản lý nhà nước giáo dục thực tạo giáo dục thống mục tiêu, chương trình; bình đẳng hội cho người học giáo dục nhân văn, nhân văn chỗ đáp ứng đầy đủ nhu cầu người học Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục phổ thông , đă ̣c biê ̣t là giáo du ̣c TH PT giữ vị vô cùng quan trọng Mục tiêu giáo dục THPT giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hồn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên cao đẳ ng , đa ̣i ho ̣c tham gi a vào sống lao động, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp giáo dục các trường THPT ở Thủ đô Hà Nô ̣ i nói chung địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng , năm qua có bước phát triển vượt bậc, chất lượng giáo dục, đào tạo Tuy nhiên thực tế cho thấy, kết chưa xứng tầm Một nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giáo dục THPT khu vực QLNN chưa phát huy vai trị to lớn , chưa có chế tài , sách phù hợp với khu vực Để đa ̣t hiê ̣u quả cao , xứng tầ m và thực hiê ̣n tố t nhiê ̣m vu ̣ ngành giáo dục Thủ nói riêng c ả nước nói chung , thiết nghĩ , QLNN trường THPT công lâ ̣p huyê ̣n Từ Liêm cần có giải pháp phù hơ ̣p với thực tiễn của điạ phương và chiế n lươ ̣c phát triể n giáo dục nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. .. trường trung học phổ thông: Quản lý nhà nước trường THPT hoạt động công tác quản lý nhà nước giáo dục Có thể hiểu, quản lý nhà nước trường Trung học phổ thông quản lý hệ thống quan nhà nước từ trung. .. luận quản lý nhà nước trường THPT công lập - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trường

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN