(SKKN mới NHẤT) phát huy năng lực người học thông qua hệ thống bảng biểu kết hợp các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy lịch sử việt nam lớp 11 cơ bản

18 6 0
(SKKN mới NHẤT) phát huy năng lực người học thông qua hệ thống bảng biểu kết hợp các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy lịch sử việt nam lớp 11   cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.3.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 3.1 3.2 Tên đề mục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Giải pháp để tiến hành giải vấn đề Các lọai bảng biểu hệ thống hóa kiến thức lịch sử Những nguyên tắc sử dụng phương pháp lập bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực Các ví dụ cụ thể Bảng biểu chuyên đề kết hợp với kỹ thuật khăn trải bàn Bảng biểu chuyên đề kết hợp với kỹ thuật mảnh ghép Bảng biểu chuyên đề kết hợp với tổ chức trò chơi Kết áp dụng sáng kiến Kết thăm dò ý kiến học sinh Kết thống kê kết học tập Kết luận Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 2 4 5 11 13 13 13 14 15 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đầu tiên xin trích dẫn câu chuyện: Vị giáo sư ông lão lái đò “Một giáo sư thuê người chèo đị chở ơng ta qua dịng sơng Trên đường họ trị chuyện: Giáo sư hỏi: “Ơng có biết địa chất khơng?” Người lái đị trả lời: “Tơi khơng biết” “Thế ơng đánh 1/3 đời rồi”- vị giáo sư nói Sau vị giáo sư hỏi tiếp: “Vậy ơng có biết môn Thực vật học không ? Người lái đò lúc bối rối thẹn thùng: " Uhm không biết." Giáo sư lắc đầu nói giọng kiêu căng: “Thế ơng lại đánh nửa đời rồi” Người lái đị cúi mặt, lặng lẽ chèo Bất gió to lên, làm lật thuyền, người ngã xuống sông Trong lúc hai người ngoi ngóp nước, Người lái đị hỏi: Thế ơng có biết bơi không? Vị giáo sư run rẩy: “Không! Tôi khơng biết, cứu tơi với! ” Người lái đị đáp lại – “Thế ơng đánh đời rồi!.” Tất ai, cương vị người giáo viên chắn không chúng ta, muốn đào tạo học sinh giống vị giáo sư câu chuyện trên, biết tất tri thức đời, cuối lại chết giới thật Đặc biệt bối cảnh nay, mà tốc độ phát triển nhân loại tính giây tri thức sản sinh tính cấp số nhân, việc truyền thụ kiến thức đơn trước khơng cịn hợp lý Vậy mà em học sinh cần lực, kỹ thái độ sống Chính yếu tố giúp em tồn thành cơng đường tương lai phía trước Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh, phương pháp tối ưu việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phát huy mạnh sở trường học sinh, giúp hình thành kỹ cần thiết để phát triển Đây hướng phù hợp với xu thế giới đáp ứng đòi hỏi đất nước ta thời đại Bằng kinh nghiệm giảng dạy thân năm qua, cố gắng đổi qua trang giáo án tiết học lớp Tôi nhận thấy rằng, phương pháp lập bảng biểu lịch sử kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, tổ chức trò chơi đem lại hiệu cao trình dạy học Giúp em tự chủ động trình lĩnh hội kiến thức, biết trao đổi cộng tác nhóm rèn luyện nhiều kỹ khác Vì vậy, từ kinh nghiệm thân, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Phát huy lực người học thông qua hệ thống bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 11- ” Hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực người học mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đạt hiệu - Phát huy tính tích cực chủ động hầu hết học sinh lớp, khắc phục hạn chế phương pháp lập bảng truyền thống - Lập bảng biểu giúp em học sinh biết chọn lọc kiến thức có tư duy, cộng thêm giáo viên sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực, làm phong phú thêm hoạt động lớp, tăng cường nhiều kỹ cho học sinh, làm tiết học thêm sôi động, không nhàm chán - Lập bảng biểu giúp em làm tốt tập trắc nghiệm thơng qua từ khóa em tìm trình lập bảng biểu - Sự kết hợp bảng biểu với kỹ thuật dạy học tích cực đem lại lợi ích kép việc phát huy lực cho học sinh Cụ thể: vừa phát huy tính độc lập nhân học sinh tăng cường hoạt động trao đổi nhóm Vừa làm tiết học thêm sơi nổi, vừa có hiệu việc làm tập cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11, trường THPT Nga Sơn Cụ thể: Lớp 11A, 11D 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp so sánh hiệu phương pháp lập bảng thông thường với phương pháp lập bảng kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực lớp áp dụng không áp dụng - Phương pháp quan sát nhằm phân tích ưu nhược điểm phương pháp - Phương pháp thống kê kết học tập học sinh năm học - Phương pháp điều tra nhằm lấy ý kiến đóng góp học sinh sau tiết học - Kiểm tra đánh giá kết học sinh học làm để từ có điều chỉnh, bổ sung cho giáo án phù hợp với đối tượng học sinh PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tích tích cực học sinh vấn đề quan trọng Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Lập bảng biểu giảng dạy Lịch sử mang lại hiệu giáo dục cao: - Thứ nhất, lập bảng biểu giúp giảm bớt hoạt động giáo viên, phát huy tính tự lập, chủ động sáng tạo học sinh Khi giáo viên đưa mẫu bảng biểu, tất học sinh buộc phải làm việc, không ỷ lại vào bạn trả lời câu hỏi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Thứ hai, lập bảng biểu đồng nghĩa với việc khái quát vấn đề, buộc học sinh phải đọc sách giáo khoa tài liệu liên quan Chứ tìm vấn đề liên quan tới nội dung câu hỏi thầy cô giáo đưa - Thứ ba, học sinh rèn luyện kỹ tóm tắt nội dung học, kỹ tìm “từ khóa” thơng qua học sinh tìm chất kiện - Thứ tư, Lập bảng biểu hiệu phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh ghi nhớ từ khóa, nâng cao hiệu làm trắc nghiệm Tuy nhiên lập bảng theo phương pháp truyền thống, kiểu giáo viên đưa bảng, sau học sinh tự điền vào, giáo viên kết luận, buổi học buồn tẻ, nhiều học sinh không hứng thú tham gia rèn luyện thêm kỹ cho học sinh Do vậy, phương pháp lập bảng biểu, kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp làm mới, mang lại nhiều hiệu Vậy hình thức bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học nào? Bản thân thường xuyên kết hợp phương pháp lập bảng biểu với kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật tổ chức trò chơi “ nhanh hơn” Như vậy, phương pháp lập bảng biểu hệ thống hóa kiến thức dạy học Lịch sử phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, nâng cao chất lượng em làm tập trắc nghiệm Mặc dù phương pháp mới, giáo viên khéo léo áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực mang lại hiệu cao cho dạy 2.2.Thực trạng vấn đề Ở trường THPT Nga Sơn, đa số chất lượng học sinh đầu vào thấp, cịn lười học, chưa say mê mơn lịch sử, em học thụ động ỷ lại Học sinh học kiện cách máy móc, học vẹt, không hiểu chất vấn đề Các em không đọc sách giáo khoa trước lên lớp, giáo viên cho ghi ghi lại học vậy, khơng có thói quen làm tập lịch sử nhà lại Giờ học lịch sử diễn nhàm chán buồn tẻ Từ dẫn đến thực trạng học sinh khơng chủ động, tích cực để tìm tịi kiện, nhân vật câu chuyện lịch sử Người học bị thụ động trình lĩnh hội kiến thức Đây thực trạng đáng buồn đáng báo động để giáo viên nhìn vào phải day dứt trăn trở Vì vậy, đổi phương pháp dạy học tích cực để tăng hứng thú, ham học hỏi học sinh điều cần thiết cấp bách giáo viên Không thể thầy nói, trị chép, thầy giảng trị nghe Mà phải điều chỉnh cách dạy, áp dụng phương pháp dạy học mới, để học trị nói nhiều hơn, tư duy, hoạt động nhiều Chỉ có vậy, em tích lũy kiến thức khả tư độc lập Trong năm gần đây, đặc biệt năm học 2018-2019 2019-2020 trường THPT Nga Sơn đặc biệt coi trọng vấn đề đổi phương pháp dạy học Nhà trường đạo cho tất tổ nhóm chuyên mơn phải lên kế hoạch thực có hiệu việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực người học Mỗi giáo viên phải thực tối thiểu tiết dạy theo phương pháp năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học, có dự rút kinh nghiệm đến từ tất giáo viên trường Trong kế hoạch chung đó, nhóm Lịch sử phân công nhiệm vụ giảng dạy cho thành viên nhóm, đồng chí chọn chương trình Lịch sử THPT để thực giảng dạy Sau giảng làm báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm Đặc biệt, vào tháng 11 năm 2018, Ban chuyên môn nhà trường tổ chức buổi hội thảo : “ Đổi phương pháp dạy học để phát huy lực người học”, cung cấp vấn đề mặt lý luận, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cho giáo viên nhà trường giải đáp vấn đề băn khoăn việc đổi phương pháp dạy học áp dụng vào thực tế giảng dạy Sau đó, thân tơi có tham gia khóa học “ Đổi phương pháp dạy học tích cực” vào tháng 12/2018 Tiến sỹ Trần Khánh Ngọc trường Đại học sư phạm Hà Nội I tổ chức, giúp tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích việc đổi phương pháp dạy học Từ thực tế áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực qua giảng, lắng nghe ý kiến đóng góp từ Ban giám hiệu đồng nghiệp, tham gia dự tiếp thu nội dung buổi hội thảo khoa học, giáo viên trường với thân tơi nói riêng “vỡ vạc” nhiều kiến thức đổi phương pháp theo hướng phát huy lực người học, đúc rút số kinh nghiệm riêng cho thân trình thực đổi Với thân tơi, q trình dạy học phương pháp lập bảng sử dụng nhiều, dễ áp dụng, có nhiều ưu điểm Phương pháp thường sử dụng kết hợp, bổ trợ cho kỹ thuật dạy học mảnh ghép, khăn trải bàn, tổ chức trò chơi….mang lại hiệu cao việc phát huy lực người học Cũng trải qua năm học liên tiếp áp dụng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học cách thường xuyên, liên tục có đánh giá Ban chuyên môn nhà trường, thân tích lũy số kinh nghiệm, xin chia sẻ cho đồng nghiệp để cố gắng nghiệp trồng người 2.3 Giải pháp để tiến hành giải vấn đề 2.3.1 Các loại bảng biểu hệ thống kiến hóa lịch sử Có thể tạm chia bảng biểu hệ thống hóa kiến thức thành loại * Bảng biểu theo chuyên đề: Bảng biểu sâu trình bày nội dung vấn đề cụ thể bật giai đoạn định, nhờ học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện đầy đủ Thường áp dụng cho mục nhỏ, nội dung sách giáo khoa * Bảng biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện thời gian dài Loại bảng biểu giúp học sinh không nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Thường áp dụng cho liên mục, liên ôn tập, sơ kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Bảng biểu so sánh: Dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhắm làm bật chất, đặc trưng kiện đó, rút kết luận khái quát Thường áp dụng cho giáo viên củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh, dùng cho ôn tập đối tượng học sinh giỏi 2.3.2 Những nguyên tắc sử dụng phương pháp lập bảng kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực Thứ nhất, dạy giáo viên phải xác định, phát vấn đề, nội dung lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực Thứ hai, tìm từ khóa Các kiến thức bảng phải đảm bảo yêu cầu xúc tích, xác, ngắn Phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, đọng nhất, khơng nên ơm đồm nhiều khiến việc lập bảng trở nên nặng nề Thứ ba: Lựa chọn hình thức lập bảng phù hợp Khi nên lập bảng biểu tổng hợp, phải lập bảng biểu chuyên đề, lại lập bảng biểu so sánh Chỉ lựa chọn loại bảng biểu cho nội dung kiến thức phát huy tối ưu hiệu trrong giảng dạy Thứ tư, xác định phương pháp lập bảng kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực phát huy tối đa mục tiêu dạy học mà giáo viên đề Theo kinh nghiệm thân, kết hợp sau + Bảng chuyên đề nên kết hợp kỹ thuật khăn trải bàn + Bảng tổng hợp nên kết hợp với kỹ thuật mảnh ghép + Bảng so sánh nên kết hợp với tổ chức trò chơi “ nhanh hơn” Thứ 5, chuẩn bị giáo viên học sinh: nội dung kiến thức có lập bảng, giáo viên cần chuẩn bị giấy A0, giấy nhớ, bút dạ, nam châm Đây dụng cụ bắt buộc lớp giáo viên tiến hành tổ chức dạy học có sử dụng phương pháp lập bảng 2.3.3 Các ví dụ cụ thể 2.3.3.1 Bảng biểu chuyên đề kết hợp kỹ thuật khăn trải bàn Ví dụ 1: Trong 19: Nhân dân Viêt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( 1858-1873) I Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến TK XIX trước Pháp xâm lược - Phương pháp: Lập bảng kết hợp kỹ thuật khăn trải bàn - Cách tổ chức dạy học + Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm + Bước 2: Giao nhiệm vụ chung cho nhóm: Hồn thành nội dung vào bảng sau tình hình nước ta TK XIX Lĩnh vực Tình hình Nhận xét Chính trị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kinh tế Quân Đối ngoại + Bước 3: nhóm trưởng nhóm diều hành nhóm hoạt động Mỗi cá nhân hoạt động độc lập sau đưa kết lại cho thư ký nhóm tổng hợp kết ( Một cải tiến kỹ thuật khăn trải bàn áp dụng vào thực tiễn là: Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân vào giấy nhớ, sau dán vào sản phẩm chung nhóm) + Bước 4: Sau hoàn thiện, giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm, học sinh đại diện cho nhóm lên thuyết trình + Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết luận ( giáo viên chiếu bảng máy chiếu) Lĩnh vực Tình hình Chính trị - Là quốc gia độc lập có chủ quyền Chế độ phong kiến suy yếu, - Dưới cầm quyền vương khủng hoảng nghiêm trọng triều Nguyễn Kinh tế - Nơng nghiệp: Sa sút - Cơng thương nghiệp: đình đốn - Suy sụp, lạc hậu; đời sống nhân dân đói khổ Quân - Lạc hậu - Mất khả tự vệ Đối ngoại - Chính sách bế quan tỏa cảng - Chính sách cấm đạo đuổi giáo sỹ Nhận xét - Làm nước ta bị cô lập - Làm rạn nứt khối đại đồn kết dân tộc Ví dụ 2: Trong 20: Chiến lan rộng nước Cuộc Kháng chiến nhân dân ta từ 1873-1874 Nhà Nguyễn đầu hàng I Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ Kháng chiến lan rộng Bắc kì Phong trào kháng chiến nhân dân Bắc Kì 1873-1874 + Cách tổ chức dạy học + Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm + Bước 2: Giao nhiệm vụ chung cho nhóm: Hồn thành nội dung vào bảng sau phong trào triều đình nhân dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần I Năm Phong trào Triều đình Phong trào nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Bước 3: nhóm trưởng nhóm diều hành nhóm hoạt động Mỗi cá nhân hoạt động độc lập sau đưa kết lại cho thư ký nhóm tổng hợp kết ( Một cải tiến kỹ thuật khăn trải bàn áp dụng vào thực tiễn là: Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân vào giấy nhớ, sau dán vào sản phẩm chung nhóm) + Bước 4: Sau hồn thiện, giáo viên u cầu nhóm báo cáo sản phẩm, học sinh đại diện cho nhóm lên thuyết trình + Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết luận ( giáo viên chiếu bảng máy chiếu) Năm Phong trào Triều đình Phong trào nhân dân 1873 - Tại Ơ Thanh Hà: 100 lính huy Viên chưởng chiến đấu anh dũng hi sinh - Tại thành Hà Nội: Ngày 20/11/1873 Nguyễn Tri Phương huy quân lính chống trả liệt Nhưng thành Hà Nội rơi vào tay Pháp, Nguyễn Tri Phương bị thương (sau mất) - Nhân dân chống Pháp liệt nhiều tỉnh thành Bắc Kì - Chiến thắng tiêu biểu: Ngày 21/12/1873 trận Cầu Giấy Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc huy giành thắng lợi Gacniê tử trận, Pháp hoang mang, lo sợ muốn rút khỏi Bắc Kì 1874 Triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất với Nhân dân bất bình lớn với Triều Pháp với nơi dung: thừa nhận tỉnh đình Các phong trào khởi nghĩa Nam Kì thuộc Pháp bùng nổ nhiều nơi nhằm phản đối hiệp ước 2.3.3.2 Bảng biểu tổng hợp kết hợp với kỹ thuật Mảnh ghép: Sau học xong 19, 20 Phần Lịch sử Việt Nam- sách giáo khoa 11 Giáo viên sơ kết học, củng cố kiến thức cho học sinh hoạt động nhóm sau: Ví dụ 3: Lập bảng biểu thể q trình đầu hàng bước thơng qua hiệp ước Nhà Nguyễn kí với Pháp từ 1858-1884 - Phương pháp: Lập bảng biểu kết hợp kỹ thuật mảnh ghép Hiệp ước Hoàn cảnh Nội dung Nhận xét Hiệp ước Nhâm Tuất Hiệp ước Giáp Tuất Hiệp ước Hắc măng Hiệp ước Patonot - Cách tổ chức dạy học * Vịng 1: Nhóm thảo luận chun sâu - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu(hoàn thành phút) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Nhóm 1: Nêu hồn cảnh, nội dung, nhận xét hiệp ước Nhâm Tuất + Nhóm 2: Nêu hoàn cảnh, nội dung, nhận xét hiệp ước Giáp Tuất + Nhóm 3: Nêu hồn cảnh, nội dung, nhận xét hiệp ước Hác măng + Nhóm 4: Nêu hoàn cảnh, nội dung, nhận xét hiệp ước Patonot - Bước 3: Từng nhóm chuyên sâu thảo luận nhiệm vụ * Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 4: Giáo viên chia thành nhóm mảnh ghép ( Lưu ý: Các nhóm mảnh ghép có đủ các thành viên đến từ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4) Khi thảo luận, chia sẻ thơng tin lẫn cho thành viên, nhóm mảnh ghép hoàn thiện bảng - Bước 5: Các thành viên nhóm ghép hợp tác hồn thành mẫu phiếu - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ “Trách nhiệm để nước ta rơi vào tay Pháp thuộc ai, sao? - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết luận Giáo viên chuẩn bị kiến thức máy Hiệp ước Hoàn cảnh Nội dung Nhận xét Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) Giữa lúc kháng chiến nhân dân Nam Kì dâng cao (tiêu biểu KN Trương Định, Nguyễn Trung Trực) TĐ kí hiệp ước với Pháp - TĐ nhượng tỉnh miền Đơng Nam kì (Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long đảo Côn Lôn - Mở cửa biển ( Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng cho Pháp buôn bán - Bồi thường 280 vạn lạng bạc cho Pháp - Tạo điều kiện cho Pháp mở rộng địa bàn đóng chiếm Nam Kì - Là bước đường cầu hòa Triều đình với Pháp Hiệp ước Khi quân ta giành - TĐ Huế thừa nhận Giáp Tuất chiến thắng Cầu Giấy chủ quyền Pháp tỉnh (25/8/1883) lần 1, thực dân Pháp Nam kì hoang mang, lo sợ, tìm cách rút khỏi Bắc Kỳ - Đã làm phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam - Nước ta bị biến thành thị trường riêng Pháp Hiệp ước Sau thua trận Hắc măng Cầu Giấy lần nhân lúc Vua Tự Đức qua đời (7-1883), Pháp đem quân đánh cửa biển Thuận An Mất Thuận An, TĐ kí -Làm cho chủ quyền dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng - Gây bất bình lớn nhân dân - Nguy Gồm điều khoản sau Chính trị: VN bị chia thành xứ: Bắc Kỳ xứ bảo hộ; Trung kì xứ tự trị TĐ cai quản; Nam kì xứ thuộc địạ Quân sự: TĐ rút toàn 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hiệp ước Hắc-măng Hiệp ước Sau hiệp ước 1883, Patonot phong trào phản đối (6/6/1884) hiệp ước dâng cao Để xoa dịu dư luận lôi kéo phần tử phong kiến đầu hàng Pháp cho sửa số điều khoản hiệp ước 1883 thành hiệp ước Patonot 1884 quân Bắc kì, Pháp nước đến gần tồn quyền xử lý quân cờ đen -Kinh tế: Pháp hưởng quyền lợi đất Việt Nam -Về giống hiệp ước 1883 - Sửa đổi điều khoản mở rộng quyền cai quản cho TĐ rộng trước ( từ Thanh Hóa vào Bình Thuận) - Đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình Nguyễn -Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp Ví dụ 4: Bài 22: Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Mục Những chuyển biến xã hội - Phương pháp: Lập bảng biểu kết hợp kỹ thuật mảnh ghép Giai cấp, tầng lớp Nguồn gốc, đặc điểm Thái độ trị Địa chủ Nơng dân Cơng nhân Tư sản Tiểu tư sản - Cách tổ chức dạy học * Vịng 1: Nhóm thảo luận chun sâu - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu ( hồn thành phút) + Nhóm 1: Nêu đặc điểm, địa vị xã hội thái độ trị giai cấp địa chủ + Nhóm 2: Nêu đặc điểm, địa vị xã hội thái độ trị giai cấp nơng dân + Nhóm 3: Nêu nguồn gốc, địa vị xã hội thái độ trị giai cấp cơng nhân + Nhóm 4: Nêu nguồn gốc, địa vị xã hội thái độ trị giai cấp tư sản + Nhóm 5: Nêu nguồn gốc, địa vị xã hội thái độ trị giai cấp tiểu tư sản 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Bước 3: Từng nhóm chuyên sâu thảo luận nhiệm vụ * Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 4: Giáo viên chia thành nhóm mảnh ghép ( Lưu ý: Các nhóm mảnh ghép có đủ các thành viên đến từ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5) Khi thảo luận, chia sẻ thông tin lẫn cho thành viên, nhóm mảnh ghép hồn thiện bảng - Bước 5: Các thành viên nhóm ghép hợp tác hồn thành mẫu phiếu - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ “Nêu tính chất xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần Pháp” - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết luận ( chiếu bảng biểu cho học sinh đối chiếu kết quả) Giai cấp, Nguồn gốc, đặc điểm tầng lớp Địa chủ Bị phân hóa thành phận + Địa chủ lớn: Gắn chạt quyền lợi với pháp, tay sai cho Pháp + Địa chủ vừa, nhỏ: bị thực dân Pháp địa chủ lớn chèn ép, có tinh thần yêu nước Thái độ trị - Phản bội quyền lợi dân tộc - nhiều có tinh thần cách mạng Nơng dân - Chiếm số lượng đông đảo nhất, ngày Là lực lượng to lớn bị bần hóa, đời sống khó khăn, khổ sở cách mạng Cơng nhân Ra đời đời công nghiệp Tham gia hưởng ứng thuộc địa, số lượng cịn ít, non trẻ phong trào yêu nước tầng lớp khác phát động Tư sản Có nguồn gốc: Làm đại lý trung gian cho Có tinh thần yêu nước, Pháp sỹ phu có tư tưởng tiến điều kiện để tiếp thu Non yếu, bị tư Pháp chèn ép luồng tư tưởng tiến bên Tiểu sản tư Thành phần phức tạp: giáo viên, nhà báo, Có tinh thần yêu nước, học sinh, sinh viên, tiểu thương nhạy bén với thời 2.3.3.3 Bảng biểu so sánh kết hợp với trò chơi “ Ai nhanh hơn” Ví dụ 5: Trong 21:Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta năm cuối kỷ XIX 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com I Phong trào Cần Vương Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương - Phương pháp: Lập bảng biểu kết hợp kỹ thuật tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” - Cách tổ chức dạy học: Giáo viên thơng báo thể lệ trị chơi + Bước 1: chia lớp thành đội chơi, đội cung cấp bảng biểu, in giấy A0 treo bảng Tiêu chí so sánh Giai đoạn Giai đoạn Thời gian Lãnh đạo Quy mô Các KN tiêu biểu Kết + Bước 2: đội thảo luận vòng phút nội dung kiến thức bảng + Bước 3: hết phút thảo luận nhóm, đến vịng điền thơng tin vào bảng Mỗi ô thông tin học sinh lên hồn thành bảng, sau quay vị trí đến học sinh lên ghi Cứ hoàn thành xong nhiệm vụ + Bước 4: Đội hoàn thành xong trước, có kết qủa nhiều đội chiến thắng Giáo viên trình chiếu cho học sinh đối chiếu kết Tiêu chí so Giai đoạn sánh Giai đoạn Thời gian 1885- 1888 1888-1896 Lãnh đạo Hàm nghi Tôn Thất Thuyết Các văn thân, sỹ phu yêu nước ( Triều đình) Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật… Quy mô Rộng khắp, Bắc Quy tụ thành trung tâm lớn Trung kỳ trung du miền núi Các KN Bãi Sậy, KN Ba Đình… KN tiêu biểu KN Hùng Lĩnh, KN Hương Khê… Kết 1896 PT Cần Vương bị đàn áp Vua Hàm Nghi bị bắt Ví dụ 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ ( 1914) Sau học xong bài, giáo viên củng cố kiến thức phong trào Cần Vương phong trào cách mạng đầu TKXX cách tổ chức trò chơi sau: - Phương pháp: Lập bảng kết hợp tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Cách tổ chức dạy học : Giáo viên thông báo thể lệ trò chơi + Bước 1: chia lớp thành đội chơi, đội cung cấp bảng biểu, in giấy A0 treo bảng Nội dung ss sánh Phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX Phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Mục tiêu Tư tưởng Lãnh đạo Lực lượng Hình thức đấu tranh Quy mơ + Bước 2: đội thảo luận vòng phút nội dung kiến thức bảng + Bước 3: hết phút thảo luận nhóm, đến vịng điền thơng tin vào bảng Mỗi thơng tin học sinh lên hoàn thành bảng, sau quay vị trí đến học sinh lên ghi Cứ hoàn thành xong nhiệm vụ + Bước 4: Đội hoàn thành xong trước, có kết qủa nhiều đội chiến thắng Giáo viên trình chiếu cho học sinh đối chiếu kết Nội dung ss sánh Phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX Phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Mục tiêu Chống thực dân Pháp giành độc Chống thực dân Pháp, gắn lập, thiết lập trở lại chế độ với cải biến xã hội theo hướng tư phong kiến, chủ nghĩa Tư tưởng Hệ tư tưởng phong kiến Khuynh hướng dân chủ tư sản Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu, có tư tưởng trung quân quốc Sĩ phu có tư tưởng tiến 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lực lượng Nông dân Nhiều tầng lớp: tư sản, tiểu tư sản, trí thức, nơng dân Hình thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang Hình thức phong phú theo hai xu hướng bạo động cải cách Quy mô Chỉ diễn số địa bàn có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đấu tranh vũ trang Diễn địa bàn rộng lớn, nước 2.4 Kết áp dụng phương pháp lập bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực 2.4.1 Kết thăm dò ý kiến trực tiếp từ học sinh Tôi nhận thấy sử dụng phương pháp tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động Ý kiến em Phạm Lâm Nam – Học sinh lớp 11A cho rằng: Mặc dù không theo khối, tiết học Lịch sử hấp dẫn, giúp chúng em tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ mà học hỏi trao đổi, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ bạn bè Em Nguyễn Thị Lan– Học sinh lớp 11D phát biểu: “Cô sử dụng phương pháp bảng biểu có ưu điểm tạo điều kiện cho người học tiếp thu cách trọn vẹn tất nội dung học, tiết kiệm thời gian mà kiến thức người học tiếp thu đầy đủ dễ hiểu” Em Trần Thị Huế – Học sinh lớp 11A cho rằng: Cơ sử dụng nhiều phương pháp thảo luận nhóm, tự nghiên cứu, mảnh ghép, trò chơi, khăn trải bàn, đặc biệt trị chơi làm khơng khí lớp hào hứng, sơi động chúng em hiểu nắm vững lớp, em có điều kiện trao đổi kiến thức với bạn, học hỏi lẫn nhau” Tôi vui hạnh phúc gần 100% học sinh có chung nhận xét việc sử dụng phương pháp lập bảng biểu kết hợp vớ kỹ thuật dạy học tích cực làm cho tiết học thêm hứng thú, lớp học sinh động, làm việc có hiệu quả, giúp em hiểu kiến thức cách nhanh chóng 2.4.2 Kết từ quan sát trình học tập lớp học sinh - Kết sau áp dụng lớp 11A Sĩ số học sinh lớp: 45 hs Nội dung Thường Tích cực Chưa tích cực xuyên Chú ý nghe giảng 38 Tham gia câu trả lời đại diện cho nhóm trình bày Nhận xét ý kiến bạn 11 03 Tham gia thảo luận 45 42 03 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Kết sau áp dụng lớp 11D Sĩ số học sinh lớp: 45 hs Nội dung Thường xuyên Chú ý nghe giảng 38 Tích cực Chưa tích cực Tham gia câu trả lời đại diện cho nhóm trình bày Nhận xét ý kiến bạn 11 03 Tham gia thảo luận 45 42 03 Qua kết kiểm tra cho thấy, nhờ áp dụng phương pháp lập bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực, học sinh phát huy tính chủ động tích cực học Có tập trung cao độ để hồn thành nhiệm vụ giao, khơng thái độ hờ hững, tập trung lớp, khơng cịn tình trạng thảo luận nhóm cách hình thức Nếu có học sinh chưa tích cực, giáo viên kịp thời hỗ trợ nhận hỗ trợ từ nhóm khác để hồn thành nhiệm vụ PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học, tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, tơi thiết nghĩ giảng viên đứng lớp phải biết kết hợp nhiều yếu tố có kiến thức rộng, có tâm huyết với nghiệp giáo dục, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học có thái độ nhiệt tình, ln quan tâm đến người học Bên cạnh yếu tố vừa nêu phía quản lý giáo dục nên quan tâm đến số lượng học sinh lớp, thời lượng kiến thức cho đơn vị kiến thức, cách kiểm tra, đánh giá cho phù hợp việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu tốt Đó kết q trình chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trị Nhưng khơng phải “phương pháp vạn năng” để áp dụng thích hợp với môn học đối tượng Xác định nội dung kiến thức giảng khâu quan trọng, chuyển nội dung thành tri thức thân học sinh khoa học nghệ thuật Điều phụ thuộc nhiều vào phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên cần lựa chọn hình thức phương pháp giảng dạy thích hợp để học sinh lĩnh hội kiến thức học cách sâu sắc bền vững Không phương pháp vạn sử dụng tồn q trình dạy học, mà tùy vào nội dung giảng mà ta sử dụng phương pháp hiệu kết hợp nhiều phương pháp Khi sâu vào nghiên cứu đề tài “Phát huy lực cho người học thông qua lập bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy lịch sử Việt Nam 11- bản”, muốn rèn luyện cho học sinh phát huy lực thân, tăng cường hiệu học tập vừa phát triển kĩ 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trình bày, giao tiếp với bạn giáo viên, tạo khơng khí lớp học thân thiện hợp tác 3.2 Kiến nghị: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: * Về phía lãnh đạo nhà trường: - Tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng đổi phương pháp dạy học Khi áp dụng phương pháp hoạt động tích cực, tất yếu lớp náo nhiệt hơn, lấy tiêu chuẩn đánh giá quản lý dạy chưa tốt khơng giáo viên dám đổi phương pháp dạy học Vì mong phía lãnh đạo nhà trường xem xét đến yếu tố - Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học * Về phái giáo viên - Cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học - Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học - Giáo viên cần liên tục củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng học tập học sinh - Giáo viên cần mạnh dạn cố gắng thay đổi để ngày hoàn thiện Khi áp dụng phương pháp lập bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực, thân tơi tự tìm tịi, thử nghiệm nhiều lần để dạy thành công rút thêm nhiều kinh nghiệm cho trình giảng dạy Tuy nhiên trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp từ đồng nghiệp! Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 06/ 7/ 2020 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Phương 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo( 2018) - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông giáo dục kỉ luật tích cực - Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà- Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học- Nhà xuất Đại học sư phạm Bernd Meier, Nguyễn văn Cường- Lý luận dạy học đại Cơ sở mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học- Nhà xuất Đại hoc sư phạm Robernt- Các phương pháp dạy học hiệu quả- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa lịch sử 11 Trang web: google.com.vn 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... ? ?Phát huy lực cho người học thông qua lập bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy lịch sử Việt Nam 11- bản? ??, muốn rèn luyện cho học sinh phát huy lực thân, tăng cường hiệu học. .. dạy học tích cực Các ví dụ cụ thể Bảng biểu chuyên đề kết hợp với kỹ thuật khăn trải bàn Bảng biểu chuyên đề kết hợp với kỹ thuật mảnh ghép Bảng biểu chuyên đề kết hợp với tổ chức trò chơi Kết. .. biểu, kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp làm mới, mang lại nhiều hiệu Vậy hình thức bảng biểu kết hợp với kỹ thuật dạy học nào? Bản thân thường xuyên kết hợp phương pháp lập bảng biểu

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan