BỆNH RẬN CÁ
1.9.1. Nguyên nhân gây bệnh:
Bệnh này do một số loài giáp xác thuộc giống Argulus gây nên. Trùng có chiều d
ài
từ 4-8 mm. Màu sắc giống ký chủ hình dạng giống con rận nên còn gọi là rận cá.
Mặt bụng phía đầu của rận có một đôi giác hút để bám chặt vào da cá và một gai
miệng để chọc thủng da ký chủ. Phần đầu và phần ngực dính liền nhau ở phía lưng
tạo thành cái mai. Phần ngực có 4 đốt, mỗi đốt có một đôi chân bơi. Rận đẻ trứng,
mỗi lần đẻ từ 250-300 trứng. Trứng bám vào một số loại giá thể như đá và các loài
thực vật thủy sinh. Ơ nhiệt độ 300 C, sau 10-14 ngày trứng nở thành ấu trùng. Sau
khi nở ấu trùng phải tìm được ký chủ để bám vào. Sau 48 giờ nếu không tìm được
ký chủ, ấu trùng sẽ chết.
1.9.2. Triệu chứng bệnh lý:
Cá bệnh gồm cá chép, mè, trôi, bống, mè hoa, lóc đen, lóc bông, rô phi … Rận
sống ký sinh trên da, vây, xoang miệng và mang cá. chúng hút máu và ti
ết chất độc
nên làm cho da cá bị tổn thương và sưng đỏ, tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh
khác như vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng tấn công.
Hình 1.9: (a), (c) hình dạng rậncá ; (b) ký sinh trên thân cá ; (d) trứng của rậncá
(a)
(b)
(c)
(d)
1.9.3 Mùa vụ xuất hiện bệnh: Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng tập trung vào
mùa mưa.
1.9.4 Phương pháp phòng trị bệnh:
- Dùng AVAXIDE: Bè: 100 ml/ 50-70 m3 nước. Ao nuôi: 100 ml/ 100 m3 nước
ao.
- Hoặc dùng NOVA-PARASITE: Trộn 1 kg với 250-300 kg thức ăn viên hoặc
1000-1200 kg thức ăn tự chế biến, cho ăn liên tục 2-3 ngày.
- Hoặc dùng SEAWEED: 2-2,5 lít/1.000 m3 nước, mỗi tuần xử lý một lần, trong
2 tuần.
. Triệu chứng bệnh lý:
Cá bệnh gồm cá chép, mè, trôi, bống, mè hoa, lóc đen, lóc bông, rô phi … Rận
sống ký sinh trên da, vây, xoang miệng và mang cá. chúng. giống ký chủ hình dạng giống con rận nên còn gọi là rận cá.
Mặt bụng phía đầu của rận có một đôi giác hút để bám chặt vào da cá và một gai
miệng để chọc