1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của đề tài Một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố trong giai đoạn tách pha trên thiết bị ly tâm 3 pha để vừa thu hồi được lượng dầu lớn, vừa đảm bảo dầu dừa có chất lượng đạt được theo tiểu chuẩn của APCC. Mời các bạn tham khảo chi tiết.

Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hồn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết công nghệ không gia nhiệt Nguyễn Phương1* Phạm Hương Sơn1 Hoàng Văn Tuấn1 Nguyễn Trịnh Hoàng Anh1, Bùi Xuân Phương1, Mã Thị Bích Thảo1 Phạm Tuấn Đạt1 Nguyễn Thanh Hảo2, Hồng Thị Hường Viện Ứng dụng Cơng nghệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang Ngày nhận 24.8.2015, ngày chuyển phản biện 1.9.2015, ngày nhận phản biện 2.10.2015, ngày chấp nhận đăng 12.10.2015 Trong nghiên cứu này, sữa dừa thu sau ép cùi dừa tươi từ dừa tách pha dầu thiết bị ly tâm pha Ảnh hưởng thông số gồm độ hịa lỗng dịch sữa, nhiệt độ dịch sữa trước ly tâm, tốc độ vòng quay ly tâm xem xét đến Kết cho thấy, thơng số kỹ thuật q trình tách pha nêu có tác động trực tiếp đến tỷ lệ thu hồi dầu, đặc biệt hàm ẩm dầu Theo đó, dịch sữa dừa pha lỗng 1,5 lần, sau điều chỉnh tới nhiệt độ 45oC cho qua thiết bị ly tâm lần với tốc độ 15.000 v/ph, lần 21.000 v/ph lần 24.000 v/ph thu dầu dừa Tỷ lệ thu hồi dầu đạt 99,92%, hàm ẩm dầu đạt 0,08% Dầu dừa thu sau lần ly tâm loại nước thiết bị cô chân không, độ chân không 40 mbar, thời gian 13 phút, nhiệt độ 50oC, sau lọc chân không thu dầu dừa tinh khiết (VCO) có chất lượng tương đương với tiêu chuẩn Hiệp hội dừa châu Á - Thái Bình Dương (APCC) Từ khóa: dầu dừa tinh khiết, ly tâm pha, dừa, sữa dừa Chỉ số phân loại 2.8 Đặt vấn đề Trong dòng sản phẩm chế biến từ dừa, dầu dừa sản phẩm sản xuất lưu thông phổ biến thị trường Công nghệ sản xuất dầu dừa Việt Nam chủ yếu từ nguồn nguyên liệu cùi dừa khô theo số phương pháp khác ép biên, ép trục hay ép thủy lực Sau trình tinh chế, loại màu khử mùi (quá trình RBD) thu dầu dừa thành phẩm Trong trình RBD, việc xử lý nhiệt nhiệt độ cao (trên 200oC) làm lượng đáng kể thành phần dinh dưỡng có dầu loại vitamin, axit béo (lauric, palmitic, oleic…) Dầu dừa thành phẩm có màu vàng sáng, khơng mùi, dễ bị ơxy hố nên giá trị gia tăng sản phẩm không cao, khả tiêu thụ hạn chế, chủ yếu dùng để nấu ăn Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ tạo nhiều cải tiến công nghệ chiết tách dầu dừa theo hướng không sử dụng nhiệt sử dụng giải nhiệt độ thấp để giữ giá trị dinh dưỡng dầu dừa Theo đó, dầu dừa tách trực tiếp từ cùi dừa sấy khô (sấy nhiệt độ thấp) ép áp suất thấp tách trực tiếp từ cùi dừa tươi, qua q *Tác giả chính: tsphuong65@yahoo.com.vn trình: nghiền, ép, ly tâm (công nghệ không gia nhiệt) Dầu dừa sản xuất theo công nghệ gọi dầu dừa nguyên chất hay dầu dừa tinh khiết (VCO) [1] Công nghệ sản xuất VCO theo phương pháp không gia nhiệt áp dụng phổ biến nhiều quốc gia có sản lượng dầu dừa lớn giới Philippine, Indonesia… Các cơng trình nghiên cứu khoa học khẳng định, VCO giàu axit béo có khối lượng phân tử trung bình, điển hình axit lauric nguồn cung cấp dồi nhiều loại khống chất, vitamin, chất chống oxy hóa [2]… Trong axit béo có VCO, axit lauric chiếm 50%, có chất lượng tương đương với sữa mẹ nên có khả hấp thu tăng cường hệ miễn dịch cao Khi vào thể, axít lauric chuyển hóa thành monolaurrin có tác dụng chống số loại virus SARS HIV [3] Trong sản xuất VCO công nghệ không gia nhiệt, công đoạn tách pha (pha nước, pha dầu, pha rắn) có vai trị quan trọng, định tới chất lượng hiệu suất thu nhận dầu dừa, vậy, mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu ( , , , , ( , , ( / ( ( ( , ( ) , / ,/ xppdu In this study, coconut milk was obtained by pressing fresh copra from Cocos Nucifera L The coconut milk will be extracted by threephase centrifuge The in uencing parameters including diluting the milk, the milk temperature before centrifugation, and centrifugation speed were considered The result indicates that the speci cations of the above phase separation process can directly impact the rate of oil recovery, especially the moisture of oil content The coconut milk was diluted 1.5 times, adjusted temperature to 45°C, and then passed through centrifuges in three times with different rotation speeds: the rst time with 15,000 rpm, 21,000 rpm in the second time, and 24,000 rpm in the third time when coconut oil would be gained Oil recovery ratio reached 99.92%; moisture content of oil reached 0.08% Coconut oil that obtained after three-time centrifugation was removed water by vacuum ltration equipment with vacuum 40 mbar, in 13 minutes, at 50°C As a result of vacuum ltration, virgin coconut oil (VCO) was obtained with equivalent quality standards of APCC Keywords: coconut milk, cocos nucifera L, virgin coconut oil, 3-phase centrifual device Classi cation number 2.8 tố giai đoạn tách pha thiết bị ly tâm pha để vừa thu hồi lượng dầu lớn, vừa đảm bảo dầu dừa có chất lượng đạt theo tiêu chuẩn APCC Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu Chọn giống dừa ta trồng Bến Tre, tuổi 11-12 tháng tuổi, thời gian lưu trữ không 15 ngày sau thu hái Dừa nguyên liệu tách bỏ xơ, gáo thu cơm dừa, cơm dừa loại bỏ vỏ nâu, trình: rửa, băm, nghiền thơ, nghiền mịn, sau cho qua máy ép trục xoắn để thu dịch sữa dừa Dịch sữa dừa lọc qua lưới lọc có kích thước lỗ lưới 125 mesh để thu dịch sữa dừa tinh (hàm lượng chất béo 22%) sử dụng cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp công nghệ: dịch sữa dừa tinh tách pha (pha dầu, pha nước pha rắn) thực lần thiết bị ly tâm pha siêu tốc dạng ống GF75 (Trung Quốc) Tốc độ ly tâm kiểm soát qua thiết bị biến tần ACS355 (Anh) Dầu dừa thu sau lần ly tâm loại nước (bài khí) thiết bị chân khơng Heidolph (Đức), qua q trình lọc chân khơng thu VCO Phương pháp hóa lý: xác định tỷ lệ thu hồi dầu dừa [4]: tỷ lệ thu hồi dầu (Yo) tính % lượng dầu (pha lỏng nhẹ) thu sau tách pha so với khối lượng ngun liệu đưa vào tách, tính cơng thức: o = Mo / M × 100% Trong đó: Mo khối lượng pha dầu thu (kg), M khối lượng nguyên liệu (kg) Xác định hiệu suất thu hồi dầu dừa [4]: hiệu suất thu hồi dầu R tính % lượng dầu thu so với hàm lượng dầu có sữa dừa, tính theo cơng thức: R (%) = Trong đó: Lo hàm lượng chất béo pha dầu, O hàm lượng dầu sữa dừa Xác định hàm ẩm dầu dừa theo phương pháp AOAC (1997) [5]; xác định hàm lượng dầu có sữa dừa theo phương pháp Gerber [5] Xác định hàm lượng axit béo dầu dừa phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) [6] Xác định tiêu hoá lý VCO: hợp chất dễ bay (%), tỷ trọng tương đối, số khúc xạ 40oC… theo TCVN Các số liệu xử lý thống kê phần mềm GraphPad Prism 5.0 Kết bàn luận Ảnh hư ng c a độ hịa lỗng đến hiệu tách ly tâm Trong nghiên cứu này, dịch sữa dừa hịa lỗng mức khác (D = 0; 1,25; 1,5), sau tiến hành ly tâm tách dầu tốc độ 21.000 vòng/phút Kết phân tích số dầu thu độ hịa lỗng khác cho thấy, tăng độ hịa lỗng tỷ lệ thu hồi pha dầu giảm đi, đồng thời hàm lượng nước dầu giảm (bảng 1) Bảng 1: ảnh hưởng độ hòa loãng sữa dừa hiệu tách ly tâm Độ hịa lỗng (lần) Chỉ tiêu 1,25 1,5 Khối lượng thu hồi pha dầu (kg) 8,18 7,40 5,10 Khối lượng thu hồi pha nước (kg) 10,06 16,70 24,00 Tỷ lệ thu hồi pha dầu (%) 42,82 30,70 17,54 Tỷ lệ thu hồi pha nước (%) 52,68 65,70 79,46 Hàm lượng dầu nước Ow (%) 11,43 4,20 2,38 Hàm lượng nước dầu Wo (%) 62,21 51,14 26,40 Thất thoát dầu vào nước = dxe (%) 6,02 2,76 1,89 Khi hịa lỗng 1,5 lần hàm lượng nước pha dầu giảm xuống 26,4%, hàm lượng dầu pha nước giảm xuống cịn ít, 2,38%, thấp so sánh với khơng hịa lỗng 11,43% Nếu nhân hàm lượng dầu nước với tỷ lệ thu hồi pha nước tổng lượng dầu cịn sót lại pha nước, khối lượng hiệu tách cao Kết bảng cho thấy điều Sau tách pha sữa dừa có độ hịa lỗng 1,5 phần dầu chứa pha nước khơng cịn thu hồi (xem thất thoát) chiếm 1,89% tổng lượng dầu nguyên liệu dừa, tỷ lệ chấp nhận ý nghĩa kinh tế Ảnh hư ng c a nhiệt độ hiệu tách ly tâm Ngồi việc hịa lỗng, nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến độ nhớt sữa dừa Nhiệt độ sữa dừa vào thời điểm ly tâm phụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh trình ép tạo ra, ảnh hưởng thời gian chờ từ ép xong đến ly tâm, đặc biệt nhiệt độ tỷ lệ nước hịa lỗng Ảnh hưởng nhiệt độ hiệu tách ly tâm bảng Bảng 2: ảnh hưởng nhiệt độ hiệu suất tách ly tâm Chỉ tiêu Nhiệt độ sữa dừa lúc ly tâm (oC) 30 35 40 45 Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo (%) 17,54 25 15,36 14,53 14,09 13,98 Hàm lượng nước dầu Wo (%) 35,82 17,13 8,33 4,16 2,50 Hàm lượng dầu nước Ow (%) 4,47 2,54 1,79 1,57 1,41 Trong nghiên cứu này, nhiệt độ sữa dừa khống chế nhiệt độ nước hịa lỗng, cho phép sai số ±1oC để phù hợp với điều kiện sản xuất sau Các khoảng nhiệt độ xác định mức 25oC, 30oC, 35oC, 40oC 45oC Kết bảng cho thấy, tăng nhiệt độ, độ nhớt sữa dừa giảm đi, tốc độ tách tăng lên, hiệu tách tăng lên Điều thể rõ hàm lượng nước dầu (Wo) giảm rõ rệt Mặt khác, không thấy tỷ lệ thu hồi pha dầu (pha lỏng nhẹ, pha máy ly tâm tách ra) tăng lên mà ngược lại giảm đi, hàm lượng nước pha dầu giảm lớn, kéo theo giảm thể tích pha Đồng thời với việc giảm hàm lượng nước dầu (pha lỏng nhẹ) Wo, hàm lượng dầu pha nước (pha lỏng nặng) O w giảm theo Khi hàm lượng nước pha lỏng nhẹ giảm xuống 1%, hàm lượng nước dầu khơng cịn ảnh hưởng đến khối lượng pha, tỷ lệ thu hồi pha dầu thực trở thành hiệu suất tách dầu thiết bị (Yo), số mang ý nghĩa khác Nhiệt độ thích hợp cho ly tâm sữa dừa 45oC Quá 55oC, số hoạt chất sản phẩm có nguy bị biến tính, ảnh hưởng đến giá trị VCO Ảnh hư ng c a tốc độ quay đến hiệu tách ly tâm lần Tốc độ ly tâm khảo sát từ 9.000 đến 21.000 v/ph Mỗi lần ly tâm 30 lít sữa dừa có độ hịa lỗng 1,5 lần, nhiệt độ 45oC Kết thí nghiệm đối chiếu với tiêu suất chất lượng, trình bày bảng Bảng 3: ảnh hưởng tốc độ quay hiệu tách ly tâm lần Chỉ tiêu Tốc độ quay ly tâm (v/ph) 9.000 12.000 15.000 18.000 21.000 9,49 13,22 14,73 14,56 13,99 Hàm lượng nước dầu Wo (%) 16,40 4,92 2,55 2,53 2,50 Hàm lượng dầu nước Ow (%) 7,85 2,66 0,55 0,74 1,40 Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo (%) Chất lượng pha dầu (pha lỏng nhẹ) phụ thuộc nhiều vào hàm lượng nước chứa dầu Wo Tỷ lệ thu hồi pha lỏng nhẹ (dầu) tăng lên theo chiều tăng tốc độ ly tâm; sau mốc 15.000 v/ph giảm xuống Hàm lượng nước pha lỏng nhẹ dầu pha lỏng nặng giảm theo chiều tăng tốc độ ly tâm, tốc độ ly tâm tăng đến mức (quá 15.000 v/ph) cho hiệu ngược lại Hàm lượng nước pha lỏng nhẹ tiếp tục giảm nhẹ hàm lượng dầu pha lỏng nặng tăng lên, pha dầu đạt nồng độ cao (chiếm 97%, nước cịn 2,55%) dầu bị lực ly tâm đẩy vào pha nước, tổn thất dầu tăng lên, có nghĩa hiệu tách từ sau 15.000 v/ph giảm Điều giải thích tỷ lệ thu hồi pha dầu giảm Điều quan trọng hàm lượng nước pha dầu xuống đến mức chấp nhận cho đợt ly tâm đầu tiên, từ 2,50 đến 2,55%, tốc độ quay ly tâm đạt vượt ngưỡng 15.000 v/ph Vì vậy, mẫu tối ưu ly tâm sữa dừa hịa lỗng 1,5 lần nước nóng để điều chỉnh nhiệt độ 45oC, đưa sang ly tâm với tốc độ quay thích hợp 15.000 v/ph, áp dụng cho máy ly tâm cao tốc dạng ống có bán kính rơto 75 mm Ảnh hư ng c a tốc độ quay đến hiệu tách ly tâm lần Sau ly tâm lần 1, hàm lượng nước dầu cao (2,55%) chưa đạt tiêu chuẩn APCC VCO (hàm lượng nước 0,1%), cần phải ly tâm lần để loại nước Trong ly tâm lần 2, tốc độ quay máy điều chỉnh đạt mức từ 12.000 v/ph đến 24.000 v/ph Ảnh hướng tốc độ ly tâm đến hàm ẩm hiệu suất thu hồi dầu trình bày bảng Bảng 4: ảnh hưởng tốc ly tâm hàm ẩm hiệu suất thu hồi dầu sau ly tâm lần Chỉ tiêu Tốc độ quay ly tâm (v/ph) 12.000 15.000 18.000 21.000 24.000 Hàm lượng nước dầu Wo (%) 0,34 0,23 0,17 0,12 0,12 Hàm lượng dầu nước Ow (%) 15,46 8,66 4,42 2,43 1,63 Tỷ lệ thu hồi pha dầu Yo (%) 96,89 96,96 97,01 97,03 97,04 Hàm lượng chất béo pha dầu Lo (%) 99,66 99,77 99,83 99,87 99,88 Hiệu suất thu hồi dầu đợt R (%) 96,56 96,74 96,85 96,90 96,92 Hiệu suất thu hồi dầu đợt R (%) 93,65 93,83 93,93 93,99 94,01 Hàm lượng chất béo sau đợt tách 20,79 20,83 20,85 20,87 20,87 Bảng cho thấy, dù tăng tốc độ ly tâm đến cực đại theo suất máy hàm ẩm dầu đạt 0,12% thấp gần đạt mức tiêu chuẩn APCC Mặt khác, thấy rằng, tốc độ quay ly tâm cao hiệu suất thu hồi dầu cao Nhưng tốc độ lên tới 21.000 24.000 v/ph chênh lệch không đáng kể Do vậy, tốc độ quay ly tâm thích hợp cho ly tâm lần xác định 21.000 v/ph Ảnh hư ng c a tốc độ quay đến hiệu tách ly tâm lần Tương tự ly tâm lần 1, sau ly tâm lần dù sử dụng tốc độ quay đạt ngưỡng cực đại theo công suất máy hàm ẩm dầu chưa đạt theo tiêu chuẩn APCC, tỷ lệ thu hồi dầu mức cần cải thiện Do vậy, thí nghiệm này, thơng số thí nghiệm thực tương tự cơng đoạn ly tâm lần Kết bảng Bảng 5: ảnh hưởng tốc độ quay ly tâm hàm ẩm pha dầu (VCO) sau ly tâm lần Chỉ tiêu Tốc độ quay ly tâm (v/ph) 12.000 15.000 18.000 21.000 24.000 Hàm ẩm pha dầu Wo (%) 0,099 0,090 0,084 0,081 0,080 Hàm lượng dầu pha nước Ow (%) 87,50 75,00 64,00 57,78 50,00 Tỷ lệ thu hồi dầu Yo (%) 99,84 99,88 99,90 99,91 99,92 Kết bảng cho thấy, hàm ẩm VCO giảm dần theo chiều tăng tốc độ quay ly tâm, ban đầu giảm đáng kể đến cuối giảm ít, cuối đạt mức 0,08% Đồng thời với việc giảm hàm ẩm pha dầu, hàm lượng dầu pha nước giảm mạnh, chứng tỏ hiệu tách tốt Như vậy, sau đợt ly tâm tách pha thứ 3, hàm ẩm VCO giảm xuống 0,08%, mức tiêu chuẩn APCC Với hàm ẩm này, VCO đạt tới độ “tinh khiết” loại sản phẩm tương tự thị trường giới Với lực tách máy ly tâm tốc độ 24.000 v/ph, thu hồi dầu đến 99,92%, phần nước thải nhỏ, không đáng kể Đánh giá chất lượng c a VCO Dầu dừa thu sau lần ly tâm loại nước (bài khí) thiết bị cô chân không, độ chân không 40 mbar, thời gian 13 phút, nhiệt độ 50oC, sau lọc chân khơng thu VCO Kết phân tích tiêu hoá lý, thành phần axit béo đánh giá chất lượng VCO so sánh với đánh giá chất lượng VCO theo tiêu chuẩn APCC Philippine trình bày bảng Bảng 6: so sánh đánh giá chất lượng VCO TT Tên tiêu Kết qủa Theo tiêu chuẩn APCC [7] Theo tiêu chuẩn Philipine [8] I Thành phần hoá lý c a VCO Độ ẩm (%) 0,08 Max 0,1 ≤ 0,1 Hợp chất dễ bay (%) 0,15 Max 0,2 0,12-0,20 Axit béo tự (%) 0,13 Max 0,2 0,2 Chỉ số peroxyt (meq/kg) 0,7 Max 3,0 Max 3,0 Tỷ trọng tương đối 0,918 0,915-0,920 Chỉ số khúc xạ 40o 1,4486 1,448-1,4492 Tạp chất không tan (%) 0,04 Max 0,05 Độ xà phịng hóa 250 250-260 Chỉ số Iot 8,3 4,1-11 10 % chất khơng xà phịng hóa khối lượng 0,32 0,2-0,5 11 Trọng lượng riêng 0,916 0,915-0,920 12 Chỉ số polenske 11 13 II Hàm lượng axit béo VCO Axit Caproic (C6:0) 0,3 0,10-0,95 0,1-0,7 Axit Caprylic (C8:0) 4,58 4,0-10,0 4,0-10,0 Axit Capric (C10:0) 6,90 4,0-8,0 4,0-8,0 Axit Lauric (C12:0) 52,72 45,0-56,0 45,1-56,0 Axit Myristic (C14:0) 18,46 16,0-21,0 16,0-21,0 Axit Palmitic (C16:0) 8,06 7,5-10,2 7,5-10,2 Axit Stearic (C18:0) 2,46 2,0-4,0 2,0-5,0 Axit Oleic (C18:1) 5,51 4,5-10,0 5,0-10,0 Axit Linoleic (C18:2) 1,01 0,7-2,5 1,0-2,5 Từ kết bảng cho thấy, tiêu: độ ẩm, hợp chất dễ bay hơi, axit béo tự do, số peroxyt thấp khoảng cho phép APCC Các tiêu khác: tỷ trọng tương đối, số khúc xạ 40oC, tạp chất khơng tan, độ xà phịng hóa, số Iot, % chất khơng xà phịng hóa khối lượng, trọng lượng riêng, số polenske nằm khoảng cho phép APCC, tiêu chuẩn Philippine khơng có quy định Hàm lượng axit béo có VCO thu tương đương với hàm lượng axit béo theo tiêu chuẩn APCC Philippine Hiện chưa có tiêu chuẩn (TCVN) cụ thể đánh giá chất lượng cho VCO Trên sở so sánh tiêu hoá lý VCO thu qua nghiên cứu, tham khảo TCVN 7597:2007 [9], thông qua tài liệu đánh giá số tiêu hoá lý VCO theo quy định APCC Philippine, kết cho thấy, tiêu hoá lý VCO nghiên cứu có chất lượng tương đương với theo tiêu chuẩn APCC Philippine Kết luận hợp nghiên cứu cho thấy, sử dụng kỹ thuật tách pha dầu thiết bị ly tâm pha có ảnh hưởng lớn tới chất lượng dầu dừa Trong thơng số kỹ thuật q trình tách pha, tốc độ quay ly tâm tác động trực tiếp đến tỷ lệ thu hồi dầu, đặc biệt hàm ẩm dầu Kết rằng, sau dịch sữa dừa hịa lỗng mức 1,5 lần, nhiệt độ dịch sau hịa lỗng điều chỉnh tới 45oC, sau cho qua máy ly tâm sử dụng tốc độ quay ly tâm lần mức 15.000 v/ph, lần mức 21.000 v/ph, lần mức 24.000 v/ph cho tỷ lệ thu hồi dầu đạt mức cao nhất, đạt 99,92%, hàm ẩm dầu cịn 0,08% Kết phân tích cho thấy, tiêu hoá lý VCO nghiên cứu đạt theo tiêu chuẩn APCC Philippine Tài liệu tham khảo [1] Divina D Bawalan (2011), Processing Manual for Virgin Coconut Oil, its Products and By-products for Paci c Island Countries and Territories, Secretariat of the Paci c Community Noumea, New Caledonia [2] Manaf M.A, Che Man Y.B, Hamid N.S.A, Ismail A, Abidin S.Z (2007), “Analysis of adulteration of virgin coconut oil by palm kernel olein using Fourier transform infrared spectroscopy”, Journal of Food Lipids, 14, pp.111-121 [3] Trần Tiến Khai (2011), Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến tre, Dự án DBRP Bến Tre [4] Peter Clarke (2009), Theory of sedimentation and centrifugation, plc@badice.co.uk [5] AOAC (1990), Of cial Method of Analysis, Association of Of cial Analytical Chemists, Washington, DC [6] ISO/FDIS 5590:1998 [7] APCC STANDARDS FOR VIRGIN COCONUT OIL [8] PHILIPINE STANDARD FOR VCO ( PNS/BAFPS 22:2007/ICS 67.200.10) [9] TCVN 7597:2007- CODEX STAN 210-2005 - Dầu thực vật ... lượng chất béo 22%) sử dụng cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp công nghệ: dịch sữa dừa tinh tách pha (pha dầu, pha nước pha rắn) thực lần thiết bị ly tâm pha siêu tốc dạng ống GF75... Philippine Kết luận hợp nghiên cứu cho thấy, sử dụng kỹ thuật tách pha dầu thiết bị ly tâm pha có ảnh hưởng lớn tới chất lượng dầu dừa Trong thơng số kỹ thuật q trình tách pha, tốc độ quay ly tâm... thu hồi dầu dừa [4]: hiệu suất thu hồi dầu R tính % lượng dầu thu so với hàm lượng dầu có sữa dừa, tính theo cơng thức: R (%) = Trong đó: Lo hàm lượng chất béo pha dầu, O hàm lượng dầu sữa dừa Xác

Ngày đăng: 09/07/2022, 12:52

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: ảnh hưởng của độ hòa loãng sữa dừa đối với hiệu quả tách ly tâm - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
Bảng 1 ảnh hưởng của độ hòa loãng sữa dừa đối với hiệu quả tách ly tâm (Trang 3)
Bảng 2: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hiệu suất tách ly tâm - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
Bảng 2 ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hiệu suất tách ly tâm (Trang 3)
Kết quả trong bảng 2 cho thấy, khi tăng nhiệt độ, độ nhớt của sữa dừa giảm đi, do đó tốc độ tách tăng lên, hiệu quả tách cũng tăng lên - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
t quả trong bảng 2 cho thấy, khi tăng nhiệt độ, độ nhớt của sữa dừa giảm đi, do đó tốc độ tách tăng lên, hiệu quả tách cũng tăng lên (Trang 3)
Bảng 4 cho thấy, dù tăng tốc độ ly tâm đến cực đại theo năng suất của máy thì hàm ẩm trong dầu chỉ đạt bằng 0,12% là thấp nhất và gần đạt mức tiêu chuẩn của APCC - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
Bảng 4 cho thấy, dù tăng tốc độ ly tâm đến cực đại theo năng suất của máy thì hàm ẩm trong dầu chỉ đạt bằng 0,12% là thấp nhất và gần đạt mức tiêu chuẩn của APCC (Trang 4)
Bảng 4: ảnh hưởng của tốc ly tâm đối với hàm ẩm và hiệu suất thu hồi dầu sau ly tâm lần 2 - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
Bảng 4 ảnh hưởng của tốc ly tâm đối với hàm ẩm và hiệu suất thu hồi dầu sau ly tâm lần 2 (Trang 4)
Bảng 6: so sánh đánh giá chất lượng của VCO - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tách pha nhằm hoàn thiện quy trình tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
Bảng 6 so sánh đánh giá chất lượng của VCO (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w