TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI Chủ đề 03 Hãy phân tích tác động của chiến lược “miền Đông đi trước” vào những năm đầu cải cách đất nước (từ 1978), tiếp theo là “khai thác miền Tây” những năm cuối thế kỉ XX và “miền Trung trỗi dậy” bắt đầu từ 2004, cùng với chính sách xây dựng các đặc khu kinh tế và phát triển công nghiệp “Hương Trấn” đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Chiến lược “miền Đông đi trước” vào những năm đầ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI Chủ đề 03: Hãy phân tích tác động chiến lược “miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước (từ 1978), “khai thác miền Tây” năm cuối kỉ XX “miền Trung trỗi dậy” 2004, với sách xây dựng đặc khu kinh tế phát triển công nghiệp “Hương Trấn” đến phát triển kinh tế Trung Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chiến lược “miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước 2 Chiến lược “khai thác miền Tây” năm cuối kỉ XX .3 “Miền Trung trỗi dậy” từ năm 2004 Mơ hình đặc khu kinh tế Trung Quốc .7 Phát triển công nghiệp “Hương trấn” KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Trong xu thể hoá kinh tế giới nay, vấn đề cải cách, mở cửa hội nhập nói chung, phát triển kinh tế quốc gia nói riêng vấn đề thời sự, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Nó có ý nghĩa lớn lao nước phát triển - đặc biệt nước nông nghiệp lạc hậu - việc định hướng phát triển kinh tế nước trước bối cảnh quốc tế Trung Quốc quốc gia xã hội chủ nghĩa sớm nhận rõ ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc vấn đề cải cách, mở cửa Ngay từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, phần đông nước XHCN cịn luẩn quẩn mơ hình chung chủ nghĩa xã hội Trung Quốc sớm xác định phải cải cách, mở cửa kinh tế hướng giới, đường riêng mình, xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối cải cách, mở cửa đắn, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ với tốc độ chưa thấy kể từ ngày thành lập nước đến Trong đặc biệt phải kể đến việc xác định từ đầu phương hướng ưu tiên áp dụng mơ hình kinh tế - Đặc khu kinh tế, phát triển theo vùng nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật vững chắc, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Quá trình cải cách, mở cửa 40 năm qua đạt thành tựu đáng khẳng định có tác dụng to lớn bước nghiệp công nghiệp hoá đất nước Trung Hoa rộng lớn NỘI DUNG Chiến lược “miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước Chiến lược phát triển vùng miền Trung Quốc trải qua nhiều lần điều chỉnh kể từ thành lập nước CHND Trung Hoa (1949), thực cải cách mở cửa (từ năm 1978) đặc biệt từ bước sang kỷ XXI Chiến lược phát triển vùng hoạch định thức sau nước CHND Trung Hoa thành lập, thực kế hoạch “5 năm lần thứ nhất” (1953-1957) Mao Trạch Đông “Bàn mười quan hệ” luận trình rõ vấn đề chiến lược to lớn trình xây dựng kinh tế Trung Quốc Trong 10 quan hệ mà Mao Trạch Đông bàn tới quan hệ duyên hải nội địa Mao Trạch Đơng u cầu bố trí hạng mục công nghiệp lớn (156 hạng mục Liên Xô giúp) vùng Đông Bắc nội địa Từ hình thành cục diện yếu tố sản xuất dịch chuyển từ miền dun hải phía Đơng vào nội địa Đầu năm 60 kỷ XX, quan hệ Trung-Xô xấu đi, hạng mục viện trợ Liên Xơ bị dừng lại, q trình xây dựng kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, Mao Trạch Đơng đưa chủ trương xây dựng ba tuyến chiến lược Đây lần điều chỉnh bố cục phát triển vùng miền lớn Trung Quốc Từ thực cải cách mở cửa (1978), chiến lược phát triển vùng duyên hải, trọng điểm chiến lược dịch chuyển phía Đơng Đặng Tiểu Bình nêu chủ trương “cho phép cho phận người giàu lên trước, cho phép số vùng phát triển lên trước, giàu có lên trước, giàu có trước lơi kéo giàu có sau, thực giàu có chung” Đặng Tiểu Bình đưa chủ trương chuyển dịch trọng điểm chiến lược từ miền Tây sang miền dun hải phía Đơng, bắt đầu thực sách đặc biệt Quảng Đơng, Phúc Kiến, xây dựng đặc khu kinh tế, sau mở cửa 14 thành phố ven biển, tiếp thực khai phát Phố Đơng Thượng Hải, hình thành nên cục diện mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, hình thành nên điểm-tuyến2 diện, hình thành hai vành đai, hai cực tăng trưởng Trung Quốc, Quảng Đông Thượng Hải Năm 2003, ĐCS Trung Quốc đưa “Quyết định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN”, nhấn mạnh “5 tính tốn chung”: Quy hoạch tính tốn chung phát triển kinh tế xã hội, thành thị nông thôn, vùng miền, người với thiên nhiên, cải cách mở đối ngoại “5 tính tốn chung” nhấn mạnh phát triển nhịp nhàng, cân đối Cương yếu Quy hoạch năm lần thứ 11 rõ chiến lược phát triển vùng Trung Quốc : Kiên trì thúc đẩy đại khai phát miền Tây, chấn hưng sở công nghiệp vùng Đông Bắc, thúc đẩy miền Trung trỗi dậy, khuyến khích miền Đơng trước phát triển, đẩy mạnh tương tác tốt miền Đông-miền Trung-miền Tây” Chiến lược “khai thác miền Tây” năm cuối kỉ XX Trong trình cải cách phát triển thập niên cuối kỷ 20, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, song chênh lệch phát triển miền Đông (Hoa Trung Hoa Đông) miền Tây, miền Nam miền Bắc ngày lớn Nhận thấy tác hại tiềm tàng điều cần thiết phải thu hẹp chênh lệch phát triển hai miền Đông Tây, sắc tộc thiểu số với người Hán, năm 1999, nhà lãnh đạo quốc gia tối cao Trung Quốc lúc Giang Trạch Dân đề xuất việc cần thiết phải triển khai chiến lược phát triển miền Tây Cuối năm 1999, Hội nghị công tác kinh tế Trung ương tuyên bố mục đích chiến lược phát triển miền Tây cịn gồm có: tăng tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước, đoàn kết dân tộc, ổn định xã hội, củng cố phòng thủ biên giới Tháng năm 2000, Chính phủ Trung Quốc định thành lập tổ đạo phát triển miền Tây đích thân thủ tướng Chu Dung Cơ làm tổ trưởng, phó thủ tướng Ơn Gia Bảo làm tổ phố, thành viên khác quan chức cấp cao hàng trưởng Tháng năm 2001, kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội lần thứ 11 Trung Quốc phê phán chênh lệch thu nhập miền Trung Quốc tuyên bố phủ Trung Quốc lấy thời kỳ năm từ 2001 đến 2005 làm thời gian thật trọng tâm để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội cho miền Tây nhằm giúp khu vực vòng từ đến 10 năm phát triển nhanh chóng Phạm vi khơng gian chiến lược bao trùm tỉnh Cam Túc, Quý Châu, Thanh Hải, Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Vân Nam, khu tự trị Nội Mông, Ninh Hạ, Tân Cương, Tây Tạng, Quảng Tây thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh Những mục tiêu chiến lược “khai thác miền Tây” bao gồm: Phát triển cơng trình hạ tầng xã hội phát triển lượng Những dự án tiêu biểu là: dự án xây dựng hệ thống tàu điện ngầm Trùng Khánh, dự án xây dựng tuyến đường sắt Thanh Tạng nối Lhasa với khu vực phía Đơng, dự án đưa điện từ miền Tây tới miền Đơng , dự án đưa khí đốt từ miền Tây tới miền Đông , dự án chuyển nước Bắc-Nam Cung cấp tài quy mơ lớn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tuyên bố hỗ trợ tài để phát triển miền Tây thơng qua: đẩy mạnh cung cấp khoản vay trung dài hạn, phát huy vai trị tổ chức tín dụng nhỏ vừa miền Tây, cung cấp khoản vay nhằm chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, cung cấp khoản vay cho dự án giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp khoản vay cho dự án hợp tác kinh tế miền Đông miền Tây, đẩy mạnh cải cách hệ thống tài tiền tệ để đáp ứng tốt nhu cầu vốn miền Tây Cải thiện môi trường thu hút FDI: thực sách ưu đãi đầu tư giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu xuống 15% (và doanh nghiệp làm hàng xuất giảm xuống cịn 10%) Đồng thời, cho quyền địa phương miền Tây nhiều quyền hạn xét duyệt dự án FDI khơng thua địa phương miền Đơng có quyền tự phê duyệt dự án số vốn không 30 triệu dollar Mỹ Phát triển thương mại dịch vụ bao gồm tự hóa mậu dịch biên giới Tăng cường bảo vệ môi trường Phát triển giáo dục khoa học kỹ thuật Giữ chân nhân tài lại phát triển quê hương, Tăng cường lao động có tay nghề Trong sáu năm liên tục, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm miền Tây Trung Quốc 10,6% Tổng GDP miền Tây năm 2005 lên tới 3,33 nghìn tỷ yuan, năm 2000 đạt 1,66 nghìn tỷ yuan Thu nhập ròng khu vực thành thị tăng với tốc độ bình quân 10% năm khu vực nơng thơn 6,8% Tính đến năm 2006, có hàng loạt dự án tổng trị giá tới nghìn tỷ yuan để phát triển cơng trình hạ tầng xã hội Trong 500 công ty lớn giới có 100 cơng ty đầu tư vào miền Tây “Miền Trung trỗi dậy” từ năm 2004 Chiến lược “miền Trung trỗi dậy” lần nhà lãnh đạo Trung Quốc thức đề cập Hội nghị T.Ư công tác kinh tế Trung Quốc tháng 12-2004 Đây coi nhiệm vụ kinh tế quan trọng Trung Quốc tương lai Trong thị sát Vũ Hán, (Hồ Bắc) Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: miền Trung phải phát huy ưu địa lý, tài nguyên khoa học kỹ thuật, xây dựng miền Trung thành khu vực sản xuất lương thực, cung cấp lượng phát triển khoa học kỹ thuật Trung Quốc Tuy nhiên, không giống với miền Đông, Đông-Bắc miền Tây, miền Trung khu vực thể hóa kinh tế mà khu vực lớn với yếu tố địa hình phức tạp Tháng năm 2004, Thủ tướng đương nhiệm Ôn Gia Bảo lần đề xuất rõ ràng việc thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy Báo cáo cơng tác Chính phủ Tháng năm 2006, “Một số ý kiến việc thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc vụ viện” thức ban hành Tháng năm 2009, Ủy ban thường vụ Quốc vụ viện thảo luận thông qua mặt nguyên tắc “Quy hoạch thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy”, Quy hoạch ra, phải xây dựng khu vực miền Trung thành sở sản xuất lương thực, sở nguyên vật liệu nguồn lượng, sở chế tạo trang thiết bị đại ngành nghề công nghệ cao, đầu mối giao thông vận tải tổng hợp, trỗi dậy việc phát huy mạnh nối liền miền Đông với miền Tây phát triển ngành nghề, thực phát triển toàn diện, nhịp nhàng, bền vững kinh tế – xã hội khu vực miền Trung Ngày tháng 12 năm 2016, Hội nghị Ủy ban thường vụ Quốc vụ viện xem xét thông qua “Quy hoạch thúc đẩy khu vực miền Trung trỗi dậy (giai đoạn 2016 – 2025) ” Trên sở “Ba sở, đầu mối” vốn có, định vị chiến lược phát triển trở thành định vị “Một trung tâm, bốn khu”, tức là: Trung tâm ngành chế tạo tiên tiến quan trọng toàn quốc khu trọng điểm độ thị hóa kiểu tồn quốc, khu hạt nhân phát triển nông nghiệp đại, khu kiểu mẫu xây dựng văn minh sinh thái, khu điểm tựa quan trọng cho mở cửa toàn diện Chiến lược miền Trung trỗi dậy phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển nhịp nhàng kinh tế khu vực Trung Quốc, điểm tựa quan trọng cho việc xây dựng toàn diện xã hội giả, có ý nghĩa chiến lược quan trọng cho phát triển kinh tế, trị xã hội, v.v Miền Trung Trung Quốc gồm tỉnh: Sơn Tây, An Huy, Giang Tây, Hà Nam, Hồ Bắc Hồ Nam Đây trung tâm sản xuất lương thực, trung tâm nguyên vật liệu lượng, trung tâm ngành chế tạo thiết bị đầu mối giao thông quan trọng Trung Quốc Mục tiêu “Quy hoạch thúc đẩy miền Trung trỗi dậy” đến năm 2015, tỉnh miền Trung Trung Quốc có trình độ phát triển kinh tế vượt bậc, khả phát triển bền vững nâng cao rõ rệt, xây dựng xã hội hài hòa đạt tiến triển Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc tích cực phát triển ngành nông nghiệp đại miền Trung; đẩy mạnh xây dựng mỏ than cỡ lớn, đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống điện lưới điện; xây dựng trung tâm công nghiệp chế tạo đại cơng nghiệp cơng nghệ cao… Mơ hình đặc khu kinh tế Trung Quốc Đặc khu kinh tế vùng xây dựng kinh tế theo hệ thống sách đặc biệt dựa ưu thế, vị trí, vai trị khu vực Mở cửa đặc khu, nhận đầu tư nước chủ trương đúng, phù hợp với thực tế khách quan đáp ứng lịng dân Điều chứng minh khẳng định dần qua q trình “thí nghiệm”, mạnh dạn thực rút kinh nghiệm bước ĐKKT Đây vùng đất tư nước ngồi tự chọn đầu tư Nó kết nghiên cứu, khảo sát định Trung ương Đảng phủ Trung Quốc Tháng 7/1979, Trung Quốc định thành lập thí điểm Khu mậu dịch tự Thâm Quyến Ngày 26/8/1980, Quốc hội Trung Quốc khoá V phê chuẩn công bố thực “Điều lệ xây dựng Đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông” bao gồm Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu Tháng 10/1980, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua định xây dựng Đặc khu kinh tế Hạ Môn (tỉnh Phúc Kiến) theo quy định điều lệ Ban đầu, khu thiết kế theo kiểu khu chế xuất Tuy nhiên, loại hình đặc khu xuất bị hạn chế chức chế biến hàng xuất Với chủ trương mới, 5/1980 phủ Trung Quốc thức đặt tên cho khu vực “Đặc khu kinh tế” Sở dĩ Trung Quốc chọn bốn khu vực làm thí điểm cho mơ hình đặc khu kinh tế bốn thành phố Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Mơn có ưu địa lý vượt trội vùng khác Đó vị trí liền kề Hồng Kông Thâm Quyến, sát Ma Cao Chu Hải, gần Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan Sán Đầu Hạ Mơn Vị trí tạo cho bốn thành phố hai ưu sau: Thứ nhất, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan vùng đất có tiềm lực kinh tế hùng mạnh thuộc lãnh thổ Trung Quốc Do đó, nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, mạng lưới thông tin, kênh tiêu thụ… khu vực đóng vai trị quan trọng mang tính định thành cơng q trình mở cửa đặc khu nói riêng tồn quốc nói chung Mặt khác, sau thời gian dài đóng cửa, nguồn đầu tư, bạn hàng, kinh nghiệm, độ nhanh nhạy thơng tin… bước đầu chẳng có nơi thuận lợi hơn, có tác dụng mạnh bằng ba vùng (trong cần lưu ý tới hai bốn “con rồng Châu Á” Đài Loan Hồng Kông) Một thuận lợi cần phải kể tới thời gian đầu sau này, Hồng Kông, Đài Loan đầu mối quan trọng, tiện lợi cho hình thức tái xuất Trung Quốc Hàng hóa, kỹ thuật, vốn nước ngồi đưa vào Hồng Kông, Đài Loan ngược lại qua đường tạm nhập tái xuất Trung Quốc Đồng thời, Trung Quốc nhận đầu tư nước ngồi thơng qua Hồng Kơng Đài Loan Thứ hai, yếu tố địa lý đặc điểm lịch sử, nên nhân dân khu vực Hồng Kơng, Ma Cao, Đài Loan có quan hệ ruột thịt hữu lâu đời, khăng khít với nhân dân Đại lục Đây nhịp cầu nối ĐKKT Trung Quốc vùng kinh tế giàu mạnh Các nhà doanh nghiệp Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan mà sẵn sàng đầu tư giúp đỡ kinh tế Lục địa phát triển Các ĐKKT phải xây dựng phát triển theo tinh thần “cả nước giúp đỡ đặc khu, đặc khu phục vụ nước” Từ nhiệm vụ trên, Trung Quốc xác định mục tiêu xây dựng ĐKKT bước phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế hướng ngoại, phát triển tổng hợp ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp dịch vụ du lịch, lấy công nghiệp làm ngành chủ đạo Sau năm xây dựng phát triển ĐKKT, Trung Quốc rút nhiều học kinh nghiệm cải cách mở cửa Tháng 10/1988, Trung ương Đảng Quốc vụ viện Trung Quốc định thành lập ĐKKT Hải Nam Khác với ĐKKT trên, đặc khu Hải Nam xây dựng toàn tỉnh đảo Hải Nam với chiến lược phát triển xây dựng Hải Nam thành ĐKKT lớn nhất, lâu dài biến đặc khu thành “cửa sổ” nước Như vậy, tính đến thời điểm này, Trung Quốc có ĐKKT Đây tảng vững sở vật chất đường hướng cho công mở cửa Trung Quốc thập kỷ 90 thập kỷ sau Phát triển công nghiệp “Hương trấn” Từ sau Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, việc phát triển XÍ NGHIỆP HƯƠNG TRẤN coi đường tất yếu vừa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống nơng dân, qua bước hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa nơng thơn thể hóa nơng thơn - thành thị Xí nghiệp hương trấn tên chung loại hình doanh nghiệp tập thể quyền tập thể nơng dân hương trấn Trung Quốc thành lập từ sau cải cách 1978 Đây doanh nghiệp vừa nhỏ nhỏ Có tới 99% xí nghiệp hương trấn có khơng q 50 lao động Chính quyền Trung Quốc xếp doanh nghiệp vào khu vực riêng Năm 1997, Trung Quốc ban hành Luật Xí nghiệp hương trấn để điều chỉnh khu vực Trong suốt hai mươi năm từ mở cửa, xí nghiệp hương trấn khu vực động kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong năm hoàng kim (1985-95), tổng giá trị sản lượng khu vực tăng với tốc độ bình quân hàng năm 24,7% theo giá cố định (38,1% theo giá thực tế) Năm 1995, tỷ trọng khu vực GNP Trung Quốc 25,5%, tổng giá trị sản lượng công nghiệp 55,8% tổng giá trị xuất 49,5% Mặc dù đóng khu vực nơng thơn, song hầu hết xí nghiệp hương trấn hoạt động lĩnh vực công nghiệp, ngồi cịn lĩnh vực nơng nghiệp, thương nghiệp, vận tải, xây dựng Xí nghiệp hương trấn quyền hương trấn thành lập Giang Tơ nơi tiêu biểu cho kiểu xí nghiệp hương trấn Xí nghiệp hương trấn tập thể nơng dân thành lập Ơn Châu nơi tiêu biểu cho kiểu Kiểu xí nghiệp hương trấn thứ ba kiểu có tham gia vốn nước Theo luật pháp Trung Quốc thời kỳ cải cách xí nghiệp có vốn nước ngồi phải hướng vào xuất khẩu, doanh nghiệp lấy thị trường) nước làm thị trường Miền Nam Trung Quốc, Quảng Đơng nơi tiêu biểu cho kiểu xí nghiệp hương trấn Loại hình xí nghiệp nở rộ Trung Quốc tiến hành mở cửa Vì khu vực đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách quyền địa phương, nên quyền địa phương hậu thuẫn Mặt khác, xí nghiệp hương trấn hoạt động thị trường ngách, nên chịu cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước độc quyền Tuy nhiên năm 1984-1985, loại hình gặp phải đợt suy thối thứ nhất, quyền Trung Quốc thắt chặt tín dụng Trong năm 1996 1997, khu vực xí nghiệp hương trấn gặp phải đợt suy thoái thứ hai kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại khu vực Đông Á bị khủng hoảng kinh tế Năm 1997, Trung Quốc có luật xí nghiệp hương trấn, khu vực có chuyển biến Nhiều xí nghiệp hương trấn chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cổ phần Năm 2007, xí nghiệp hương trấn đóng góp cho kinh tế Trung Quốc 6.962 tỷ NDT, chiếm 1/3 tăng trưởng GDP, tăng 332 lần so với giá trị tạo 30 năm cải cách mở cửa Tuy nhiên, thời gian gần đây, xí nghiệp hương trấn phải đối mặt với nhiều vấn đề, thách thức từ phát triển kinh tế thị trường Trung Quốc Sự suy giảm sức cạnh tranh sản phẩm biểu rõ nét xí nghiệp hương trấn Nguyên nhân chủ yếu có can thiệp q sâu quyền vào trình sản xuất, kinh doanh quản lý xí nghiệp hương trấn Từ dẫn tới biểu tiêu cực, gây khó khăn cho việc quy phạm hóa hoạt động quản lý xây dựng chế xí nghiệp đại Bên cạnh đó, chủ 10 trương sử dụng nhân lực cục bộ, địa phương vơ hình trung cản trở q trình thu hút nhân tài, mặt khác làm gia tăng bè cánh, nâng đỡ nội Phương thức kinh doanh vay mượn chế thầu, khoán khiến cho đối tác kinh doanh dễ bị rơi vào tình trạng làm ăn chộp giật, khơng có lợi cho phát triển lâu dài Trình độ KHKT thấp nguyên nhân dẫn tới khó khăn kể xí nghiệp hương trấn phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu phát triển theo mơ hình gia cơng tập trung nhiều sức lao động, thiếu sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, thiếu đầu tư thích đáng vào máy móc, thiết bị dẫn tới chi phí sản xuất lớn, giá thành thiếu tính cạnh tranh Mặt khác, nhiều xí nghiệp hương trấncoi nhẹ khơng biết đến giá trị tài sản vơ tạo dựng quảng bá thương hiệu, hình ảnh xí nghiệp Năng lực quản lý yếu kém, trình độ lao động thấp nguyên nhân chủ quan tồn phổ biến, dẫn đến tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chung tồn hệ thống xí nghiệp hương trấn Để khắc phục khó khăn trên, trước hết cần có thay đổi chế, bao gồm tổ chức, pháp nhân, lãnh đạo chế quản lý khác Chú trọng vai trò thành tố KHKT sản xuất kinh doanh, nâng cao hàm lượng kỹ thuật sản phẩm Đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo môi trường làm việc động nhằm thu hút, đào tạo đội ngũ giỏi kỹ thuật, có trình độ làm việc xí nghiệp hương trấn Bên cạnh đó, xí nghiệp hương trấncần trọng phát triển CNTT, thông qua Internet để mở rộng thị trường ngồi nước Cần tạo dựng đội ngũ có trình độ quản lý, tin học, ngoại ngữ để triển khai kinh doanh mạng Tận dụng tốt ưu vốn, kỹ thuật, thiết bị kinh nghiệm quản lý nước nhằm tạo đầu nối xí nghiệp hương trấnvới mạng lưới kinh doanh quốc tế Đây vấn đề Chính phủ TQ địa phương quan tâm tháo gỡ nhằm tìm lối phù hợp cho xí nghiệp hương trấn giai đoạn 11 KẾT LUẬN Tóm lại, trải qua 40 năm tiến hành cải cách, kinh tế Trung Quốc có bước tiến lớn, đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm quý cải cách Việc sâu cải cách, phân vùng phát triển kinh tế sau Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc thúc đẩy cách tổng thể bố cục “Ngũ vị thể”, thúc đẩy cách hài hịa bố cục chiến lược “Bốn tồn diện”, có ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình xây dựng đại hóa hệ thống lực quản trị quốc gia, tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc giới vào kỷ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=189 https://latima.vn/wiki-xi-nghiep-huong-tran-la-gi-chi-tiet-ve-xi-nghiephuong-tran-update-2021 https://danviet.vn/trung-quoc-tim-huong-di-cho-xi-nghiep-huong-tran777726206.htm Gíao trình Địa lý kinh tế giới – ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 13 ... công tác kinh tế Trung Quốc tháng 12-2004 Đây coi nhiệm vụ kinh tế quan trọng Trung Quốc tương lai Trong thị sát Vũ Hán, (Hồ Bắc) Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: miền Trung phải phát huy... giao thông quan trọng Trung Quốc Mục tiêu “Quy hoạch thúc đẩy miền Trung trỗi dậy” đến năm 2015, tỉnh miền Trung Trung Quốc có trình độ phát triển kinh tế vượt bậc, khả phát triển bền vững nâng... Đông-miền Trung- miền Tây” Chiến lược “khai thác miền Tây” năm cuối kỉ XX Trong trình cải cách phát triển thập niên cuối kỷ 20, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, song chênh lệch phát triển