ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN KHOA HỌC QUẢN LÝ CHỦ ĐỀ Thuyết quản lý hiệu quả của P Drucker và vận dụng ở nước ta hiện nay? MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Bối cảnh ra đời thuyết quản lý hiệu quả của P Drucker 2 2 Các luận điểm chính trong thuyết quản lý hiệu quả 3 2 1 Phân quyền 3 2 2 Công việc tri thức 3 2 3 Phát triển lực lượng lao động 4 2 4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 4 2 5 Văn hóa tổ chức 4 2 6 Trải nghiệm khách hàng 5 2 7 Quản trị theo mục tiêu MBO 5 3.
ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN KHOA HỌC QUẢN LÝ CHỦ ĐỀ: Thuyết quản lý hiệu quả của P Drucker và vận dụng ở nước ta hiện nay? MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Bối cảnh đời thuyết quản lý hiệu P.Drucker .2 Các luận điểm thuyết quản lý hiệu .3 2.1 Phân quyền 2.2 Công việc tri thức 2.3 Phát triển lực lượng lao động 2.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .4 2.5 Văn hóa tổ chức 2.6 Trải nghiệm khách hàng 2.7 Quản trị theo mục tiêu MBO Vận dụng thuyết quản lý hiệu nước ta KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong kinh doanh làm để thành cơng thương trường Đó câu hỏi lớn nhà quản lý, đặc biệt nhà quản lý Việt Nam Vậy vấn đề đặt nhà quản lý phải làm để phát huy hết khả sáng tạo họ công việc nhằm đạt tới mục tiêu hiệu Theo quan điểm Drucke, doanh nghiệp hệ thống xã hội, người quản lý phải làm cho người hiểu rõ công việc kinh doanh họ tạo thành cơng ty tự quản người lỗ lực cải tiến công việc họ nhận thấy lợi ích mà họ làm Cách tiếp cận vây tạo lên dây truyền lắp ráp quản lý dựa sở kinh tế lẫn người Điều làm cho người khác làm cơng việc, ln có trách nhiệm chất lượng hiệu công ty đồng thời khai thác sức mạnh hiệu hạn chế điểm yếu Trên sở nhà quản lý sư dụng đội ngũ lao động cách hợp lý khoa học, phát triển cấu trúc quản lý tầm cao dựa phân cơng lao động, chun mơn hố phận chức giao quyền quản lý cho người lao động Đó người quản lý cần có, mà nguyên nhân cốt yếu đẻ quản lý mục tiêu trở thành nhân tố định dẫn đến thành công doanh nghiệp NỘI DUNG Bối cảnh đời thuyết quản lý hiệu P.Drucker Vào cuối kỷ XX, nước công nghiệp phát triển bước sang giai đoạn phát triển nhiều nhà khoa học gọi xã hội hậu công nghiệp Đặc điểm xã hội hậu công nghiệp phát triển nhanh cách mạng thông tin ngành dịch vụ - cơng nghiệp mới, vai trị ngày đề cao ngành sản xuất hàng hóa dịch vụ vơ phần mềm máy tính, viễn thơng, thương mại điện tử Vai trị người tri thức kinh tế tri thức đề cao Các mơ hình quản lý “cũ” tỏ không đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp tổ chức Trong bối cảnh đó, nhiều học thuyết quản lý xuất hiện, bật lý thuyết quản lý hiệu P Drucker đề xướng Peter F Drucker (1909 - 2005) nhà lý thuyết thực hành quản lý coi vĩ đại cuối kỷ XX Ông sinh Viên (Áo) gia đình trí thức Sau học đại học bảo vệ luận án tiến sỹ luật quốc tế Frankfurt (1931), ông làm việc Đức, sau chuyển sang Anh với nghề viết báo Từ năm 1937 ông chuyển sang sinh sống Mỹ nhanh chóng trở thành giáo sư đại học quản lý nhiều trường đại học danh tiếng New York Claremon Ơng cịn người sáng lập Chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị dành cho CEO Drucker nhà tư vấn quản lý tiếng cho công ty hàng đầu giới người sáng lập trường phái quản lý tổ chức phi lợi nhuận Ông năm 2005, để lại kho tàng khổng lồ cơng trình nghiên cứu quản lý với 36 đầu sách dịch 30 thứ tiếng giới Trường Đại học Claremon từ năm 1987 mang tên P Drucker ngày P Drucker coi người sáng lập lại môn khoa học quản lý (quản trị) Những tư tưởng kết nghiên cứu ông làm cho khoa học quản lý trở thành thích ứng với điều kiện phát triển đại Có thể coi ơng người xây dựng nên học thuyết quản lý học thuyết quản lý hiệu Những cơng trình điển hình ơng quản lý bao gồm: Quan niệm công ty (1946), Giám đốc hiệu ngành sử (1967), Quản lý tổ chức phi lợi nhuận (1990), Xã hội hậu tư chủ nghĩa (1993), Những thách thức quản lý kỷ XXI (1999), Quản lý xã hội tương lai (2002) Các luận điểm thuyết quản lý hiệu 2.1 Phân quyền Drucker đưa ý tưởng doanh nghiệp cần tập trung vào việc phân cấp, phân quyền hay dân chủ hóa quản lý nơi làm việc Ông muốn tất nhân viên cảm thấy có giá trị trao quyền, nhân viên cần cảm thấy đóng góp tiếng nói họ có ý nghĩa quan trọng Ơng tin tưởng vào việc giao nhiệm vụ truyền cảm hứng cho nhân viên, khen thưởng người làm việc xuất sắc trách nhiệm, đồng thời đoàn kết cấp quản lý nhân viên giúp doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chung Drucker tin nhà quản lý, hết, nên nhà lãnh đạo Thay đặt quy tắc nghiêm ngặt khơng khuyến khích đổi mới, nhà quản lý nên chọn cách tiếp cận hợp tác linh hoạt với nhân viên Ông đặt tầm quan trọng cao việc phân quyền, công việc tri thức, quản lý theo mục tiêu (MBO) quy trình SMART 2.2 Công việc tri thức Peter Drucker cho công việc tri thức công việc yêu cầu xử lý phân tích thơng tin, chẳng hạn kỹ sư hay nhà phân tích Drucker chí nhìn thấy trước kinh tế tri thức nhiều năm trước có trỗi dậy máy tính Internet Ơng đánh giá cao giá trị người lao động giải vấn đề biết suy nghĩ sáng tạo công việc Drucker muốn thúc đẩy văn hóa làm việc với nhân viên khơng cung cấp sức lao động đơn mà có cách nhìn nhận sâu sắc ý tưởng đổi mới, sáng tạo 2.3 Phát triển lực lượng lao động Peter Drucker với vấn đề phát triển lực lượng lao động cho nhà quản lý nên cải thiện, phát triển thân thành viên team họ Ông khẳng định đào tạo, giáo dục liên tục cốt lõi triết lý phát triển lực lượng lao động Drucker cho khóa đào tạo bên ngồi, ví dụ thơng qua việc tham gia nhóm trao đổi, hội thảo ngành có giá trị đặc biệt phát triển lực lượng lao động 2.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Năm 1939, Peter Drucker xuất sách – Sự kết thúc người kinh tế: Nguồn gốc chủ nghĩa toàn trị Cuốn sách ghi lại trỗi dậy chủ nghĩa Phát Xít Drucker tin cách để ngăn chặn xuất lần thứ hai chủ nghĩa phát xít tạo “xã hội hoạt động” mà tảng nó, theo ơng, thể chế mạnh – bao gồm tập đoàn có nghĩa vụ, có trách nhiệm xã hội trình hoạt động Viện Drucker, doanh nghiệp xã hội Drucker thành lập để thúc đẩy ý tưởng lý tưởng ơng, giải thích trang web : “Quản lý, thực hành tốt thành lũy Drucker chống lại ác” Drucker nhà tư tưởng tồn diện thay nhìn nhận doanh nghiệp thực thể rời rạc, ơng nhìn nhận doanh nghiệp thành phần hệ thống xã hội lớn Trong bối cảnh đó, ơng cho doanh nghiệp nên xem phần cộng đồng đưa định vấn đề – tơn trọng bên tác động bên họ Drucker chí cịn xem lợi nhuận qua lăng kính xã hội: Một cơng ty có trách nhiệm tạo lợi nhuận Ơng lập luận, điều có giá trị để tạo cơng ăn việc làm cải cho xã hội nói chung 2.5 Văn hóa tổ chức Peter Drucker cho cơng ty ln có văn hóa tổ chức mình, có điều văn hóa tích cực hay tiêu cực, hữu ích hay có hại Ơng nói sách Quản lý: Nhiệm vụ, Trách nhiệm, Thực hành: “Tinh thần tổ chức tạo từ đỉnh cao: “Nếu tổ chức có tinh thần tuyệt vời, tinh thần người hàng đầu tuyệt vời Nếu suy tàn, người hàng đầu thối rữa… Khơng bổ nhiệm vào vị trí cấp cao trừ lãnh đạo cao sẵn sàng để hình ảnh nhân viên làm hình mẫu cho cấp dưới” 2.6 Trải nghiệm khách hàng Theo Hiệp hội Drucker Áo, Drucker nhấn mạnh doanh nghiệp có mục đích thực tạo khách hàng Doanh nghiệp cần xem xét hoạt động kinh doanh hội kinh doanh thơng qua lăng kính khách hàng khơng phải lăng kính doanh nghiệp Chỉ có vậy, doanh nghiệp định đâu vấn đề, mục tiêu quan trọng cần tập trung 2.7 Quản trị theo mục tiêu MBO “Quản trị theo mục tiêu có hiệu – bạn biết mục tiêu 90 số 100 lần, bạn không biết” – Peter Drucker Sự manh nha lý thuyết MBO – ý tưởng “phân quyền” – sớm nghiệp Drucker với sách “Concept of the Corporation” – coi phản bội với GM, ban lãnh đạo GM không nhận hệ thống họ khơng hồn hảo, phải vài chục năm sau GM nhận sai lầm ấy, Drucker tới làm việc với người Nhật giúp công ty Nhật vượt lên đối thủ Mỹ Ý tưởng MBO đơn giản từ “thời thượng” khơng giới quản trị hệ thống quản trị hiệu Quản trị theo mục tiêu tức nhà quản trị đặt mục tiêu dài hạn phù hợp với tầm nhìn sứ mệnh cơng ty, sau chia thành mục tiêu ngắn hạn giao cho cấp toàn quyền để hoàn thành mục tiêu – hay nói cách việc “phân quyền” Tại Drucker lại nghĩ tới lý thuyết mà vào thời ông cách quản lý dừng lại việc “ra lệnh làm theo”? Bởi Drucker quan niệm người lao động “tài sản” mà khơng phí, khơng phải cỗ máy “biết nói” mà khơng “đang làm việc” chúng vơ dụng Ơng nhận thấy xu hướng thời đại – thời đại “lao động trí thức” – người khơng biết làm việc cỗ máy mà cịn có khả sáng tạo, biến đổi phát triển Kiểu quản lý cũ vị trí Ở ta nhận điểm giống khác biệt lý thuyết đại Drucker với lý thuyết cổ điển mà tiêu biểu là: F.W.Taylor Henri Fayol Lý thuyết Taylor tóm gọn ba từ: tối ưu hóa, tiêu chuẩn hóa chun mơn hóa Tư tưởng ơng đẩy “hiệu suất” “năng suất” làm việc lên tới đỉnh cao mặt trái khiến cơng nhân bị coi cỗ máy “biết nói”, họ bị bóc lột sức lao động lẫn tinh thần mà phải lặp lặp lại công việc đơn giản thời gian dài, thuyết ông bị coi bào chữa che dấu chất bóc lột chủ nghĩa tư sản thời Rõ ràng, coi trọng, nhấn mạnh người công ty, tổ chức Drucker hoàn toàn tưởng phản với Taylor Ngoài ra, quản trị Drucker có điểm giống với Henri Fayol, lý thuyết hai , chất, lý thuyết tổ chức xã hội tức mối quan hệ người với người tổ chức xây dựng hệ thống nâng đỡ, nuôi dưỡng hài hịa quan hệ để người hợp tác, làm việc khiến máy tổ chức hoạt động hiệu trơn tru MBO nói tảng cốt lõi lý thuyết quản trị Peter Drucker ông đảm bảo xuyên suốt nguyên tắc: Ban giám đốc cần định rõ có quyền định sống cịn; Tính trực điều kiện bắt buộc với nhà quản trị; Yêu cầu cao kết quả; Coi tự thân quản trị phần thưởng bậc nấc thang thăng tiến; Hệ thống thăng chức hợp lý Mỗi nguyên tắc có vai trị tảng cho nguyên tắc khác, chặt chẽ đó, chúng khiến MBO khả thi hoạt động vốn có Vận dụng thuyết quản lý hiệu nước ta Trong “ The practia of management ‘’ Durcker xác định khu vực quản trị chủ yếu mà người quản lý phải bao quát xác định mục tiêu rõ ràng: Marketing, đỏi mới, tổ chức nhân sự, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, lực sản xuất, trách nhiễm xã hội, yêu cầu lợi nhuận Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thực hệ thống (MBO) phải tập trung nỗ lựcvào mục tiêu khu vực cuối khu vực quản lý chủ yếu – lợi nhận Nhưng vấn đề tiền lương quan trọng hệ thống (MBO) với vấn đề quản lý Marketing, đổi mới, phát triển thăng tiến nghề nghiệp Những khu vực quản trị phải điều hành tốt mục tiêu lợi nhuận đạt Tuy nhiên, năm ngần đây,ý tưởng đặt người vào hệ thống mục tiêu thông thường cố định bị loại bỏ Ngày linh hoạt tối đa trở thành chất hoạt động kinh doanh việc đạt mục tiêu xem quan trọng hoạt động khu vực quản lý Chủ yếu định hướng theo mục tiêu doanh nghiệp người quản lý quyền chủ động lựa chọn phương pháp thực mục tiêu tốt Druker viết “nghề nghiệp ngườiquản lý cần xác định dựa công việc họ phải thực để đạt mục tiêu công ty…” Người quản lý cần phải định hướng điều khiển mục tiêu hoạt động ông chủ ông ta Quản lý nhằm đạt kết “ Managing for results” mở rộng lý thuyết (MBO) chỗ nơi kết kinh doanh đạt doanh nghiệp mà giới bên – lý thuyết làm để tạo nên kết bên ngoài, thị trường kinh tế, thể nhận thức Các nguồn lục chủ yếu, kết kinh doanh nằm bên không khải bên doanh nghiệp Kết mang lại từ khai thác hội thị trường từ giải vấn đề doanh nghiệp Để có kết kinh doanh tốt, nguồn lực phải dành cho khai thác hội khơng phải cho giải khó khăn doanh nghiệp Kết kinh doanh thường không đến với nhà kinh doanh nhỏ thị trường, mà đến với người dẫn đầu thị trường Vị trí dẫn đầu khơng bền khơng đổi liên tục Chính sách kinh doanh có doanh nghiệp ngày lạc hậu Hiệu định kinh doanh có giảm dần Để đạt hiệu kinh doanh phải tập trung sức mạnh Những tư tưởng có ý nghĩa vô quan trọng doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới Các vấn đề cần nhà quản trị cấp cao quan tâm xây dựng chiến lược thị trường doanh nghiệp Một chiến lược thị trường doanh nghiệp muốn thành công chắn phải tập trung vào thoả mãn khách hàng, giữ vị trí dẫn đầu thị trường, dựa đổi tập trung vào “cơ hội định…’ Các nhà quản trị đưa định kinh doanh luôn phải xuất phát từ phân tích thị trường mơi trường kinh doanh khơng phải từ ý chí chủ quan trách nhiệm cá nhân Vấn đề quan trọng (MBO) tạo đường dẫn chúng Suy nghĩ chiến lược nhà quản trị cấp cao việc thực chiến lược nhà quản trị cấp cao việc thực chiến lược nhà quản trị cấp Nhưng chất đường dẫn yêu cầu thay đổi Sự thay đổi trách nhiệm thực mục tiêu chuyển từ tổ chứcvới thành niên Trong tổ chức dựa tri thức, tất thành viên phải có khả điều khiển cơng việc họ khơng qua tin phản hồi kết mục tiêu họ Đây “ quản lý theo mục tiêu tự quản lý” Ngày , người lao động phải người tự quản lý, định họ có tầm quan trọng định đến kết Kinh doanh cuối doanh nghiệp Trong doanh nghiệp Việt Nam việc xác định trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ chưa rõ ràng Các doanh nghiệp cần xây dựng cấu tổ chức hợp lý phân cơng trách nhiệm cá nhân đối công việc cụ thể Thực phân cấp quản lý triệt để doanh nghiệp Người lãnh đạo nên thực nguyên tắc làm việc mà cấp họ không làm Trong doanh nghiệp mà người lao động tự quản lý, nhà quản trị phải hỏi người lao động câu hỏi: “Doanh nghiệp cần họ chịu trách nhiệm ?, Họ cần thơng tin để làm việc tốt?, Những thông tin họ cần cho doanh nghiệp? Mỗi người lao động điều kiện này, tham gia vào định chủ yếu dụng cụ lao động, lịch sản xuất sách kinh doanh toàn doanh nghiệp Con người quản lý theo cách “ tự quảnlý”, họ hiểu rõ công việc người khác đáp lại việc giao trách nhiệm hành động có trách nhiệm Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng hệ thống phân quyền hợp lý Sự phân quyền áp dụng phổ biến đánh dấu thất bai hệ thống mệnh lệnh điều khiển trực tiếp, trì quyền lực thứ bậc Sự thựclà người người thừa hành, chất họ thuê, thúc đẩy, khuyến khích… Nhưng “ người cấp ngày phụ thuộc vào nhân viên cấp đẻ đạt kết khu vực trách nhiệm họ Ngược lại, người cấp phụ thuộc vào cấp trênvề định hướng Họ phụ thuộc vào cấp nói với họ “ trọng tâm cơng việc họ gì” Một doanh nghiệp phân quyền hợp lý phát huy dược động sáng tạo cuả người lao động công việc 10 KẾT LUẬN Những tư tưởng quản trị thuyết quản lý mục tiêu (MBO) nguyên tính thời thực tiễn quản lý doanh nghiệp Việt Nam Vận dụng vào doanh nghiệp nhà quản trị Việt Nam phát vấn đề yếu quản lý sử dụng không người , việc, tình trạng cấu trúc cịn mang nặng tính tập trung quan liêu bao cấp áp đặt mệnh lệnh từ cấp xuống nhiều chồng chéo chức nhiệm vụ, chưa có kết hợp, hợp tác nội doanh nghiệp Qua khắc phục đổi hoạt động quản lý kinh doanh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Các nhà quản trị vận dụng triệt để tư tưởng quản lý mục tiêu để nâng cao tính chuyên nghiệp quản lý doanh nghiệp tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Lý thuyết quản trị mà Drucker để lại không kho tàng vơ giá nhà quản trị mà cịn cho tất người Những lời khuyên ông thực tế áp dụng Lý tưởng Drucker kim nam cho nhà quản trị, thể giá trị, trường tồn vượt thời gian tương lai tới Ông xứng đáng vinh danh “nhà Quản Trị bậc thầy thời đại” 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Gíao trình Khoa học quản lý – ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội; - https://gapowork.com/blog/5-tu-tuong-quan-tri-bat-diet-cua-bac-thay-peterdrucker - http://redsvn.net/tong-quan-ve-ly-thuyet-quan-tri-cua-peter-drucker2/ 12 ... hoạt động Viện Drucker, doanh nghiệp xã hội Drucker thành lập để thúc đẩy ý tưởng lý tưởng ơng, giải thích trang web : “Quản lý, thực hành tốt thành lũy Drucker chống lại ác” Drucker nhà tư... lý với 36 đầu sách dịch 30 thứ tiếng giới Trường Đại học Claremon từ năm 1987 mang tên P Drucker ngày P Drucker coi người sáng lập lại môn khoa học quản lý (quản trị) Những tư tưởng kết nghiên... trình SMART 2.2 Cơng việc tri thức Peter Drucker cho công việc tri thức cơng việc u cầu xử lý phân tích thông tin, chẳng hạn kỹ sư hay nhà phân tích Drucker chí nhìn thấy trước kinh tế tri thức