1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx

21 796 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

• Điều kiện có dòng điện chạy qua tiristor • Muốn có dòng điện chạy qua tiristor phải đáp ứng hai điều kiện: • Có điện áp UAK>0; • Có dòng điện điều khiển iGK≠0 • Một số sơ đồ mở tiristo

Trang 1

PGS TS Kim Ngäc Linh

ThiÕt bÞ ®iÖn tö c«ng suÊt vµ øng dông

Hµ Néi - 2011

Trang 2

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

6 Bảo vệ thiết bị điện tử công suất

I Linh kiện điện tử công suất

1 Điôt công suất

2 Tiristor (SCR)

3 Triắc

4 Tranzitor lưỡng cực (BJT)

5 Tranzitor trường (JFET, MOSFET)

6 Tranzitor cực cửa cách ly (IGBT)

1.1 Điôt bán dẫn công suất

Nguyên lí cấu tạo

Gồm hai chất bán dẫn p,nmột tiếp giáp J

+ -

∆P– tổn hao công suất; ∆P = ∆U.I (đến hàng kW)

Tcp- nhiệt độ làm việc cho phép; Tại lớp tiếp giápkhoảng 2000C

UN- điện áp ngược; Trong khoảng (50-4000)V

Trang 3

• tm, tk– thời gian mở, khóa tiristor, tCM= tm+ tK

• Uđk, iđk- điện áp và dòng điện điều khiển

• dU/dt, di/dt - giới hạn tốc độ biến thiên điện áp và

dòng điện

U I

+ _

• Việc mở tiristor là chuyển nó từ trạng thái không

dòng điện sang trạng thái có dòng điện

• Điều kiện có dòng điện chạy qua tiristor

• Muốn có dòng điện chạy qua tiristor phải đáp ứng

hai điều kiện:

• Có điện áp UAK>0;

• Có dòng điện điều khiển iGK≠0

• Một số sơ đồ mở tiristor trong mạch xoay chiều:

MĐK

Mở tiristor bằng điện áp anod

Mở tiristor bằng nguồn phụ

Mở bằng mạch phát xung điều khiển

• Định nghĩa việc khoá tiristorlà chuyển từ trạng

thái có dòng điện về trạng thái không dòng điện

(hay pn trở về trạng thái ban đầu)

• Điều kiện để khoá tiristor là phải đưa dòng điện

chạy qua nó về 0

• Có thể hiểu về điều kiện này là đặt một điện áp

ngược trực tiếp trên hai đầu UAK<0, tiristor được

khoá

• Việc đặt điện áp ngược như thế không phải khi nào

cũng thuận tiện, do đó có một số cách khoá như

sau:

Một số sơ đồ khoá tiristor trong mạch một chiều

• Trong mạch điện xoay chiều tiristor tự khoá do dòng điện tự động đổi chiều theo điện áp, khi dòng điện bằng 0 tiristor tự khoá.

• Một số sơ đồ khoá tiristor trong mạch một chiều:

IT

IN

Hở mạch dòng điện

Ngắn mạch tiristor

Tạo dòng chạy ngượctiristor với IT+IN=0

Kiểm tra sơ bộ

Bước 1: Kiểm tra bằng ủồng hồ vạn năng

• Để thang điện trở đo lớn nhất:

• ±A với±K (đổi đầu que đo) có điện trở∞ Ω

• ±A với G (đổi đầu que đo) có điện trở∞ Ω

• ±K với G (đổi đầu que đo) có điện trở (5 - 20) Ω

• Được như thế này có thể mắc tiristor vào mạch

Bước 2 Kiểm tra điều khiển

• Có thể dùng các mạch sau để kiểm tra tiristor:

Ví dụ mạch kiểm tra

• Tiristor được mắc vào lưới điện xoay chiều như cáchình vẽ dưới

• Điều kiện được phép mắc tiristor vào mạch: UN>2 U~

• Khi khoá K hở tiristor khoá đèn không sáng

• Khi khoá K đóng tiristor dẫn đèn sáng 1/4 công suất

2

Up

Trang 4

Nguyên lí cấu tạo của Triắc

Xuất xứ cấu tạo triac

• Thông số:

tương tự như của tiristor.

U I

UBO

IG3>IG2>IG1> 0

0 < IG1<IG2<IG3

Kết cấu của Triắc

• Hoàn toàn giống như tiristor:

Nguyên lí cấu tạo BJT

• Cấu tạo của tranzitor có dạng như hình vẽ

p n p Emitơ Colectơ

E

B C

• Cùng một ICmuốn có

UCEnhỏ thì IBphảilớn

• Hệ số khuếch đại củatranzito công suất nhỏ(cỡ hàng chục)

IC– dòng điện định mức, ( tới 1000A)

β- hệ số khuếch đại dòng điện

IB= IC/ β– dòng điện bazơ mA

∆U– sụt áp thuận; (khoảng (0,7 - 2)V)

∆P– tổn hao công suất sinh nhiệt (đến hàng kW)

Tcp- nhiệt độ làm việc cho phép; Tại lớp tiếp giáp

khoảng 2000C

UCE- điện áp CE; Trong khoảng (50-1500)V

UBE- điện áp BE; hàng vôn

Hình dạng bên ngoài một số loại BJT

Trang 5

1.5 TRANZITOR TRƯỜNG (FET)

• Khỏc với tranzitor lưỡng cực mà ủặc ủiểm

chủ yếu là dũng ủiện trong chỳng do cả hai

loại hạt dẫn (ủiện tử và lỗ trống) tạo nờn,

tranzitor trường (Field Effect Tranzitor

-FET), hoạt ủộng dựa trờn nguyờn lý hiệu

ứng trường, ủộ dẫn ủiện của ủơn tinh thể

bỏn dẫn ủược ủiều khiển nhờ tỏc dụng của

một ủiện trường ngoài Dũng ủiện trong

FET chỉ do một loại hạt dẫn tạo nờn.

Cấu tạo và ủặc tớnh của JFET

• 1 Cấu tạo và ký hiệu

a.

p n p

D

G

S

Vựng nghốo

IDS

p p N

D

G

S

Vựng nghốo

IDS

p p N

D

G

S

Vựng nghốo

2 0 -2 -3 -6

Những đặc điểm khi xây dựng các mạch

điều khiển IGBT

Cực góp của IGBT trực tiếp nối với phụ tải thường có

điện áp cao, trong khi điện áp điều khiển thườngthấp, vì vậy giữa mạch điều khiển và cực G củaIGBT phải cách ly qua biến áp hoặc Opto

Trị số điện áp UGE phải được chọn phù hợp để IGBT cóthể mở và khóa tin cậy Để đảm bảo IGBT khoá cầnmột điện áp UGE âm

IGBT rất nhạy đối với sự tích tụ điện tích cực điềukhiển Vì vậy mạch điều khiển phải đảm bảo tạo

được mạch phóng điện tích nhằm đảm bảo IGBT hoạt động an toàn

Trang 6

Các phương pháp điều khiển IGBT

Mạch điều khiển trực tiếp:

G

E

C

G E

C

G E

C CC

G R

C U CC V

G R R

)

C U

G R

CC V

CC V

Hình 6-9 Các mạch điều khiển trực tiếp IGBT

Các phương pháp điều khiển IGBT

Mạch điều khiển ghép cách ly:

G R OC

Hình 6-10 Các mạch điều khiển IGBT ghép cách ly

G E

C G

E C

)

a

dk U

CC V

C u C IGBT

C U

IGBT

Các phương pháp điều khiển IGBT

Điều khiển IGBT bằng các vi mạch chức năng:

G R

Hình 6-11 Mạch tích hợp điều khiển IGBT

G E

C IGBT

C U

k

7 , 4

2

14 15

1 3

• UCES- Điện áp cực đại CE khi GE ngắn mạch

• UGES- Điện áp GE cực đại cho phép khi CE ngắn mạch

• IC- Dòng điện một chièu cực đại

• ICmax- Dòng điện đỉnh của colector;

• Pm- Công suất tổn hao cực đại;

• TCP- Nhiệt độ cho phép;

• IL- Dòng điện tải cảm cực đại;

• Ir- Dòng điện rò

• UGEng- Điện áp ngưỡng GE

II Chỉnh lưu cụng suất

• Khái niệm chung

• Chỉnh lưu nửa chu kì

• Chỉnh lưu cả chu kì với biến áp trung tính

• Chỉnh lưu cầu một pha

• Chỉnh lưu tia ba pha

• Chỉnh lưu cầu ba pha

• Chỉnh lưu tia sáu pha

• Điều khiển chỉnh lưu

Khái niệm chung

• Định nghĩa: Chỉnh lưu là thiết bị biến đổi dòng

điện (điện áp) xoay chiều thành dòng điện mộtchiều

• Cấu trúc chỉnh lưu như hình vẽ

U 1 , P 1 U 2 , P 2 U = , P =

Phân loại chỉnh lưu

• Theo số pha: một pha, hai pha, ba pha, sáu pha

• Theo loại van:

• Toàn diod là chỉnh lưu không điều khiển

• Toàn tiristor là chỉnh lưu điều khiển

• Một nửa chỉnh lưu, một nửa diod là chỉnh lưu bán

điều khiển (chỉnh lưu điều khiển không đối xứng)

3 Dòng điện chạy qua van: IV= Id/m

4 Điện áp ngược của van: UN= Umax

0

1

U k 2 S S

S BA = 1BA+ 2BA= sd d

Trang 7

Nguyên tắc dẫn của các van bán dẫn

• Nhóm van nối chung catod

• Nguyên tắc diod dẫn:

Điện áp anod van nào dương

hơn diod ấy dẫn Khi đó điện

thế điểm A bằng điện thế anod

-b)

Chỉnh lưu một nửa chu kì

• Chỉnh lưu không điều khiển

• Sơ đồ chỉnh lưu một nửa chu kì không điều

Chỉnh lưu một nửa chu kì có điều khiển

1 Trường hợp tải thuần trở

Điện áp tải được tính

U 2 R

T

U 1

2 cos 1 U 45 , 0 t d sin U 2 2

1

α +

= ω ω π

F

2 Xét trường hợp tải điện cảm

Điện áp tải được tính

2 cos cos U 45 , 0 t d sin U 2 2

1

α +

= ω ω π

T2R

A B F

ϕE

ϕF 13,4 %

Trang 8

Cầu chỉnh lưu ba pha dùng điôt Thông số của sơ đồ

• Điện áp, dòng điện chỉnh lưu và van

6m

IU.05,1S

U34.2/45,2U.45,2U32U

;3

II

;3

II

;R

UI

U.17,1.2U263.2td.sinU232

6U

d BA

d f

2 f 2 ND

d Dhd d Dtb d

d d

f 2 f

2 6

/ 4 3 / f 2 dtb

=ωωπ

L R

điều khiển thiết bị chỉnh lưu

• Nguyên tắc điều khiển mở tiristo

• Điều khiển chỉnh lưu cầu một pha đối xứng

• Điều khiển chỉnh lưu ba pha hình tia

• Điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha đối xứng

• Điều khiển cầu ba pha không đối xứng

Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển

• Khâu đồng pha có nhiệm vụ tạo điện áp tựa Urc (thường gặp là

điện áp dạng răng cưa tuyến tính) trùng pha với điện áp anod củaTiristor

• Khâu so sánh nhận tín hiệu điện áp răng cưa và điện áp điều

khiển, có nhiệm vụ so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điềukhiển Uđk, tìm thời điểm hai điện áp này bằng nhau (Uđk = Urc) Tại thời điểm hai điện áp bằng nhau, thì phát xung ở đầu ra để gửisang tầng khuếch đại

• Khâu tạo xung có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở Tiristor

Xung để mở Tiristor có yêu cầu: sườn trước dốc thẳng đứng, để

đảm bảo yêu cầu Tiristor mở tức thời khi có xung điều khiển(thường gặp loại xung này là xung kim hoặc xung chữ nhật); đủ

độ rộng (với độ rộng xung lớn hơn thời gian mở của Tiristor); đủcông suất; cách ly giữa mạch điều khiển với mạch động lực (nếu

điện áp động lực quá lớn)

Trang 9

Nguyên lý điều khiển chỉnh lưu Khâu đồng pha dùng khuếch đại thuật toán

Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển tiristo

trong các bộ chỉnh lưu bằng mạch số Nguyên lý điều khiển tiristo bằng mạch số

Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển

một kênh của chỉnh lưu cầu ba pha Mạch điều khiển chỉnh lưu

cầu một pha đối xứng

Trang 10

Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển

chỉnh lưu ba pha hình tia

Mạch điều khiển 6 kênh một nửachu kỳ, phát xung kép

Mạch điều khiển 3 kênh hai nửa

chu kỳ, phát xung chùm Sơ đồ mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha đối xứng dùng xung chùm

Sơ đồ mạch điều khiển chỉnh lưu cầu

Khái niệm chung

Điều áp một chiều được định nghĩa là bộ điều khiển

dòng điện và điện áp một chiều khi nguồn cấp là điện

môt chiều

I Các phương pháp điều áp một chiều

Có một số cách điều khiển một chiều như sau:

• Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện

trở

• Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một

tranzitor

• Điều khiển bằng băm áp (xung áp)

Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một

điện trở

Sơ đồDòng điện và điện áp điềuchỉnh được tính

1 d

d f 1 d

R R R

U U

; R R

U I

+

= +

= Nhược điểm của phương pháp:

Hiệu suất thấp (∆Pf= IC ∆UT) Không điều chỉnh liên tục khi dòngtải lớn

Trang 11

Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với

Z d

c

MĐK T

Z d

b

a MĐK T

Điều khiển bằng băm áp (băm xung)

• Băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp Điều chỉnh độ rộng xung điện áp sẽ điều chỉnh được trị số trung bình điện áp tải.

• Các bộ băm áp một chiều có thể thực hiện theo sơ đồ mạch nối tiếp (phần tử đóng cắt mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ mạch song song (phần tử đóng cắt được mắc song song với tải).

Băm áp một chiều nối tiếp

1 Nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp

được điều khiển bằng cách điều khiển thời gian đóngkhoá K trong chu kì đóng cắt Trong khoảng 0 ữt1(hình b) khoá K đóng điện áp tải bằng điện áp nguồn(Ud= U1), trong khoảng t1ữt2khoá K mở điện áp tảibằng 0

1 Nguyên lí băm áp song song

; R U

hc 1

S = =

d d hc 1 d d

hc

1

R R U U

=

Băm áp đảo chiều

• Sơ đồ như hình vẽ

• Theo chiều chạy thuận, điều khiển

T1, T3, dòng điện tải iTcó chiều trên xuống như hình vẽ, U AB >0.

• Theo chiều chạy ngược, điều khiển

T 2 , T 4 , dòng điện tải i N có chiều dưới lên như hình vẽ, UAB<0.

B

iT

iN

Nguyên lí điều khiển

• Mạch ủiều khiển băm ỏp một chiều cú

nhiệm vụ xỏc ủịnh thời ủiểm mở và khoỏ

van bỏn dẫn trong một chu kỡ chuyển mạch

Như ủó biết ở trờn, chu kỡ ủúng cắt van nờn

thiết kế cố ủịnh ðiện ỏp tải khi ủiều khiển

URC- ủiện ỏp tựa

Uủk- ủiện ỏp ủiều khiển

Trang 12

Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiểnbộ băm

xung áp một chiều • Khõu tạo tần sốtựa răng cưa U cú nhiệm vụ tao ủiện ỏp

người thiết kế Tần số của cỏc bộ ủiều ỏpmột chiều thường chọn khỏ lớn (hàng chụckHz) Tần số này lớn hay bộ là do khả năngchịu tần số của van bỏn dẫn Nếu van ủộnglực là Tiristor tần số của khõu tạo tần sốkhoảng 1-5 kHz Nếu van ủộng lực làTranzitor lưỡng cực, trường, IGBT tần số cúthể hàng chục kHz

ủiện ỏp tựa bằng ủiện ỏp ủiều khiển Tại cỏc thời

ủiểm ủiện ỏp tựa bằng ủiện ỏp ủiều khiển thỡ phỏt

lệnh mở hoặc khoỏ van bỏn dẫn

phự hợp ủể mở van bỏn dẫn Một xung ủược coi là

phự hợp ủể mở van là xung cú ủủ cụng suất (ủủ

dũng ủiện và ủiện ỏp ủiều khiển), cỏch ly giữa

mạch ủiều khiển với mạch ủộng lực khi nguồn

ủộng lực hàng chục vụn trở lờn Hỡnh dạng xung

ủiều khiển phụ thuộc loại van ủộng lực ủược sử

dụng

Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển băm xung áp một chiều kiểu PWM

Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển băm

xung áp một chiều kiểu xung tần

Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển bộ băm xung áp một chiều dùng IGBT

Mạch điều khiển bộ băm xung áp một chiều

• Khái niệm chung

• Điều áp xoay chiều một pha

• Điều áp xoay chiều ba pha

• Điều khiển điều áp xoay chiều

Trang 13

Sơ đồ điều áp xoay chiều một pha

• Hình dưới đây giới thiệu các sơ đồ điều áp xoay chiều một pha

Điều áp xoay chiều một pha tải thuần trở

• Khi tải thuần trở hoạt động của sơ đồ cho điện áp dạng:

Điều áp xoay chiều một pha tải điện cảm

• Nguyên lí điều khiển:

Utảii

b

A1 T1 A2T2

• Đường cong điện áp và dòng điện khi các góc mở khác nhau:

α1

Utảii

α

b a

c

α2

α2

ϕ1

Mạch lực bộ điều áp xoay chiều ba pha

ðiều ỏp xoay chiều ba pha cho phộp ứng dụng cho phụ

tải ủến hàng trăm kilo Oỏt

Trường hợp tải ủấu sao cú dõy trung tớnh hoặc tải ủấu

tam giỏc mà mỗi cụm van ủấu nối tiếp với từng pha

của phụ tải thỡ cỏc pha hoạt ủộng ủộc lập với nhau

Khi tải khụng dựng dõy trung tớnh cú thể sử dụng cỏc

sơ ủồ ỏp dụng cho tải ủấu sao hoặc tải ủấu tam giỏc

mà mạch ủiều khiển của cỏc sơ ủồ này ủều ủồng

bộ theo ủiện ỏp pha của nguồn

Khi tải ủấu sao mà lại cú thể ủưa ra cả 6 ủầu của phụ

tải ra ngoài ta cú thể ủưa bộ van xuống vị trớ ủiểm

t U

C B

t U

Sơ đồ điều áp ba pha đấu van ở vị

trí điểm trung tính

f U t U

t U

Trang 14

Mạch ủiều khiển

Nguyờn lý ủiều khiển bộ ủiều ỏp xoay chiều tương tự ủiều

khiển bộ chỉnh lưu, do ủú cú thể ứng dụng cỏc sơ ủồ

ủiều khiển chỉnh lưu cho ủiều khiển ðAXC Tuy

nhiờn, nếu ðAXC một pha cú thể lấy thẳng sơ ủồ ủiều

khiển của chỉnh lưu một pha thỡ với ðAXC ba pha ủể

chuyển ủổi ủược mạch ủiều khiển của chỉnh lưu ba pha

sang cần chỳ ý hai ủiểm sau ủõy:

- Khõu ủồng pha phải ủược thực hiện chớnh xỏc tựy

theo sơ ủồ mạch lực cụ thể ủể ủảm bảo phạm vi ủiều

chỉnh cần thiết

- Dạng xung cũng phải phự hợp với mạch lực cụ thể

Với sơ ủồ mà tải ở cỏc pha ủộc lập nhau thỡ dạng xung

lấy theo sơ ủồ một pha Với cỏc sơ ủồ khỏc nhỡn chung

nờn dựng xung chựm hoặc xung kộp

Mạch điều khiển điều áp xoay chiều một pha

Mạch điều khiển Tiristo đơn giản:

T VRC

t

R 1 C 1

d) c)

b)

VR

R 2 C T AT

a)

Các phương án điều khiển cặp tiristo mắc song song ngược

Sơ đồ điều khiển cặp tiristo mắc

khiển triắc

điều khiển điều áp xoay chiều

Trang 15

Sơ đồ mạch điều khiển bộ điều áp ba

Mạch điều khiển bộ điều áp ba pha

Trong thực tế cú một số phụ tải ủiện, do yờu cầu cụng

nghệ hay tớnh chất tải, khi bắt ủầu chạy khụng cho

phộp ủúng toàn bộ ủiện ỏp lưới vào ngay mà buộc

phải tăng dần ủiện ỏp theo thời gian từ giỏ trị thấp

ủến giỏ trị ủịnh mức

Như vậy cần cú thiết bị ủúng tải vào lưới nhưng ủặc

ủiểm làm việc cần ủiều chỉnh tăng ủiện ỏp trong

quỏ trỡnh khởi ủộng theo qui luật phự hợp và kết

thỳc quỏ trỡnh ở 100% ủiện ỏp nguồn, tức là sau

khởi ủộng nú trở thành một cụng tắc tơ Thiết bị

như vậy phải cho phộp ủiều chỉnh ủược cỏc tham

số khởi ủộng mềm dẻo theo yờu cầu kỹ thuật cụ thể

và do ủú ủược gọi là bộ khởi ủộng mềm

ủiều khiển sao cho ủỏp ứng ủược luật tăng ỏp trong quỏ

trỡnh khởi ủộng và khả năng thay ủổi luật này một cỏch

“mềm”

Dựng khởi ủộng mềm nhiều nhất là ủộng cơ khụng ủồng bộ

ba pha roto lồng súc Tuy nhiờn do ủặc ủiểm của ủộng

cơ loại này cú mụ men mở mỏy giảm mạnh khi giảm

ủiện ỏp ủặt vào nờn khởi ủộng mềm ủộng cơ khụngủồng bộ chỉ phự hợp với phụ tải cơ dạng mỏy bơm,

quạt giú

đặc tính của động cơ KĐB ba pha khi

điện áp vào thay đổi

n

M

0

dm U dm

n

Phụ tải bơm, quạt

Nếu “Soft-Starter” chỉ thực hiện ủỳng quỏ trỡnh khởi

ủộng thỡ sau khi ủiện ỏp tải ủạt ủịnh mức ủộng cơ

sẽ ủược ủúng thẳng vào lưới nhờ cụng tắc tơ và bộkhởi ủộng ủược nghỉ (ngắt xung ủiều khiển van), như thế bộ khởi ủộng sẽ làm việc nhẹ nhàng hơn.Một số “Soft-Starter” phải thực hiện cả hai quỏ trỡnhkhởi ủộng và dừng mỏy theo yờu cầu của cụngnghệ cụ thể, lỳc ủú bộ khởi ủộng phải chạy liờn tụctoàn bộ quỏ trỡnh mỏy chạy nờn mạch phải hoạt

ủộng nặng nề hơn, chế ủộ phỏt nhiệt của cỏc van

cần tớnh toỏn cẩn thận

Trang 16

1 Khối phỏt xung mở van cú thể dựng cỏc sơ ủồ

ủiều khiển cỏc bộ ủiều ỏp xoay chiều

2 Khối bảo vệ: bảo vệ mất pha hay quỏ dũng phảingắt khởi ủộng

3 Khối tạo luật ủiều khiển khởi ủộng (và dừng nếuyờu cầu)

đặc tính làm việc thông dụng

của bộ khởi động mềm động cơ

dongco U

v u

ra u

v U

ra u

2

kd R

OA Dz

mạch điều khiển bộ khởi động

Ngày đăng: 25/02/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đặc tính nh hình vẽ: -ë gãc phÇn t− thø nhÊt:  dòng điện lớn, sụt áp nhỏ -ëgãc phÇn t− thø ba:  dòng rò nhỏ, điện áp  ngợc lớn - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
c tính nh hình vẽ: -ë gãc phÇn t− thø nhÊt: dòng điện lớn, sụt áp nhỏ -ëgãc phÇn t− thø ba: dòng rò nhỏ, điện áp ngợc lớn (Trang 2)
Hình dạng bên ngoài một số loại Tiristo - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình d ạng bên ngoài một số loại Tiristo (Trang 3)
hình bên Một số nhận xét: • Cïng mét I C muèn cã - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
hình b ên Một số nhận xét: • Cïng mét I C muèn cã (Trang 4)
Sơ đồ mở triac - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ m ở triac (Trang 4)
Hình dạng bên ngoài một số loại FET ðặc tính của D-MOSFET - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình d ạng bên ngoài một số loại FET ðặc tính của D-MOSFET (Trang 5)
Trờng đại học Mỏ-Địa chÊt PGS. TS. Kim Ngäc Linh - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
r ờng đại học Mỏ-Địa chÊt PGS. TS. Kim Ngäc Linh (Trang 5)
Hình dạng bên ngoài một số loại FET ðặc tớnh của D-MOSFET - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình d ạng bên ngoài một số loại FET ðặc tớnh của D-MOSFET (Trang 5)
Hình 6-10. Các mạch ®iỊu khiĨn IGBT ghÐp c¸ch ly - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình 6 10. Các mạch ®iỊu khiĨn IGBT ghÐp c¸ch ly (Trang 6)
Hình 6-9. Các mạch điều khiển trực tiếp IGBT - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình 6 9. Các mạch điều khiển trực tiếp IGBT (Trang 6)
Sơ đồ mạch lực chỉnh lưu cầu ba pha Chỉnh lưu điều khiển không đối xứng - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ m ạch lực chỉnh lưu cầu ba pha Chỉnh lưu điều khiển không đối xứng (Trang 8)
Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ nguy ên lý mạch điều khiển (Trang 9)
Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển tiristo - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ c ấu trúc mạch điều khiển tiristo (Trang 9)
Sơ đồ mạch điều khiển chỉnh lưu cầu - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ m ạch điều khiển chỉnh lưu cầu (Trang 10)
Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ nguy ên lý mạch điều khiển (Trang 10)
Tr−êng đại học Mỏ-Địa chất PGS. TS. Kim Ngäc Linh Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
r −êng đại học Mỏ-Địa chất PGS. TS. Kim Ngäc Linh Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với (Trang 11)
ã Sơ đồ nh hình vẽ - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ nh hình vẽ (Trang 11)
ñộng lực hàng chục vôn trở lên. Hình dạng xung - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
ng lực hàng chục vôn trở lên. Hình dạng xung (Trang 12)
Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiểnbộ băm - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ c ấu trúc mạch điều khiểnbộ băm (Trang 12)
Sơ đồ điều áp xoay chiều một pha - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
i ều áp xoay chiều một pha (Trang 13)
Sơ đồ điều khiển cặp tiristo mắc - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
i ều khiển cặp tiristo mắc (Trang 14)
Sơ đồ mạch điều khiển bộ điều áp ba - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ m ạch điều khiển bộ điều áp ba (Trang 15)
Sơ đồ nguyên lý khởi động mềm - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Sơ đồ nguy ên lý khởi động mềm (Trang 16)
ã Một mạch RC mắc ở đầu vào nh hình vẽ có thể hạn chế đợc đỉnh xung điện áp - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
t mạch RC mắc ở đầu vào nh hình vẽ có thể hạn chế đợc đỉnh xung điện áp (Trang 19)
Hình vẽ. Sự biến thiên dòng điện nh− trên thấy rẵngung dòng điện - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình v ẽ. Sự biến thiên dòng điện nh− trên thấy rẵngung dòng điện (Trang 19)
Hình vẽ d−ới - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình v ẽ d−ới (Trang 20)
Hình 6-17. Bảo vệ hoàn chỉnh một bộ biến đổi - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình 6 17. Bảo vệ hoàn chỉnh một bộ biến đổi (Trang 21)
ã Quá trình dẫn nhiệt có thể mô tả nh hình vẽ - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
u á trình dẫn nhiệt có thể mô tả nh hình vẽ (Trang 21)
Hình 6-17. Bảo vệ hoàn chỉnh một bộ biến đổi - Tài liệu Thiết bị điện tử công suất và ứng dụng pptx
Hình 6 17. Bảo vệ hoàn chỉnh một bộ biến đổi (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w