1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cẩm nang về khuyết tật học tập: Phần 2

250 60 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cẩm Nang Về Khuyết Tật Học Tập
Tác giả Joan M. Harwell, Phạm Minh Mục, Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh, Pham Thi Quynh Ni, Nguyen Thi Quynh Ani
Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 12,96 MB

Nội dung

Cẩm nang về khuyết tật học tập: Phần 2 gồm có 7 chương với những nội dung cụ thể sau: Chương 10 can thiệp những vấn đề đặc biệt; chương 11 kỹ năng đọc và học sinh khuyết tật học tập; chương 12 viết, đánh văn và nói; chương 13 dạy học sinh có khó khăn về toán học; chương 14 người lớn và trẻ em vị thành niên có khuyết tật học tập; chương 15 vai trò của gia đình; chương 16 giáo dục trong thiên niên kỷ mới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

JOAN M HARWELL

CAM NANG HOAN CHINE VỀ KHUYET TAT Hoe TAP

Người dịch:

PHẠM MINH MỤC - NGUYỄN NGỌC QUỲNH ANH PHAM THI QUYNH NI - NGUYEN TH] QUYNH ANI

Ta hig how Myer fy ve Peg 1A OT Kueh fox bos đĩ

z L2

WOW GR ;

Mates

Trang 2

CHƯƠNG 10 CAN THIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT

Ngai Winston Churchill (1874 - 1965)

Một chính khách, một nhà điển thuyết, một tác gia người

Anh và cũng là người cĩ khiếm khuyết về kỹ năng viết

Ơng luơn đứng cuối lớp và phải học lại nhiều lần các lớp dưới Cĩ lần ơng đã đùa rằng: “cấu trúc những câu tiếng Anh thơng thường đã ăn sâu vào xương cốt tơi vì tơi đã học quá lâu các lớp cơ bản, đĩ là một điểu thật cao quý”

Đáng gĩp:

Chính trị: Thủ tướng Anh Ơng đã din dit nước Anh thắng lợi trong Chiến tranh thế giới thứ hai một cách đẩy cảm hứng Tac gia: _ Tác phẩm "Chiến tranh thế giới thứ Ha? (6 tập)

Dạy trẻ kiểm tra học kì về học là một cơng việc rất thú vị, Hãy

cùng xem xét trường hợp cĩ vẻ rất giống nhau của 2 học sinh kiêm

tra học kỉ sau đây Cả 2 em đều 8 tuổi, đang học lớp 3, theo test đánh giá cá 2 đều đạt trình độ kỹ năng đọc và viết tương đương nhau Quan sát bài làm của 2 em, chúng ta sẽ thấy cĩ những dấu hiệu khác biệt

Học sinh A bị khiếm khuyết về khả năng xử lý hình ảnh và kỹ

năng vận động tỉnh Em viết theo hàng rất khĩ khăn, khoảng cách

các chữ cũng là vấn đề đối với em và bài làm của em thể

Trang 3

232 CHƯƠNG 10

Học sinh B cĩ vẻ khiếm khuyết nhẹ hơn Cũng cĩ thể là

khơng Khi viết, em chọn những từ em biết chắc bởi vi em bị

chứng khĩ đọc khi cố gắng đọc những từ chưa biết Viết một câu

cĩ nghĩa thực sự là một thử thách đối với em

Mỗi học sinh biểu hiện những điểm mạnh và điểm yếu đặc

trưng khác nhau Cơng việc của giáo viên là phải phát huy điểm

mạnh và khắc phục điểm yếu hoặc giúp học sinh tìm ra phương thức bù đắp những khiếm khuyết của mình

Chương này tập trung đưa ra một số biện pháp nhằm giúp phụ huynh và giáo viên hỗ trợ học sinh cĩ khiếm khuyết ở nhiều lĩnh

vực khác nhau

Khiếm khuyết tri giác thị giác

KHIẾM KHUYẾT: Đảo ngược chữ cái và chữ số

Can thiệp:

1 Làm một dãy số và chữ trực quan rồi dán lên bàn học củ: học sinh và đặt thêm một quyền vở Như vậy, học sinh đã cĩ mẫu

về các biểu tượng ma em hay nhằm lẫn Hình thành ở các em thĩi quen nhìn vào các mẫu này khi viết từ hoặc số

Trang 4

KHIẾM KHUYẾT: Ngáp, mắt nhìn mờ, ngứa mắt trong khi đọc

Can thiệp:

1 Cần thực hiện cuộc kiểm tra mắt chuyên nghiệp để đảm bảo rằng thị lực của mắt là bình thường và mắt cĩ khả năng hội tụ Động viên học sinh đeo kính nếu cần

2 Phĩng lớn bài đọc nếu cĩ thể,

Khi học sinh bắt đầu cĩ những triệu chứng trên, hãy nĩi em mắt lại và thư giãn khoảng 30 giây Khăn giấy ướt sẽ giúp

giảm ngứa mắt Một số học sinh thấy rằng các triệu chứng trên sẽ

biến mất khi các em đọc bằng một mắt

4, Ánh sáng huỳnh quang sẽ tạo ánh chĩi trên giấy tring Giáo

viên nên sử dụng những quyền sách đọc tự làm, khơng giống bản ở trên, và in ra trên giấy xanh dương, xanh lục hoặc nâu Nếu học

sinh buộc phải đọc trên giấy trắng, hãy giảm bớt lượng ánh sáng

bằng cách tắt đi một số đèn hoặc cho phép em phủ lên trên tờ giấy

trắng một tắm nhựa trong khơng gây chĩi hoặc thậm chí em cĩ thể

đeo kính mát màu nhẹ

KHIẾM KHUYẾT: Khơng thể chép bài chính xác

Can thiệp:

1, Đảm bảo rằng thị lực của học sinh bình thường

2 Cho học sinh ngồi gần bảng khi phải chép bài trên bảng

3 Khi chép bài trong sách, giúp học sinh sử dụng ngĩn tay cái của bàn tay khơng cằm bút đánh dầu vị trí dang chép ở trong sách

4 Luyện cho học sinh nhớ nhĩm các chữ cái để em khơng phải

nhìn lại bảng mẫu sau mỗi chữ Số lượng chữ lý tưởng để luyện

cho các em nên là những từ trong bảng từ đơn âm tiết

Trang 5

Tổng quan về khuyết tật học tập 235 KHIẾM KHUYẾT: Viết chữ xấu Can thiệp: 1 Dạy hoặc dạy lại cách viết chữ in hoặc chữ viết tay, Hướng dẫn các em cách đặt giấy ở độ nghiêng thích hợp, cách cằm chặt

bút chì như thế nào và cách viết từng chữ cái một Dạy những chữ

cái cĩ cùng kiểu viết cho từng nhĩm nhỏ học sinh

Trang 6

Cho học sinh viết xấu luyện tập trên bảng đen Như thế cĩ thể

tao động lực cho em khi sử dụng các dụng cụ khác hơn là chỉ dùng giấy và bút chì KHIẾM KHUYẾT: Viết chậm, viết khĩ Cam thí 1, Cho phép học sinh kiểm tra miệng thay thế 2 Giảm bớt nhiệm vụ

3 Cho phép học sinh sử dụng máy để kiểm tra lỗi sai

4 Sử dụng phiếu trả lời dạng Đúng/Sai, nối câu hoặc câu hỏi

lựa chọn bất cứ khi nào cĩ thể

5 Cho phép học sinh đọc chính tả câu trả lời vào máy ghi âm

sau đĩ kiểm tra lại

Can thiệp:

1 Nĩi với học sinh về sự rõ ràng, rành mạch Giúp em ý thức được bằng cách cho xem một số bài viết và hỏi em nghĩ bài nào sẽ

đạt điểm cao hơn

2 Nĩi với học sinh rằng khơng cần phải tẩy xĩa khi viết sai;

nếu khơng thể viết đè lên, em cĩ thể gạch bỏ bằng một đường ngang và sau đĩ tiếp tục viết

Trang 7

238 CHUONG 10

KHIẾM KHUYẾT: Khơng cĩ khả năng phân biệt các âm thanh lời nĩi

Can thiệp:

1 Kiểm tra độ nhạy của thính giác Nếu bình thường, hãy yêu

cầu chuyên gia trị liệu ngơn ngữ kiểm tra độ phân biệt của thính

giác

2 Nếu học sinh khơng nghe được một âm thanh nhất định nào

đĩ, hãy tăng độ lớn của âm thanh đĩ lên; viết từ đĩ, chỉ rõ âm mà

giáo viên muốn học sinh nghe

3 Hướng dẫn học sinh cách đặt lưỡi và mơi, và cách điều chỉnh

hơi thể nào để tạo ra âm thanh mà học sinh khơng nghe được

KHIẾM KHUYẾT: khơng cĩ khả năng lọc tạp âm

Can thiệp:

1 Cho học sinh ngồi gần giáo viên

2 Đảm bảo học sinh đã tập trung chú ý trước khi giáo viên bắt đầu nĩi

3 Yêu cầu học sinh quan sát khẩu hình miệng của giáo viên 4 Nếu học sinh vẫn gặp vấn đẻ, cần đề nghị một cuộc kiểm tra

thính giác chuyên nghiệp

5 Viết những vấn đề quan trọng lên bảng,

6 Cố gắng giữ lớp học càng yên lặng càng tốt trong suốt quá

trình giảng bài

7 Ghỉ âm bài giảng trong mơi trường khơng cĩ tiếng ồn Cho học sinh sử dụng tai nghe để nghe bài giảng

8 Trong suốt quá trình tự học, hãy sử dụng nhạc nền nhẹ

Trang 8

KHIEM KHUYET: Kênh thính giác khơng hiệu quả

Can thiệp:

1 Đưa học sinh một bản photo về nội đung quan trọng sắp trình

bày; cách này sẽ giúp em nhìn thấy chữ trong khi giáo viên nĩi

2 Cuỗi bài giáng, yêu cầu học sinh đánh dấu những nội dung

quan trọng và kiểm tra học sinh cĩ hiểu khơng

Rối loạn nhận biết khơng gian

KHIẾM KHUYẾT: Đi lạc trong mơi trường quen thuộc

Can thiệp:

1 Cĩ bạn thân đi kèm với học sinh

2 Cho học sinh đi dạo quanh khu vực, yêu cầu em quan sát những cảnh vật cố định, ví dụ: trên đường đến phịng tắm, yêu cầu em đếm xem đã đi qua bao nhiêu phịng

3 Cho học sinh vẽ sơ đỗ trường học và khu lân cận, lưu ý giúp em nhận ra những nét đặc trưng trong khu vực đĩ

KHIẾM KHUYẾT: Khơng thể nhớ trình tự từ trái qua phải

Can thiệp:

1 Đặt một mũi tên như hình bên dưới trên bàn học của học

sinh Học sinh sẽ đặt tờ giấy của mình ngay bên dưới mũi tên nảy

Nĩi học sinh bắt đầu từ phía cĩ dấu trịn và tiếp tục đi theo hướng

mũi tên

Trang 9

242 CHƯƠNG 10

KHIẾM KHUYẾT: Khơng nhận biết được mối quan hệ giữa những sự vật giống nhau/ khả năng suy diễn kém

Can thiệp:

1 Lấy hai vật giống nhau cho học sinh kiểm tra và miêu tả chúng Sau khi miêu tả bằng lời và viết lên bảng, học sinh sẽ viế

một đoạn ngắn mơ tả và so sánh sự giống và khác nhau của hai vật tương tự đĩ Sử dụng những đỗ vật như:

Cái tách/cái cốc trịn cĩ quai Trái bơ / trái lẽ

Cặp / Túi cĩ ngăn

Bức tranh một cái nơi / giường cũi em bé

Cái nĩa / cái thìa

2 Làm một bộ thẻ trình bày một số tỉnh huồng và hỏi học sinh

những câu hỏi mang tính chất dự đốn Ví dụ:

Bầu trời đầy mây đen Giĩ bắt đầu thơi Ảnh chớp lĩe lên

Tiếp theo chuyên gì sẽ xảy ra?

Âm nhạc nỗi lên Nhanh chĩng, Sandy bắt đầu đưa tay lên theo

tiếng nhạc Chân cơ bắt đầu đi chuyển

Tiếp theo chuyện gì sẽ xảy ra?

KHIẾM KHUYẾT: Khơng hiểu khái niệm “nhanh”

Can thiệp:

Biểu diễn khái niệm “nhanh” Yêu cầu học sinh quan sát và

Trang 10

KHIEM KHUYẾT: Đọc nhưng khơng chuyển từ thành biểu tượng Can thiệp: 1 Các nhĩm học sinh cĩ sự hợp tác sẽ chuyển tải câu chuyện thành vở kịch và diễn nĩ

2 Chứng minh cho học sinh hiểu nhìn cái gì đĩ bằng “cặp mắt

của tâm trí” là như thể nào, Ví dụ:

Mary làm một người noễi Sau đĩ cơ Ấy phá lên cười vì con mèo đang nằm trên đầu của người tuyể!

Hỏi học sinh: “Con mèo màu gì?” Các em sẽ phải quay ra đọc

lại Giáo viên nĩi: “Cơ đã tơ con mèo mướp giống như con mèo cơ

cĩ ở nhà Các co thấy con mèo màu gì nào?” Học sinh sẽ hiểu và bắt đầu tình nguyện nêu các màu khác nhau của con mèo Nĩi với

các em rằng nhìn thấy con mèo trong tâm trí với nhiều màu sắc

khác nhau là điều được phép, trừ khi trong câu chuyện đã chỉ rõ con mèo cĩ màu gì 3 Sử dụng cách ghi chú thích ở 18 (Tham khảo chương 11) Rối loạn trí nhớ KHIẾM THUYẾT: Khơng thể nhớ những gì vừa nhìn thấy Can thiệp: 1 Chơi các trị chơi về trí nhớ

Cho học sinh 30 giây nhìn 10 đồ vật trong một chiếc hộp Dậy nắp hộp lại và yêu câu học sinh đọc tên càng nhiều đồ vật trong

hộp càng tốt Thay đổi các đồ vật rồi chơi lại Hướng dẫn học sinh

các mẹo để nhớ các đồ vật trong hOp (Con thay mau gi? Cai đĩ

dùng để làm gì? Con cĩ thể tìm thấy nĩ ở phịng học nào?)

Chơi những trị chơi cĩ sử dụng danh sách các từ vựng ngắn,

Trang 11

244 CHUONG 10

cá bà tom gà xe

cam bàn tem ghế

_ Yéu cầu học sinh học thuộc các từ trên trong vải phút, sau đĩ

cố gắng nhớ lại xem được bao nhiêu từ Dạy các em cách sử dụng cơng thức: cĩ 2 chữ e, 2 chữ b, 2 chữ e, 2 chữ g và | chit x

*Tập trung” cũng là một trị chơi kích thích trí nhớ khác In

một từ trên một tấm thẻ Trên một tấm thẻ khác, vẽ một bức tranh

tương ứng Làm khoảng 10 cặp thẻ như thế và sắp xếp các thẻ sao

cho khơng trùng cặp nhau Yêu cầu học sinh đọc từng tử và chỉ vào bức tranh tương ứng, Sau đĩ lật úp tất cả các thẻ lại Quy định thời

gian Khi học sinh lật một tắm thẻ từ lên, em phải cố gắng nhớ để

tìm tấm thẻ hình tương ứng với nĩ Chơi trị chơi nảy thường

xuyên để học sinh thấy rằng mình cĩ tiến bộ

2 Dạy những học sinh lớn hơn cách nắm bắt nội dung chính,

vạch đề cương và tĩm tắt nội dung

3 Dạy các kỳ năng ghỉ chú và sử dụng cách sắp xếp cố định theo mẫu

4 Dạy học sinh cách sử dung nhiều nguồn dữ liệu (bách khoa

tồn thư, từ điển, mục lục) để tra cứu thơng tin cần tìm cũng như định vị các thơng tin tương tự sau này

5 Dạy học sinh diễn tập bằng lời khi học đánh vần Ví dụ, với

một từ như øãng tre, hoc sinh cĩ thể tự nĩi với mình theo kiểu: “Mình cĩ thể nghe được âm z, mình cĩ thể nghe được vần ng, mình cĩ thể nghe được âm zr, âm e Hoạt động này diễn ra hàng ngày cho tới khi học sinh tiếp thu được Độc thoại thành tiếng sẽ giúp các em học và củng cố kỹ năng đánh vần

6 Dạy học sinh sử dụng các mẹo nhớ hoặc cách liên tưởng để

hỗ trợ trí nhớ

7 Cho phép học sinh kiểm tra đề mở

8 Tổ chức các hoạt động bao gồm cả quan sát kết hợp với

Trang 12

Một khi học sinh đã học được thì vẫn cần phải củng cố thường xuyên cho các em

4 Cho phép các em sử dụng máy tính khi học tốn

_5 Cho phép các em kiểm tra đề mở (hình thức đễ nhất), bài

kiểm tra dạng kết nối (đễ) hoặc bải kiểm tra câu hỏi nhiều lựa chọn

(khĩ hơn) hơn là kiểm tra theo kiểu trí nhớ thuần túy (khĩ nhất)

Giáo viên cĩ thể sử dụng cả 3 hình thức này trong một bải kiểm tra để kiểm tra những kiến thức quan trọng Khi học sinh đã thơng

thạo một dạng câu hỏi, hãy tiếp tục với dạng tiếp theo

6 Trong dạy học, nên đưa ra những kinh nghiệm và ví dụ cụ

thể: Học sinh thấy được nĩ, nghe được nĩ và làm theo nĩ

KHIẾM KHUYẾT: Khơng nhớ viết hoa, dấu câu, thụt đầu dịng,

lỗi phát âm

Can thiệp:

1 Trước khi học viết, hướng dẫn học sinh vạch một đề cương

ngắn về những gì em muốn nĩi Yêu cầu em đánh số các ý tưởng theo thứ tự mà em sẽ viết Sau đĩ, cho phép em viết ra và lúc

này đừng quan tâm đến hình thức Giáo viên sẽ giúp các em chỉnh sửa sau

2 Cho phép học sinh dùng chương trình xử lý văn bản, trong đĩ cĩ chương trình sửa lỗi chính ta

KHIẾM KHUYẾT: khơng thực hiện theo hướng dẫn Can thiệp:

1 Dùng đấu hiệu để ra hiệu những hướng dẫn phải theo Ví dụ,

chúng ta thường hát “Thơng báo thơng báo “thơng

báo!” Dấu hiệu này buộc mọi người phải im lặng và sẵn sàng lắng

Behe Gidn Vian cá thể thau hằng từ “Hìrớma đẾn”?

Trang 13

248 CHƯƠNG 10

2 Hạn chế những kích thích gây xao nhãng Ví dụ, nếu thay một học sinh bắt đầu nghịch lung tung một đồ vật nào đĩ, hãy yêu

cầu em cất đi Nếu em vẫn tiếp tục, giáo viên hãy lấy nĩ và nĩi sẽ

trả lại em sau

3 Yêu cầu học sinh ghỉ chú Như vậy, các em sẽ nắm bai hoc

nhiều hơn và tập trung tốt hơn

4 Chia nhiệm vụ thành nhiều phần nhỏ và trao thưởng khi học

sinh hồn tất một phan

5, Một bạn học thân sẽ nhắc nhở em tiếp tục thực hiện nhiệm vụ

KHIEM KHUYET: Xao nhang Can thiệp:

1 Trong quá trình các em tự học, hạn chế tat cả những gì cĩ thể gây xao nhãng, bao gồm cả những đồ dùng làm mắt tập trung Sử dụng nhạc nền nhẹ nhàng

2 Bé tri học sinh đến phịng đọc nhỏ hoặc một gĩc học tránh xa khu vực cĩ nhiều người đi lại

3 Tăng thêm thời gian cho học sinh khi làm những bài kiếm tra đánh giá khơng chính thức

KHIẾM KHUYẾT: Khả năng chịu đựng thất bại kém/ xu hướng

bùng nổ

Can thiệp:

1 Liên tục theo dõi mức độ căng thẳng của học sinh Khuyến khích phụ huynh và học sinh báo cho giáo viên biết khi trẻ cĩ “vấn đề thực sự”

2 Cĩ phương án dự phịng cho thời gian chỏ Cĩ những

án viên nên khéo léo:

Trang 14

sắp xếp hoạt động và khơng gian để bất cứ khi nào học sinh cần cĩ

thời gian chờ cĩ thể đến một phịng nào đĩ để cân bằng

3 Đối với những học sinh học được trong lớp nhưng bắt đầu cĩ

vấn đề vào giờ ra chơi hoặc giờ ăn trưa, hãy bố trí em đến một

phịng cĩ người giám sát ngay khi em ăn xong, Làm việc với học

sinh để phát triển các biện pháp nhằm tự kiểm sốt vào giờ chơi Họp phụ huynh và giải thích sự bố trí này cũng như nguyên nhân

dẫn đến sự bố trí đĩ Các hoạt động trên cần cĩ sự đồng ý của phụ huynh và viết sự việc trên vào bản kế hoạch giáo dục cá nhân

4 NẾu một học sinh thường xuyên “bùng nỗ”, phụ huynh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ

KHIEM KHUYET: Hấp tấp, Làm cho xong việc/làm qua loa

Can thiệp:

1 Học sinh khuyết tật học tập kèm theo chứng tăng động giảm chú ý thường hay *Jảm nhanh cho xong việc” các bài tập của em Lí do thường là ngay khi làm xong, các em cĩ thể đến tham gia hoạt động của các bạn khác nếu cảm thấy nĩ thú vị hơn

Các em cĩ thể trả lời sai tắt cả câu hỏi chỉ để cĩ thể nĩi với

giáo viên là em đã “làm xong” Nếu một học sinh cĩ biểu hiện như vậy, hãy nĩi chuyện với em về những tiêu chuẩn mà giáo viên yêu

cầu trước khi em bắt đầu làm bài Kiểm tra kết quả trước khi cho

phép học sinh tham gia các hoạt động thú vị khác Nếu được làm

những bài tập ngắn, những em nảy sẽ dễ cố gắng để đạt tiêu chuẩn

mà giáo viên đưa ra hơn

2 Hàng ngày, bố trí một hệ thống giao tiếp hai chiều với phụ

huynh (qua vở học hoặc gọi điện) Báo cho họ biết về những bài tập,

Trang 15

250 CHƯƠNG 10

3 Dân xếp để phụ huynh trao thưởng cho học sinh khi em lần đầu tiên hồn thành tốt nhiệm vụ, trong đĩ cĩ thể cĩ cả “liệu pháp thưởng tiền” (Tham khảo phần này ở chương 9)

4 Cho phép các em tự chọn nhiệm vụ bất cứ khi nào cĩ thể

KHIẾM KHUYẾT : Khơng hồn thành nhiệm vụ

Can thiệp:

1 Chia nhỏ nhiệm vụ hoặc giảm bớt nhiệm vụ mà học sinh

phải hồn thành Ví dụ, cĩ thể chỉ là một nửa bài viết hoặc đọc một

nửa bài đọc

2 Tăng thời gian hồn thành bải làm cho các em

KHIẾM KHUYẾT: Làm ồn, nĩi chuyện liên tục

Can thiệp:

1 Nhiều học sinh tăng động giảm chú ý hay dùng miệng tạo

éng ồn và nhiều khi các em khơng ý thức được điều đĩ Trước

hết, giáo viên phải giúp học sinh ý thức được những tiếng ồn đĩ, rồi động viên học sinh hạn chế nĩ Giáo viên cĩ thể bàn luận về ày với học sinh khi cĩ mặt phụ huynh; và sẽ cần đến sự

ủng hộ của họ đề thực hiện kế hoạch giảng dạy

2 Chuyển học sinh đến khu vực mà tiếng ồn hoặc tiếng nĩi chuyện

của em ít ảnh hưởng đến những bạn khác

3 Dùng biểu đồ sửa đổi hành vi và hệ thống phần thưởng của phụ huynh để hạn chế những hành vi khơng mong muốn ở học sinh Trên biểu đồ, đánh dấu “hình mặt cười” ở những thời diém mà học sinh khơng làm én

Trang 16

cách tích cực rằng nếu em bỏ những hành vi khơng thích hợp đĩ, mọi người sẽ chú ý đến em

KHIẾM KHUYẾT: Làm phiền các bạn đang học

h ấp xếp em ngồi ở vị trí mà em

lập trung thực hiện tốt nhất vai trị của mình tránh khoảng

thời gian học sinh làm phiền bạn khác

2 Nĩi và giải thích với em rằng em khơng được chạm vào

người hoặc đồ dùng của bạn khác hoặc nĩi chuyện với bạn khi bạn đang làm bài

3 Đơi khi học sinh biểu hiện như vậy vì em đang muốn cĩ bạn

Thiếu hụt kỹ năng kết bạn, các em thích chọc giận bạn khác hơn là bị các bạn lờ đi Vì vậy, giáo viên cĩ thể giúp các em biết cách kết bạn thế nào cho phù hợp hơn là việc trêu chọc các bạn để lâm quen

4 Trong quá trình làm bài, cho trẻ đến một phỏng học nhỏ hơn

hoặc bố trí trẻ ngồi gần giáo viên

5 Dùng biểu đồ sửa đổi hành vi và hệ thống phần thưởng của

phụ huynh để hạn chế những hành vi khơng mong muốn ở học sinh Trên biểu đồ, đánh đấu “hình mặt cười” ở những thời điểm mà học sinh khơng làm ơn

Can thiệp những vấn đề thường xảy ra

— trong lớp học cĩ học sinh khuyết tật học tập ——

KHIỂM KHUYẾT: Nghỉ học quá nhiều/ bỏ học quá 20 ngày

khơng cĩ lý do trong một năm

Can thiệp:

Trang 17

252 CHƯƠNG 10

Nếu vẫn tiếp tục nghỉ học, giáo viên sẽ nĩi chuyện với em về vấn đề này và giải thích tại sao em cần phải đến lớp hàng ngày Hỏi

học sinh lý do học sinh nghỉ học ở nhà Nếu học sinh buộc phải ở nhà, giáo viên cĩ thể cần sự tham gia của chính quyền địa phương Nếu học sinh nĩi rằng trường học khơng cĩ gì hấp dẫn, giáo viên

nên hỏi thêm thơng tin về những gì em thích và khơng thích

“Tìm một hoặc hai nhân viên trong trường đồng ý giúp giáo viên lưu ý hơn đến những học sinh này — bằng cách tỏ ra thân thiện, n chuyện với em về những thứ em thích Khi học sinh vắng mặt, hãy nĩi cho em biết mọi người nhớ em như thể nào

Gặp những giáo viên khác của học sinh Xem lại và sửa đổi những mong muốn của các giáo viên khác về học sinh Giảm bớt chương trình học để trẻ cĩ thể cảm thấy mình học cĩ kết quả

Tránh làm trẻ bối rối Nếu trẻ khơng chịu làm bài tập, tìm một

người khác sẽ giúp trẻ bắt đầu làm bài

Những học sinh nghỉ học nhiều thường cảm thấy rất cơ đơn, vì vậy giáo viên cĩ thể giúp các em kết bạn Một trong những

cách dé nhất là mời hai học sinh ăn trưa cùng giáo viên Chọn một học sinh cĩ vẻ như rất cơ đơn và một học sinh đang cần một

người bạn Chọn một học sinh hoạt bát khơng phải là ý tưởng hay, vì những em này thường cĩ ít điểm chung với học sinh cơ

đơn Những em nảy cĩ xu hướng khiến trẻ cơ đơn cĩ cảm giác

mình cĩ gì đĩ khơng ồn so với bạn Sau bữa trưa, giáo viên ngồi

cùng hai học sinh trong khi các em chơi cờ hoặc chơi một số dụng

cụ nghệ thuật Ngồi ngay cạnh các em để hỗ trợ các em trong

những tình huống cần thiết Sau đĩ, rất cĩ hiệu quả nếu giáo viên

cho trẻ biết lý do mình muốn 2 em cùng ăn trưa với mình: *Cơ đề

ý thấy rằng cả hai con dường như dều đang cần một người bạn và cơ hi vọng rằng bây giờ các con cảm thấy các con đã biết nhau ít

nhiều rồi”, Nếu điều này vẫn khơng cĩ hiệu quả, hãy hỏi em học

Trang 18

KHIỂM KHUYẾT: Học sinh trốn học nhiều lần một mơn

Can thiệp:

1 Nĩi chuyện với học sinh để tìm ra nguyên nhân

2 Nếu cĩ thể thay đổi chương trình học của học sinh và chuyển

sang giáo viên khác, hãy hỏi em thích giáo viên nào; đáp ứng

mong muốn của em nếu cĩ thể Nếu khơng, hãy giải thích với em

tại sao khơng thể đổi thời khĩa biểu cho em Sau đĩ, hỏi xem điều gi làm phiền lịng em và cố gắng hạn chế những điều đĩ

KHIẾM KHUYẾT: Khơng nộp bài tập

Can thiệp:

1 Nhiều học sinh khơng hiểu giáo viên đánh giá quá trình học của mình như thế nào Các em cĩ thể khơng ý thức được rằng giáo

viên vẫn liên tục chấm điểm Thỉnh thoảng hãy cho các em thấy giáo viên chim điểm Khi một học sinh bình thường làm chưa tốt nhưng bây giờ đạt điểm cao, hãy lấy ngay số điểm và thơng báo lớn: "Thật là tuyệt vời khi ghỉ nhận một bài làm tốt như vậy” Lời nhận xét đĩ khơng những đề cao học sinh được nhận nĩ, mà cịn động viên những học sinh khác vì chúng cũng muốn được (hừa nhận như vậy, Cũng như thế, giáo viên cần chỉ cho học sinh thấy điểm 0 ảnh hưởng bất lợi đến điểm trung bình chung như thể nào,

50% số điểm cĩ thể bị mắt đi vì điểm 0 đĩ Nhiều học sinh nghĩ

ring khơng thể nộp khi bài chưa làm xong; một số giáo viên khơng, cơng việc chưa hồn thành Cách đúng nhất mà giáo ĩi với học sinh là tất cả các bài làm bất kế hồn thành

u hoe sinh tung tật học tập rất miễn cưỡng khi nộp bài,

Trang 19

254 CHUONG 10

được nĩ Học sinh thường hiếm khi hoản thành trừ khi giáo viên tiếp tục hỏi về bài làm đĩ; vì vậy, cần cỏ zmội lớp trưởng thu lại tất

cả bài làm vào cuối buơi Bài làm sẽ đặt trên bàn để lớp trưởng đến thu, Nếu khơng cĩ bài, lớp trưởng sẽ hỏi học sinh và nếu vẫn khơng

cĩ bài, lớp trưởng sẽ lặng lẽ báo cho giáo viên biết ngay lập tức Sau

đĩ, giáo viên cĩ thể nĩi với học sinh về vấn để này

3 Nếu học sinh khơng nộp bài tập ở nhà, hãy liên lạc với phụ huynh, Đơi khi họ sẽ nĩi: *Tơi khơng biết con cĩ bài tập Nĩ bảo

đã làm ở trường rồi” Trong trường hợp này, trong cuộc họp với

phụ huynh cần đưa vấn đề ra để giải quyết Một đề nghị là giáo

viên nên chuẩn bị một loạt các bài tập thay thế để phụ huynh cĩ thể

sử dụng khi con em họ nĩi khơng cĩ bài tập về nhà

KHIẾM KHUYẾT: Khơng sử dụng thời gian hợp lý Can thiệp:

1 Nĩi chuyện với học sinh về vấn đề này Nhiều lần học sinh khơng ý thức được việc mình sử dụng thời gian như thế nảo

2 Cho học sinh biết rằng thời gian vơ cùng giá trị nên khơng

thể chỉ nhìn quanh một cách lãng phí Nếu học sinh hồn thành bài học nhanh, thì sau đĩ hãy đề nghị em chọn một số cơng việc khác để làm (đọc thư giãn, học máy vi tính, là người hỗ trợ các bạn học

chậm hơn, cĩ thể tiếp tục hồn thành các cơng việc khác, hoặc

tham gia một buổi học nghệ thuật) Một cơng trình nghệ thuật cin

phải làm liên tục là khảm tranh Vào đầu năm học, đề nghị những tình nguyện viên cắt tờ giấy màu sáng thành những mảnh nhỏ kích cỡ 1 x 1 và đặt chúng vào từng hộp, mỗi hộp một màu Biểu diễn

một hoặc hai bài học nghệ thuật để học sinh hiểu cách tạo tranh

Trang 20

sinh khoảng 7-19 tuổi, và hoạt động tương đối tự do nhưng lại dọn đẹp rất nhanh

3 Cho phép học sinh làm bài tập ở nhà tại lớp nếu học sinh cĩ

đủ thời gian Nếu em làm xong, giáo viên cĩ thể trị chuyện với trẻ rằng “trẻ đã sử dụng thời gian thơng minh như thế nào và em cĩ

thể làm những việc em thích ở nhà như thế nảo” Cuối buỗi, giáo

viên cĩ thể đưa cho trẻ một mảnh giấy ghi rằng bài tập về nhà đã hồn thành KHIẾM KHUYẾT: Khơng tham gia thảo luận ở lớp Can thiệp:

1 Học sinh khuyết tật học tập đã từng gặp thất bại nên các em thường khơng chủ động tham gia vào các hoạt động của lớp Để khắc phục điều này, giáo viên phải đảm bảo cho học sinh cĩ cơ hội

thành cơng (tham khảo kỹ thuật Khắc phục hội chứng thất bại mơ

tả ở chương 9)

2 Tuyên dương những học sinh hăng hái giơ tay trả lời câu hỏi

Nĩi rằng: “Đĩ chưa phải là câu trả lời cơ đang tìm kiếm nhưng cơ

thực sự đánh giá cao ý kiến của em Tuy nhiên, theo cơ câu trả lời thỏa đáng nhất ở đây là .”

3 Giáo viên cĩ thể gọi học sinh đứng đậy trước khi đặt câu hỏi

để học sinh tập trung lắng nghe và tìm ra câu trả lời hoặc giáo viên

cĩ thể nĩi trước với em nội dung câu hỏi và cho em thời gian để

chuẩn bị Khi em trả lời xong, hãy sẵn sàng nĩi với em: “Cơ cám ơn sự đĩng gĩp xây dựng bài của con”

KHIẾM KHUYẾT: Khơng ngồi yên, ngồi khơng đúng chỗ

Can thiệp:

Trang 21

256 CHƯƠNG 10

2 Chuẩn bị một dấu hiệu nào đĩ để ra dấu cho học sinh nếu em quên việc mình phải ngồi yên hoặc ngồi đúng chỗ

3, Nếu học sinh lúc lắc ghế, hãy yêu cầu em ngồi trên sản lớp hoặc đứng dậy cho đến khi em cĩ thể ngồi trên ghế bình thường

Học sinh cĩ quan hệ xã hội

hoặc hành vi kém

KHIẾM KHUYẾT: Quan hệ bạn bè kém dẫn đến gọi tên hoặc

đánh bạn

Can thiệp:

1 Những hành vi này thường xuất hiện ở học sinh tăng động

giảm chú ý giảm tập trung Điều này cần được 'cảnh báo Luơn

luơn phải can thiệp vì việc gọi tên bạn thường dẫn đến đánh nhau trên sân chơi và phụ huynh sẽ phàn nàn Sắp xếp các sự hỗ trợ của nhà trường để nếu điều này xảy ra, giáo viên sẽ đưa em đến một

phịng học và giao việc cho em làm Học sinh sẽ phải ở tại phịng

riêng một quãng thời gian để cân bằng lại, sau đĩ cĩ thể tiếp tục tham gia trong các giờ chơi tiếp theo

2 Nĩi chuyện riêng với 2 học sinh liên quan ngay sau khi vụ

việc xảy ra Cố gắng tìm hiểu tận cùng nguyên nhân của vấn đề -

Tai sạo chúng lại khơng hỏa thuận được? Tuy nhiên, cần phải xem

xét kĩ, đơi khi trẻ cĩ thể đã làm như thế trong thời gian dài đến nỗi chúng khơng thể nhớ được hoặc chúng cũng khơng hiểu được bất đồng ý kiến bắt nguồn từ đâu

3 Đảm bảo những học sinh này hiểu rằng những hành vi như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực Nếu việc gọi tên bạn xảy ra lẫn

Trang 22

bố mẹ sẽ biết Nếu thật sự cần phải mời phụ huynh đến trường, hãy cùng họ xây dựng Bản kế hoạch cải thiện hảnh vi cho trẻ

4 Một số học sinh khơng thể kiểm sốt được khoảng thời gian

tự do, như ở sân chơi Giáo viên cĩ thể phải bố trí giờ ra chơi riêng

của trẻ ở một nơi yên tĩnh như phịng y tế, thư viện với sự giám sát của giáo viên hoặc trợ giảng v.v

5 Cho học sinh ngồi ở vị trí mà lúc nảo giáo viên cũng cĩ thể quan

sát được

KHIẾM KHUYẾT: Học sinh tấn cơng giáo viên hoặc nhân viên của

trường

Can thiệp:

1 Tránh những tình huống làm học sinh chán nản hoặc lo lắng; cần kiểm sốt hành vi của trẻ nếu tình huống như thế xảy ra, hãy

mời hiệu trưởng nhà trường đến mà khơng cho học sinh đĩ biết 2 Khơng bao giờ trêu tức hoặc làm học sinh bối rồi

3 Luơn nĩi với học sinh một cách thật bình tĩnh và tơn trọng

4, Nĩi chuyện với học sinh và cho em biết rằng giáo viên muốn em thành cơng Giáo viên tiếp tục sử dụng cách thức đã giúp các em chia sẻ những trẻ lo lắng Dành thời gian cho học sinh tạm

lánh sang nơi khác tới khi em cảm thấy em cĩ thể quay lại lớp

5 Tìm hiểu những thơng tin về việc cĩ ai đĩ giữ vũ khí nguy

hiểm, Mời những người cĩ thẩm quyền đến để điều tra

6 Nếu học sinh đe dọa giáo viên, hãy nĩi với em thật nhẹ nhàng và bình tĩnh: “Cơ thấy là con đang rất khĩ chịu Cơ thực sự xin lỗi

Chuyện gì khiến con khĩ chịu vậy'?” Khơng được đe dọa học sinh

Trang 23

258 CHUONG 10

KHIẾM KHUYẾT: Phản ứng khơng phù hợp khi bị trêu trọc

Can thiệp:

1 Một số học sinh khơng cĩ những kỹ năng xã hội để phản ứng

lại sự trêu chọc của bạn bè Các em cần học những cách đối đáp khi

bị trêu tức Ví dụ, nếu cĩ ai nĩi gì đĩ về mẹ của em mà họ lai khong

biết gì về mẹ em thì em cĩ thể đáp trả: “Thật nực cười Bạn thậm chí cịn khơng hÈ biết mẹ tơi” Nếu ai đĩ nĩi: "Đĩ là một chiếc váy thật ngớ ngắn Mày mua nĩ ở hội từ thiện phải khơng?”, đạy học

sinh đáp trả rằng: “Tơi cĩ thể mặc chiếc váy ngớ ngắn nhưng tơi cĩ

trái tìm nhân hậu” Giáo viên cĩ thể dạy những dạng tình huống như

thế trong trị chơi đĩng vai rèn luyện kỹ năng xã hội

2 Cần can thiệp nhanh chĩng Tách biệt trẻ với người trêu chọc chúng, bởi vì trêu chọc sẽ dễ dàng dẫn đến đánh nhau

3 Nếu sự trêu chọc nhau điễn ra trong lớp học, cần thỏa thuận kiên quyết với người khơi mào Nhắc học sinh rằng tơn trọng

người khác cĩ nghĩa là khơng được trêu tức hoặc đưa ra những lời

nhận xét ác ý Nếu học sinh trả lời rằng em chỉ “đùa” thơi, hãy nĩi với em rằng khơng được phép trêu chọc bạn cho dù là đùa hay

khơng, bởi vì nĩ làm cho người khác cảm thầy khơng vui

'KHIẾM KHUYẾT: Học sinh khơng được các bạn chấp nhận

Can thiệp:

1 Cho học sinh đĩ làm trưởng nhĩm những học sinh thân thiện

và dễ hịa đồng

2 Quan sát học sinh và cĩ gắng tìm hiểu tại sao các học sinh

khác khơng chấp nhận em Đừng ngần ngại hỏi các em đĩ:

nghĩ gì về bạn ” Lắng nghe câu trả lời cẩn thận Sau đĩ cĩ gắng giúp học sinh thay đổi những hành vi mà các bạn khơng chấp nhận

3 Đơi khi chính những học sinh này gây rắc rối cho các học sinh khác Khơng nên phạt tắt cả học sinh trong nhĩm, mà chỉ phạt

Trang 24

4 Nếu hành vi khơng phù hợp xảy ra trong những tình huống,

cạnh tranh, hãy yêu cầu học sinh rời khỏi nhĩm đĩ 5 Đừng cố gắng ép buộc học sinh hợp tác với nhau

KHIẾM KHUYẾT: Học sinh đổ lỗi cho người khác/ khơng chịu trách nhiệm về hành động của mình

Can thiệp:

1 Bằng những cách khác nhau, giáo viên bình tĩnh yêu cầu học sinh phải đối điện với sự việc Em cĩ thể sẽ phủ nhận hoặc tìm cách để giải thích Bình tĩnh nĩi với học sinh rằng bạn rất vui khi

thấy em biết bày tỏ quan điểm của mình, nhưng đơn giản là giáo viên sẽ khơng ủng hộ quan điểm đĩ và sẽ phạt nếu em vi phạm nghiêm trọng

2 Cố gắng hiểu học sinh này hơn và thể hiện sự chia sẻ với em

Những hành vi như thế đơi khi là để che giấu sự thiếu tự tin của

trẻ Cĩ thể trước đĩ bố mẹ trẻ cĩ thể đã từng trừng phạt trẻ quá nghiêm khắc, vì vậy em tìm mọi cách chối tội để khỏi bị phạt Cố

gắng giải thích cho em hiểu rằng em khơng cần phải thật hồn hảo để làm hài lịng giáo viên Trong lần tư vấn cho học sinh, thỉnh thoảng cũng cĩ ích khi giáo viên liên hệ với câu chuyện thời thơ ấu

của chính mình với trẻ, trong câu chuyện ấy, giáo viên cũng đã

từng là một đứa trẻ khơng hồn hảo và đã bị phạt Chẳng hạn, “Khi

cơ cịn nhỏ, mẹ cơ cĩ một cái bình rất đẹp Cơ rất thích Mẹ khơng

cho cơ chạm vào nĩ, nhưng vì quá thích nên cơ tìm mọi cách để

chạm vào chiếc bình Nĩ đã rơi xuống và vỡ tan tành Mẹ cơ đã rất

giận và hỏi cơ làm sao mà chiếc bình lại vỡ Cơ đã nĩi em gái cơ đã làm vỡ nĩ Rồi sau đĩ cơ đã khĩc ịa lên vì em gái nhỏ của cơ

lúc đĩ mới 1 tuổi và khơng thê nào với tới cái bình được Khi bố

cơ trở về nhà, mẹ đã kế với ơng là cơ nĩi dối Từ đĩ trở về sau,

ngay cả khi em gái cơ gây lỗi thì bố mẹ vẫn thường nghĩ là cơ nĩi

Trang 25

260 CHƯƠNG 10

số cảnh và giúp học sinh luyện tập một số phản ứng cĩ thê chấp

nhận được Dạy các em biết nĩi rằng, “Con đã làm nhưng con thực sự xin lỗi Con phải sửa lỗi như thế nào đây)”

3 Trong trường hợp giáo viên khơng chắc chuyện gì đã xây ra, hãy cố gắng tìm ra sự thật Nĩi với tắt cả học sinh hoặc những học sinh cĩ liên quan: “Chúng ta cĩ thể giải quyết vẫn đề ngay tại đây

và ngay bây giờ Nhưng nếu các con tiếp tục phủ nhận trách

nhiệm, các con sẽ phải nĩi chuyện với thầy hiệu trưởng, cĩ nghĩa

là các con sẽ khơng được nghỉ ra chơi và bố mẹ các con sẽ được

mời đến trường” Một khi đã biết sự thật, yêu cầu học sinh tìm ra ít

nhất 3 hình thức phạt mà các em thấy phù hợp Chọn một trong số đĩ hoặc nếu thấy các hình thức đĩ khơng thích hợp, giáo viên cĩ

thể đề nghị

4 Tư vấn cĩ thể cần thiết đối với trẻ dưới 10 tuổi thường xuyên tìm cách chối lỗi hoặc nghĩ ra điều gì đĩ để giải thích Đối với học sinh lớn hơn, những hành vi như thế cĩ thể là dấu hiệu của rối loạn

về đạo đức, trong trường hợp này, rất khĩ cĩ khả năng để xĩa bỏ hồn toan KHIẾM KHUYẾT: Ăn cắp Can thiệp:

1 Ăn cắp đối với trẻ dưới 10 tuổi khơng nghiêm trọng bằng đối với trẻ trên 10 tuổi Nĩi chuyện với học sinh nhỏ tuổi rằng tại sao khơng nên ăn cắp Nếu một học sinh nhỏ ăn cấp, hãy nĩi: “Cái này

là của Jane Nĩ rất đẹp và cơ cĩ thể hiểu tại sao con muốn cĩ nĩ

nhưng bạn ấy cũng muốn cĩ nĩ, vì vậy chúng ta cần phải trả lại cho bạn” Nĩi với trẻ rằng bạn sẽ cần phải gọi bố/mẹ nếu em vẫn

tiếp tục ăn cắp Đối với học sinh lớn tuổi hơn, chuyển đến văn

phịng, mời bố mẹ đến và cĩ thể tư vấn

Trang 26

3 Trong nhĩm kỹ năng xã hội, yêu cầu học sinh nĩi quan điểm của mình về vấn đề này Bất đầu bằng cách hỏi: “Ăn cắp là gi?” 4 Lưu ý đến học sinh đĩ 5 Cất những đồ vật hấp dẫn và đắt tiền tránh xa tầm với của học sinh KHIẾM KHUYẾT: Hay cau kinh Can thiệp:

1 Tính khí cáu kinh cĩ thể là dấu hiệu của rối loạn tăng động

giảm tập trung và cĩ thể hạn chế bằng thuốc Đơi khi cáu kỉnh là hành vi gây sự chú ý, nếu giáo viên cĩ thể giảm bớt số người tham dự thì sự cáu kinh nhanh chĩng biển mắt

2 Khi một học sinh thường xuyên cáu kinh, hãy nĩi chuyện với cả lớp khi vắng mặt học sinh đĩ Hỏi cả ớp nghĩ ra cách gỉ dé giúp bạn, Hướng các em vào các cách sau: cố nhịn cười, lờ hành vi của bạn hoặc phân ứng tiêu cực như "Bạn hảnh động như một đứa trẻ”

3 Nếu sự cáu kinh đường như xuất phát từ sự thất vọng, chân

nản hoặc lo lắng, hãy cố gắng ngăn chặn điều này xảy ra trong

tương lai bằng cách vơ hiệu hĩa hoặc tránh những tình huống cĩ

thể dẫn đến sự cáu giận

4 Tính khí cáu kinh là biểu hiện trẻ gặp khĩ khăn Trẻ cảm thấy

khơng được giúp đỡ, vì vậy trẻ cáu kinh nhằm thốt khỏi hồn cảnh

đĩ Nếu trẻ học được, cĩ thể em sẽ khơng trở nên cáu kinh Giáo viên

ra bài tập tương xứng với trình độ kiến thức của em Kiểm tra từng

nội dung trong, mơi trường yên nh cĩ thể hỗ trợ được em Cho em

Trang 27

262 CHUONG 10

KHIẾM KHUYẾT: Học sinh khơng tuân theo những lời chỉ dẫn

Can thiệp:

1 Nếu yêu cầu của giáo viên là hợp lý thì hãy xem xét lại cách truyền đạt yêu cầu Đơi khi vì áp lực thời gian mà giáo viên thúc

ép với học sinh Đề giải quyết tình huống giáo viên đã ra lệnh, giáo

viên cĩ thể nĩi: “Xin lỗi em, Ion Cơ đã quát tháo như thế chỉ là

một hình thức thơi: Hãy thơng cảm cho cơ Cơ sẽ thật sự rất cảm

kích nếu con cĩ thể " Ngay sau đĩ hãy bỏ đi và cho trẻ thời gian

để suy xét yêu cầu của bạn

2 Nếu yêu cầu là hợp lý, và được phát đi một cách lịch sự

nhưng học sinh vẫn lờ đi, thì hãy chờ đến giờ nghỉ lao Yêu

cầu học sinh ở lại lớp và thảo luận tại sao yêu cầu của bạn lại bị coi

thường như vậy KHIẾM KHUYẾT: Bình luận khơng thích hợp các vấn đề sinh lý/ hình vi giới tính khơng phù hợp Can thiệp: Đổi với trẻ nhỏ

1 Nếu trẻ nhỏ nĩi quá nhiều về tình dục, hoặc/và đường như biết nhiều về giới tính so với các bạn cùng lứa thì cĩ thể em đang bị quấy rồi Dành thời gian để hiểu hơn về em, và quan sát những

đấu hiệu khác biểu thị em bị lạm dụng Khơng để trẻ một mình

trong những tình huống cĩ nguy cơ cao Bản thân giáo viên cũng

cần xem lại về trách nhiệm của mình

2 Trẻ nhỏ cĩ thể tự kích thích/thủ dâm? Nếu điều này xây ra,

bình tĩnh đẫn trẻ đến một chỗ khác và giải thích hành vi như thể

khơng thích hợp ở trường học và khơng được làm như thế nữa

Đơi với học sinh lớn hơn

1 Đối với học sinh lớn tuổi hành vi tình dục khơng thích

đến hiệu trưởng Quay rối

Trang 28

được ở trường học Phụ huynh sẽ kiện nhà trường nếu nhà

trường để điều này xảy ra

2 Khơng cho phép học sinh rời lớp học trừ khi giáo viên chắc chắn cĩ người giám sát em đi bất kỳ đâu, kể cả đi đến lớp và rời

lớp học

3 Cho học sinh ngồi gần giáo viên và giám sát bất cứ cuộc đối

thoại nào,

4 Thanh thiếu niên thường “thử nghiệm” ngơn ngữ và hành vỉ mà các em xem trên truyền thơng hoặc bắt cứ nơi nào ở bên ngoải trường học Dẫn học sinh ra một nơi và giải thích rằng hành vi của em khơng được chấp nhận ở trường Chỉ rõ các loại hành vi đặc trưng đĩ cho dù là cử chỉ, tư thế hay ngơn ngữ Thống nhất với học sinh đấu hiệu mà giáo viên sử dụng để nhắc nhở em dừng hành vi lại Nếu hành vi khơng quá sức chịu đựng hoặc mang tính đe dọa, hãy ra hiệu nhắc nhở học sinh dừng hành vi trong một vài ngày

trước khi viết một giấy gới thiệu phịng tư vấn

5 Nếu hành vi vẫn tiếp tục, chuyển học sinh đến phịng tư vấn

KHIẾM KHUYẾT: Khơng thể hợp tác nhĩm

Can thiệp:

Đổi nhĩm cho học sinh

1 Nĩi chuyện với học sinh tại sao em lại cư xử khơng đúng trong những lúc hoạt động nhĩm

2 Cho phép học sinh làm việc một mình; khơng ép buộc em tham gia vào hoạt động của nhĩm

KHIẾM KHUYẾT: Gặp khĩ khăn khi giao tiếp bằng mắt với

người khác Can thiệp:

Trang 29

264 CHƯƠNG 10

khác, họ sẽ nghí ngờ sự chân thành của em Ví dụ, các nhà tuyển dụng cĩ thể sẽ dựa vào đĩ để đánh giá chúng ta Cho các em chơi trị chơi cĩ mục tiêu là cho đù cĩ bắt cứ chuyện øì xảy ra vẫn duy trì giao tiếp mắt với bạn đồng hành Học sinh sẽ nhĩm theo cặp và giáo viên giao một chủ đề gì đĩ để các em thảo luận Các em phải nhìn chằm chằm khơng rời vào mắt nhau Nếu người nảy nhìn di

chỗ khác, người kia sẽ nĩi “Bíp" Hoe sinh tiếp tục định đoạt thắng

thua bằng độ dài thời gian nhìn vào mắt nhau Lúc đầu khá buồn

cười là cĩ rất nhiều tiếng bíp Hãy khiến hoạt động này thú vị với

thật nhiều tiếng cười Khi học sinh duy trì giao tiếp mắt tốt hơn,

các em sẽ nghe tiếng “bip” it hơn và giải thích điều này như là một sự thành cơng KHIẾM KHUYẾT: Học sinh khơng hưởng ứng sự củng cố tính cực Can thi¢

1 Đơi khi, giáo viên sẽ nhận thấy rằng một số học sinh khơng làm bài chỉ vì khơng muốn nhận những phần thưởng tích cực Nĩi chuyện với học sinh về điều giáo viên quan sát được Giáo viên

cẩn hỏi học sinh “Tại sao?" Học sinh lớn cĩ thế khơng muốn bị coi mình là trẻ con khi được nhận các phần thưởng như vậy

2 Những học sinh này cĩ thể phải học để tránh đánh mắt quyền lợi 3 Tổ chức cuộc họp với học sinh và phụ huynh Giải thích vấn

đề và yêu cầu sự hướng dẫn từ phía học sinh và phụ huynh

KHIẾM KHUYẾT: Học sinh gian lận

Can thiệp:

1 Hướng dẫn cả lớp thảo luận về tầm quan trọng của tính trung

Trang 30

Vấn đề trong việc học đọc của những cá nhân cĩ khĩ khăn về

đọc được chứng mỉnh bằng 1 hoặc nhiều hơn những biểu hiện

dưới đây:

s nhận thức về âm vị kém (nhận thức về âm vị là khả năng

nghe được từng âm riêng biệt của từ);

* gặp khĩ khăn khi phải nĩi cĩ bao nhiêu âm tiết trong một từ;

® khơng cĩ khả năng phân biệt thứ tự của các âm tiết trong một từ;

© khơng cĩ khả năng nghe được những từ cĩ cùng vẫn;

* cĩ xu hướng khơng nghe được sự khác biệt tỉnh tế trong am

tiết, chẳng hạn như các âm ngắn ¡ và e hoặc tiếng của phụ âm

pvab;

© béi rối giữa bên trái và bên phải;

s tiếp thu kỹ năng giải mã từ chậm;

s thiếu hụt sự phát triển các kỹ năng vận động tỉnh, din dén

chậm và/hoặc viết chữ xấu;

« rồi loạn về khơng gian dẫn đến sự vụng về hoặc thiên về sự ngẫu nhiên;

s chậm nhớ lại những âm thanh hoặc từ đã học; các em biểu

hiện sự bối rối trong quá trình phục hồi trí nhớ;

© “Em biết, em biết chờ một chút; thỉnh thoảng các em lắc

lắc đầu như thể điều đĩ sẽ giúp các em nhớ ra

+ xu hướng cĩ vấn đề về kinh nghiệm đọc rõ rằng những từ dài như: thuyển, nghiêng

s bị rối loạn tăng động

« thiếu hụt về khả năng hi thị cảm giác trực quan;

+ khơng trưởng thành về mặt xã hội như trẻ cùng tuổi;

Trang 31

Tổng quan về khuyết tật học tập 267

Mặc dù những cá nhân cĩ khĩ khăn về đọc điển hình gặp nhiều vấn đề trong quá trình học đọc, trí thơng minh của các em thường chỉ đạt ở mức trung bình đến trên trung bình, nhưng em cĩ thể rất ham hiểu biết và thường rất chăm chỉ Những người cĩ khĩ khăn

về đọc thường cĩ một số năng khiếu khác Trẻ cĩ thể nỗi bật về vẽ, âm nhạc, đĩng kịch, logic - tốn học, giáo dục thể chất, sử dụng

hình ảnh hoặc thao tác vận động Các em phản ứng rất tích cực khi

được bố mẹ và giáo viên khuyến khích rèn đũa tài năng

Ví dụ, trong giờ lịch sử, giáo viên cĩ thể đề nghị cả lớp lựa

chọn nhiệm vụ học tập Chúng ta cĩ thể làm gì để giúp đỡ những,

học sinh này tiếp thu tối đa những kinh nghiệm học đường?

# Cho ede em shém thoi gian để hồn thành bài tập hoặc chỉ tập trung vào những điểm quan trọng nhất

© Kiểm tra bằng câu hỏi Đúng/Sai hoặc câu hỏi nhiều lựa chọn

để giúp học sinh nhớ lại bai học; chỉ kiểm tra miệng khi thích hợp

s Giúp các em quản lý thời gian tốt bằng cách chia nhỏ bài tập

ra thành nhiều phần học sinh cĩ thể làm được, và hẹn ngày hồn thành mỗi phần đĩ

e Dạy và nhắc lại những yếu tố ngữ âm

e Cho phép học sinh đọc trước những phần sẽ kiểm tra trước khi yêu cầu em đọc cho giáo viên nghe Sau khi em đọc xong,

giáo viên đọc lại cho các em nghe để các em theo đõi theo

từng từ một

s Thỉnh thoảng đưa ra nhận xét tích cực

© Cho phép học sinh lựa chọn những cơng việc mà em cĩ thể

phát huy tài năng của mình để thay thế cho những bài viết,

như thể, em sẽ cảm thấy sự thành cơng Ví dụ, học sinh cĩ

thể muốn diễn kịch hơn là viết kịch hoặc làm một pháo đài

are “A aka ahha AM

Trang 32

Ví dụ: Từ danh sách dưới đây hãy chọn và hồn thành hai hoạt

động để chứng minh em hiểu các nội dung trong bài học về giai đoạn cuộc Cách mạng Mỹ

1 Viết một bài báo cáo dài 2 trang về giai doạn này

2 Vẽ bản đồ New England và đánh dấu ngơi sao xác định những vị trí diễn ra các trận đánh chính Ghi chú những gì đã xảy ra ở mỗi vị trí đĩ

3: Vẽ một bức tranh diễn tả cuộc cách mạng Mỹ Trình bày

miệng một trong những nội dung sau:

“Cú bắn vang khắp địa cầu” (Cầu Concord) Chiến dịch tiệc trà ở Boston (Cảng Boston)

Cuộc tàn sát ở Boston

Tran dénh & Lexington Green (Lexington)

Trình diễn một đoạn kịch hội thoại cĩ thể đã xảy ra giữa những

người đang thực hiện ký kết bản Tuyên ngơn độc lập

Liệt kê 10 quyền của cơng dân Mỹ được đảm bảo dưới các luật

quyền

Tìm hoặc vẽ những bức tranh về những ngơi nhà của thời đại và viết hoặc kể chuyện về nĩ

'Vẽ hoặc tìm những bức tranh về vũ khí qua nhiều thời kỳ 'Vẽ hoặc tìm những bức tranh về thời trang qua nhiều thời kỳ

Vẽ hoặc tìm những bức tranh về những đổ dùng thời hiện đại, như những ví dụ dưới đây: chuơng cĩ quả lắc, ngịi nổ, súng trường, cái hũ tìm, hoặc cái chậu rửa Giải thích chức năng của từng vật dụng

Học sinh tăng động giảm chú ý

Trang 33

Tổng quan về khuyết tật học tập 269

khơng phải là một hiện tượng mới mà đã được mơ tả rất lâu từ thời Hy Lạp cỗ đại

Việc điều trị những rối loạn này đã trở thành một vấn đề rất nĩng Kể từ cuối những năm 30, người ta đã sử dụng thuốc trị liệu

để chữa rối loạn này Số lượng thanh thiếu niên được kê những toa

thuốc trên gia tăng nhanh chĩng khiến chúng ta phải giĩng lên hồi chuơng cảnh báo Người ta cho rằng nhiều bác sĩ ít khi xác minh Kết quả chẩn đốn khi kê đơn thuốc và khơng cĩ sự giám sát đầy đủ về tính hiệu quả của đơn thuốc kê ra Cả hai đều gây ra những,

mỗi lo ngại chính đáng

Những người cĩ quan điểm khác thì kiên quyết cho rằng khơng trẻ em nào cần sử dụng thuốc Đây là một phản ứng cảm xúc khơng thừa nhận việc sử dụng thuốc là cần thiết và cĩ thể điều

trị hiệu quả

Cho thuốc hay khơng cho thuốc là câu hỏi duy nhất và cũng là lựa chọn điều trị duy nhất Những triệu chứng biểu hiện cĩ thể xuất

phát từ rồi loạn tăng động giảm chú ý, từ rồi loạn lo âu, trằm cảm,

rối loạn đạo đức, rồi loạn lưỡng cực, rối loạn đối lập hoặc rồi loạn

ám ảnh Những liễu thuốc nào đĩ được kê cho các tinh trang sức khỏe khác như rối loạn cường giáp hoặc vận động, cĩ thể cĩ tác dụng phụ với triệu chứng của rồi loạn giảm chú ý

Quan điểm khơng sử dụng thuốc cũng cĩ thé din đến nhiều

vấn đề 20% những người mắc chứng tăng động giảm chú ý cĩ liên quan đến các vụ hỏa hoạn nghiêm trọng, 30% tham gia vào các vụ trộm; 40% đã từng sử dụng rượu từ lúc cịn trẻ; 25⁄ đã từng bị đuổi khỏi khỏi trường vì hạnh kiểm kém và những người bị tăng

động giảm chú ý liên quan đến nhiều tai nạn giao thơng hơn, tỉ lệ

tử tự cũng cao hơn mức trung bình (Barkley, 1990)

Khi nhà trường trở nên quan tâm đến hành vi của thanh thiếu

niên, vấn đề sẽ được bàn luận với phụ huynh của các em Đây là

nhiệm vụ phù hợp cho Nhĩm hỗ trợ học tậ t số trường rất

Trang 34

biết điều này được quản lý như thế nào ở địa phương mình Nếu giáo viên muốn chuyển một học sinh tăng động giảm chú ý đến bác sĩ, hãy tham khảo ý kiến của nhân viên tư vấn tâm lý nhà

trường Họ sẽ hướng dẫn với giáo viên về thang đo của Conners

(CRS-R) và thang đo này sẽ hỗ trợ bác sĩ như thế nào để chấn đốn học sinh tăng động giảm chú ý hay rồi loạn đạo đức Một số địa

phương ứng dụng những mẫu đánh giá này cho giáo viên và phụ huynh (chẳng hạn như Thang đo của Conners) để hỗ trợ bác sĩ

chân đốn phân biệt các rối loạn

Ai sẽ quyết định cấp thuốc? Bố mẹ vẫn là người đưa ra quyết định cuối cùng ngay cả khi bác sĩ chỉ kê đơn thuốc kích thích Nhà trường khơng nên cố nài ép trẻ được cấp thuốc Theo sự đồng ý

của bố mẹ và đề nghị của bác sĩ, phịng, tơ chức cán bộ nhà trường

đơi khi cĩ thể cấp thuốc cho học sinh Một người hiểu rõ trẻ sẽ được phân cơng theo dõi hiệu quả của thuốc và báo cáo lại cho phụ huynh về bắt cứ tác dụng phụ nào Bảng 10.1 cung cấp những thơng tin hữu ích về duợc phẩm giúp phụ huynh và giáo viên nhận

biết những tác dụng phụ cĩ thể xảy ra

Thơng thường, lúc đầu bác sĩ sẽ chỉ kê cho học sinh một liều

lượng thuốc tối thiểu và sẽ tăng hàm lượng nếu cần cho đến khi tìm ra mức độ chữa trị phù hợp Mỗi người cần một liều lượng thuốc khác nhau Ngày nay khơng chỉ cĩ trẻ nhỏ và cả người lớn

cũng sử dụng thuốc để chữa tăng động giảm chú ý Bác sĩ là người

đưa ra quyết định để chỉ dẫn Nếu một người khơng phản ứng tích cực với loại thuốc này thì cĩ thể thử loại thuốc khác

Phụ huynh khơng được cho phép học sinh tự lấy thuốc cũng

như mang lọ thuốc đến trường, Thay vào đĩ, thuốc nên được khĩa

trong tủ ở nhà hoặc ở phịng y tế trường và chỉ đưa cho học sinh dưới sự giám sát của người lớn

Những học sinh tng động giảm chú ý luơn luơn cần một người lớn cĩ điều kiện gần trẻ để giám sát Phụ huynh và giáo viên

Trang 35

Tổng quan về khuyết tật học tập 271

Điều quan trọng là phải đặt kỳ vọng trước mỗi hoạt động

Đầu tiên, duy trì giao tiếp bằng mắt với học sinh Tiếp đĩ, giải thích nhẹ nhàng và ngắn gọn những gì giáo viên muốn học sinh

thực hiện Yêu cầu em nhắc lại lời hướng dẫn Lúc đầu giáo viên

chỉ cần đưa ra một hướng dẫn duy nhất và chờ học sinh thực hiện

xong mới nĩi tiếp hướng dẫn thứ hai,

Trẻ tăng động giảm chú ý cĩ thể phân ứng tiêu cực với những giọng nĩi lớn hoặc sự căng thẳng Các em cĩ thể hiểu nhằm là “dang bị la mắng”, Hiệu quả nhất là nĩi những lời khen tích cực

với tốc độ chậm, bình tĩnh và nhẹ nhàng Tiến đến gần học sinh đơi

khi cũng là cách hiệu quả để em dừng một hành vi khơng mong muốn Chuẩn bị tỉnh thân cho học sinh khi em sắp phải đối mặt với tình huống mới hoặc thay đổi thời khĩa biểu Thơng báo với học sinh về những hành vi được phép và khơng được phép Nếu thích hợp, giáo viên cĩ thể đưa cho học sinh một bảng vẽ và bút chỉ để lắp khoảng thời gian chờ chuyển tiếp

Những hành vi bao gồm làm người khác đau, phá hoại tài sản,

chế giễu hoặc khơng tơn trọng người lớn, hành động nguy hiểm

hoặc chửi thể khơng bao giờ được chấp nhận và phải trừng phạt trẻ

bằng một số hình thức như "thời gian chờ” Tỉnh nghiêm trọng và mức độ thường xuyên của hành vi vi phạm sẽ quyết định địa điểm

và độ dài khoảng thời gian phạt Những quyển sách dưới đây giới thiệu kỹ hơn về tăng động giảm chú ý: ADD/ADHD Behavior- Change Resource Kit (1997) ca TS Grad L Flick How to reach and teach ADD/ADHD Children(1993) cia Sandra F Rief,

(Cả hai quyển sách đều cĩ thể tìm thấy tại Trung tâm Nghiên

Trang 36

Các bí quyết đành cho giáo viên đứng lớp

1 Bình tĩnh, dạy chậm, nĩi chuyện chậm Khi giáo viên nĩi,

giữ âm điệu khơng tạo sự căng thẳng Học sinh tăng động giảm

chú ý hiểu giọng căng thẳng là một dấu hiệu của điều gì đĩ khơng

kiểm sốt được

2 Chú ý đến vị trí của học sinh trong lớp Bồ trí học sinh tăng, động giảm chú ý ngồi với những học sinh cĩ kỉ luật và điềm đạm,

ngồi ở phía trước lớp hoặc gần giáo viên

3 Trong giờ tự học, bồ trí học sinh ngồi ở phịng đọc nhỏ tránh khỏi sự đi lại của nhiều người khác trong lớp và khơng bị quấy rầy 4 Chia nhiệm vụ học tập thành nhiều phan nhỏ Chỉ đưa cho học

sinh một lẫn một phân nhỏ và nhớ kiểm tra quá trình làm của em Sắp xếp những phần cĩ nội dung quan trọng để học sinh làm trước

5, Dam bảo rằng học sinh biết cần phải làm gì và giám sát khi em bắt đầu làm

6 Ca ngợi bằng lời và sử dụng cách tiếp cận tích cực ví dụ “Cam ơn con đã giơ tay và chờ đợi” hoặc “Con làm tốt lắm”

7 Bỏ qua những hành vi của học sinh mà khơng quay ray dén người khác

8 Cĩ một bạn ngồi kèm để giúp em luơn tập trung làm bài

9 Tăng thêm thời gian làm bài kiểm tra nếu cĩ thể

10 Dùng hệ thống điểm để khuyến khích hồn thành bài tập 11 Sử dụng các giao ước về hành vi để dạy trẻ về hành vi phù hợp

12 Phải thật bình tĩnh khi đưa ra lời khiển trách

13 Chuẩn bị tỉnh thần cho trẻ khi thay thĩi quen hàng

ngày Trẻ tăng động giảm chú ý thích nghỉ tốt hơn với những, thay

ing các hoạt động ngoại khĩa hoặc các hoạt động thay thể khi

Trang 37

Tổng quan về khuyết tật học tập 273 Thuốc — | UBulvgng | Tơedụng | Thờihạn | Vuđiếm | ching chi inh phụ |: đếm hành vì pho hợp

wane Bờ | wires | 3-e0ine | Tewire | dyeMnvwe Metntshente | Kubrng | gimngon Than (ong | đỗtvhnhnghệnh ee Smelnsysto | mires Sabaress | cin doves Vơag3060 | shined hatha | ling tiv wo dbo higula sme long tăngndễn | tse das 0302mg0g | we Ahowg | vinddaghase Soni | szgaanncotnte nin ome trong hong sẽ hơng | đángTeeetelndy lon lan | gitenindigl

as ‘sin

aol

wana [akan | mựm [GB [agmua |manssmee

Meiimevdie | koMƠE | areca | th đợi | đihinhonghimh

pee 2omevao but | mine st ng àũng | cn dave, thorthéy | nhined Hệngànguhi | ng tty eco dla guio

20m dinginas | tnsehia dou 67melg | tine đụng uc - | g»đnhobtreu Envihai' | vnđàghektin vựg Mơngen ten Botuigan | dưngTozete tan

66mg" antain

GORCERTA đnnouớne | resrooah | pimegon | ng | mhnhơng | đố hơng | init [lena | niet | Ticding | Shane nineone Tere củng Bhuểảu | mộ vệ wehiemes | dndiedb, vờ 3060" | màncadkhie hùuành | ng MưngpReen lên tổng dnđện, | tne du sraimgice | vindbogheseuin

xem same | te tenetiuie | arpadiones eu vokSus | hứngTezete bến

Dao — [KHONG |MEH | a-ak | Teese - | támahmsmg

CEO amin |store, | eameeon | (eon) | mơhiưng | se hơnbim

: i Serer | mine eS? | Gndoudls, | gronéng | srotiwt - | ng dưngggReen feg306 | mhineddiu gua

1-8 8s

sme Dravienrane | regMmger cormate | twee | HH 9ĩ [mưgeouẻ | xgsáehestes |uảnhđeec | hơngteoene sm long sik cues rg tinh tu vào sak tê

Boe xuan

ngày25- Seine

Toor Powis [Miran |+6tbg |Tkdwg | Sadonmhintng Tienmodveiamit | tw biedis | gam neon nhượng | đổginhơnghỆnh Terme | valệoương | mếneK vàng3060 | mined diane ae — | Đ5mgáe | dadeSli main tuổi uy Đối | tn eh 30 phơi hàn | ting đãng ơuhê | viđơnghokctin tt my to wired | bine ldoHalhon | MpaGnhobuyêu

Trang 38

Time "5mgmộthoie ung

3ome ngày han một qhảnch thí thác

TOFRANIL sirens ‘ibutuong | gism gon Bậđhuvới [XhĐmlệng |132MUững | Mamiheho | Cothếmit23 bệnh nhận | trần mớixuât Hydrochloride — | 2ŠmBVêo —- | miệngđau buổi tơiv cử | đầu đau AD0kèm — | hin dp tine 8m trằmcâm | sang clnkệmta are Wits lơng, 3⁄5 ngày ting | bụng, chĩng thêm 25mg | mit tbo điện tâm db co bản để phát hiện 35mg riven | bén,ohip khuyết tật vẻ im, some Uống mộtlẫn | thai habe chiatim | nhanh pune ding thube ain

2 bữa sáng và tối 35.150 mựjngày"

NGHPRAMIN" [Bắtđầuyới | Khơmlệng | 1325tững | H8ukhono | cơthêmav2e papeanine liêu lượng 25 | giảm ngon bệnh nhận _ | tuần mổixuắt Hyểreehode — | "t#Vâobudi | miệng đau tơivâcủ35 | đhyg ADDkèm -_ | hiệnđáponglăm tằm cảm _- | sàngcẳnkêma long “Ngày tăng | bung,chơng heiclôu; | aigntim ab eo 25mg Song thêm29mg - | mặt te nếu cấm | bớn nhịp ngày tácdụng cả | bảnđểpháthin huyết tật vệ tìm, 25mg sng mae tin | tim ho "he chia làm | nhanh gun cng hse dần 100mg 2 bia sing va

180mg 181-25-180 ma/naiy*

‘CLONIDINE HE Bitdiv wor |Buơnngh, | >6MÊng | Howien veh lẻulượng —- | hahoyễtâp, | (đanguơng) | bệnh nhăn

bac đếu 005 65mg/ngày | chơngmát, | gạyạy | rdiloanco | ngược nhường đau đầu, ‘ADHD Kem | din dén phan ing 04mg vảobuli | đaubung, | rest gin | ưiêthộc - | huyếtấp;đểtránh 02mg visou3-7 | bubnnén, | tảng động _ | sự mệtm2lvàe 03mg ngày tầng | khơmin xà/hoc gây | bạn ngây nên bắt Thắc din thêm một | phan img da hắnnghêm | đầu bảnglều Tê? lương tương - | cụcbơvới tuntucin | thube din trọng thuốc vào giữ ngủ và tầng lêu Mùa T3 Chia ra thành Selim mde ngày; 015 tắc lượng một cảch tứ

3mg/ngày"

Sir dung véi sy cho phép ciia: Problem Solver Guide for student with ADHD: Ready - to - Use Interventions for Elementary and Seccondary Students cia

Tiến sĩ Harvey C.Parker, Plantation, FL: Ân phẩm đặc biệt, 1999

_Danh mục và cách thứ

sử đụng những loại thuốc trên chỉ cĩ tinh chất tham khảo Mới]

Trang 39

Tổng quan về khuyết tật học tập 275

CHUONG 11

KY NANG BOC VA HOC SINH KHUYET TAT HOC TAP

George Patton (1885 — 1945)

Chiến lược gia xuất sắc người Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ II Ơng cĩ vấn để về học đọc và viết, nhiều biểu hiện cho thấy ơng mắc chứng khĩ đọc Ơng cịn là một người thơ lỗ và ngoan

cố cĩ tiếng

Đĩng gĩp:

Sĩ quan chỉ huy quân đội: Cĩ chiến thuật quân sự

xuất sắc, gĩp phần vào thắng lợi của Chiến tranh

thế giới thứ I và II Ơng là người khởi xướng chính

và cũng là người triển khai cơ giới hĩa cuộc chiến

tranh bằng xe tăng chiến đấu

Đọc là một trong những kỹ năng quan trọng nhất và cũng là kỹ

năng nền tảng để học bắt cứ mơn học nào Rõ rằng cơ hội cĩ một

cuộc sống thành đạt và như ý sẽ giảm đi rất nhiều đối với người

khơng cĩ khả năng đọc lưu lốt Nhìn chung, những người mù chữ chức năng cĩ kỹ năng đọc dưới mức độ 5 thường chỉ tìm được

những cơng việc thu nhập thấp và khơng ổn định bởi những đợt giảm biên chế thường xuyên Nơi tìm được họ nhiều nhất là ở các

Trang 40

người quan tâm Các nghiên cứu đã cho thấy rằng đầu tư cho giáo

dục là đầu tư cĩ lợi nhất

Cứ 5 học sinh thì cĩ 1 học sinh cĩ vấn đề về kỹ năng đọc 80%

số học sinh được xác định cĩ nhu cầu giáo dục đặc biệt vì khĩ

khăn về đọc Hiện cĩ cơng cy kha thi dé chan đốn những học sinh này từ 5 tuổi Nếu được giáo dục sớm với chương trình phù hợp và cĩ sự theo dõi hỗ trợ thường xuyên thì cĩ thể ngăn ngừa được sự xuất hiện các hành vi sai lệch cũng như trốn học - những biểu hiện cảm xúc tiêu cực, tự tỉ Và kết quả là, tỉ lệ học sinh khuyết tật học tập hồn thành chương trình trung học cơ sở cũng như kết quả học

tập của các em sẽ ngày càng cao hơn

Những trẻ em sinh ra trong gia đình cĩ thu nhập thấp thường cĩ

nguy cơ thất bại trong học tập Vì vậy, để mang lại lợi ích cho các em chúng ta cần quan tâm đến chất lượng giáo dục mắm non

Những trẻ nào cĩ nguy cơ khĩ khăn về học đọc ?

Cĩ nhiều chỉ số biểu hiện ở trẻ nhỏ (học sinh mẫu giáo và lớp

1) báo hiệu trẻ cĩ nguy cơ cĩ khĩ khăn về học đọc Dưới đây là

một số đầu hiệu cảnh báo:

s Khi yêu cầu vẽ tranh tự họa, các em vẽ rất ít chỉ tiết và rõ

ràng là “non nớt” hơn so với các bạn cùng tuơi

« Trẻ ít hứng thú khi nghe đọc truyện; khi giáo viên hỏi những, sự kiện diễn ra trong câu chuyện, do khơng hiểu nên trẻ thường trả lời sai

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w