1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình chuyên kinh tế chính trị

260 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa
Trường học Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 573,39 KB
File đính kèm giao trinh chuyen kinh te chinh tri.rar (559 KB)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Kết luận số 94 KLTW, ngày 2832014 về việc tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân và Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Hội đồng biên soạn giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin theo tinh thần đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đại học dành cho hệ Cao đẳng, Đại học, Hội đồng biên soạn Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin đã biên soạn và c.

LỜI NÓI ĐẦU Thực tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 việc tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Hội đồng biên soạn giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin theo tinh thần đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học dành cho hệ Cao đẳng, Đại học, Hội đồng biên soạn Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin biên soạn cho mắt giáo trình dành cho hệ đào tạo Cao đẳng, Đại học hệ chuyên lý luận trị Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, bản, cập nhật, đồng thời có tiếp thu tinh hoa kết nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới nội dung hình thức trình bày giáo trình khoa học kinh tế trị điều kiện Theo tinh thần đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học, giáo trình trình bày gồm chương nhằm đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng tín So với giáo trình xuất lần gần đây, giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin lần trình bày theo thể thức nhằm phát huy giá trị bền vững kinh tế trị Mác - Lênin đồng thời nâng cao tính thiết thực việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn sinh viên hệ chun lý luận trị tham gia hệ thống hoạt động kinh tế xã hội sau tốt nghiệp chương trình đào tạo nhà trường Với mục tiêu vậy, hệ thống chun đề thiết kế lơgíc theo ngun tắc sư phạm giáo trình bậc đại học toát lên hai mảng tri thức kinh tế trị Mác Lênin tri thức kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ giảng dạy Trường Đại học, học viện hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần nghiêm cẩn tâm huyết việc xây dựng giáo trình bậc Đại học, Hội đồng nhà giáo thực lấy ý kiến khung chương trình đề cương chi tiết môn học từ độ ngũ nhà giáo trực tiếp tham gia giảng dạy hai mươi trường đại học phạm vi nước Trên sở đó, giáo trình biên soạn với nỗ lực tâm huyết nhà khoa học Hội đồng biên soạn Mặc dù vậy, chắn không tránh khỏi thiếu sót, Hội đồng mong nhận chia sẻ tri thức khoa học từ phía đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học để giáo trình hồn chỉnh Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ Giáo dục Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội TM HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN CHỦ TỊCH PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Nội dung chương trang bị cho sinh viên tri thức bản, hệ thống đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở nhận thức giúp cho sinh viên hình dung cách sáng rõ nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác - Lênin ý nghĩa môn học thân người lao động quản lý tham gia hoạt động kinh tế - xã hội tham gia lĩnh vực nghiên cứu lý luận trị 1.1 KHÁI QT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, môn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo logic lịch sử Về mặt thuất ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tính lý luận kinh tế trị nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp) có tên gọi A.Mông Crêchiên (A.Montchretien) Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học - khoa học kinh tế trị Tuy nhiên, tác phẩm phác thảo ban đầu môn học kinh tế trị Phải kể tới kỷ XVIII, với xuất lý luận A Smith - nhà kinh tế học nước Anh- kinh tế trị trở thành mơn mơn học có tính hệ thống với phạm trù, khái niệm chun ngành Kể từ đó, kinh tế trị dần trở thành môn khoa học phát triển tận ngày Xét cách khái quát, dịng chảy tư tưởng kinh tế lồi người mô tả sau: Từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII từ sau kỷ thứ XVIII đến Trong thời gian từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII có tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ thứ XV) - chủ nghĩa trọng thương (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nước Anh, Pháp Italia) - chủ nghĩa trọng nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp) - kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan sản xuất nên, nhìn chung có rải rác tư tưởng kinh tế phản ánh cơng trình nhà tư tưởng, chưa hình thành hệ thống lý thuyết kinh tế trị hồn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Chủ nghĩa trọng thương hệ thống lý luận kinh tế trị nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa Tư tưởng trọng thương chủ nghĩa thể tập trung thông qua sách kinh tế nhà nước giai cấp tư sản thời kỳ hình thành ban đầu Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trị hoạt đơng thương mại Các đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng thương bao gồm: Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); Antonso Serra (Italia); Antoine Montchretien (Pháp) Đặc trưng lý luận chủ nghĩa trọng thương họ đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) tiêu chuẩn của cải Theo nhà kinh tế chủ nghĩa trọng thương thì, giàu có tích luỹ hình thái tiền tệ giàu có vĩnh viễn Theo họ, để tích luỹ tiền tệ phải thơng qua hoạt động thương mại mà trước hết ngoại thương Chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò ngoại thương, coi ngoại thương cỗ máy bơm, ngoại thương ống dẫn Muốn tăng cải quốc gia phải coi trọng ngoại thương Cùng với đó, chủ nghĩa trọng thương coi lợi nhuận lĩnh vực lưu thơng sản sinh Do vậy, người ta làm giàu đường ngoại thương thông qua mua rẻ quốc gia này, bán đắt quốc gia khác Đối với chủ nghĩa trọng thương, việc tích luỹ tiền tệ thực nhờ giúp đỡ nhà nước Các nhà nước phải tích cực can thiệp vào kinh tế để hút tiền tệ từ nước ngồi nước với quy mơ lớn có lợi Muốn có thúc đẩy ngoại thương Chủ nghĩa trọng nông hệ thống lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trị sản xuất nông nghiệp Coi trọng sở hữu tư nhân tự kinh tế Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm: Francois Queney; Turgot; Boisguillebert Chủ nghĩa trọng nông thực kế thừa mang tính phê phán chủ nghĩa trọng thương, nhà kinh tế trọng nông cho chủ nghĩa trọng thương coi trọng mức vai trò tiền tệ Nếu nhà kinh tế chủ nghĩa trọng thương coi ngoại thương nguồn gốc giàu có quốc gia nhà kinh tế trọng nông lại coi nông nghiệp sở phồn vinh Vì thế, nơng nghiệp cần khuyến khích phát triển Chủ nghĩa trọng nơng đề cao tự kinh tế, tự lưu thơng để kích thích nơng nghiệp phát triển Chủ nghĩa trọng nơng nhấn mạnh có nơng nghiệp giàu có tạo giàu có cho tất thành viên xã hội Theo nhà kinh tế chủ nghĩa trọng nông, tiền vàng hay tiền bạc khơng có ý nghĩa quan trọng nơng nghiệp, sản xuất thực tế từ nơng nghiệp có vai trị quan trọng Một lý thuyết quan trọng chủ nghĩa trọng nông lý thuyết sản phẩm ròng Các nhà kinh tế chủ nghĩa trọng nơng cho rằng, sản phầm rịng sản phẩm đất đai mang lại sau trừ chi phí lao động chi phí cần thiết để tiến hành canh tác Sản phẩm tặng vật tự nhiên cho người, quan hệ xã hội mà có Chỉ có ngành sản xuất nơng nghiệp tạo sản phẩm rịng, ngành công nghiệp thương mại tạo sản phẩm rịng được! Theo họ, lĩnh vực nơng nghiệp giá trị hàng hóa tổng chi phí sản xuất tương tự công nghiệp cộng với sản phẩm rịng mà ngành cơng nghiệp khơng có Bởi có ngành nơng nghiệp có sản phẩm rịng có tặng vật từ tự nhiên Như vậy, chủ nghĩa trọng nơng có tiến so với chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc giá trị từ sản xuất thay lưu thông chủ nghĩa trọng thương Tuy nhiên, việc tuyệt đối hóa vai trị nơng nghiệp lại làm cho nhận thức vai trị cơng nghiệp phát triển chủ nghĩa trọng nông bị hạn chế Kinh tế trị cổ điển Anh hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế tư sản trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế thị trường hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền cơng, lợi nhuận… để rút quy luật vận động kinh tế thị trường Đại biểu tiêu biểu kinh tế trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A Smith; D Recardo Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh nghiên cứu quan hệ kinh tế trình tái sản xuất, trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế thuộc kinh tế thị trường điều kiện tư chủ nghĩa nhằm luận chứng cho cương lĩnh kinh tế sách kinh tế nhà nước tư sản đương thời sở phát triển lực lượng sản xuất Từ sau kỷ XVIII đến nay, lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại chứng kiến đường phát triển đa dạng với dòng lý thuyết kinh tế khác Cụ thể: Dòng lý thuyết kinh tế trị C.Mác (1818-1883) kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận, phân tích cách khoa học, tồn diện sản xuất tư chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Cùng với C.Mác, Ph Ănghen người có cơng lớn việc cơng bố lý luận kinh tế trị, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lý luận Kinh tế trị C.Mác Ph Ănghen (1820-1895) thể tập trung cô đọng Bộ Tư Trong đó, C.Mác trình bày cách khoa học với tư cách chỉnh thể phạm trù kinh tế thị trường hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, tư bản, cạnh tranh quy luật kinh tế quan hệ xã hội giai cấp kinh tế thị trường bối cảnh sản xuất tư chủ nghĩa Các lý luận kinh tế trị C.Mác nêu khái quát thành học thuyết lớn học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tơ… Với học thuyết giá trị thặng dư nói riêng Bộ Tư nói chung C.Mác xây dựng sở khoa học, cách mạng cho hình thành chủ nghĩa Mác nói chung tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đồng thời sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Lý luận kinh tế trị C.Mác đời bối cảnh lịch sử giai cấp tư sản khẳng định vai trò lịch sử thay phương thức sản xuất phong kiến Giai cấp tư sản hoàn thành cách mạng công nghiệp nước tư tiên tiến thời Cũng vậy, sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu bộc lộ mâu thuẫn lợi ích giai cấp gay gắt người lao động làm thuê với giai cấp sở hữu tư Kinh tế trị C.Mác xây dựng hình thành sở tổng kết thực kinh tế khách quan bối cảnh sản xuất xã hội Mặc dù có kế thừa kết nghiên cứu kinh tế trị cổ điển Anh, C.Mác xa nhà kinh tế trị cổ điển Anh phát triển lý luận quan trọng giá trị lao động, giá trị thặng dư C.Mác phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa (lao động cụ thể lao động trừu tượng), sở phát C.Mác hoàn thiện lý luận giá trị lao động, vạch rõ nguồn gốc giá trị thặng dư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Trên sở đó, C.Mác cung cấp luận khoa học cho vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nêu mặt tiến đồng thời làm rõ mâu thuẫn xã hội lòng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Điều mà nhà kinh tế trị tư sản cổ điển chưa chạm tới Sau C.Mác Ph Ănghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong bật kết nghiên cứu, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa đó, dịng lý thuyết kinh tế trị định danh với tên gọi kinh tế trị Mác - Lênin Sau V.I.Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác - Lênin ngày Cùng với lý luận Đảng Cộng sản, nay, giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế trị theo cách tiếp cận kinh tế trị C.Mác với nhiều cơng trình cơng bố khắp giới Các cơng trình nghiên cứu xếp vào nhánh Kinh tế trị Mácxít (Maxist người theo chủ nghĩa Mác) Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết C.Mác gọi nhà kinh tế trị tầm thường) khơng sâu vào phân tích, luận giải quan hệ xã hội q trình sản xuất vai trị lịch sử chủ nghĩa tư tạo cách tiếp cận khác với cách tiếp cận C.Mác Sự kế thừa tạo sở hình thành nên nhánh lý thuyết kinh tế sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi nhà sản xuất (cấp độ vi mô) mối quan hệ đại lượng lớn kinh tế (cấp độ vĩ mơ) Dịng lý thuyết xây dựng phát triển nhiều nhà kinh tế nhiều trường phái lý thuyết kinh tế quốc gia khác phát triển từ kỷ XIX ngày Cần lưu ý thêm, giai đoạn từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XIX, phải kể thêm tới dòng lý thuyết kinh tế nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng (thế kỷ XV-XIX) kinh tế trị tiểu tư sản (cuối kỷ thứ XIX) Dòng lý thuyết kinh tế hướng vào phê phán khuyết tật chủ nghĩa tư song nhìn chung quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo, không quy luật kinh tế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa khơng luận chứng vai trị lịch sử chủ nghĩa tư trình phát triển nhân loại Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin dịng lý thuyết kinh tế trị nằm dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, hình thành đặt móng C.Mác - Ph Ănghen, dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trước đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, V.I.Lênin kế thừa phát triển Kinh tế trị Mác - Lênin có q trình phát triển liên tục kể từ kỷ thứ XIX đến Kinh tế trị Mác - Lênin mơn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại Cần lưu ý thêm, kinh tế trị nhân loại nói chung kinh tế trị Mác - Lênin nói riêng hệ thống khoa học mở Nghĩa là, với phát triển thực tế sản xuất - xã hội loài người mà kinh tế trị ngày phát triển đa dạng Ngày nay, với phát triển xu hướng tồn cầu hóa, tác động biện chứng trình độ lực lượng sản xuất giới điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giới nghiên cứu kinh tế trị giới chứng kiến hình thành phát triển khoa học kinh tế trị quốc tế Kinh tế trị quốc tế khoa học nghiên cứu quan hệ lợi ích quốc gia liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất giới xu hướng phát triển nguyên tắc quản trị quốc tế bối cảnh giới ngày Hộp 1.1 Sự phát triển khoa học kinh tế trị giới ngày Kinh tế trị Kinh tế trị Mácxít Kinh tế trị phi Mácxít Kinh tế trị quốc tế 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin Với tư cách môn khoa học, kinh tế trị Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu riêng Như đề cập, hình thành phát triển kinh tế trị q trình liên tục dịng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại Do đó, giai đoạn phát triển sản xuất xã hội, nhận thức giới quan trường phái kinh tế mà có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị khác Vì vậy, để hiểu rõ đối tượng nghiên cứu mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, việc điểm lại quan điểm trước C.Mác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị cần thiết Cụ thể là: Trong lý luận chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thơng (trọng tâm ngoại thương) coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Trong hệ thống lý luận chủ nghĩa trọng nơng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Trong lý luận kinh tế trị tư sản cổ điển Anh đối tượng nghiên cứu kinh tế trị chất nguồn gốc của cải giàu có quốc gia Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Political economy considered as a branch of the science of a statesman or legislator proposes two distict objects, first, to supply a plentiful revenue or subsistence for the people, or more properly to enable them to provide such revenue or subsistence for themselves; and secondly, to suply the state or commonwealth with a revenue sufficient for the public service It proposes to enrich both the people and sovereign Kinh tế trị ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hướng tới hai mục tiêu, thứ tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế phong phú cho người dân, hay xác tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập sinh kế cho thân mình, thứ hai tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ cơng Kinh tế trị hướng tới làm cho người dân quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A.Smith (1776), An Inquiry in to the Nature and Causes of the Wealth of Nations Các quan điểm nêu chưa thực khoa học, chưa toàn diện song chúng có giá trị lịch sử phản ánh trình độ phát triển khoa học kinh tế trị nhân loại trước C.Mác Kế thừa thành tựu khoa học kinh tế trị nhân loại, dựa quan điểm vật lịch sử, quan niệm mình, C.Mác Ph Ănghen quan niệm kinh tế trị hiểu theo hai nghĩa Nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể kết việc nghiên cứu khám phá quy luật kinh tế phương thức sản xuất Nghĩa là, theo C.Mác, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị sản xuất có tính chất xã hội Cụ thể, Tư C.Mác nhấn mạnh rằng, đối tượng nghiên cứu Tư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mục đích cuối tác phẩm Tư tìm quy luật vận động kinh tế xã hội Theo nghĩa rộng, Ph.Ănghen cho rằng: “Kinh tế trị, theo nghĩa rộng nhất, khoa học quy luật chi phối sản xuất vật chất trao đổi 10 nước CPTPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập + Đối với lĩnh vực đầu tư: Việc gia tăng dòng vốn nước vào Việt Nam đặt yêu cầu tăng cường lực quan quản lý việc giám sát dòng vốn vào, tránh nguy bong bóng rút vốn ạt, để kinh tế hấp thụ lượng vốn cách có hiệu 9.2 BẢO ĐẢM LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9.2.1 Lợi ích quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 9.2.1.1 Khái niệm lợi ích quốc gia Hiện có nhiều khái niệm “lợi ích quốc gia”; “lợi ích dân tộc”; “lợi ích quốc gia - dân tộc” Ở quốc gia, việc hình thành lợi ích quốc gia; lợi ích dân tộc; hay lợi ích quốc gia - dân tộc trình lịch sử lâu dài, phức tạp việc kết hợp nhân tố khác trị, kinh tế, văn hóa Trong lịch sử, từ bắt đầu xây dựng quan hệ quốc tế, lợi ích quốc gia đề cao sách đối ngoại quốc gia Tuy nhiên, “đến tận năm 1935, khái niệm “lợi ích quốc gia” thức sử dụng thuật ngữ khoa học giới khoa học Mỹ Cuốn “The International Relations Dictionary” xuất Mỹ đưa khái niệm: Lợi ích quốc gia mục tiêu nhân tố định cuối việc hoạch định sách đối ngoại Lợi ích quốc gia khái niệm có tính khái qt cao bao gồm nhu cầu sống cịn quốc gia Đó tự bảo vệ, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quân thịnh vượng kinh tế” Tiếp cận lợi ích quốc gia Cựu Thủ tướng Anh Palmerston nhận định: “Nước Anh khơng có kẻ thù vĩnh viễn đồng minh vĩnh viễn Nước Anh có lợi ích vĩnh viễn” Theo “Từ điển Thuật ngữ Ngoại giao Việt - Anh - Pháp” lợi ích quốc gia “lợi ích chung cộng đồng người sống đất nước, có chung nguồn gốc, lịch sử, phong tục, tập quán phần nhiều cịn chung tiếng nói, chữ viết” Cịn viết “Lợi ích dân tộc” Trang thơng tin điện tử Tạp chí Lý luận trị năm 2015 GS.TS Trần Hữu Tiến khái 246 niệm lợi ích dân tộc “bao hàm tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia dân tộc có chủ quyền, thống nhất, độc lập, lãnh thổ tồn vẹn; cho phát triển lên mặt quốc gia dân tộc theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế, vị trí, vai trị, uy tín quốc tế quốc gia dân tộc” Thơng qua khái niệm nhận thấy lợi ích quốc gia; lợi ích dân tộc; hay lợi ích quốc gia - dân tộc thường xem có chung nội hàm sử dụng thay lẫn nhiều trường hợp Khái niệm “lợi ích quốc gia- dân tộc” có nội hàm rộng, bao hàm tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia- dân tộc có chủ quyền, thống nhất, độc lập, lãnh thổ toàn vẹn; cho phát triển lên mặt quốc gia- dân tộc theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Vấn đề lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam Đảng CSVN khẳng định rõ ràng quán: Trong cách mạng giải phóng dân tộc, lợi ích quốc gia - dân tộc nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc, làm điều kiện tiền đề để lên chủ nghĩa xã hội; Bước vào thời kỳ đổi mới, đứng trước yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng vượt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, phá bao vây, cấm vận chủ nghĩa đế quốc chống phá lực thù địch, Nghị 13 Bộ Chính trị (1988) khố VI khẳng định: “Lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hồ bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) nhấn mạnh: “Giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác hợp tác kinh tế, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Đại hội VIII có bước chuyển biến mạnh mẽ lợi ích quốc gia – dân tộc đặt chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố “giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại” Hội nhập kinh tế quốc tế xem bước quan trọng phục vụ cho mục tiêu phát triển Việt Nam Quan điểm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX kế thừa phát triển: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác 247 quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia” Tiếp đó, “lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất” thể rõ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đến Đại hội XI, lợi ích quốc gia - dân tộc đề cập thức văn kiện “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.” Đến Đại hội XII, nhấn mạnh: “Ln coi lợi ích quốc gia - dân tộc tối thượng, mục tiêu cao nhất, quan trọng nhất, có ý nghĩa định hướng hoạt động đối ngoại tất lĩnh vực” Như vậy, “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc” trở thành kim nam hoạt động đối ngoại đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích tối cao 90 triệu nhân dân Việt Nam nước 4,5 triệu người Việt Nam nước Bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc sở để xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh * Đặc điểm ợi ích quốc gia- dân tộc + Trong lợi ích quốc gia – dân tộc có nhân tố thuộc tự nhiên cộng đồng sở hữu như: đất đai, sông hồ, biển đảo, khí hậu, tài nguyên, vị trí địa lý.v.v có điều kiện xã hội như: truyền thống tốt đẹp dân tộc, tính độc lập tồn ven quốc gia, tinh thần đoàn kết, quan hệ xã hội nước quan hệ quốc tế tích cực Những điều kiện tự nhiên xã hội đó, xét đến cùng, cộng đồng dân tộc tạo lập, giữ gìn mồ hơi, nước mắt máu xương nhiều hệ Lợi ích quốc - gia dân tộc mong muốn, áp đặt chủ quan mà yếu tố, quan hệ khách quan hình thành lịch sử cần nhận thức xử lý đắn + Lợi ích quốc gia - dân tộc bất biến mà thay đổi theo hồn cảnh cụ thể Có yếu tố mang giá trị lâu dài, vĩnh cửu Có yếu tố tồn giai đoạn định Trong thời kỳ tồn tại, phát triển dân tộc, có vấn đề bật lên: Trong thời kỳ đất nước bị ngoại xâm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc giải trừ nạn ngoại xâm, đấu tranh giải phóng dân tộc; Trong bối cảnh dân tộc đứng trước xu tất yếu cách mạng xã hội, giải phóng nhân dân khỏi cảnh áp bức, tối tăm chế độ xã hội lỗi thời, đồng thời mở đường cho đất nước phát triển lên, lợi ích cách mạng lợi ích cao nhất, trực tiếp dân tộc; 248 Đối với nước phát triển, chậm phát triển, lợi ích giải phóng xã hội (bao hàm giải phóng sức sản xuất) lợi ích giải phóng dân tộc gắn bó chặt chẽ với Nếu vấn đề giải phóng dân tộc chưa giải lợi ích giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu Vấn đề độc lập dân tộc giải lợi ích dân tộc thể tập trung nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đơi với bước xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Trong lợi ích quốc gia- dân tộc có yếu tố mang tính giai cấp Chủ quyền quốc gia thể thông qua nhà nước dân tộc Nhà nước, luật pháp, quan hệ kinh tế, trị, xã hội xã hội có giai cấp khơng thể khơng mang tính chất giai cấp Xét tổng thể, lợi ích quốc gia- dân tộc thời đại lịch sử gắn với hình thái kinh tế - xã hội định + Lợi ích quốc gia – dân tộc Việt Nam phạm trù trừu tượng chung chung, nên nhận thức lĩnh vực đời sống xã hội, vật chất tinh thần: Trên lĩnh vực trị: Là giữ vững ổn định trị - xã hội, giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước công đổi toàn diện lĩnh vực theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực kinh tế: xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, phù hợp thực tiễn đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, khai thác hết tiềm nước, kế thừa thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ kinh tế tri thức Tích cực mở rộng nâng cao sức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo việc làm, thu nhập bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm lưu giữ, phát triển giá trị văn hóa dân tộc điều kiện Nâng cao trình độ dân trí, phát triển văn hóa nghệ thuật, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Phát huy ý thức tự lực, tự cường dân tộc Việt Nam bước xây dựng văn hóa mới, người mang đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực đối ngoại: Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy có trách nhiệm quan hệ hợp tác với nước cộng đồng quốc tế, sở tôn trọng độc lập chủ quyền giải vấn đề thương lượng có lợi Trên lĩnh vực an ninh, quốc phịng: Việt Nam ln tơn trọng chủ quyền 249 quốc gia giới, đồng thời mong muốn nước tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội Việt Nam Việc trì an ninh, quốc phịng đất nước nhằm bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, toàn dân tộc Việt Nam 9.2.1.2 Các lợi ích Việt Nam hội nhập quốc tế Có thể nói hội nhập kinh tế nước khu vực đưa lại lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng nước thành viên Đặc biệt Việt Nam mở cửa hội nhập với nước khu vực tồn giới xu tất yếu Chính hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể Cụ thể: - Tạo lập quan hệ mậu dịch nước thành viên, mở rộng khả xuất, nhập hàng hoá Việt Nam với nước, khu vực khác giới Cũng điều kiện mà tiềm kinh tế Việt Nam khai thác cách có hiệu Chính việc tạo lập mậu dịch tự hội nhập khu vực làm tăng thêm phúc lợi thơng qua thay ngành có chi phí cao Việt Nam ngành có chi phí thấp quốc gia có nhiều ưu sản xuất Cũng điều kiện này, lợi ích người tiêu dùng tăng lên nhờ hàng hoá nước thành viên đưa vào Việt Nam ln nhận ưu đãi Do đó, giá hàng hoá hạ xuống làm cho người dân nước chủ nhà mua khối lượng hàng hố lớn với chi phí thấp - Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế góp phần chuyển hướng mậu dịch, chuyển hướng diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan điều kiện nước thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn trước, trường hợp nước liên minh tiến hành nhập hàng hố quốc gia ngồi liên minh với giá thấp hơn, thay việc nhập sản phẩm loại nước liên minh mà giá lại cao (do hưởng sánh ưu đãi thuế quan…) - Hội nhập vào khu vực, thực tự hoá Thương Mại tạo điều kiện cho Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý…từ quốc gia khác liên minh Về lâu dài tự hoá Thương Mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tự hoá Thương Mại giúp tăng trưởng kinh tế hai cách: tăng xuất tăng suất lao động Bên cạnh lợi ích kinh tế chủ yếu đây, cần phải thấy 250 việc hội nhập vào kinh tế nước khu vực giới với hình thức liên kết đa dạng từ thấp đến cao đặt cho Việt Nam thử thách cần phải ứng xử cho phù hợp với trình tự hố Thương Mại Những thử thách : Phải nhanh chóng điều chỉnh lại cân đối kinh tế sở xoá bỏ hạn chế Thương Mại thuế quan, hàng rào phi thuế quan, phải kể đến điều chỉnh cấu ngành, cấu vùng, cấu giá tỷ giá hối đoái + + + Vấn đề việc làm giải thất nghiệp Cải cách hệ thống tài khoá, đặc biệt trường hợp thuế quan mậu dịch có tỷ trọng đáng kể nguồn thu ngân sách làm nảy sinh kho khăn qua trình cân đối ngân sách phủ Cần phải thiết lập khuôn khổ pháp lý chung ( luật chơi chung) nước thành viên Trước hết, cần phải giải số vấn đề có liên quan tới quy định thuế quan, hải quan, chuẩn mực lao động, môi trường sinh thái, chất lượng sản phẩm… + + Vấn đề giải công bằng, bình đẳng xã hội nước nội khu vực Như vậy, việc hội nhập vào kinh tế nước khu vực, hình thành dạng liên kết kinh tế quốc tế đưa lại cho Việt Nam thuận lợi khó khăn, lợi ích kinh tế khác 9.2.2 Phương hướng giải pháp bảo đảm lợi ích quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 9.2.2.1 Phương hướng bảo đảm lợi ích quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề bảo đảm “lợi ích quốc gia - dân tộc” mục tiêu, nguyên tắc hoạt động hội nhập quốc tế đối ngoại Đảng CSVN Nhà nước Việt Nam Đại hội XII Đảng CSVN khẳng định: “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Quan điểm Đảng CSVN đặt “Lợi ích quốc gia - dân tộc” lên “trên hết” “mục tiêu tối cao” để đạo hoạt động quốc gia điều kiện hoàn toàn đắn Đây quan điểm tự phát, ngẫu 251 nhiên hình thành mà có sở lý luận thực tiễn; học rút từ trình đấu tranh cách mạng bảo vệ độc lập, tự dân tộc Việt Nam lịch sử Trong xã hội có phân chia giai cấp, tầng lớp xã hội khác lợi ích quốc gia - dân tộc nội dung đấu tranh cốt lõi giai cấp, đặc biệt giai cấp thống trị bị trị, quốc gia, dân tộc với Mục đích đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc theo lập trường giai cấp công nhân thể thống với lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân lao động để bảo đảm cho tồn phát triển đất nước Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam “lợi ích quốc gia - dân tộc” theo tinh thần Đại hội XII toàn diện, biểu nhiều cấp độ nhiều lĩnh vực khác Về cấp độ có lợi ích lâu dài lợi ích trước mắt, có lợi ích sống cịn lợi ích quan trọng Ở cấp độ lợi ích quốc gia - dân tộc có quan hệ chặt chẽ với Việc xác định nội dung, cấp độ thực lợi ích quốc gia - dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố bên yếu tố bên ngồi, khơng áp đặt chủ quan 9.2.2.2 Giải pháp bảo đảm lợi ích quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình giới khu vực nhiều diễn biến phức tạp, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đẩy mạnh Các quốc gia tham gia ngày sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu Xuất nhiều hình thức liên kết kinh tế mới, định chế tài quốc tế, khu vực, hiệp định song phương, đa phương hệ Trong đó, Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết AEC WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước Trong giai đoạn đòi hỏi, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, vuợt qua khó khăn thách thức, giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập, tập trung số giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến tình hình thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân thỏa thuận quốc tế, đặc biệt hội, thách thức yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực FTA hệ hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu cho ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp 252 cộng đồng Nâng cao nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế Thứ hai, chủ động thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh Việt Nam tham gia FTA Xử lý thỏa đáng mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế có khả tự chủ cao, ứng phó với biến động kinh tế quốc tế Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh kinh tế Thực đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế, coi vừa tiền đề, vừa hệ hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp có tính định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm kinh tế phát triển nhanh bền vững Xác định gia tăng xuất khẩu, số lượng chất lượng thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế tiêu chí kinh tế trực tiếp để đánh giá kết hội nhập quốc tế kinh tế Thứ ba, khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Nội luật hóa theo lộ trình phù hợp với cam kết, quy định quốc tế mà Việt Nam thành viên, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ… bảo đảm tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức từ việc tham gia thực FTA hệ Thứ tư, tập trung khai thác hiệu cam kết quốc tế, xây dựng chế, sách phịng vệ thương mại, phòng ngừa giải tranh chấp quốc tế; có sách phù hợp hỗ trợ lĩnh vực có lực cạnh tranh thấp vươn lên; Tăng cường đào tạo, nâng cao lực cán bộ, trình độ pháp luật quốc tế, xây dựng hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ chủ động phù hợp - Thứ năm, tăng cường nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, làm sở tham mưu cho Ban đạo liên ngành Chính phủ Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị quốc phòng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, phát huy vị quốc tế để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm cao lợi ích quốc gia triển khai FTA hệ Phát huy uy tín vị 253 quốc tế để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, giữ vững độc lập, chủ quyền trình hội nhập Nâng cao hiệu phối hợp ngoại giao nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân trình hội nhập để phát huy tốt vai trò mạnh kênh đối ngoại TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hợp tác kinh tế quốc gia xuất lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển đến trình độ định Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng chưa thấy Các quốc gia ngày có nhiều mối quan hệ phụ thuộc hơn, cần bổ trợ cho nhau, đặc biệt mối quan hệ kinh tế thương mại đầu tư mối quan hệ khác mơi trường, dân số… Tình hình vừa đặt yêu cầu vừa tạo khả tổ chức lại thị trường phạm vi toàn cầu Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm: Khu vực mậu dịch tự do; Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh tiền tệ; Liên minh kinh tế Các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm tham gia vào tổ chức kinh tế, thương mại khu vực; tham gia diễn đàn; ký kết hiệp định song phương tham gia vào tổ chức kinh tế, thương mại toàn cầu Sau gần 30 năm thực nghiệp đổi mới, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; Thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; Tạo thêm nhiều việc làm Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể Việt Nam triển khai hội nhập kinh tế quốc tế chưa lâu, kinh nghiệm hạn chế trình hội nhập kinh tế Việt Nam qua 30 năm (1986-2016) 254 nhận tác động tích cực đem lại kết bước đầu khả quan, nhiên hội nhập kinh tế quốc tế q trình có tính hai mặt: bên cạnh tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho Việt nam khơng thách thức phải vượt qua Hiện có nhiều khái niệm “lợi ích quốc gia”; “lợi ích dân tộc”; “lợi ích quốc gia - dân tộc” Ở quốc gia, việc hình thành lợi ích quốc gia; lợi ích dân tộc; hay lợi ích quốc gia - dân tộc trình lịch sử lâu dài, phức tạp việc kết hợp nhân tố khác trị, kinh tế, văn hóa Khái niệm “lợi ích quốc gia- dân tộc” Việt Nam có nội hàm rộng, bao hàm tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia có chủ quyền, độc lập, thống nhất, lãnh thổ toàn vẹn; cho phát triển lên mặt quốc gia theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Vấn đề lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam Đảng CSVN khẳng định rõ ràng quán văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội Vấn đề bảo đảm “lợi ích quốc gia - dân tộc” mục tiêu, nguyên tắc hoạt động hội nhập quốc tế đối ngoại Đảng CSVN Nhà nước Việt Nam CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT Thuật ngữ tiếng Việt Thuật ngữ tiếng Anh - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations Association ò South East Asian - Tổ chức thương mại giới World trade organisation (WTO) - Hội nhập kinh tế quốc tế intergration International - Ngân hàng giới World bank (WB) - Quỹ tiền tệ giới International Monetary Fund (IMF) - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) The Asian 255 economic Development Bank - Tổ chức thương mại giới World Trade Organization - Tự hóa thương mại Trade Liberalization - Khu vực mậu dịch tự Fee trade area (FTA) - Thị trường chung Common mảket - Liên minh thuế quan Customs Union - Liên minh tiền tệ Monetary Union - Liên minh kinh tế Economic Union 256 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự để thiết lập Khu vực thương mại tự Anh (Chị) bình luận thời thách thức Việt Nam tiến trình đàm phán ký kết FTA với đối tác gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Hiện nay, Việt Nam thu hút đầu tư nước ngày gia tăng cơng nhân lao động khu vực lại biểu tình rộng khắp ? Theo anh (chị) cần có sách để xây dựng, bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân, người lao động trình hội nhập CNH, HĐH ? Trong chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam cần làm làm để nơng dân Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế không bị thua thiệt, nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia nâng cao mức sống người nơng dân ? 257 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích tính tất yếu khách quan q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ? Phân tích tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Liên hệ với trường hợp Việt Nam ? Phân tích tác động hội nhập kinh tế đến kinh tế Việt Nam 30 năm tiến hành đổi kinh tế ? Phân tích hội thách thức Việt Nam nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)? Phân tích ý nghĩa việc nhập ASEAN Việt Nam ? Trình bày đóng góp Việt Nam tổ chức ASEAN ? Trình bày quan điểm “bảo đảm lợi ích quốc gia Việt Nam” hội nhập kinh tế quốc tế ? Để bảo đảm lợi ích quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần khắc phục hạn chế, bất cập cách ? 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị 08-NQ/TW, ngày tháng năm 2007, Về số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (19862016), Nxb Chính trị quốc gia, H.2015, tr.200 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG-ST, H.2016, tr 34-35, tr 152-153 Ban Chấp hành TW (2016) Nghị Hội nghị TW (khóa XII) hội nhập kinh tế quốc tế TS Trần Nam Tiến: Lợi ích quốc gia sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10 (71), H.2013, tr.24 GS, TS Trần Hữu Tiến (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh): Lợi ích dân tộc, trang Thơng tin điện tử Tạp chí Lý luận trị, thứ hai ngày 24 tháng năm 2015 Nguyễn Hải Thu: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài chính, ngày 30/07/2016Nguyễn Tấn Vinh: Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi mới, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 55(4) 2017, tr115-125 259 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỌC THÊM GS.TS Hồng Ngọc Hịa (2010) Đảng lãnh đạo chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN- “Đảng CSVN – 80 năm xây dựng phát triển, NXB CTQG- HN 2010 TS Phạm Tất Thắng (2016), Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm Đảng đến thực tiễn, Tạp chí Cộng sản điện tử Hoàng Trung (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức tăng trưởng, Vietnamnet Nguyễn Thế Bính (2015), 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, thách thức học, Tạp chí Phát triển hội nhập số 22/2015 Trần Tuấn Anh, (2016) Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn mới, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương 260 ... Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, H Tài liệu đọc thêm Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Giáo trình Kinh tế. .. khoa học kinh tế khác, với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng… Tuy nhiên, không đối lập cách cực đoan kinh tế trị Mác - Lênin với nhánh khoa học kinh tế khác Mỗi... liên hệ kinh tế trị Mác - Lênin hệ thống khoa học kinh tế? Câu hỏi ôn tập: Phân tích hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin? Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin? Chức kinh tế trị

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w