Quản trị vốn lưu động

18 4 0
Quản trị vốn lưu động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 3 1 VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ trong DN 3 1 1 Tài sản lưu động và vốn lưu động của DN Mỗi DN muốn tiến hành SXKD, ngoài tư liệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động Đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình SX không giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của SP, bộ phận khác sẽ hao phí.

Đề cương giảng quản trị tài DN Chương 3: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 VLĐ nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ DN 3.1.1 Tài sản lưu động vốn lưu động DN * Mỗi DN muốn tiến hành SXKD, ngồi tư liệu lao động cịn phải có đối tượng lao động Đối tượng lao động tham gia vào q trình SX khơng giữ ngun trạng thái vật chất ban đầu, phận chủ yếu đối tượng lao động thơng qua q trình chế biến hợp thành thực thể SP, phận khác hao phí q trình SX, đến chu kỳ SX sau lại phải dùng loại đối tượng lao động khác Cũng đặc điểm nên toàn giá tri đối tượng lao động chuyển dịch toàn lần vào SP bù đắp giá trị SP thực (tiêu thụ) * Đối tượng lao động DN biểu thành phận: - Một phận vật tư dự trữ để chuẩn bị cho trình SX liên tục - Một phận khác vật tư trình chế biến Hai phận biểu hình thái vật chất gọi tài sản lưu động Để phục vụ cho q trình SX cịn cần phải dự trữ số công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế, vật đóng gói coi tài sản lưu động * Mặt khác, q trình SX DN ln gắn liền với q trình lưu thơng Trong q trình lưu thơng, cịn phải tiến hành số cơng việc chọn lọc, đóng gói, xuất giao SP tốn Đó khâu lưu thơng hình thành số khoản hàng hoá tiền tệ, vốn toán… * Ta thấy: Các khoản chi phí tiền lương cho SX lưu thơng ln chuyển lần tồn giá trị vào giá trị SP nên ta coi phận VLĐ Tài sản lưu động nằm trình SX tài sản lưu động nằm q trình lưu thơng thay chỗ cho vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho trình SX tiến hành liên tục thuận lợi Như vậy, DN cần số vốn cần thiết để đầu tư vào tài sản ấy, số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động (VLĐ) DN VLĐ ln chuyển hố qua nhiều hình thái khác nhau, hình thái tiền tệ sang hình thái vật cuối trở hình thái ban đầu Q trình SXKD DN diễn liên tục không ngừng, VLĐ tuần hồn khơng ngừng có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển vốn Do chu chuyển không ngừng nên VLĐ thường xuyên có phận tồn lúc hình thái khác lĩnh vực SX lưu thơng Ta khái quát trình chu chuyển VLĐ thành giai đoạn sau: + Mua sắm vật tư kỹ thuật SX ( Khâu cung ứng, dự trữ): VLĐ chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật + Đưa vật tư kỹ thuật vào SXKD (Khâu SX): Hình thái vật chất VLĐ chuyển từ dạng đối tượng lao động thành dạng bán thành phẩm, SP dở dang thành phẩm + tiêu thụ SP bán thành phẩm ( Khâu lưu thông): VLĐ chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái giá trị Tóm lại, VLĐ DN số tiền ứng trước tài sản lưu động tài sản lưu thơng nhằm đảm bảo cho q trình tái SX DN thực thường xuyên, liên tục VLĐ lưu chuyển toàn giá trị lần, tuần hồn liên tục hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ SX 3.1.2 Phân loại vốn lưu động 3.1.2.1 Phân loại theo vai trò VLĐ trình SX VLĐ DN chia thành loại: a VLĐ nằm trình dự trữ SX Loại bao gồm khoản vốn : - Vốn NVL số tiền biểu trị giá loại vật tư dự trữ cho SX, tham gia vào SX hợp thành thực thể SP VD… - Vốn vật liệu phụ giá trị vật dự trữ dùng SX, giúp cho việc hình thành SP không hợp thành thực thể chủ yếu SP - Vốn nhiên liệu giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng SX - Vốn phụ tùng thay bao gồm giá trị phụ tùng dự trữ để thay sửa chữa TSCĐ - Vốn cho bao bì, vật đóng gói bao gồm giá trị vật liệu bao bì dùng để đóng gói trình SX tiêu thụ SP - Vốn công cụ lao động nhỏ thực chất giá trị tư liệu lao động giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn b VLĐ nằm trình trực tiếp SX Loại gồm loại vốn: - Vốn SP chế tạo giá trị SP dở dang trình SX, xây dựng nằm địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dở dang, chi phí chăn ni dở dang, súc vật nhỏ nuôi béo 3.1 Đề cương giảng quản trị tài DN - Vốn bán thành phẩm tự chế giá trị SP dở dang khác SP chế tạo chỗ hồn thành giai đoạn chế biến định - Vốn phí tổn đợi phân bổ phí tổn chi kỳ có tác dụng cho nhiều kỳ SX chưa tính hết vào giá thành kỳ mà tính dần vào giá thành kỳ sau c VLĐ nằm q trình lưu thơng * Loại bao gồm khoản - Vốn thành phẩm: biểu số tiền SP nhập kho chuẩn bị công việc tiêu thụ - Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng mà q trình ln chuyển VLĐ thường xun có phận tồn hình thức - Vốn toán khoản phải thu, tạm ứng phát sinh q trình mua bán vật tư hàng hố tốn nội * Theo cách thấy vốn nằm trình dự trữ vật liệu vốn nằm q trình lưu thơng khơng tham gia trực tiếp vào SX Vì hạn chế khối lượng vật liệu thành phẩm tồn kho Đối với vốn trực tiếp nằm trình trực tiếp SX phải ý tăng khối lượng SP chế tạo với mức hợp lý Vì số vốn trực tiếp tham gia vào việc tạo nên giá trị 3.1.2.2 Phân loại VLĐ theo hình thái biểu * Dựa vào hình thái biểu theo chức thành phần VLĐ chia thành: - Vốn vật tư hàng hoá: thuộc loại bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, vốn SP chế tạo, phí tổn chờ phân bổ, vốn thành phẩm… - Vốn tiền tệ: Thuộc loại bao gồm: vốn tiền tệ, vốn toán; * Cách phân loại giúp cho DN có sở để tính tốn, kiểm tra kết cấu tối ưu VLĐ để dự thảo định tối ưu mức tận dụng số VLĐ bỏ Mặt khác, Thông qua cách phân loại tìm biện pháp phát huy chức thành phần VLĐ cách xác định mức dự trữ hợp lý để từ mà xác định nhu cầu VLĐ VD: Vốn NVL nhằm đảm bảo cho trình SX liên tục với chi phí nhỏ cho mua sắm bảo quản; Vốn SP chế tạo để đảm bảo cho trình SX liên tục,… Vốn tiền tệ, vốn tốn nhằm đảm bảo mặt tài cho q trình tái SX thuận lợi với số phương tiện tài tối ưu, loại vốn khơng có quan hệ trực tiếp với trình SX, dùng để phục vụ lĩnh vực lưu thơng q trình tiêu thụ SP mua sắm nguyên nhiên vật liệu Vốn chuyển vào lĩnh vực lưu thông phải trở SX nhanh tốt, mà điều mà DN cần phải quan tâm đến 3.1.2.3 Phân loại VLĐ theo quan hệ sở hữu vốn + VLĐ chủ sở hữu: Là VLĐ thuộc quyền sở hữu định đoạt chủ DN Tuỳ loại hình DN mà nguồn hình thành khác + VLĐ vay: Là khoản VLĐ hình thành thơng qua việc vay tổ chức NH, tài chính, khoản chiếm dụng tổ chức cá nhân,… 3.1.2.4 Phân loại VLĐ theo nguồn hình thành * VLĐ DN dựa vào nguồn hình thành chia loại vốn sau đây: + Nguồn vốn pháp định - Đối với DN quốc doanh, nguồn VLĐ pháp định thể số VLĐ ngân sách Nhà nước cấp có nguồn gốc từ NSNN khoản chênh lệch giá khoản phải nộp ngân sách để lại - Đối với hợp tác xã, công ty cổ phần, DN tư nhân phận vốn cổ phần vốn lưu thông cho xã viên, cổ đông đóng góp, vốn chủ DN tư nhân bỏ + Nguồn vốn tự bổ sung - Đây nguồn vốn DN tự bổ sung mà chủ yếu DN lấy phần từ lợi nhuận để tăng thêm vốn lưu động mở rộng hoạt động kinh doanh - Đối với DN quốc doanh việc bổ sung thực hình thức lấy phần từ quỹ khuyến khích phát triển SX bổ sung cho VLĐ + Nguồn vốn liên doanh liên kết - Để mở rộng hoạt động SXKD, DN thực việc liên doanh liên kết với DN khác Các DN góp vốn tiền mặt vật vật tư, hàng hoá… + Nguồn VLĐ thông qua phát hành cổ phiếu - Đối với loại hình cơng ty cổ phần có phát hành cổ phiếu để tăng thêm vốn SX cơng ty phát hành thêm cổ phiếu + Nguồn vốn vay - Đây nguồn vốn quan mà DN sử dụng để đáp ứng nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết cho kinh doanh Tuỳ theo điều kiện cụ thể DN vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác vay vốn đơn vị tổ chức khác cá nhân nước việc phát hành trái phiếu – hình thức vay vốn cho phép DN thu hút rộng rãi số tiền nhàn rỗi tầng lớp dân cư để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh DN * Việc chia vốn DN thành loại vốn nói nhằm tạo khả để DN xem xét định huy động tối ưu nguồn vốn để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ thường xuyên ổn định cần tương ứng với quy mô 3.2 Đề cương giảng quản trị tài DN kinh doanh định Các DN cần dự kiến nhu cầu đầu tư VLĐ kế hoạch dài hạn Đồng thời chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng VLĐ hàng năm để đạt hiệu cao 3.1.3 Kết cấu VLĐ nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ 3.1.3.1 Kết cấu VLĐ Kết cấu VLĐ quan hệ tỷ lệ thành phần VLĐ chiếm tổng số VLĐ Ở DN khác kết cấu VLĐ khác Việc phân tích VLĐ giúp ta thấy tình hình phân bố VLĐ tỷ trọng khoản vốn chiếm giai đoạn luân chuyển, từ xác định trọng điểm công tác quản lý VLĐ cho DN để tìm biện pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu vốn điều kiện cụ thể VD, Trong điều kiện thay đổi phương hướng SX cần phải có thay đổi kết cấu VLĐ để đảm bảo SX liên tục Mặt khác thông qua thay đổi kết cấu VLĐ thời kỳ khác DN, thấy nét biến đổi mặt chất lượng công tác quản lý VLĐ 3.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động quy thành loại là: + Những nhân tố mặt dự trữ : Các DN có quy mơ SX khác nhau, tính chất SX, trình độ SX, trình độ phức tạp SX yêu cầu đặc biệt NVL, điều kiện SX đặc biệt có ảnh hưởng nhiều đến khác tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ SX khâu SX + Những nhân tố mặt SX Các DN hàng năm phải sử dụng nhiều loại vật tư khác Nếu khoảng cách giũa DN với đơn vị bán hàng xa gần, kỳ hạn bán hàng, chủng loại, số lượng giá cả…phù hợp với yêu cầu có thay đổi đến tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ Điều kiện tiêu thụ SP ảnh hưởng định đến kết cấu VLĐ Khối lượng tiêu thụ SP lần nhiều hay ít, khoảng cách DN với đơn vị mua hàng xa hay gần trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ trọng thành phẩm hàng hoá xuất nhờ ngân hàng thu hộ + Những nhân tố mặt toán :Nếu sử dụng phương thức toán hợp lý, giải tốn kịp thời tỷ trọng vốn lưu thông thay đổi Đặc biệt xây lắp, việc sử dụng thể thức toán khác nhau, tổ chức thủ tục tốn, tình hình chấp hành kỷ luật tốn có ảnh hưởng nhiều đến tỷ trọng vốn bỏ vào khâu SX khâu lưu thơng + Tính chất thời vụ SX Nhất nông nghiệp vừa chịu ảnh hưởng thời vụ vừa chịu ảnh hưởng đất đai thời tiết khác cịn phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý Tìm hiểu thành phần kết cấu nội dung VLĐ cần thiết việc sử dụng xác có hiệu vốn DN 3.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 3.1.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Số vòng( Số lần) luân chuyển VLĐ * Tốc độ luân chuyển VLĐ nói lên hiệu công tác quản lý sử dụng VLĐ doanh nghiệp L = M / VLĐbq M: Tổng mức luân chuyển kỳ ( thường năm) Là doanh thu loại trừ khoản thuế sản xuất (thuế Tài nguyên, môn bài): M = DTT - TSX VLĐbq: VLĐ bình quân sử dụng kỳ Kỳ luân chuyển bình quân * Kỳ luân chuyển VLĐ cho biết bình quân để quay hết vịng VLĐ cần ngày Kỳ ln chuyển tính theo cơng thức: K = N : L K = (N.VLĐbq) : M Trong đó: N: Số ngày kỳ (30; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ngày) * Kỳ ln chuyển tính cho tồn doanh nghiệp tính cho phận VLĐ + Kỳ luân chuyển bình quân vốn dự trữ sản xuất: Kdt Vdt N Kdt = Mdt + Kỳ luân chuyển bình quân vốn sản xuất: KSX VSX N KSX = MSX + Kỳ luân chuyển bình quân vốn thành phẩm: Ktp Vtp N Ktp = Trong đó: Mtp - Vdt; VSX ; Vtp: VLĐ khâu dự trữ, sản xuất thành phẩm - Mdt : Mức luân chuyển VLĐ khâu dự trữ; Thường tính Tổng phí tổn tiêu hao NVL kỳ - MSX : Mức luân chuyển VLĐ khâu sản xuất - Thường tính giá thành sản xuất - Mtp: Mức luân chuyển VLĐ khâu thành phẩm – thường tính giá thành sản xuất sản phẩm xuất bán 3.3 Đề cương giảng quản trị tài DN + Khi tính kỳ luân chuyển phận vốn chiếm số ngày luân chuyển toàn VLĐ, ta cần tính đổi theo cơng thức: + Kỳ ln chuyển bình quân điều chỉnh phận vốn thứ i: K’i Ki’ = Ki Mi M Trong đó: … 3.1.4.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động * Mức tiết kiệm tuyệt đối : Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên rút khỏi luân chuyển số VLĐ định kỳ kế hoạch đạt mức luân chuyển kỳ báo cáo: Ä = VLĐ0 – M0 / L1 * Mức tiết kiệm tương đối:Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên mở rộng quy mơ sản xuất khơng cần tăng VLĐ ( Tức giả định năm báo cáo đạt quy mô luân chuyển M1 ): Ä’ = M1 / L0  VLĐ1 3.1.4.3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động + Được tính cách lấy doanh thu chia cho VLĐ bình quân kỳ: Hq = DTT : VLĐbq + Chỉ tiêu cho biết đồng VLĐ bình quân tham gia SXKD tạo đồng doanh thu 3.1.4.4 Hàm lượng vốn lưu động + Được tính cách lấy VLĐ bình quân sử dụng chia cho doanh thu Nó nghịch đảo hiệu sử dụng VLĐ + Chỉ tiêu cho biết để tạo đồng doanh thu doanh nghiệp cần bình quân đồng VLĐ 3.1.4.5 Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn lưu động + Chỉ tiêu tính cách lấy lợi nhuận đạt kỳ chia cho VLĐ bình quân sử dụng kỳ + Chỉ tiêu cho biết bình quân cần đồng VLĐ tạo đồng lợi nhuận 3.2 Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 3.2.1 Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp * ý nghĩa Một nhiệm vụ đặt cho DN với khối lượng SPSX theo kế hoạch dự tính theo nhu cầu thị trường, làm để có tỷ lệ đắn số VLĐ so với kết SX Điều có ý nghĩa làm để tăng cường hiệu số VLĐ bỏ Muốn DN phải xác định nhu cầu VLĐ cách đắn hợp lý Nhu cầu VLĐ tính phải đủ để đảm bảo cho trình tái SX tiến hành cách liên tục, đồng thời phải thực chế độ tiết kiệm cách hợp lý Có thúc đẩy DN sức cải tiến hoạt động SXKD, tìm biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh đảm bảo quản lý chặt chẽ số vốn bỏ Nhu cầu VLĐ xác định đắn sở để tổ chức tốt nguồn vốn hợp lý đáp ứng kịp thời nhu cầu cho SXKD Khi xác định nhu cầu VLĐ phải sử dụng tiêu có khoa học, tiên tiến, lựa chọn áp dụng phương pháp tính cho thích hợp với điều kiện DN nhằm xác định nhu cầu vốn phù hợp với nhu cầu thực tế Nhu cầu vốn xác định thấp gây nhiều khó khăn cho tính liên tục trình SX DN DN thiếu vốn gây tổn thất như: SX đình trệ khơng bảo đảm thực hợp đồng ký kết với khách hàng, khơng đủ tiền để tốn với khách hàng kịp thời dẫn đến tín nhiệm qua hệ mua bán khơng giữ khách hàng Những khó khăn tài giải cách vay đột xuất với điều kiện nặng nề lãi suất, để hạn trả lợi tức tiền vay cao làm cho lợi nhuận DN giảm sút Nếu nhu cầu xác định vốn cao lại tác hại cho thân DN gây nên tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hố, lãng phí vốn, VLĐ chậm luân chuyển phát sinh nhiều chi phí khơng hợp lý làm cho giá thành tăng lên ảnh hưởng đến lợi nhuận DN Tóm lại: Việc xác định nhu cầu VLĐ có ý nghĩa quan trọng: - Đảm bảo cho trình SXKD DN tiến hành liên tục, tránh ứ đọng gây lãng phí - Là sở để tổ chức nguồn vốn hợp lý hợp pháp, đáp ứng nhu cầu VLĐ DN - Sử dụng VLĐ tiết kiệm, có hiệu để đánh giá kết công tác quản lý VLĐ DN * Nguyên tắc 3.4 Đề cương giảng quản trị tài DN Khi xác định nhu cầu VLĐ cần quán triệt nguyên tắc sau : + Phải xuất phát từ SX, đảm bảo nhu cầu vốn cho SX cách hợp lý Do giai đoạn khác trình SX điều kiện SXKD khác nhu cầu VLĐ khác nên ta phải vào tình hình thực tế SX DN để xác định vốn cho hợp lý, đảm bảo cho hoạt động SX tiến hành bình thường có hiệu + Thực hành tiết kiệm, cố gắng giảm bớt lượng vốn chiếm dùng để đảm bảo nhu cầu SX với số VLĐ thấp Cần phân tích phát vấn đề tồn tại, để kịp thời xử lý khoản vật tư, hàng hoá tồn đọng nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ + Đảm bảo cân phận KH khác DN KH VLĐ DN cần phải đảm bảo đủ vốn cho việc thực KH cung ứng vật tư, KH tiêu thụ, … + Khi xác định VLĐ cần phải có tham gia đơn vị trực thuộc: Nhằm đảm bảo tính thực tế nhu cầu VLĐ 3.2.2 Phương pháp xác định định mức VLĐ DN * Mỗi DN tuỳ theo đặc điểm SXKD cần phải xác định nhu cầu VLĐ cần thiết phải đầu tư tương ứng với quy mô SXKD định sở mà có kế hoạch huy động nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu cho SXKD * Để xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết áp dụng phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp Tuỳ theo điều kiện cụ thể để lựa chọn phương pháp A Phương pháp trực tiếp * Là phương pháp vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tư, SX tiêu thụ SP DN để xác định nhu cầu khoản VLĐ khâu, sở tổng hợp lại tồn nhu cầu VLĐ DN Định mức VLĐ khâu dự trữ a Xác định nhu cầu VLĐ cho NVL * Trong trình SX, DN cần tiêu hao lượng lớn loại NVL chính, thiếu làm cho trình SX bị gián đoạn nên loại NVL khơng thể cần đến đâu mua đến mà ln cần phải có lượng dự trữ định kho nhằm đảm bảo cho trình SX tiến hành liên tục Số vốn dùng cho dự trữ loại NVL gọi vốn NVL * Nhu cầu vốn NVLC phụ thuộc nhân tố là: + Phí tổn tiêu hao bình qn ngày đêm NVL kỳ KH + Số ngày dự trữ hợp lý Nhl ( Số ngày dự trữ định mức): Là số ngày cần thiết cho dự trữ NVL SX tiến hành liên tục Số ngày số ngày cần thiết kể từ ngày DN bỏ tiền mua NVL NVL đưa vào SX * Phí tổn tiêu hao bình qn ngày đêm NVL kỳ KH : Mn: Mn = F: N - F: Tổng số phí tổn (tổng chi phí) NVL kỳ KH - N : Số ngày kỳ KH ( Quy ước: tháng 30 ngày, Quý 90 ngày,…) + Tổng phí tổn VLC xác định sở định mức hao phí VL cho SP (đm); Số SP SX (q), giá nhập VL (g) sau : n  đmk qk - Xác định số lượng VLC cần cho SX: QVLi = - đmk : định mức vật liệu để SX SP k qk: Sản lượng SP k Xác định tổng phí tổn vật liệu i: Fi = QVLi gi k1 * Số ngày dự trữ hợp lý bao gồm loại thời gian sau: - Số ngày hàng đường: Ntđ - Số ngày kiểm nhận Nkn - Số ngày cung cấp cách : Ncc - Số ngày chuẩn bị sử dụng: Ncb - Số ngày dự trữ bảo hiểm: Nbh * Số ngày hàng đường (số ngày vận chuyển): Ntđ : Là số ngày kể từ DN trả tiền mua NVL NVL đến DN Số ngày phụ thuộc vào phương thức toán tiền mua NVL DN VD: + Nếu mua uỷ nhiệm thu: Ntđ = Nvc – ( Nbđ + Nnh +Nnt) - Nvc : Số ngày vận chuyển NVL DN - Nbđ : Số ngày bưu điện chuyển UNT - Nnh : Số ngày ngân hàng làm thủ tục toán - Nnt: Số ngày nhận trả tiền + Nếu mua thư tín dụng: Ntđ =Nvc + (Nbđ + Nnh ) + … Trong thực tế DN mua loại NVL từ nhiều nhà cung cấp Trong trường hợp ta vào số lượng cung cấp số ngày hàng đường theo nhà cung cấp để xác định công thức: 3.5 Đề cương giảng quản trị tài DN Ntđ = ∑qi.Ntđi/∑qi Với qi : Lượng NVL nhà cung cấp i cung cấp Ntđi , Số ngày NVL đường nhà cung cấp i cung cấp * Số ngày kiểm nhận: Là số ngày làm thủ tục kiểm nhận, nhập kho Trong thực tế tính tốn ta gộp chung với số ngày hàng đường * Số ngày cung cấp cách nhau: Là số ngày lần cung cấp Số NVL tính theo số ngày dùng để dự trữ kho nhằm đảm bảo nhu cầu SX thường ngày khoảng thời gian lần cung cấp cịn gọi dự trữ luân chuyển thường ngày + Xác định số ngày cung cấp cách sử dụng cách sau: Cách 1:Nếu bên mua bán có ký kết hợp đồng cung ứng NVL số ngày cung cấp cách xác định theo số ngày ghi hợp đồng Cách 2: Hai bên khơng ký hợp đồng cung cấp có ký hợp đồng không ghi số ngày cung cấp cách cần tính số ngày cung cấp cách bình quân sau: NCC = qi NCC i / qi   NCC i : Là số ngày cung cấp cách thực tế lần i kỳ trước qi : Số lượng NVL thưc tế cung cấp lần i * Số ngày chuẩn bị sử dụng: Tức số ngày cần thiết để chỉnh lý chuẩn bị NVL theo yêu cầu mặt kỹ thuật trước đưa vào SX phơi gỗ, muối da, đập vụn quặng, cưa nhỏ sắt thép… Số ngày chuẩn bị sử dụng xác định theo thời gian cần thiết cho trình chỉnh lý chuẩn bị theo tình hình cụ thể loại NVL Trên thực tế, loại vật liệu trước đưa vào SX phải làm công tác chuẩn bị Bởi vậy, có loại NVL khơng cần phải xác định số ngày Ngay loại cần làm công tác chỉnh lý chuẩn bị thời gian cần thiết chênh lệch nhiều Thời gian để chuẩn bị cho NVL lương thực, kim loại cần tiếng đồng hồ, cho loại NVL gỗ muốn phơi khơ có tháng * Số ngày bảo hiểm : Là số ngày dự trữ tăng thêm số ngày dự trữ luân chuyển thường ngày để đề phịng trường hợp ngun nhân mà NVL khơng thể cung cấp đặn VD đơn vị cung cấp hàng cung cấp sai hẹn, đơn vị vận tải chuyên chở sai hẹn, chất lượng chủng loại vật liệu không phù hợp với yêu cầu DN… Xác định số ngày bảo hiểm mặt khách quan có khó khăn khơng thể dự tính trước cách xác tính hình sai hẹn xẩy Bởi vậy, vào kinh nghiệm thực tế trước DN tình hình cung cấp để ước tính Tổng hợp lại ta có Nhl = Ntđ + Nkn + Hcc N CC + Ncb + Nbh b Xác định nhu cầu VLĐ cho NVL phụ, nhiên liệu * Trong DN vật liệu phụ có nhiều, tình hình tiêu hao loại khơng giống Có loại tiêu hao SX lớn thường xuyên Ngược lại có loại số lượng tiêu hao SX nhỏ dùng đến Do khơng thể áp dụng phương pháp để xác định mà vào đặc điểm loại để tính tốn nhu cầu vốn cho thích hợp * Đối với loại dùng nhiều thường xuyên, áp dụng phương pháp xác định vốn giống NVL chính; Nhưng số ngày dự trữ định mức vào số ngày dự trữ thực tế kỳ báo cáo kết hợp với nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển vốn kỳ kế hoạch: - Nvp = Do: Fn x ( –t) - D0: Số dư bình quân vật liệu phụ kỳ báo cáo - Fn : Phí tổn tiêu hao vật liệu phụ bình qn ngày kỳ báo cáo - t: Tỷ lệ tăng tốc độ luân chuyển vốn (lần) Tổng mức luân chuyển tổng mức tiêu hao loại vật tư khâu dự trữ SX Tỷ lệ vốn so với tổng mức luân chuyển DN dự kiến tỷ lệ tương đối hợp lý Trong trường hợp sở xác đáng để dự kiến DN phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu từ thực tiễn hoạt động số DN khác có tính chất tương tự c Xác định nhu cầu vốn phụ tùng Phụ tùng DN có nhiều loại, để xác định nhu cầu vốn cho phụ tùng, người ta thường chia thành nhóm: * Nhóm 1: Các phụ tùng có giá trị cao, sử dụng nhiều tương đối thường xuyên cần xác định nhu cầu vốn cho loại tương tự xác định nhu cầu vốn vật liệu 3.6 Đề cương giảng quản trị tài DN * Nhóm 2: Có giá trị nhỏ, chủng loại nhiều, sử dụng khơng thường xun: Có thể xác cho nhóm dựa số dư thực tế kỳ báo cáo kết hợp với tăng giảm MMTB nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch d Xác định nhu cầu vật đóng gói Đối với vật đóng gói sử dụng lần áp dụng tính tương tự NVLC phụ Đối với vật đóng gói sử dụng nhiều lần sử dụng phương pháp phân bổ để xác định Định mức VLĐ khâu SX VLĐ khâu SX gồm có: Vốn SP chế tạo, vốn phí tổn chờ phân bổ a Xác định nhu cầu vốn SP chế tạo: loại vốn cần thiết tồn trình chế biến, trồng trọt chăn ni để hình thành SP suốt từ lúc đưa NVL vào SX SP hoàn thành thông qua kiểm nghiệm đưa vào lưu thông + Do tính chất phức tạp q trình SX làm cho việc xác định nhu cầu vốn khâu trở nên khó khăn phức tạp Khó khăn việc tính thời gian SX việc phân chia thời gian giai đoạn theo gia tăng chi phí SX Sự gia tăng không đồng suốt thời gian SX mà thay đổi vào thời điểm định theo quy trình cơng nghệ thời gian giai đoạn SX thay đổi, trình lao động bị trình tự nhiên làm gián đoạn, công nghệ phải lập nên kho trung gian để lắp ráp liên tục…Tuy nhiên nhu cầu vốn nhiều hay nói chung phụ thuộc vào nhân tố bản: - Phí tổn SX bình quân ngày kỳ kế hoạch nhiều hay - Chu kỳ SX SP dài hay ngắn - Hệ số SP chế tạo cao hay thấp + Công thức xác định nhu cầu vốn SP chế tạo: Trong đó: Vđc nhu cầu vốn SP chế tạo kỳ kế hoạch Vđc = Pn  Ck  Hs Pn phí tổn SX bình qn ngày kỳ kế hoạch Ck chu kỳ SX SP Hs ; Hệ số SP chế tạo + Trong công thức trên, tích số chu kỳ SX hệ số SP chế tạo gọi số ngày luân chuyển vốn SP chế tạo - Phí tổn SX bình qn ngày tính cách lấy tổng phí tổn SX chi kỳ kế hoạch chia cho số ngày kỳ kế hoạch (T) - Tổng số phí tổn SX chi kỳ kế hoạch tính cách nhân sản lượng SP SX kỳ kế hoạch với giá thành công xưởng đơn vị loại SP - Chu kỳ SX khoảng thời gian kể từ lúc đưa NVL vào SX, lúc SP chế tạo xong, trải qua kiểm nghiệm phù hợp với quy cách nhập kho Chu kỳ SX bao gồm thời gian làm việc thời gian gián đoạn Thời gian làm việc quy trình cơng nghệ, trình độ kỹ thuật, trình độ trang bị máy móc…quyết định Thời gian gián đoạn SX thời gian ngắt quãng cần thiết để chờ đợi trình tự nhiên SX, để SP đạt yêu cầu kỹ thuật - Xác định chu kỳ SX tốt vào việc tính tốn phòng, ban SX, kế hoạch kỹ thuật - Hệ số SP chế tạo tỷ lệ % giá thành bình quân SP chế tạo giá thành công xưởng SP Hệ số SP chế tạo loại cao, thấp tuỳ theo tình hình bỏ chi phí vào q trình chế tạo SP Nếu đại phận phí tổn bỏ từ lúc bắt đầu trình SX hệ số SP chế tạo cao Ngược lại đại phận chi phí đến lúc kết thúc trình SX bỏ vào hệ số SP chế tạo thấp Sau xác định nhân tố công thức, đem kết thay vào cơng thức trên, tính SP chế tạo + Ngồi phương pháp trên, số DN chia trình SX thành nhiều cơng đoạn tính mức vốn SP chế tạo cho công đoạn tổng hợp lại Tính theo phương pháp này: - Trước hết phải quy định mức vật SP chế tạo bán thành phẩm tự chế cho công việc, công đoạn SX, phân xưởng kho trung gian - Tiếp đó, phải xác định giá thành đơn vị kế hoạch cho SP chế tạo bán thành phẩm tự chế - Cuối đem nhân mức vật với giá thành đơn vị kế hoạch ta có nhu cầu vốn giai đoạn Tổng hợp lại ta có nhu cầu vốn SP chế tạo Cụ thể bảng tính sau: ĐV: 1.000 đ Mức quy định Gía thành Nhu cầu Loại SP chế tạo số lượng đơn vị vốn Loại SP chế tạo A nằm phần việc gia công thứ 15 600 9.000 Loại SP chế tạo A phần việc 600 3.600 Loại SP chế tạo B nằm phần việc gia công thứ 20 1.000 2.000 Loại SP chế tạo B nằm phần việc 1.000 6.000 Loại SP chế tạo C nằm phần việc gia công thứ 18 1.500 27.000 3.7 Đề cương giảng quản trị tài DN Loại SP chế tạo C nằm phần việc 1.500 6.000 Loại SP chế tạo D nằm phần việc gia công thứ 12 2.000 24.000 Cộng 95.600 Phương pháp thích hợp với SP SX theo cơng đoạn riêng biệt, ước lượng số lượng SP chế tạo bán thành phẩm Nếu dự tính cho kết tương đối xác đồng thời có ưu điểm bật thuận tiện cho việc xác định trách nhiệm cho công nhân việc quản lý vốn SP chế tạo, đẩy mạnh thực hạch toán kinh tế nội DN Đối với DN hoạt động theo thời vụ nhu cầu vốn SP chế tạo xác định theo nhu cầu quý thấp năm kế hoạch theo số dư chi phí SX cuối năm * Xác định nhu cầu vốn chờ phân bổ Chi phí chờ phân bổ khoản chi phí phát sinh thực tế chưa tính hết vào giá thành kỳ mà phân bổ dần làm nhiều lần để tránh biến động không hợp lý giá thành phẩm Chi phí chờ phân bổ gồm: - Cơng cụ lao động nhỏ xuất dùng lần với giá trị lớn thân công cụ lao động tham gia từ kỳ kế toán (thường năm) trở lên - Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh lần lớn - Chi phí trình nghiên cứu, thí nghiệm phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật mà phải phân bổ dần nhiều năm cho đối tượng chi phí - Giá trị bao bì ln chuyển, đồ dùng cho th - Chi phí thời gian ngừng việc có tính chất thời vụ - Chi phí tháo lắp vận chuyển máy móc thi cơng đến cơng trường - Các cơng trình tạm thời, khuôn ván, dàn giáo phải lắp dựng, chi phí khác Chi phí chờ phân Chi phí chờ phân bổ Số dự kiến phân bổ Vốn chờ phân bổ = +  bổ đầu năm KH phát sinh tăng năm KH c Định mức VLĐ khâu lưu thông Xác định nhu cầu vốn lưu thông, vốn thành phẩm: SP SX xong chưa thể bán mà cần có thời gian xắp xếp, đóng gói, chuẩn bị tích luỹ đủ lơ hàng theo u cầu người mua xuất giao hàng chưa thu tiền Cho nên cần phải toán nhu cầu vốn thành phẩm Ta có cơng thức: Vtp = Zn  NTP Trong đó: + Vtp: nguồn vốn thành phẩm kỳ kế hoạch + Zn: giá thành cơng xưởng SP hàng hố SX bình qn ngày kỳ KH, tính cách lấy tổng giá thành cơng xưởng SP hàng hố năm chia cho số ngày kỳ kế hoạch (30;90;180;360) + NTP : Số ngày luân chuyển thành phẩm,là thời gian tính từ SP hàng hoá nhập kho đưa tiêu thụ thu tiền về, bao gồm: - Số ngày dự trữ kho thành phẩm số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho thành phẩm xuất khỏi kho Xác định số ngày vào hợp đồng tiêu thụ khả SX bình quân ngày DN vào lịch giao hàng thoả thuận với đơn vị bán Sau tính số ngày cần ý nhân với hệ số xen kẽ để ta có ngày dự trữ hợp lý Phương pháp tính hệ số xen kẽ giống tính hệ số xen kẽ nguyên vật liệu - Số ngày SX số ngày cần thiết đưa hàng từ kho DN đến địa điểm giao hàng lấy chứng từ vận tải mang Nếu DN giao hàng kho khơng cần tính số ngày - Số ngày toán số ngày kể từ lập chứng từ toán thu tiền Công thức áp dụng chung cho đơn vị ngành SX vật chất, tuỳ trường hợp cụ thể mà vận dụng cho phù hợp với đặc điểm riêng đơn vị SXKD Ví dụ SP điện khơng có thời gian dự trữ kho thời gian xuất vận mà tính thời gian cần thiết để thu tiền Đối với SP xây lắp thi công địa điểm sử dụng chúng sau này, nhập kho vận chuyển tới nơi tiêu thụ Mặt khác thi công xây lắp SX theo đơn đặt hàng SP xây lắp khơng gặp khó khăn việc tìm người tiêu thụ Ngay sau hồn thành thi cơng xây lắp, cơng trình xây lắp bàn giao cho người giao thầu sau cơng trình nghiệm thu u cầu chi trả Như vậy, sau kết thúc chu kỳ SX, VLĐ DN xây lắp chuyển sang lĩnh vực toán Như nhu cầu vốn thành phẩm so sánh xác định xuất phát từ sản lượng xây lắp phải bàn giao kết toán kỳ kế hoạch thời gian cần thiết để làm thủ tục giấy tờ toán ngân hàng Sau xác định vốn cho khoản tổng hợp lại có tồn nhu cầu VLĐ DN B Phương pháp gián tiếp ( Phương pháp phân tích xác định nhu cầu VLĐ) * Phương pháp dựa vào kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn - Một dựa vào kinh nghiệm thực tế DN loại ngành để xác định nhu cầu VLĐ cho DN Việc dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu tiêu thụ DN loại ngành, sở xem xét quy mơ SXKD DN thể qua số doanh thu tiêu thị để tính nhu cầu VLĐ cần thiết DN Đồng thời cần 3.8 Đề cương giảng quản trị tài DN xem xét tình hình cụ thể mua sắm dự trữ vật tư SX tiêu thụ DN để điều chỉnh nhu cầu vốn cách thích hợp - Hai dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ thời kỳ trước DN để xác định nhu cầu VLĐ cho thời kỳ có thay đổi quy mơ SX * Phương pháp vào số dư bình quân VLĐ doanh thu tiêu thụ kỳ trước đồng thời xem xét tình hình thay đổi quy mơ SXKD cải tiến tổ chức sử dụng VLĐ kỳ để xác định toàn nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết Trên sở vào tỷ trọng khoản vốn tổng số VLĐ kỳ trước để xác định chi tiết nhu cầu khoản vốn khâu * Nhu cầu VLĐ xác định theo cơng thức sau: M1 Vnc = VLĐo bq   (1-t%) Mo Trong đó: - Vnc nhu cầu tồn VLĐ năm kế hoạch - VLĐo bq số dư bình quân toàn VLĐ năm báo cáo - M1 mức lưu chuyển toàn VLĐ năm kế hoạch - Mo mức lưu chuyển toàn VLĐ năm báo cáo - t% tỷ lệ giảm số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo C Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ tỷ lệ % doanh thu (tham khảo) * Nội dung tiến hành: + Tính số dư bình qn khoản vốn chịu biến động trực tiếp doanh thu năm trước Tính tỷ lệ % doanh thu khoản + Dùng tỷ lệ % để dự tính nhu cầu vốn tăng thêm năm kế hoạch + Dự kiến nguồn trang trải D Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan (tham khảo) Sử dụng mối quan hệ tương quan Nhu cầu VLĐ với tiêu : Doanh thu, lợi nhuận,… để xây dựng hàm tương quan Sử dụng hàm tương quan để dự đoán nhu cầu VLĐ năm kế hoạch Các phương trình thường sử dụng y = a.x + b y = a.x2 + b.x + c 3.3 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 3.3.1 Quản trị vốn tồn kho dự trữ 3.3.2 Quản trị vốn tiền mặt John Maynard Keynes tác phẩm tiếng “Lý thuyết tổng quát Nhân dụng, tiền lời tiền tệ” nêu lên động giữ tiền mặt: động giao dịch (đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày chi trả tiền mua hàng, tiền lương, thuế, cổ tức, hoạt động hàng ngày công ty), động đầu tư (nhằm sẵn sàng nắm bắt hội đầu tư thuận lợi kinh doanh mua NVL dự trữ thị trường giảm giá, tỷ giá biến động có lợi, mua chứng khốn đầu tư nhằm mục tiêu góp phần gia tăng lợi nhuận), động dự phịng(duy trì khả đáp ứng nhu cầu chi tiêu có biến cố bất ngờ xảy ảnh hưởng đến hoạt động thu chi bình thường cơng ty, chẳng hạn yếu tố thời vụ khiến công ty tiêu nhiều cho việc mua hàng dự trữ tiền thu bán hàng chưa thu hồi kịp) Khái niệm tiền mặt hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tiền mặt quỹ công ty tiền gửi tài khoản tốn ngân hàng, cịn loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn xem tài sản tương đương tiền mặt Quản trị tiền mặt liên quan đến thu, chi đầu tư tạm thời tiền mặt cách hiệu Quyết định quản trị tiền mặt bao gồm: định tồn quỹ, quản trị trình thu chi tiền mặt đầu tư tiền mặt nhàn rỗi nhằm mục tiêu sinh lợi Hệ thống quản trị tiền mặt Thu tiền Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Tiền mặt Kiểm sốt thơng qua báo cáo thơng tin Chi tiền Luồng tiền mặt Luồng thông tin Nội dung quản trị vốn tiền mặt: - Xác định đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền mặt doanh nghiệp kỳ 3.9 Đề cương giảng quản trị tài DN - Quản lý chặt chẽ khoản thu chi tiền mặt: khoản thu chi tiền mặt phải qua quỹ, khơng thu chi ngồi quỹ, phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý vốn tiền thủ quỹ kế toán, theo dõi chặt chẽ khoản tạm ứng, tiền chuyển - Chủ động lập thực kế hoạch lưu chuyển tiền tệ Quyết định tồn quỹ mục tiêu - Là định xem công ty nên thiết lập trì mức tồn quỹ hợp lý, cơng ty cần xem xét đánh đổi giữ chi phí hội giữ nhiều tiền chi phí giao dịch giữ tiền mặt + Chi phí hội chi phí giữ tiền mặt, khiến cho tiền không đầu tư vào mục đích sinh lợi + Chi phí giao dịch chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư thành tiền mặt sẵn sàng cho chi tiêu - Mơ hình Baumol + C: tồn quỹ tối ưu T: tổng số tiền mặt cần thiết cho mục đích giao dịch thời kỳ hoạch định K: chi phí hội giữ tiền mặt F: chi phí cố định phát sinh bán chứng khoán ngắn hạn + Chi phí hội: (C/2).K + Chi phí giao dịch: Số lần bán chứng khốn x Phí giao dịch cố định = (T/C).F + Tổng chi phí: (C/2).K + (T/C).F + Công thức: C = 2TF K + Giả định: Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt khơng đổi Khơng có số thu tiền mặt kỳ hoạch định Khơng có dự trữ tiền mặt cho mục đích an tồn Dịng tiền tệ rời rạc khơng phải liên tục - Mơ hình Miller – Orr: (tài liệu) 3.3.3 Quản trị khoản phải thu, phải trả - Quyết định sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi chi phí liên quan đến khoản phải thu (rủi ro phát sinh khoản nợ khó địi) doanh thu tăng thêm bán chịu hàng hóa Về lý thuyết, cơng ty nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức chấp nhận được, cho lợi nhuận tạo gia tăng doanh thu vượt qua chi phí phát sinh bán chịu 3.4 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 3.4.1 Các mơ hình tài trợ vốn lưu động doanh nghiệp 3.4.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn vốn lưu động 3.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ cho SXKD Đảm bảo nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết * Các DN vào nhu cầu đầu tư VLĐ kế hoạch dài hạn để xây dựng kế hoạch nguồn VLĐ dài hạn tổ chức huy động để đảm bảo nhu cầu VLĐ thương xuyên cần thiết tương ứng với quy mô kinh doanh định Đồng thời hàng năm cần xây dựng kế hoạch huy động sử dụng VLĐ nhằm có biện pháp huy động vốn cách chủ động, cần xác định số VLĐ cần thiết thừa thiếu theo quy mô kinh doanh Số VLĐ thừa thiếu xác định theo công thức: VLĐ thừa thiếu = VLĐ tự có – nhu cầu VLĐ * Nhu cầu VLĐ DN chia làm loại: VLĐ thường xuyên cần thiết nhu cầu VLĐ tạm thời Hiện nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ áp dụng mơ hình sau: 3.10 Đề cương giảng quản trị tài DN + Mơ hình 1: Tài trợ VLĐ thường xun cần thiết VKD Tài trợ nguồn nguồn vốn dài hạn VLĐ tạm thời TSLĐ tạm thời vốn ngắn nguồn vốn ngắn hạn Đây mơ hình phổ biến DN ưu điểm hạn mơ hình xác lập cân thời gian sử dụng vốn nguồn vốn Do hạn TSLĐ thường xuyên chế chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm rủi Tài trợ ro gặp kinh doanh TSCĐ nguồn dài hạn + Mơ hình 2: Tài trợ VLĐ thường xuyên cần thiết phần VLĐ tạm thời nguồn vốn dài hạn, Thời gian phần VLĐ tạm thời lại nguồn vốn ngắn VKD hạn Đây mơ hình phổ biến DN thận Tài trợ nguồn trọng việc lựa chọn sách tài trợ nhu cầu TSLĐ tạm thời vốn ngắn VLĐ Ưu điểm mơ hình tính tự chủ hạn khả toán ngắn hạn cao chi phí sử dụng vốn cao mơ hình lãi vay dài hạn cao TSLĐ thường xuyên Tài trợ + Mơ hình 3: Tài trợ phần VLĐ thường xun cần nguồn dài hạn thiết nguồn vốn dài hạn, phần VLĐ thường TSCĐ xuyên cần thiết VLĐ tạm thời nguồn vốn ngắn hạn DN sử dụng phần vốn lưu động tạm thời để Thời gian tài trợ cho nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết nên VKD tính rủi ro cao mơ hình nhiên DN có Tài trợ nguồn chi phí sử dụng vốn thấp TSLĐ tạm thời vốn ngắn * Các nguồn tài trợ dài hạn cho VLĐ DN hạn thường sử dụng vốn chủ sở hữu khoản vốn vay trung hạn dài hạn TSLĐ thường xuyên Tài trợ nguồn dài hạn TSCĐ Thời gian Đảm bảo VLĐ cho thời hạn ngắn Trên xem xét nguồn vốn để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết tương ứng với quy mô kinh doanh định Tuy vậy, thời kỳ năm nhu cầu VLĐ cho kinh doanh DN có khác Bởi vì, kỳ hạn ngắn quý tháng nhu cầu cụ thể VLĐ nhu cầu cần thiết tối thiểu cho quy mô kinh doanh cịn có nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh tháng quý nhiều nguyên nhân khác cần dự trữ thêm nguyên, nhiên vật liệu có biến động thị trường tăng thêm mức SX quý hàng hoá bị ứ đọng chưa tiêu thụ…SX DN có tính chất thời vụ nhu cầu VLĐ thời kỳ năm lại có khác Vì việc tổ chức đảm bảo đáp ứng nhu cầu VLĐ cho SXKD cho thời kỳ năm vấn đề quan trọng công tác tài DN, địi hỏi phải có biện pháp tổ chức đảm bảo vốn cụ thể kịp thời Để tổ chức đảm bảo vốn thời kỳ ngắn quý tháng, trước hết cần phải xác định cụ thể xác nhu cầu vốn quý tháng Trên sở đối chiếu với số VLĐ có khả bổ sung số VLĐ quý để xác định số VLĐ thiếu thừa so với nhu cầu từ đề biện pháp giải thích ứng Số VLĐ thừa thiếu quý xác định sau: Số VLĐ thừa thiếu (+ -) = Số VLĐ có số bổ Tổng nhu cầu so với nhu cầu quý sung giảm bớt quý VLĐ quý Tổng số VLĐ quý nhu cầu VLĐ cho dự trữ vật tư, chi phí SX, dự trữ thành phẩm hàng hố DN quý Số VLĐ có dựa vào số liệu đầu quý Số bổ sung quý dựa theo tình hình thực kế hoạch năm đề số dự kiến trích từ quỹ phát triển SX bổ sung VLĐ quý, VLĐ đơn vị tham gia liên doanh góp vốn quý…Số dự kiến giảm bớt quý trả lại VLĐ cho đơn vị liên doanh rút vốn quý thân DN tham gia liên doanh đưa phần VLĐ tham gia góp vốn với đơn vị khác 3.11 Đề cương giảng quản trị tài DN Nếu q có thừa vốn DN xem xét mở rộng hoạt động SXKD có tính chất ngắn hạn thị trường tiền tệ mở rộng tham gia vào việc mua tín phiếu ngắn hạn đơn vị tổ chức khác… Nếu quý có thừa vốn DN xem xét mở rộng hoạt động kinh doanh có tính chất ngắn hạn thị trường tiền tệ mở rộng tham gia việc mua tín phiếu ngắn hạn đơn vị tổ chức khác… trước hết cần xem xét khoản vốn nhàn rỗi tạm thời bên DN huy động sử dụng tạm thời đáp ứng nhu cầu VLĐ quý Trong trình SXKD DN hình thành khoản nợ phải trả chưa đến kỳ toán, khoản thu chưa đến kỳ phân phối … DN tạm thời sử dụng khoản đáp ứng nhu cầu VLĐ quý tháng chẳng hạn khoản: tiền lương chưa trả, bảo hiểm xã hội chưa nộp, tiền khấu hao TSCĐ chưa sử dụng, lợi nhuân chưa phân phối, khoản chi phí trích trước chưa chi… Sau tính tốn xem xét lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu VLĐ, DN cần xem xét khả huy động nguồn vốn có tính chất ngắn hạn khác - Tín dụng thương mại : Là khoản giá trị đầu vào mà DN mua chưa trả tiền cho người bán Việc sử dụng tín dụng thương mại có ưu điểm đơn giản, dễ vận dụng Tuy nhiên sử dụng tín dụng thương mại để tài trợ nhu cầu vốn hệ số nợ DN gia tăng, tức tăng nguy phá sản DN - Tín dụng ngân hàng: Là nguồn tín dụng phổ biến DN Việt nam Thông thường DN vay ngắn hạn ngân hàng để toán khoản mua NVL trả tiền công cho người lao động – tức tài trợ cho nhu cầu VLĐ - Sử dụng trái phiếu ngắn hạn : Là hình thức vay vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu VLĐ thiếu hụt khoảng thời gian – 12 tháng - Các nguồn khác : Thường khoản chiếm dụng DN như: Nợ NSNN, Phải trả CNV,… Điều quan trọng đặt cho DN phải xác định đắn số vốn cần huy động huy động thời gian cần thiết để xem xét lựa chọn hình thức huy động có lợi cho DN Các biện pháp tổ chức đảm bảo VLĐ kỳ ngắn hạn đòi hỏi cụ thể giải linh hoạt để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho SXKD Một vấn đề quan trọng việc tổ chức đảm bảo VLĐ cho SXKD đảm bảo cân giưã khả tiền tệ DN nhu cầu sử dụng vốn tiền thời kỳ ngắn, tháng từ xem xét chi tiết cho hàng tuần hàng ngày Hoạt động DN thường xuyên phát sinh nhu cầu chi tiêu tiền yêu cầu đặt cho tài DN lực lượng phải đảm bảo cân thu chi tiền Việc lập kế hoạch tài cách thành thạo sát với nhu cầu chuẩn bị thường xuyên khả tốn khả trả tiền có ý nghĩa định toàn hoạt động SXKD DN Khả tiền tệ biểu giải phóng tiền tệ cam kết đồng tiền hình thức khoản chi phí chưa trả tiền khoải thu nhập thực tiền chi tiền mục đích sử dụng tiền - Khối lượng chi tiêu - Khối lượng thu - Thời hạn chi tiêu nhập - Thời hạn thu nhập Khả tiền tệ Bảo đảm tính chất liên tục trình tái SX DN theo kế hoạch mặt tài Tổng số phương tiện tài tối ưu Có thể thấy rõ q trình vật tư hàng hố nghiệp vụ tài có diễn biến theo kế hoạch đảm bảo tỷ lệ cần thiết cách liên tục Do DN có nhiệm vụ phải đảm bảo ln có tình trạng ổn định Trong cơng tác cấp phát tài phải vạch cho khó khăn khả tiền tệ tách rời thực tế kế hoạch xẩy có biện pháp đích đáng nhằm phục hồi lại ổn định tài 3.4 Nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ 3.12 Đề cương giảng quản trị tài DN Ý nghĩa nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ - Khi tăng tốc độ luân chuyển VLĐ làm giảm bớt số lượng VLĐ chiếm dùng, tiết kiệm số VLĐ luân chuyển - Tạo điều kiện để phát triển SXKD mà không cần tăng số vốn cần sử dụng - Tạo điều kiện để hạ giá thành giảm chi phí lưu thơng Các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ * Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ khâu dự trữ: Chọn thời điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày dự trữ * Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ khâu sản xuất cách áp dụng công nghệ rút ngắn chu kỳ SX Xác định hợp lý quy mô lô sản xuất, Tiết kiệm chi phí để hạ giá thành SXSP * Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ khâu lưu thông cách nâng cao chất lượng SPSX, làm tốt công tác tiếp thị để rút ngắn số ngày hàng tồn kho; áp dụng thể thức toán phù hợp để tiêu thụ nhanh sớm thu hồi vốn Bài tập 2.2 doanh nghiệp B có tài liệu sau: - Tài liệu năm báo cáo: + Doanh thu năm 11.400 trđ; + Số dư VLĐ thời điểm sau: đầu năm: 1.800 trđ, cuối quý 1: 1.900 trđ, cuối quý 2: 1.880 trđ, cuối quý 3: 1.960 trđ, cuối quý 4: 1.920 trđ - Tài liệu năm kế hoạch: Doanh thu tiêu thụ sp dự kiến tăng 20% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ ngày so với báo cáo Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Giải *Tính Vốn lưu động bình quân năm báo cáo: VLĐ0 = ( VLĐđq1+ VLĐcq1+ VLĐcq2+ VLĐcq3+ VLĐcq4) Thay số: VLĐ0 = 1.900 Tr *Số vòng quay vốn lưu động năm báo cáo: L0 = M0/ VLĐ0 = DTT/ VLĐ0 Thay số: L0 = 11.400/1.900=6 vòng *Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo: K0 = N/L0 = 360/6=60 ngày K: Kỳ luân chuyển N:Số ngày kỳ (30; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ngày) L0 : Số vòng quay vốn lưu động năm *Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch: K1 = K0 – =60-6= 54 ngày *Doanh thu năm kế hoạch: M1 = M0 * (1+20%) = 11.400 x 1.2 = 13.680 M1 = 13.680 Tr *Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch: 3.13 Đề cương giảng quản trị tài DN VLĐ1 = VLĐ0 * * (1- t) = VLĐ0 * * (1- ) = 1.900x(13.680/11.400)x(1-(60-54)/60) = 1.900 x 1.2 x 0.9 = 2.052 Thay số: VLĐ1 = 2.052 Tr Bài 2.12: I Tài liệu năm báo cáo - Nguyên giá TSCĐ Khấu hao lũy kế tính đến ngày 31/12 7.900Tr 2.100Tr; - Số vòng quay vốn lưu động luân chuyển 4,5 vịng II Tài liệu năm kế hoạch - Tình hình tăng giảm TSCĐ: mua TSCĐ có NG 900Tr; nhận vốn góp TSCĐ có NG 800Tr; lý TSCĐ hết hạn sử dụng có NG 300Tr, hết khấu hao; số tiền khấu hao trích năm 700Tr; - Số vòng quay vốn lưu động tăng thêm 0,5 vòng; - Doanh thu (M1): 20.500Tr Hệ số ROS: 0,2 lần Yêu cầu: Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh bình quân năm kế hoạch DOANH NGHIỆP Giải: *Tính Vốn cố định bình qn năm kế hoạch: VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) VCĐbq = * ((NGđn – KHLKđn) + (NGcn – KHLKcn)) Thay số: VCĐđn = 7.900 – 2.100 = 5.800 Tr VCĐcn = (7.900+900+800-300) – (2.100+700-300) = 6.800 Tr VCĐbq = 6.300 Tr *Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch: L1 = L0 + 0,5 = vịng *Tính Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch: VLĐ1 = M1 / L1 =20.500/ = 4.100 Tr *Tính Vốn kinh doanh bình quân: VKDbq = VCĐbq + VLĐbq = 6.300+4.100 = 10.400 Tr Lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch = Doanh thu * ROS Thay số: Lợi nhuận sau thuế = 20.500*0,2=4.100 Tr *Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: ROA = Lợi nhuận thuần/ Vốn kinh doanh bình quân = 4.100/10.400= 0,3942 (lần) Bài 2.13 I Tài liệu năm báo cáo - Nguyên giá TSCĐ Khấu hao lũy kế tính đến ngày 31/12 8.500Tr 2.200Tr; - Số vòng quay vốn lưu động luân chuyển vòng II Tài liệu năm kế hoạch - Tình hình tăng giảm TSCĐ: mua TSCĐ có NG 400Tr; nhận vốn góp TSCĐ có NG 700Tr; lý TSCĐ hết hạn sử dụng có NG 150Tr, hết khấu hao; số tiền khấu hao trích năm 600Tr; 3.14 Đề cương giảng quản trị tài DN - Số vịng quay vốn lưu động tăng thêm 0,5 vòng; - Doanh thu thuần: 22.500Tr Hệ số ROS: 0,3 lần Yêu cầu: Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh bình quân năm kế hoạch DOANH NGHIỆP Giải: *Tính Vốn cố định bình quân năm kế hoạch: VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) VCĐbq = * ((NGđn – KHLKđn) + (NGcn – KHLKcn)) Thay số: VCĐđn = 8.500 – 2.200 = 6.300 Tr VCĐcn = (8.500+400+700-150) – (2.200+600-150) = 6.800 Tr VCĐbq = 6.550 Tr *Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch: L1 = L0 + 0,5 = 4,5 vòng *Tính Vốn lưu động bình qn năm kế hoạch = DT/ vòng quay VLĐ: VLĐ1 = M1 / L1 =22.500/ 4,5 = 5.000 Tr *Tính Vốn kinh doanh bình quân: VKDbq = VCĐbq + VLĐbq = 6.550+5.000 = 11.550 Tr Lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch = Doanh thu * ROS Thay số: Lợi nhuận sau thuế = 22.500*0,3=6.750 Tr *Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: ROA = Lợi nhuận thuần/ Vốn kinh doanh bình quân = 6.750/11.550= 0,5844 (lần) Bài 2.14 doanh nghiệp B có tài liệu sau: - Tài liệu năm báo cáo: + Doanh thu năm 12.195 trđ; + Số dư VLĐ thời điểm sau: đầu năm: 2.200 trđ, cuối quý 1: 1.800 trđ, cuối quý 2: 1.880 trđ, cuối quý 3: 2.400 trđ, cuối quý 4: 1.900 trđ - Tài liệu năm kế hoạch: Doanh thu tiêu thụ sp dự kiến tăng 25% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ ngày so với báo cáo Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Giải: *Tính Vốn lưu động bình qn năm báo cáo: VLĐ0 = ( VLĐđq1+ VLĐđq1+ VLĐđq1+ VLĐđq1+ VLĐđq1) Thay số: VLĐ0 = 2.032,5 Tr *Số vòng quay vốn lưu động năm báo cáo: L0 = M0/ VLĐ0 Thay số: L0 =12.195/2.032,5= vòng *Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo: K0 = N/L0= 360/6= 60 ngày 3.15 Đề cương giảng quản trị tài DN *Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch: K1 = K0 – = 56 ngày *Doanh thu năm kế hoạch: M1 = M0 * (1+25%) = 12.195*1,25= 15.243,75 Tr *Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch: VLĐ1 = VLĐ0 * * (1- t) = VLĐ0 * * (1- ) Thay số: VLĐ1 = 2.371,25 Tr Bài 2.15 doanh nghiệp B có tài liệu sau: - Tài liệu năm báo cáo: + Doanh thu năm 15.150 trđ; + Số dư VLĐ thời điểm sau: đầu năm: 2.500 trđ, cuối quý 1: 2.400 trđ, cuối quý 2: 2.600 trđ, cuối quý 3: 2.500 trđ, cuối quý 4: 2.700 trđ - Tài liệu năm kế hoạch: Doanh thu tiêu thụ sp dự kiến tăng 15% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ ngày so với báo cáo Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Giải: *Tính Vốn lưu động bình quân năm báo cáo: VLĐ0 = ( VLĐđq1+ VLĐđq1+ VLĐđq1+ VLĐđq1+ VLĐđq1) Thay số: VLĐ0 = 2.525 Tr *Số vòng quay vốn lưu động năm báo cáo: L0 = M0/ VLĐ0 Thay số: L0 =15.150/2.525= vòng *Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo: K0 = N/L0= 360/6= 60 ngày *Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch: K1 = K0 – = 55 ngày *Doanh thu năm kế hoạch: M1 = M0 * (1+15%) = 17.422,5 Tr *Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch: VLĐ1 = VLĐ0 * * (1- t) = VLĐ0 * * (1- ) Thay số: VLĐ1 = 2.661,771 Tr -Bài 2.4 I Tài liệu năm báo cáo - Nguyên giá TSCĐ Khấu hao lũy kế tính đến ngày 31/12 9.500Tr 3.600Tr; - Số vòng quay vốn lưu động luân chuyển vòng (L0) II Tài liệu năm kế hoạch - Tình hình tăng giảm TSCĐ: mua TSCĐ có NG 400Tr; lý TSCĐ hết hạn sử dụng có NG 200Tr, hết khấu hao; số tiền khấu hao trích năm 600Tr; 3.16 Đề cương giảng quản trị tài DN - Số vịng quay vốn lưu động tăng thêm 0,5 vòng; - Doanh thu thuần: 11.550Tr Lợi nhuận thuần: 1.500 Tr Yêu cầu: Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh bình qn năm kế hoạch doanh nghiệp Giải: *Tính Vốn cố định bình quân năm kế hoạch: VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) VCĐbq = * ((NGđn – KHLKđn) + (NGcn – KHLKcn)) => VCĐbq =1/2*(9.500-3.600+(9.500+400-200)-(3.600+600-200)) = 5.800 Tr *Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch: L1 = L0 + 0,5 = 5,5 vịng *Tính Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch: VLĐ1 = M1 / L1 =11.550/ 5,5 = 2.100 Tr *Tính Vốn kinh doanh bình quân: VKDbq = VCĐbq + VLĐbq = 5.800+2.100 = 7.900 Tr *Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: ROS = Lợi nhuận thuần/ Vốn kinh doanh = 1.500/7.900= 0,1898 (lần) Bài 2.8 I Tài liệu năm báo cáo - Nguyên giá TSCĐ Khấu hao lũy kế tính đến ngày 31/12 8.300Tr 2.100Tr; - Số vòng quay vốn lưu động luân chuyển vòng II Tài liệu năm kế hoạch - Tình hình tăng giảm TSCĐ: mua TSCĐ có NG 700Tr; nhận vốn góp TSCĐ có NG 300Tr; lý TSCĐ hết hạn sử dụng có NG 100Tr, hết khấu hao; số tiền khấu hao trích năm 600Tr; - Số vòng quay vốn lưu động tăng thêm 0,5 vòng; - Doanh thu (M1): 16.500Tr Hệ số ROS: 0,2 lần Yêu cầu: Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh bình quân năm kế hoạch doanh nghiệp Giải: *Tính Vốn cố định bình qn năm kế hoạch: VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) VCĐbq = * ((NGđn – KHLKđn) + (NGcn – KHLKcn)) Thay số: VCĐbq = ½*((8.300-2.100)+(8.300+700+300-100)-(2.100+600-100) = 6.400 Tr *Số vịng quay VLĐ năm kế hoạch: L1 = L0 + 0,5 = 5,5 vịng *Tính Vốn lưu động bình qn năm kế hoạch: VLĐ1 = M1 / L1 =16.500/ 5,5 = 3.000 Tr *Tính Vốn kinh doanh bình qn: 3.17 Đề cương giảng quản trị tài DN VKDbq = VCĐbq + VLĐbq = 6.400+3.000 = 9.400 Tr Lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch = Doanh thu * ROS = M1*ROS Thay số: Lợi nhuận sau thuế = 16.500*0,2=3.300 Tr *Tính Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: ROA = Lợi nhuận thuần/ Vốn kinh doanh bình quân = 3.300/9.400= 0,35106 (lần) -Bài 3.5 doanh nghiệp X có tài liệu sau: - Tài liệu năm báo cáo: + doanh nghiệp tiêu thụ 27.000 sản phẩm A, 30.000 sản phẩm B; giá bán đơn vị sản phẩm A 20 Nghìn đồng, sản phẩm B 30 Nghìn đồng + Số dư vốn lưu động (VLĐ) thời điểm sau: Đầu năm: 2.600 Trđ, cuối quý 1: 2.440 Trđ, cuối quý 2: 2.300 Trđ, cuối quý 3: 2.310 Trđ, cuối quý 4: 2.500 Trđ - Tài liệu năm kế hoạch: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 5% so với báo cáo; dự kiến tăng số vòng quay VLĐ lên vòng Yêu cầu: Tính Mức tiết kiệm vốn lưu động tuyệt đối tương đối Giải: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Vốn lưu động năm báo cáo: VLĐ0= ( VLĐđq1 + VLĐcq1 + VLĐcq2 + VLĐcq3 + VLĐcq4) VLĐ0 = 2.400 Tr Doanh thu năm báo cáo: 27.000*20+30.000*30= 1.440.000 Ngđ=1.440 Tr Số vòng quay VLĐ năm báo cáo: L0 = 0/ VLĐ0 = 1.440/2.400= 0,6 vòng Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch: L1 = L0 + = 1,6 vòng Doanh thu năm kế hoạch: M1 = M0 * (1+5%) =1.440 *(1+5%)= 1.512Tr Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch: VLĐ1 = M1/L1 = 1.512/ 1,6 = 945 Tr Mức tiết kiệm tuyệt đối: =VLĐ0 – M0/L1 = 2.400 –1.440/1,6 = 1.500Tr Mức tiết kiệm tương đối: = M1/L0 – VLĐ1 = 1.512/0,6 - 945=1.575 Tr 3.18 ... Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 3.3.1 Quản trị vốn tồn kho dự trữ 3.3.2 Quản trị vốn tiền mặt John Maynard Keynes tác phẩm tiếng “Lý thuyết tổng quát Nhân dụng, tiền lời tiền tệ” nêu lên động. .. phận vốn cổ phần vốn lưu thông cho xã viên, cổ đơng đóng góp, vốn chủ DN tư nhân bỏ + Nguồn vốn tự bổ sung - Đây nguồn vốn DN tự bổ sung mà chủ yếu DN lấy phần từ lợi nhuận để tăng thêm vốn lưu động. .. định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Giải *Tính Vốn lưu động bình qn năm báo cáo: VLĐ0 = ( VLĐđq1+ VLĐcq1+ VLĐcq2+ VLĐcq3+ VLĐcq4) Thay số: VLĐ0 = 1.900 Tr *Số vòng quay vốn lưu động năm báo

Ngày đăng: 06/07/2022, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan