1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mạch Tổ Hợp: Mạch Tính Toán Số Học
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thanh Sang
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang) cung cấp cho học viên những kiến thức về một số mạch logic tổ hợp thông dụng; thiết kế các mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng các mạch logic tổ hợp thông dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

NHẬP MÔN MẠCH SỐ Chương – phần Mạch tổ hợp: Mạch tính tốn số học Tổng quan Chương học về: - Một số mạch logic tổ hợp thông dụng - Thiết kế mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng mạch logic tổ hợp thông dụng Phân biệt mạch tổ hợp inputs inputs :: :: Mạch tổ hợp Mạch tổ hợp :: :: outputs outputs MẠCH TỔ HỢP - Ngõ thay đổi ngõ vào thay đổi Memory MẠCH TUẦN TỰ - Ngõ thay đổi phụ thuộc vào ngõ vào trạng thái trước - Mạch có tính chất nhớ Nội dung Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder) Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder) Mạch cộng/ mạch trừ Đơn vị tính tốn luận lý (Arithmetic Logic Unit) Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder) Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer) Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity Mạch so sánh (Comparator) Nội dung Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder) Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder) Mạch cộng/ mạch trừ Đơn vị tính tốn luận lý (Arithmetic Logic Unit) Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder) Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer) Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity Mạch so sánh (Comparator) Mạch cộng Carry Ripple (CR) Mạch cộng bán phần (Half Adder) • Cộng số bit có trường hợp Số nhớ Tổng Mạch cộng bit có tổng số nhớ gọi mạch cộng bán phần (HA) x y Sơ đồ mạch Mạch cộng nhị phân song song • Cộng số có nhiều bit – Cộng cặp bit bình thường – Nhưng vị trí cặp bit i, có carry-in từ bit i-1 (Sẽ cộng vào vị trí kế tiếp) Thiết kế cộng toàn phần (Full Adder) Bộ cộng toàn phần (FA) – ngõ vào (2 ngõ vào cho số 1-bit cần tính tổng, ngõ vào cho số nhớ đầu vào (carry-in)) – ngõ (1 ngõ cho tổng cho số nhớ đầu (carry-out)) Thiết kế cộng toàn phần (Full Adder) Bảng thật Ký hiệu 10 Mạch cộng Carry Ripple - critical path Độ trễ cổng C1 Độ trễ cổng C2 Tổng quát, độ trễ 2n+1 cổng mạch cộng Carry Ripple n-bit 24 Mạch cộng CLA - critical path C1 = G0 + P0.C0 C2 = G1 + P1.G0 + P1.P0.C0 Độ trễ cổng C1 Độ trễ cổng C2 Độ trễ cổng Cn Độ trễ tổng cộng cho mạch cộng CLA n-bit độ trễ cổng - gi, pi: độ trễ cổng - Ci: độ trễ cổng - Độ trễ cộng lại tính tổng s 25 Mạch cộng CLA Cấu trúc tầng mạch cộng CLA 26 Giới hạn mạch cộng CLA • Biểu thức tính carry mạch cộng CLA cn=gn-1+pn-1gn-2+pn-1pn-2gn-3+…+pn-1pn-2….p1g0+pn-1pn-2….p1p0c0 CLA giải pháp tốc độ cao (2 level AND-OR) • Độ phức tạp tăng lên nhanh chóng n lớn • Vấn đề Fan-in hạn chế tốc độ mạch cộng CLA 27 Adder/ Subtractor 28 Mạch cộng/ trừ • X,Y số không dấu n-bit Phép cộng: S = X + Y Phép trừ: D = X - Y = X + (-Y) = X+ (Bù Y) = X+ (Bù Y) + = X+ Y’+ 29 Mạch trừ • Mạch cộng Carry Ripple dùng để xây dựng mạch trừ Carry Ripple cách đảo Y đặt số nhớ 30 Tràn (Arithmetic Overflow) • Overflow kết phép toán vượt số bit biểu diễn phần giá trị – n bit biểu diễn số từ -2n-1 đến +2n-1-1 – Overflow luôn cho kết sai => Mạch để xác định có overflow hay khơng 31 Ví dụ arithmetic overflow • Với số bit, bit giá trị bit dấu O O • Overflow khơng xuất cộng số trái dấu 32 Arithmetic overflow • Overflow phát (từ ví dụ slide trước) • Với n bit Overflow = cn-1 cn • Mạch cộng/ trừ bổ sung mạch kiểm tra overflow với cổng XOR 33 Ví dụ • Thiết kế mạch cộng/ trừ với ngõ điều khiển ADD SUB – ADD = 1: mạch cộng số ghi A B – SUB = 1: mạch thực phép trừ số B-A Chú ý: Trong lúc hai ngõ ADD, SUB 34 Ví dụ 35 Arithmetic Logic Unit (ALU) 36 ALU • ALUs thực thi nhiều toán tử hàm logic khác – Các toán tử hàm xác định mã ngõ vào Inputs S2 S1 S0 Function 0 F = 0000 0 F = B – A – + Cin F = A – B – + Cin 1 F = A + B + Cin 0 F=A B 1 F=A+B 1 F=A*B 1 F = 1111 37 Any question? 38 ... =gn-1 + pn-1cn-1 cn-1=gn-2 + pn-2cn-2 cn=gn-1 + pn-1(gn-2 + pn-2cn-2) cn=gn-1 + pn-1gn-2 + pn-1pn-2cn-2 • Tiếp tục khai triển đến lần cộng cn=gn-1+pn-1gn-2+pn-1pn-2gn-3+…+pn-1pn-2….p1g0+pn-1pn-2….p1p0c0...Tổng quan Chương học về: - Một số mạch logic tổ hợp thông dụng - Thiết kế mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng mạch logic tổ hợp thông dụng Phân biệt mạch tổ hợp inputs inputs :: :: Mạch tổ. .. thức tính carry mạch cộng CLA cn=gn-1+pn-1gn-2+pn-1pn-2gn-3+…+pn-1pn-2….p1g0+pn-1pn-2….p1p0c0 CLA giải pháp tốc độ cao (2 level AND-OR) • Độ phức tạp tăng lên nhanh chóng n lớn • Vấn đề Fan-in

Ngày đăng: 05/07/2022, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sự thật - Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
Bảng s ự thật (Trang 10)
Bảng sự thật - Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
Bảng s ự thật (Trang 11)
Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) - Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
hi ết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) (Trang 11)
Mô hình carry look ahead (CLA) thường được sử dụng để cải thiện tốc độ - Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
h ình carry look ahead (CLA) thường được sử dụng để cải thiện tốc độ (Trang 16)