1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 909,71 KB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC trình bày quy trình thực nghiệm xác định các tính chất cơ học cơ bản của các loại vật liệu thành phần của bê tông cốt lưới sợi (Textile Reinforced Concrete – TRC) sử dụng các loại vật liệu có sẵn tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Journal of Science and Transport Technology University of Transport Technology Experimental research to assess strengthening capacity of TRC for point bending beam Article info Type of article: Original research paper Cao Minh Quyen*, Trinh Hoang Son, Nguyen Huu Anh, Nguyen Huu Giang, Vu Dinh Phien University of Transport Technology, 54 Trieu Khuc, Ha Noi 100000, Viet Nam *Corresponding author: E-mail address: quyencm@utt.edu.vn Received: November 24, 2021 Accepted: Fabruary 08, 2022 Published: Fabruary 15, 2022 Abstract: This paper presents an experimental procedure to determine the basic mechanical properties of the component materials of Textile Reinforced Concrete (TRC) using materials available in Vietnam Besides that, the study performed experiments to verify the reinforcement efficiency of TRC for Reinforced Concrete Beams (RCB) under 4-point bending load as well as to evaluate suitability of TRC in reinforcing the beam The study also considered the efficiency of the contact surface between the fine-grained concrete and the RCB Research results shows that the capacity of the beam reinforced by TRC increases about 16% Research results can be used as a reference to specify the basic mechanical properties of TRC and input parameters for numerical model study Keywords: TRC, strengthening beam, textile, 4-point bending JSTT 2022, (1), 13-22 https://jstt.vn/index.php/vn Tạp chí điện tử Khoa học Công nghệ Giao thông Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả gia cường dầm chịu uốn điểm vật liệu TRC Cao Minh Quyền*, Trịnh Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Anh, Nguyễn Hữu Giang, Vũ Đình Phiên Thơng tin viết Dạng viết: Bài báo nghiên cứu Tác giả liên hệ: Địa E-mail: quyencm@utt.edu.vn Ngày nộp bài: 24/11/2021 Ngày chấp nhận: 08/02/2022 Ngày đăng bài: 15/02/2022 Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, 54 Triều khúc, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Bài báo trình bày quy trình thực nghiệm xác định tính chất học loại vật liệu thành phần bê tông cốt lưới sợi (Textile Reinforced Concrete – TRC) sử dụng loại vật liệu có sẵn Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu tiến hành thí nghiệm kiểm tra hiệu gia cường TRC cho dầm bê tông cốt thép (BTCT) chịu uốn điểm để đánh giá hiệu tính phù hợp TRC việc gia cường kết cấu dầm có xét đến ảnh hưởng bề mặt tiếp xúc bê tông hạt mịn (BTHM) bê tông dầm gia cường Kết nghiên cứu cho thấy khả chịu lực dầm gia cường TRC tăng lên khoảng 16% Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo để xây dựng quy trình thí nghiệm xác định tính chất học vật liệu TRC làm sở cho việc tính tốn gia cường nghiên cứu mơ hình số Từ khóa: TRC, gia cường dầm, lưới sợi dệt, dầm chịu uốn điểm Đặt vấn đề Bê tông cốt thép (BTCT) đưa vào sử dụng từ kỉ 19 cơng trình xây dựng, giao thông BTCT xây dựng Việt Nam từ năm cuối kỉ 19 Cho đến ngày nay, BTCT loại vật liệu sử dụng phổ biến Nhiều công trình có cơng trình mang tính lịch sử, văn hóa sau kỉ sử dụng bị hư hại, suy giảm khả chịu tải Ngoài việc gia tăng tải trọng trình sử dụng khiến kết cấu cũ trở nên thiếu an tồn Xuất phát từ thực tế địi hỏi phải có giải pháp gia cường kết cấu phù hợp, ứng dụng loại vật liệu tiên tiến, có tính ưu việt phù hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Đã có nhiều công nghệ sửa chữa, gia cường kết cấu BTCT ứng dụng Việt Nam JSTT 2022, (1), 13-22 công nghệ áo BTCT (Reinforced Concrete Jacket), công nghệ dự ứng lực ngồi, cơng nghệ dán thép ngồi, cơng nghệ sử dụng vật liệu Polymer cốt sợi (Fiber Reinforced Polymer - FRP) … Trong đó, vật liệu composite, đặc biệt carbon epoxy, phát triển loại vật liệu dùng để sửa chữa gia cường kết cấu BTCT Lý chủ yếu đặc tính học tốt chúng khả thi cơng dễ dàng, nhanh chóng không ảnh hưởng đến kiến trúc Giải pháp gia cường sử dụng BTHM kết hợp với lưới sợi gọi TRC (Textile Reinforced Concrete), TRM (Textile Reinforced Motar), FRCM (Fabric Reinforced Cement Matrix) Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng thuật ngữ TRC Đây loại vật liệu gia cường có ưu điểm bật chịu nhiệt tốt, chống ăn mịn tốt, thân thiện với mơi trường sử dụng BTHM làm chất kết dính vật liệu gia cường vật liệu kết cấu https://jstt.vn/index.php/vn JSTT 2022, (1), 13-22 Cao nnk thông LAS-XD 72 trực thuộc trường ĐH Công nghệ GTVT Nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén, kéo uốn, mô đun đàn hồi BTHM Hình Sơ đồ cấu tạo hệ thống gia cường kết cấu dầm TRC Các nghiên cứu giới sử dụng TRC gia cường kết cấu cũ nói chung có bước phát triển, nhiên nước lại sử dụng vật liệu khác tuỳ theo điều kiện thực tế việc ứng dụng TRC lại tuân thủ theo khuyến nghị hay tiêu chuẩn khác chưa thực thống [1,2]…Tại Việt Nam có nghiên cứu TRC quy mô vật liệu sử dụng loại vật liệu địa phương cát Quartz cát biển ứng dụng cho kết cấu vùng biển, hải đảo [3,4] nghiên cứu mơ hình [5] Kết nghiên cứu cho thấy tính khả thi việc sử dụng TRC gia cường cho kết cấu cũ giá thành tương đối cao sử dụng cốt liệu cát Quartz, bột Quartz để chế tạo BTHM Nghiên cứu sử dụng cốt liệu loại cát có giá thành rẻ cát Phong Điền cát Móng Cái có giá thành rẻ so với cát Quartz bột Quartz mà đảm bảo tính chất học cần có lớp BTHM làm việc chung thành phần vật liệu hệ thống gia cường TRC Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành thí nghiệm xác định tính chất học TRC gồm: cường độ chịu nén, kéo uốn, mơ đun đàn hồi BTHM Ngồi nghiên cứu cịn tiến hành thí nghiệm cường độ chịu kéo bó sợi trần; cường độ dính bám bó sợi BTHM Bên cạnh để đánh giá ảnh hưởng bề mặt tiếp xúc BHTM kết cấu cũ tới hiệu gia cường, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm uốn cho dầm BTCT có dầm đối chứng, dầm gia cường lớp TRC tạo nhám bề mặt không tạo nhám bề mặt Mơ hình thí nghiệm dầm chịu uốn điểm nhằm phù hợp với khả thiết bị thí nghiệm phịng thí nghiệm cơng trình giao Đối với bê tông xi măng thường, mẫu bê tông tiêu chuẩn để xác định cường độ chịu nén mẫu trụ tròn d x h = 15 x 30 (cm); cường độ chịu kéo uốn mẫu lăng trụ 15 x 15 x 60 (cm) theo tiêu chuẩn ASTM C192 [6] Tuy nhiên, BTHM sử dụng cốt liệu có Dmax = 0,6 mm mm để đảm bảo độ đặc khả xâm nhập vào mắt lưới tăng cường độ dính bám với lưới sợi dệt [2] nên xét mặt vật liệu coi loại vữa xi măng Bảng Thành phần cấp phối BTHM sử dụng nghiên cứu Vật liệu Loại/Mác Hàm lượng (kg/m3) Cát Móng Cái 626 Cát Phong Điền 942 Xi măng PC40 (OPC) Rn28 = 43 (Mpa) Ru28 = (Mpa) 600 Tro bay F 110 Nước Phụ gia siêu dẻo 233 Polycarboxylate R-209 2,4 Theo Báo cáo [2], nhà nghiên cứu tính chất học BTHM Đức sử dụng mẫu lăng trụ có kích thước 40 x 40 x 160 mm dùng cho vật liệu vữa để xác định cường độ chịu kéo uốn chịu nén BTHM theo tiêu chuẩn DIN 1015-11:2007-05 [7] Các kết cường độ sử dụng mẫu thí nghiệm kích thước nhỏ cho giá trị đáng tin cậy tương đồng sử dụng mẫu trụ trịn nhóm nghiên cứu tiến hành xác định cường độ kéo uốn, cường độ chịu nén BTHM có cấp phối Bảng với mẫu lăng trụ có kích thước 40 x 40 x 160 mm Các 15 JSTT 2022, (1), 13-22 Cao nnk mẫu thí nghiệm sau tháo ván khn bảo dưỡng điều kiện tiêu chuẩn (t = 27 ± 2oC) đến tuổi thí nghiệm 28 ngày Tiến hành thí nghiệm với 30 tổ mẫu, tổ mẫu gồm mẫu Hình Với mẫu thí nghiệm đơn lẻ, thí nghiệm xác định cường độ kéo a) Mẫu thí nghiệm uốn đc thực trước, thí nghiệm xác định cường độ chịu nén thực nửa mẫu thu từ thí nghiệm xác định cường độ kéo uốn Kết cường độ chịu nén mẫu đơn lẻ giá trị trung bình kết cường độ chịu nén nửa mẫu b) Bảo dưỡng mẫu c) Thí nghiệm nén Hình Thí nghiệm xác định cường độ kéo uốn cường độ nén BTHM Tuy nhiên để tận dụng thiết bị có sẵn đảm bảo độ xác thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi, phạm vi nghiên cứu sử dụng mẫu trụ tròn tiêu chuẩn 15 x 30 cm đồng hồ học gắn vào hệ vòng đo Error! Reference source not found Các mẫu thí nghiệm sau dỡ ván khn bảo dưỡng Hình Thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi BTHM Đối với thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi bê tơng (Ec), mẫu trụ trịn có kích thước 10 x 20 (cm) chấp nhận nhiên theo ACI 363.2R-11 [8] khuyến nghị nên sử dụng mẫu trụ tròn tiêu chuẩn (15 x 30 cm).ACI 363.2R [8] khuyến nghị sử dụng thiết bị có khả ghi liệu ứng suất – biến dạng cách liên tục q trình thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi điện trở sử dụng đồng hồ học điều kiện tiêu chuẩn (t = 27  20C; W  90%) đến 28 ngày tuổi Tất mẫu capping bề mặt theo tiêu chuẩn ASTM C617 [9] trước tiến hành thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi máy kéo nén vạn sức tải 2000 KN Kết thí nghiệm xác định đặc trưng học BTHM sau loại bỏ sai số thơ, tiến hành phân tích thống kê đánh giá theo dẫn [8,10-12] tổng hợp Bảng Bảng Các đặc trưng học BTHM Cường độ kéo uốn (Mpa) Cường độ nén (Mpa) Mô đun đàn hồi (Mpa) 9,59 57,04 33210 Từ kết thí nghiệm mơ đun đàn hồi BTHM thấp nhiều so với mô đun đàn hồi bê tơng thường có cường độ chịu nén tương đương Ngun nhân BTHM gần khơng có cốt liệu thơ mà có cốt liệu mịn hạt siêu mịn xi măng, tro bay, muội silic 16 JSTT 2022, (1), 13-22 Mặc dù cường độ chịu kéo uốn BTHM cao so với cường độ chịu kéo uốn bê tông thường có cường độ nén tương đương, điều góp phần giúp TRC phù hợp với vai trò vật liệu gia cường 2.2 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén, kéo uốn, mô đun đàn hồi lưới sợi Cao nnk không (=0) Từ đường cong ứng suất – biến dạng kéo lưới sợi thấy ứng suất kéo tăng gần tuyến tính đạt đến cường độ chịu kéo đứt, sau đột ngột giảm khơng Kết thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo mô đun đàn hồi lưới sợi trần tổng hợp Bảng Lưới sợi sử dụng nghiên cứu lưới bon sản xuất hãng V.FRAAS (Đức) với mã Sigratex Grid 350, có kích thước x 1,25 m Kích thước mắt lưới 21 x 21 mm (Hình 4), trọng lượng riêng 1,82 g/cm3, độ mịn 1600 tex (1 tex = g/1000 m) Các bó sợi phủ lớp bọc polymer gốc styrene butadine với hàm lượng phủ 15% giúp dễ dàng cố định phương bó sợi khiến sợi liên kết với chịu lực Cấu trúc lưới sợi với bó sợi theo phương 00/900 Hình Mơ hình thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo bó sợi trần Hình Lưới sợi Sigratex Grid 350 Đối với thí nghiệm kéo lưới sợi trần, bó sợi dọc có đầu dán vào thép chất kết dính Sikadur 731 để tránh việc lưới sợi kẹp trực tiếp vào hệ thống kẹp máy kéo làm đứt sợi đầu bó sợi Độ giãn dài lưới sợi ghi lại hệ thống tích hợp sẵn máy kéo suốt q trình thí nghiệm Các mẫu thí nghiệm gia tải dọc trục với tốc độ gia tải 1mm/phút đạt đến giới hạn cường độ chịu kéo đứt, giảm đột ngột Hình Đường cong ứng suất – biến dạng bó sợi trần kéo Bảng Cường độ chịu kéo mô đun đàn hồi bó sợi trần Cường độ bó sợi trần (MPa) Biến dạng đỉnh ứng suất (‰) Mô đun đàn hồi (GPa) 3515 14,82 235 17 JSTT 2022, (1), 13-22 2.3 Thí nghiệm xác định khả dính bám chiều dài neo có hiệu lưới sợi BTHM Bên cạnh tính chất học BTHM lưới sợi khả làm việc chung thành phần TRC đặc biệt quan trọng Trong ứng xử dính bám BTHM với lưới sợi dệt định chiều dài neo lưới sợi BTHM, đảm bảo tận dụng tối đa khả làm việc cốt lưới sợi trước chúng bị kéo tuột khỏi BTHM Các nghiên cứu giới sử dụng nhiều mơ hình thí nghiệm khác để xác định tiêu lý [13–16] tồn điểm hạn chế Thông qua việc đánh giá ưu nhược điểm mơ hình thí nghiệm, nhóm nghiên cứu định lựa chọn mơ hình kéo tuột (pull-out) sợi khỏi BTHM Lorenz cộng [17] phát triển cơng bố Các mẫu thí nghiệm TRC có kích thước 300 x 70 x 10 mm nhằm phù hợp với kích thước mắt lưới loại lưới Cao nnk dán TRC vào thép keo Sikadur 731 đoạn 25 mm đầu mút phần TRC, đoạn phía dán thép khoảng 150 mm Các mẫu thí nghiệm kẹp vào má kẹp máy kéo gia tải tĩnh, khống chế chuyển vị với tốc độ 0,1 mm/phút phá hoại xảy tương ứng với bó sợi bị trượt đáng kể BTHM (Hình 8) Tải tác dụng dịch chuyển tương đối bó sợi BTHM đo thiết bị đo lực LVDT gắn sẵn thiết bị gia tải Tiến hành thí nghiệm với mẫu tương ứng chế tạo bảo dưỡng điều kiện phịng thí nghiệm Kết tổng hợp Bảng Hình Mẫu thí nghiệm dính bám lưới sợi BTHM Tấm TRC chia làm phần (phần phần dưới) vết cắt trước nhằm định vị trước vị trí vết nứt Phần dài 50 mm, phần dài 250 mm để đảm bảo việc lưới sợi bị kéo tuột khỏi phần TRC Một lưới sợi gồm bó sợi dọc đặt vào TRC chạy dọc theo chiều dài có bó sợi (nằm giữa) chạy dọc từ phần lên phần neo vào phần đoạn 25 mm Hai bó sợi bên ngồi cắt đứt vị trí vị trí vết cắt trước Mơ hình thí nghiệm có ưu điểm bật đồng thời xét đến ảnh hưởng bó sợi ngang đến ứng xử dính bám lưới sợi BTHM Để việc neo kẹp TRC không ảnh hưởng đến cường độ dính bám lưới sợi, tiến hành Hình Thí nghiệm xác định cường độ dính bám chiều dài neo có hiệu lưới sợi BTHM Bảng Cường độ dính bám chiều dài neo có hiệu lưới sợi BTHM Chiều rộng bó sợi (mm) Chiều dài neo sợi BTHM (mm) Lực kéo tuột trung bình (N) Cường độ dính bám trung bình (MPa) Chiều dài neo có hiệu (mm) 4,1 25 493 2,4 150 2.4 Thí nghiệm xác định khả chịu uốn dầm gia cường TRC 18 JSTT 2022, (1), 13-22 Ba dầm BTCT có kích thước 150 × 150 × 600 mm tiến hành thí nghiệm theo mơ hình uốn điểm Các dầm bố trí cốt thép Ø10 lớp trên, Ø10 lớp dưới, với cốt đai Ø6 đặt với khoảng cách 100 mm toàn chiều dài dầm (Hình 9) Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ 15 mm Dầm không gia cường (BF0) sử dụng làm mẫu đối chứng để so sánh hiệu việc tăng cường TRC Hai dầm tăng cường lớp lưới sợi (BF1_1 BF1_2) dầm BF1_1 xử lý cách mài tạo rãnh mặt dầm dầm BF1_2 không xử lý bề mặt để xem xét ảnh hưởng việc xử lý bề mặt kết cấu cần gia cường tới hiệu gia cường TRC Cao nnk cốt liệu lực chốt thép dọc Tuy nhiên, thể Hình 11, vết nứt nghiêng bên dầm có xu hướng mở rộng nhanh, phía cịn lại mở rộng chậm Đồng thời, số vết nứt thẳng góc uốn vết nứt uốn – cắt quan sát rõ ràng dầm BF0 BF1_2 bề rộng vết nứt dầm lớn hẳn so với bề rộng vết nứt dầm BF1_1 Ở thời điểm này, bề rộng vết nứt nghiêng lớn, bê tơng khơng cịn tham gia chịu cắt, sức kháng cắt hoàn toàn cốt thép chịu Một điều đáng lưu ý khác thời điểm phá hoại dầm BF1_1 BF1_2 lân cận vị trí gia cường TRC, dầm BF1_1 bị bong tách vị trí tiếp xúc cốt thép dọc bê tông thường vết nứt cắt qua TRC dầm BF1_2 bị bong tách mặt tiếp xúc bê tông thường TRC chưa xuất vết nứt đáng kể lớp TRC Điều lần khẳng định vai trò quan trọng công tác xử lý bề mặt kết cấu gia cường để tăng khả dính bám hệ thống TRC kết cấu, phát huy tối đa hiệu gia cường Việc kiểm tra tình trạng lớp TRC sau dỡ tải không ghi nhận trường hợp sợi bị đứt Những dấu hiệu chứng tỏ hệ thống thí nghiệm chưa kích hoạt hết khả làm việc cốt thép TRC Hình Mơ hình thí nghiệm dầm chịu uốn điểm Các dầm gia tải máy kéo nén phịng thí nghiệm cơng trình giao thơng LAS-XD 72 trực thuộc Trường ĐH CNGTVT Các dầm tiến hành thí nghiệm uốn điểm, phương pháp khống chế chuyển vị với tốc độ mm/phút phá hoại Kết thí nghiệm (Bảng 5) cho thấy dầm đối chứng xuất vết nứt tải trọng đạt 55 Tấn Cấu trúc vết nứt dầm cho thấy dầm bị phá hoại tiết diện nghiêng xuất phát từ vị trí gối gia tải Điều lý giải nhịp dầm nhỏ nên phá hoại uốn không xảy ra, thay vào phá hoại cắt Các vết nứt xuất làm giảm độ cứng dầm lực truyền qua vết nứt nhờ hiệu ứng cài khóa Hình 10 Cơng tác chế tạo mẫu thí nghiệm 19 JSTT 2022, (1), 13-22 Cao nnk BF0 - Phá hoại tiết diện nghiêng, không ghi nhận phá hoại thép dọc thép đai 16,76% Phá hoại tiết diện nghiêng, không ghi nhận phá hoại thép dọc, thép đai lưới sợi Bê tông bị bong tách bề mặt tiếp xúc với thép dọc, TRC không bị bong tách khỏi bê tông 6,17% Phá hoại tiết diện nghiêng, không ghi nhận phá hoại thép dọc, thép đai lưới sợi TRC bị bong tách khỏi bê tông 136,16 a) Dầm đối chứng BF0 BF1_1 158,98 b) Dầm gia cường lớp TRC xử lý bề mặt BF1_1 BF1_2 144,56 Kết luận kiến nghị Từ kết nghiên cứu rút kết luận kiến nghị sau: c) Dầm gia cường lớp TRC không xử lý bề mặt BF1_2 Hình 11 Dạng phá hoại dầm thí nghiệm Bảng Tổng hợp kết thí nghiệm uốn dầm Dầm Tải trọng Pmax (KN) Mức tăng khả chịu lực (%) Dạng phá hoại - Với tính chất học xác định TRC cho thấy tính phù hợp để ứng dụng vào công tác sửa chữa/tăng cường khả chịu lực cho kết cấu dầm, đồng thời không ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường; - Đối với dầm xử lý bề mặt, khả chịu lực dầm tăng lên xấp xỉ 17% dù với lớp gia cường cho thấy hiệu gia cường TRC cho kết cấu dầm cao; - Trước tiến hành gia cường TRC cho kết cấu cần đặc biệt quan tâm đến công tác xử lý bề 20 JSTT 2022, (1), 13-22 Cao nnk mặt (làm sạch, tạo nhám…) để đạt hiệu gia cường cao; - Cần có thêm nghiên cứu với đối tượng dầm có kích thước nhịp dầm lớn để quan sát rõ chế phá hoại uốn kích hoạt tồn làm việc hệ thống gia cường TRC; - Cần tiến hành thêm nghiên cứu thực nghiệm sử dụng mơ hình có độ tin cậy cao để xác định cường độ chịu kéo bó sợi lưới sợi BTHM q trình thi cơng trát xảy tượng đứt trước sợi phía bên ngồi bó sợi dẫn đến suy giảm cường độ chung; - Kết nghiên cứu quy mơ vật liệu tài liệu hữu ích cho nghiên cứu mô số liên quan đến TRC Lời cảm ơn (2018) Giải pháp lai gia cường bê tông cốt lưới sợi dệt nhằm nâng cao khả chịu lực dầm bê tông cốt thép Tạp chí KHCN XD số 3, 44-51 [6] ASTM (2002) ASTM C192 (2002), Standard Practice for Making and Curing Concrete Test Specimens in the Laboratory [7] DIN (2007) DIN EN 1015-11:2007-05 (2007), Prüfverfahren für Mörtel für Mauerwerk - Teil 11: Bestimmung der Biegezug- und Druckfestigkeit von Festmörtel (Methods of test for mortar for masonry - Part 11: Determination of flexural and compressive strength of hardened mortar), in German Standard, Beuth Verlag GmbH Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải (ĐHCNGTVT) đề tài mã số ĐTTĐ2021-27- ĐTTĐUTT Tài liệu tham khảo (2013), Guide to Design and Construction of Bonded [8] ACI (2011) ACI 363.2R-11 (2011), Guide to quality control and assurance of high-strength concrete American Concrete Institute, Farmington Hills, MI [1] ACI Committee 549 (2013) ACI 549.4R-13 Externally [5] N.K Lê, M.Q Cao, X.H Nguyễn, S.L Amir Fabric-Reinforced Cementitious Matrix (FRCM) Systems for Repair and Strengthening Concrete and Masonry Structures [2] W Brameshuber W (2006) Report 36: Textile Reinforced Concrete State-of-the-Art Report of RILEM TC 201-TRC, RILEM Publications [3] H.C Nguyễn, Đ.Q Ngô, V.H Vũ (2017) Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử dính bám lưới sợi các-bon với loại bê tông hạt [9] ASTM (2009) C09 Committee ASTM C617 (2009), Practice for Capping Cylindrical Concrete Specimens ASTM International [10] ACI (2011) ACI 214R-11 (2011), Guide to Evaluation of Strength Concrete American Test Results Concrete of Institute, Farmington Hills, MI [11] ACI (2019) ACI 318-19 (2019), Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary American Concrete Institute, Farmington Hills, MI mịn sử dụng cát quartz cát biển Tạp chí Khoa học GTVT số 59 [4] M.C Lê, cộng (2018) Nghiên cứu chế [12] ACI (2010) ACI 363.2R-10 (2010), Report on High-Strength Concrete American Concrete tạo xác định đặc tính học độ bền Institute., American bê tơng hạt mịn tính cao cốt lưới dệt Farmington Hills, MI Concrete Institute, ứng dụng cơng trình cầu Báo cáo tổng [13] A Peled (2004) A comparison of processing kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ mã technologies for the manufacture of textile số: CTB2014-04-03, cement-base composites The International 21 JSTT 2022, (1), 13-22 RILEM Symposium on Concrete Science and Engineering: A Tribute to Arnon Bentur, pp 187–202 [14] R Ortlepp (2011) Anchorage Length for Textile Reinforced Concrete International Journal of Environmental Protection 1, 43-48 [15] R Ortlepp (2018) Efficient Adaptive Test Method for Textile Development Length in TRC Advances in Civil Engineering 2018, 1– 14 Cao nnk [16] M Krüger, Reinhardt, Fichtlscherer (2001) Bond behaviour of textile reinforcement in reinforced and prestressed concrete OttoGraf-Journal 2001, 33–50 [17] E Lorenz, R Ortlepp (2011) Bond Behavior of Textile Reinforcements - Development of a Pull-Out Test and Modeling of the Respective Bond versus Slip Relation The Conference: High Performance Fiber Reinforced Cement Composites (HPFRCC), pp 479-486 22 ... nghệ Giao thông Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả gia cường dầm chịu uốn điểm vật liệu TRC Cao Minh Quyền*, Trịnh Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Anh, Nguyễn Hữu Giang,... dầm gia cường Kết nghiên cứu cho thấy khả chịu lực dầm gia cường TRC tăng lên khoảng 16% Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo để xây dựng quy trình thí nghiệm xác định tính chất học vật liệu. .. GTVT Nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén, kéo uốn, mơ đun đàn hồi BTHM Hình Sơ đồ cấu tạo hệ thống gia cường kết cấu dầm TRC Các nghiên cứu giới sử dụng TRC gia cường

Ngày đăng: 05/07/2022, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần cấp phối BTHM sử dụng - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Bảng 1. Thành phần cấp phối BTHM sử dụng (Trang 3)
Hình 1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống gia cường kết - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống gia cường kết (Trang 3)
Bảng 2. Các đặc trưng cơ học của BTHM - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Bảng 2. Các đặc trưng cơ học của BTHM (Trang 4)
Hình 3. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 3. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi (Trang 4)
Hình 5. Mô hình thí nghiệm xác định cường độ - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 5. Mô hình thí nghiệm xác định cường độ (Trang 5)
Hình 4. Lưới sợi Sigratex Grid 350 - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 4. Lưới sợi Sigratex Grid 350 (Trang 5)
Hình 6. Đường cong ứng suất – biến dạng của - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 6. Đường cong ứng suất – biến dạng của (Trang 5)
Hình 8. Thí nghiệm xác định cường độ dính - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 8. Thí nghiệm xác định cường độ dính (Trang 6)
Bảng 4. Cường độ dính bám và chiều dài neo có - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Bảng 4. Cường độ dính bám và chiều dài neo có (Trang 6)
Hình 9. Mô hình thí nghiệm dầm chịu uốn 4 - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 9. Mô hình thí nghiệm dầm chịu uốn 4 (Trang 7)
600 mm được tiến hành thí nghiệm theo mô hình uốn 4 điểm. Các dầm được bố trí 2 thanh cốt thép  Ø10 ở lớp trên, 2 thanh Ø10 ở lớp dưới, với cốt  đai Ø6 được đặt với khoảng cách 100 mm ở trên  toàn bộ chiều dài dầm (Hình 9) - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
600 mm được tiến hành thí nghiệm theo mô hình uốn 4 điểm. Các dầm được bố trí 2 thanh cốt thép Ø10 ở lớp trên, 2 thanh Ø10 ở lớp dưới, với cốt đai Ø6 được đặt với khoảng cách 100 mm ở trên toàn bộ chiều dài dầm (Hình 9) (Trang 7)
Hình 11. Dạng phá hoại của các dầm thí - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng gia cường dầm chịu uốn 4 điểm bằng vật liệu TRC
Hình 11. Dạng phá hoại của các dầm thí (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN