1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY - HỌC NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Một Số Hình Thức Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Dạy - Học Ngữ Văn 11 Nhằm Nâng Cao Hứng Thú Và Kết Quả Học Tập Của Học Sinh
Tác giả Trần Thị Ngọc Hà
Trường học Trường THPT Phan Thúc Trực
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY ­ HỌC NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH  LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC  ===== 🕮 ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY ­ HỌC NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH  LĨNH VỰC: NGỮ VĂN  Tên tác giả: Trần Thị Ngọc Hà  Tổ chuyên môn: Văn ­ Ngoại ngữ  Năm thực hiện: 2022  Số điện thoại: 0988172797  NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 MỤC LỤC  Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ   1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài (Đóng góp đề tài) PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài II SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 10 Hình thức trải nghiệm có tính khám phá 10 Hình thức trải nghiệm có tính thể nghiệm tương tác 13 Hình thức trải nghiệm có tính cống hiến: 20 Hình thức trải nghiệm có tính nghiên cứu, phân hóa: 24 III BÀI DẠY MINH HỌA 32 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 44 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ  XUẤT   49 I Kết luận 49 II Kiến nghị 50 III Ứng dụng đề tài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO  52 PHỤ LỤC  QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT  SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI  Viết tắt Viết đầy đủ  : ĐC Đối chứng : GV Giáo viên : : HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNST Hoạt động : trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh : : NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực : PV Phỏng vấn : : THPT Trung học phổ thông TLPV Trả lời : vấn TN Thực nghiệm : TNST Trải nghiệm sáng tạo PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  1. Lí do chọn đề tài  Trong viết “Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau năm 2015”, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống đưa quan điểm: “Dạy học nói chung và dạy học Ngữ  văn nói riêng cần tập trung hình thành  cho học sinh phương pháp học và học phương pháp học. Phương pháp dạy học  phải tạo cho học sinh tính hiếu kỳ, tị mị (curiosity) và sự đam mê (passion) để tự họ đi tìm và tự  lý giải, qua đó mà hình thành năng lực”  Quan điểm nhấn mạnh trang bị cho HS phương pháp học học phương pháp học, qua mà hình thành lực mục tiêu đổi dạy học Ngữ văn Lồng ghép trải nghiệm sáng tạo mơn Ngữ văn phương pháp học tích cực phát huy lực chung lực đặc thù mơn dành cho HS Chính thế, việc tăng cường HĐTNST dạy học Ngữ văn góp phần thay đổi nhận thức dạy học, tránh giáo điều, máy móc, trọng việc vận dụng kiến thức vào thực tế để phát huy lực phẩm chất HS Từ nâng cao hứng thú hiệu học tập cho em Dạy học theo hướng tăng cường HĐTNST hướng phù hợp với lộ trình đổi Bộ giáo dục đào tạo Giáo dục bậc phổ thơng có ý nghĩa lớn lao chiến lược phát triển giáo dục nước ta Mọi chiến lược phát triển giáo dục xoay quanh việc đa dạng hóa phương pháp dạy học nay, nhằm thực hiệu phương châm giáo dục Bộ Giáo dục nhấn mạnh: “… Tập trung dạy cách học và rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng cả dạy học trên lớp và các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học.”  Như vậy, u cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển hóa q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh (HS); học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; hướng đến mục tiêu: giúp cho HS vận dụng kiến thức, kỹ học từ sách vào thực tế đời sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động trải nghiệm định hướng giáo dục Cách gọi tên có thêm cụm từ “sáng tạo” nhằm mục đích nhấn mạnh vai trị HS - chủ thể hoạt động mục đích, ý nghĩa hoạt động Từ lí trên, tơi chọn thực đề tài “Sử dụng một số hình thức trải   nghiệm sáng tạo trong dạy ­ học Ngữ văn 11 nhằm nâng cao hứng thú và kết quả  học tập của học sinh.” nhằm nâng cao hiệu dạy học thân, bước đầu tạo điều kiện cho HS học Ngữ văn có hội trải nghiệm để sáng tạo Đồng thời, chuẩn bị tâm đón nhận chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  a. Mục đích nghiên cứu:  Thứ nhất: Đổi dạy học Ngữ văn THPT, chuyển từ dạy nội bài, môn, phân mơn sang dạy tích hợp nội mơn, liên mơn Đây bước thực hóa đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo Dục Đào tạo Nghệ An lãnh đạo trường THPT Phan Thúc Trực đổi phương pháp dạy học nhà trường Thứ  hai:  Thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại; phát triển toàn diện lực học sinh, phát huy lực phẩm chất cần có học sinh Thứ  ba: Thơng qua đề tài, tơi muốn HS có niềm đam mê, hứng thú môn học Ngữ văn nhà trường, từ thay đổi nhận thức kết học tập theo chiều hướng tích cực; giúp em “học đi đôi với hành” b Nhiệm vụ nghiên cứu.  - Nắm vững phương pháp vận dụng linh hoạt tổ chức thực dạy học văn - Ứng dụng hiệu lan tỏa đến đồng nghiệp - Khẳng định hiệu tối ưu phát triển lực người học theo mục tiêu giáo dục phổ thông 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.  a.Đối tượng nghiên cứu:  - Đề tài nghiên cứu về: Một số hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học ngữ văn 11 nhằm nâng cao hứng thú kết học tập học sinh - Học sinh lớp 11 trường THPT Phan Thúc Trực, Yên Thành b. Phạm vi nghiên cứu:  - Phạm vi không gian: Hoạt động giảng dạy thực tiễn trường THPT Phan Thúc Trực, Yên Thành, Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021-2022 - Phạm vi nội dung: Sử dụng số hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học ngữ văn 11 nhằm nâng cao hứng thú kết học tập học sinh 4. Phương pháp nghiên cứu.  a. Phương pháp phân tích tài liệu  + Tham khảo số tài liệu: Xem xét, lựa chọn thơng tin cần thiết, có độ tin cậy cao tài liệu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu + Tham khảo nguồn tài liệu sách, báo cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài để so sánh nghiên cứu trước với kết đề tài + Tham khảo nguồn thông tin mang tính thời b. Phương pháp quan sát   - Mục đích: Đánh giá thực trạng kiểm nghiệm kết phương pháp đề xuất nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo… hoạt động dạy học - Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hoạt động học tập học sinh - Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hoạt động học tập lớp học học sinh Ghi lại kết quan sát máy ảnh, tốc kí, phiếu đánh giá kết học tập v.v… c. Phương pháp phỏng vấn   - Mục đích: Sử dụng hệ thống câu hỏi vấn chuẩn hóa nhằm tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu - Nguyên tắc: Phỏng vấn khơng khí cởi mở, tin cậy, người vấn tự trình bày vấn đề người vấn đưa - Cách tiến hành: Phỏng vấn giáo viên trực tiếp dạy chương trình Ngữ văn 11, liên quan đến chủ đề Người vấn ghi lại hệ thống nội dung trao đổi d. Phương pháp thực nghiệm  + Mục đích: Khảo sát kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm chứng hiệu phương pháp đề xuất + Nội dung: Khảo sát lực học sinh qua kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng + Cách tiến hành: ● Chọn lớp thực nghiệm ● Chọn lớp đối chứng ● Cho học sinh lớp chọn thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra Đối chiếu kết để rút kết luận khoa học e. Phương pháp xử lí thơng tin  - Mục đích: Dựa vào số liệu điều tra, rút kết luận khoa học cho đề tài - Xử lí số liệu điều tra cơng thức tốn thống kê phần mềm excel 5. Tính mới của đề tài (Đóng góp của đề tài).  - Điểm sáng kiến đề xuất giải pháp cụ thể qua trải nghiệm thực tiễn để đưa vào ứng dụng đại trà - Góp vào hệ thống hố sở lí luận sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn THPT - Với đề tài này, học sinh học tập mơi trường tích cực, thỏa sức sáng tạo.Từ tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập đồng thời góp phần phát triển lực, phẩm chất học sinh - Giáo viên thử sức với hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực xã hội hành vi - Sáng kiến khơng có tác dụng nâng cao hiệu hoạt động giáo dục giáo viên học sinh mà đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.  1. Cơ sở lí luận của đề tài.  1.1. Khái niệm HĐTNST   Khái niệm: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự  hướng dẫn và tổ  chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ  năng và tích luỹ  kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải nghiệm là hoạt động được coi trọng trong từng mơn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố  trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ  năng khác nhau.”  (Trích Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo).  Như vậy, thấy HĐTNST có mục đích, ý nghĩa quan trọng giáo dục Đây hoạt động thực phối hợp cách hợp lý hai khâu trải nghiệm sáng tạo Trải nghiệm phương thức giáo dục sáng tạo mục tiêu giáo dục Hoạt động giúp cho HS có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học từ nhà trường vào thực tiễn đời sống từ hình thành lực phát huy tiềm sáng tạo thân 1.2. Vai trị của hoạt động trải nghiệm sáng tạo  - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm tăng tính hấp dẫn trong học tập. Hình thức dạy học trải nghiệm hình thức giáo dục học sinh theo hình thức dạy học ngồi thực tế, vật thật có vị trí, vai trị quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh ngồi lớp - Phát huy được tính tích cực, tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. Khai thác tiềm học sinh nỗ lực thân Học tập trải nghiệm trọng vào việc giúp học sinh khai thác tiềm sẵn có, định hình thói quen, tính cách tốt từ cịn ngồi ghế nhà trường để tạo móng vững cho phát triển Khuyến khích tối đa sáng tạo học sinh - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo điều kiện kết nối các kiến thức khoa  học liên ngành. Nội dung học tập trải nghiệm phong phú đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ thể chất,… Chính nhờ đặc trưng mà học tập trải nghiệm trở nên gần gũi, thiết thực với sống, giúp em vận dụng vào sống cách dễ dàng thuận lợi - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp gắn kết giữa các lực lượng giáo dục  trong và ngồi nhà trường Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo có sức hút mạnh mẽ, có tham gia, phối hợp liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường như: cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức… Tùy thuộc nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp hay gián tiếp - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn kết giữa người dạy và người học Dạy học trải nghiệm đòi hỏi người dạy phải tuân theo phong cách người hỗ trợ, hướng dẫn để giúp người học thu kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách người học nhằm phát huy tốt khả sáng tạo người học - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là mơ hình học tập tiên tiến nhằm giúp  học sinh hồn thiện bản thân mình. Tạo tự tin cho học sinh học tập, hình thành lực học tập cho học sinh: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập xử lí thơng tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá Qua học đó, học sinh cảm thấy u thích môn học hiểu kiến thức cách sâu sắc Ngoài ra, học tập trải nghiệm điều kiện học hỏi lẫn nhau, giúp học sinh phát huy tính tích cực tự học, sáng tạo, tính tự giác, giúp em phát huy tốt kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác 1.3. Vai trị của hoạt động TNST trong dạy học mơn Ngữ văn  Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Ngữ Văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, “là mơn học mang tính cơng cụ và tính thẩm mĩ ­ nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ  sở  để  học tập tất cả  các mơn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là mơn cơng cụ  quan trọng để  giáo dục học sinh những giá trị  cao đẹp về  văn hóa, văn học và ngơn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,…” (Trích Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn, 2018) Việc dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông dần chuyển biến từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực cho người học Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục công bố ngày 27/7/2017 rõ hệ thống lực chung lực đặc thù mà mơn học Ngữ Văn cần hình thành phát triển cho học sinh như: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực văn học lực ngôn ngữ… Đồng thời, Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể đặc biệt nhấn mạnh việc dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm coi phương pháp dạy học có ưu vượt trội để phát triển lực học sinh Phương pháp giáo dục thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp tiếp cận lấy người học làm trung tâm, lôi học sinh vào hoạt động tư duy, phản biện, giải vấn đề đưa định hoàn cảnh cụ thể Phương pháp tạo cho người học hội củng cố tổng kết lại ý tưởng, kĩ thơng qua phản biện, phân tích, đánh giá, học kinh nghiệm rút từ việc giải vấn đề, tình học tập Thơng qua hoạt động trải nghiệm, nguồn kiến thức học sinh thu vô phong phú, khơng từ thầy mà cịn từ bạn bè, khơng sách mà cịn từ thực tế đời sống Từ đạt kiến thức mới, kĩ mới, phù hợp với định hướng phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn: lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực sáng tạo… Đồng thời hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn tạo hứng thú học tập, từ góp phần nâng cao kết học tập học sinh 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài  2.1. Thực trạng dạy ­ học trải nghiệm sáng tạo của GV và HS trường   THPT Phan Thúc Trực  Để tìm hiểu thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo giáo viên Ngữ văn trường THPT Phan Thúc Trực, tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến để tiến hành khảo sát, vấn 11 giáo viên dạy môn Ngữ văn 85 học sinh trường Thời gian khảo sát, điều tra tiến hành năm học 2019 - 2020 Nội dung phiếu điều tra: Điều tra thực trạng việc giáo viên học sinh dạy học theo định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ngữ văn 11 THPT Sau tiến hành điều tra, rút nhận định sau: 2.1.1. Thực trạng về thái độ đối với môn học và hoạt động trải nghiệm sáng   tạo Ngữ văn của học sinh  Bảng 1: Phiếu khảo sát về mức độ hứng thú học tập, hoạt động trải   nghiệm sáng tạo Ngữ văn của học sinh:  + Đối tượng khảo sát: - 85 HS thuộc khối 11 (Chọn ngẫu nhiên lớp khối) - Đặc điểm: Học chương trình chuẩn - Điều kiện học tập Phiếu khảo sát  Họ tên học sinh Lớp Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Nội dung (1) Em có u thích, hứng thú học mơn Ngữ văn khơng? Có Khơn g/ chưa nhận thức PL HS vai trò hoạt động trải nghiệm lĩnh vực nghiên cứu KHXH hành vi, tìnhhình hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường? Bước 7:  Tư vấn, hỗ trợ học   sinh giải   quyết   những  vấn đề cịn  vướng mắc trong q trình thực  hiện và   hồn thiện  đề tài GV gợi ý cho HS nhận xét so sánh khác điểm giống khác biệt việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nghiên cứu KHXH hành vi trường Phan thúc Trực với trường khác địa bàn Huyện -Có thể đánh giá hình thức - HS đọc, nghiên cứu tài liệu, dựa vào số liệu thực tế tình hình điều tra qua vấn để xác định thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Từ đó, tiếp tục trả lời câu hỏi giáo viên để hoàn thiện đề tài - Phát triển lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực hợp tác Nhân ái, khoan dung, trung thực, tinh thần cầu tiến trải nghiệm thu hút nhiều học sinh tham gia? Phụ lục 2.  KỊCH BẢN PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA LỚP  11D1. I.Các chữ cái viết tắt trong kịch bản  Chữ cái viết đầy đủ  Chữ viết tắt Phóng viên PV An tồn giao thơng ATGT Cảnh sát giao thông CSGT Quốc lộ QL Học sinh HS PL Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN II. Nội dung kịch bản.  1. Phóng viên Phan Thị Thương phỏng vấn thầy Vinh ­ phó hiệu trưởng ­ trưởng ban an ninh nhà trường:  - PV Thương: Em chào thầy, e xin giới thiệu em là Phan Thị  Thương, đến từ  chi đồn 11D1, hơm nay em xin được phỏng vấn thầy một số  nội dung về  vấn đề: Ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta, chúng em rất mong được sự hợp tác, chia sẻ của thầy ạ.  Xin Thầy cho biết thực trạng tham gia giao thơng của học sinh trường ta   trong thời gian gần đây?  - Thầy Vinh:  Trong thời gian gần đây, tình hình và ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta đã cải thiện đáng kể, số  lượt học sinh vi phạm an tồn khi tham gia giao thơng giảm hẳn, chỉ  bằng 1/3 so với đầu năm học. Theo thống kê từ  đội cờ  đỏ  và ban giám thị, trung bình mỗi ngày chỉ  cịn 4­5 lượt HS trên tổng số  gần 1500 HS tồn trường vi phạm. Trong khi trước đây số  lượt vi phạm về ATGT phải lên đến con số 15.  - PV Thương. Những ngun nhân nào dẫn đến thực trạng vi phạm về an   tồn giao thơng trong học sinh hiện nay ạ?  - Thầy Vinh: Ngun nhân chủ yếu là do văn hóa tham gia giao thơng, ý   thức chấp hành luật giao thơng của học sinh cịn hạn chế. Mặt khác, các quy định   về xử phạt đối với lứa tuổi vị thành niên chưa thật quyết liệt. Ngồi ra sự giáo dục,  quản lí từ gia đình và nhà trường chưa chặt chẽ, nghiêm khắc cũng là ngun   nhân dẫn đến thực trạng này.  - PV Thương: Vi phạm an tồn khi tham gia giao thơng đã để lại hậu quả  như thế nào đối với học sinh trường ta trong thời gian vừa qua ạ? PL ­ Thầy Vinh: Việc HS vi phạm về ATGT đã để lại những hậu quả và hệ lụy đáng tiếc như gây ra tai nạn làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của bản thân và cộng  đồng, trở  thành gánh nặng cho gia  đình trong  đó HS trường ta cũng khơng phải là ngoại lệ. Ngồi ra những lỗi vi phạm nhẹ cũng bị xử lí xử phạt, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS cuối năm.  ­   PV   Thương:  Thưa  thầy,   Nhà   trường,   Ban   an  ninh   nhà  trường    có những giải pháp nào để  ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng vi phạm luật về  an tồn giao thơng của học sinh hiện nay?  ­ Thầy Vinh: Nhà trường thơng qua ban an ninh đã có những chỉ  đạo và biện pháp quyết  liệt  để  giảm thiểu tình trạng vi phạm về  ATGT của HS trong trường như:  + Phối hợp với phịng CSGT huyện n Thành trong giám sát và xử lí HS vi phạm, phối hợp với địa phương và gia đình trong quản lí, giáo dục ý thức tham gia giao thơng của HS.  + Thành lập hội đồng kỉ luật, xử lí kỉ luật nghiêm khắc với những lỗi vi   phạm nặng và có hệ thống.  + Hằng năm mời phịng CSGT huyện n Thành về  trường tun truyền và phổ biến pháp luật về ATGT cho HS và GV tồn trường để nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành luật giao thơng của HS.  + Phối kết hợp với Đoàn trường, ban Giám thị GV chủ nhiệm quản lí, giáo dục ý thức tham gia giao thơng HS trường ­ PV Thương: Dạ, em xin cảm ơn thầy đã tham gia bài phỏng vấn của   nhóm em và có những những chia sẻ thật hữu ích ạ!  2. Phóng viên Phan Thị Thương phỏng vấn thầy Dũng ­ đại diện ban   giám thị nhà trường.  - PV Thương: Em chào thầy, e xin giới thiệu em là Phan Thị Thương đến   từ chi đồn 11D1, hơm nay em xin được phỏng vấn thầy một vài câu hỏi về vấn đề:  Ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta, chúng em rất mong được sự  chia sẻ của thầy ạ.  Xin thầy cho biết, hằng ngày ban giám thị phát hiện bao nhiêu trường hợp   học sinh trường ta vi phạm khi tham gia giao thơng đến trường?  ­ Thầy Dũng: Vào đầu năm học, mỗi ngày ban Giám thị phát hiện khoảng   10­12 HS vi phạm khi tham gia giao thơng đến trường. Tuy nhiên hiện tại, số HS vi  phạm bị phát hiện đã giảm hẳn: Trung bình mỗi ngày khoảng 2­3 HS vi phạm  (chưa tính đến thống kê từ đội Cờ đỏ) và có những ngày hồn tồn khơng có học   sinh vi phạm.  - PV Thương: Theo quan sát của thầy, học sinh trường ta thường vi phạm   những nội dung nào về an tồn giao thơng ạ? PL ­ Thầy Dũng:  Những lỗi vi phạm về  ATGT mà HS trường ta thường mắc phải đó là: Đi xe đạp điện, máy điện khơng đội mũ bảo hiểm; Chở người ngồi sau khơng đội mũ bảo hiểm; dàn hàng ngang khi đi trên đường gây cản trở  và nguy hiểm trong tham gia giao thơng; Chở số người q quy định. Ngồi ra có một bộ  phận nhỏ HS đi xe máy q phân khối cho phép và gửi xe ngồi  trường  - PV Thương: Ngun nhân của những lỗi vi phạm này là gì ạ?  ­ Thầy Dũng: Ngun nhân là do ý thức HS cịn yếu kém (Phần lớn những HS vi phạm thuộc đối tượng cá biệt). Mặt khác do thiếu sự  quan tâm, giáo dục từ gia đình và về  phía nhà trường, GVCN chưa thật sát sao và có những biện pháp cứng rắn và quyết liệt, dẫn đến tình trạng vi phạm của hs vẫn tiếp diễn.  ­ PV Thương: Thưa thầy, vậy ban giám thị có giải pháp nào để hỗ trợ giáo  dục những học sinh vi phạm khơng ạ?  ­ Thầy Dũng: Chức năng của ban giám thị  là giám sát các hoạt động của tồn trường, vì vậy ban giám thị sẽ theo dõi, giám sát chặt chẽ hơn nữa hoạt động tham gia giao thơng khi đến trường của học sinh. Cụ thể, ban giám thị đã phối hợp với Đồn trường thành lập đội giám sát lưu động trên các tuyến đường đến trường của học  sinh như  trục   đường QL7A  qua các  xã Mỹ  Thành, Cơng Thành;  trục đường QL7B qua các xã Liên Thành, Khánh Thành  Do đó đã phát hiện và xử lí, ngăn chặn nhiều trường hợp vi phạm về ATGT trong học sinh ­ PV Thương: Dạ, em xin cảm ơn thầy đã tham gia bài phỏng vấn của   nhóm em ạ!  3. Phóng viên Nguyễn Quỳnh Phương phỏng vấn thầy Qn ­ Bí thư   Đồn trường.  ­ PV Quỳnh Phương: Em chào thầy, e xin giới thiệu em là Nguyễn Quỳnh Phương đến từ  chi đồn 11D1, hơm nay em xin được phỏng vấn thầy một vài câu hỏi về  vấn đề: Ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta, chúng em rất mong được sự hợp tác của thầy ạ.  Xin thầy cho biết, theo số  liệu thống kê của cờ  đỏ  và ban chấp hành Đồn trường số lượng học sinh trường ta vi phạm về an tồn giao thơng khi đến trường thời gian gần đây tăng hay giảm? Và ngun nhân của thực trạng này là do đâu ạ? ­Thầy Qn: Hiện nay, học sinh trường THPT Phan Thúc Trực tham gia giao thơng chủ yếu sử phương tiện xe đạp điện, máy điện và xe máy dưới 50 phân khối. Trong đó lỗi vi phạm chủ yếu của các em khi điều khiển phương tiện là khơng đội mũ bảo hiểm. Và theo thống kê từ  ban chấp hành Đồn trường thì số  lượng học sinh vi phạm càng ngày càng giảm.  ­ PV Quỳnh Phương: Đồn trường đã có những giải pháp quyết liệt nào để ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm an tồn giao thơng, đồng thời nâng cao ý thức khi tham gia giao thơng của học sinh, đồn viên trong trường ạ? PL ­Thầy Qn: ­ Đồn trường đã có những giải pháp chỉ  đạo quyết liệt để ngăn chặn, hạn chế  tình trạng vi phạm ATGT, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành luật giao thơng cho học sinh cụ thể như:  + Ban chấp hành đồn trường theo dõi, ghi lại những học sinh vi phạm để trừ  điểm thi đua của lớp, giáo viên chủ  nhiệm sẽ  căn cứ  vào đó để  đánh giá, xếp loại học sinh cuối năm.  + Phối hợp với ban giám thị, giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh, đặc biệt là phối hợp với lực lượng CSGT đi tuần tra để phát hiện, xử lí có tính chất răn đe đối với  những học sinh khơng đội mũ bảo hiểm và vi phạm luật giao thơng nói chung.  + Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thơng cho học sinh bằng hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật về  ATGT cho HS thơng qua các hoạt động ngoại khóa do Huyện Đồn phịng CSGT tổ  chức. Ngồi ra khuyến khích học sinh tham gia các cuộc thi về  ATGT. Ví dụ  như  cuộc thi “An tồn giao thơng cho nụ  cười ngày mai” do Bộ giáo dục và đào tạo phối hợp với cơng ty HONDA Việt Nam tổ chức, đã có 100% Đồn viên thanh niên tham gia, trong đó có 2 đồn viên xuất sắc đạt giải nhì tồn quốc là em Phan Thị  Thương ­ chi đồn 11D1 và em Phan Thị Quỳnh Trang ­ chi đồn 10D1.  ­ PV Quỳnh Phương: Cảm ơn những chia sẻ rất ý nghĩa của thầy ạ. 3.  Phóng viên Hồng Quỳnh Trang phỏng vấn học sinh trong trường:  a. Phỏng vấn 1 học sinh khối 11  ­ PV Quỳnh Trang:  Chào bạn, mình là Nguyễn Quỳnh Trang đến từ  cho đồn 11D1, hơm nay mình muốn hỏi bạn một số câu hỏi về vấn đề ý thức tham gai giao thơng của học sinh trường ta, mong bạn hợp tác.  - Bạn tham gia giao thơng bằng phương tiện nào? Khi vận hành phương tiện xe đạp điện/ máy điện đến trường, bạn có thường xun đội mũ bảo hiểm khơng? Vì sao?  ­ Học sinh 1: Mình đến trường bằng xe máy điện, khi điều khiển phương tiện, mình thường xun đội mũ bảo hiểm để  bảo vệ  bản thân, đồng thời khơng vi phạm luật giao thơng.   Quỳnh Trang:: Bạn thấy ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta như  thế  nào? Vì sao các bạn học sinh thường mắc nhiều lỗi vi phạm khi tham gia giao thơng?  Học sinh 1: Theo mình quan sát khi đi trên đường, mình thấy ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta đã có tiến bộ  đáng kể, gần như  khơng có tình trạng học sinh lạng lách, đánh võng trên đường, chở  q số  người quy định Lỗi vi phạm chủ  yếu là khơng đội mũ bảo hiểm khi  đi xe đạp điện, máy điện Ngun nhân là vì các bạn thấy gị bó, khơng thoải mái khi đội mũ; họ  chưa ý thức, coi nhẹ sự nguy hiểm khi khơng đội mũ trong tham gia giao thơng PL 10 - PV Quỳnh Trang: Bạn thấy những giải pháp của Ban an ninh và Đồn trường đã quyết liệt, hiệu quả chưa? Bạn có đề xuất nào cho giải pháp nhằm chấn chỉnh ý thức tham gia giao thơng của học sinh trường ta?  - Học sinh 1: Mình thấy Ban an ninh và Đồn trường đã đưa ra những giải pháp rất quyết liệt, hiệu quả cao, do vậy đã giảm thiểu được tình trạng vi phạm về ATGT và cũng nâng cao ý thức khi tham gia giao thơng của HS trong trường. Tuy vậy vẫn cịn một bộ phận HS tìm cách đối phó, vi phạm và tránh bị  phát hiện một cách tinh vi. Vì vậy theo mình Đồn trường và An ninh nên thành lập một đội xung kích tình nguyện hoạt động ngầm để  theo dõi, phát hiện chính xác những học sinh vi phạm để xử lí kịp thời, dứt điểm.  ­ PV Quỳnh Trang: Cảm ơn bạn đã nhiệt tình hợp tác phỏng  vấn. b. Phỏng vấn 1 học sinh khối 10  ­ PV Quỳnh Trang: Chào em, chị là Nguyễn Quỳnh Trang đến từ cho đồn 11D1, hơm nay chị  muốn hỏi em một số  câu hỏi về  vấn đề  ý thức tham gai giao thơng của học sinh trường ta, mong em hợp tác, chia sẻ.  ­  Em đã từng phạm lỗi khi tham gia giao thơng đến trường chưa?Nếu em đến trường bằng xe máy điện, khi có người bạn thân xin ngồi xe nhưng khơng đội mũ bảo hiểm thì em phải xử lí như thế nào?  ­ Học sinh 2: Đầu năm, khi mới vào trường, chưa hiểu rõ nội quy của nhà trường và Đồn trường nên em đã vơ tình mắc một số  lỗi vi phạm. Ví dụ  như  có một lần khi đi xe máy điện và có người bạn thân xin ngồi xe mà khơng đội mũ bảo hiểm, do khơng hiểu luật nên em vẫn cho bạn ngồi xe. Kết quả là em bị giám thị  bắt lỗi vì người ngồi sau phương tiện khơng đội mũ bảohiểm, và bản thân em bị  phạt bằng hình thức kiểm điểm trước lớp. Đây là bài học để em rút kinh nghiệm về  sau: gặp trường hợp có bạn xin ngồi xe mà khơng đội mũ thì phải u cầu bạn  phải đội mũ, nếu khơng sẽ khơng thể cho bạn ngồi sau xe.  ­ PV Quỳnh Trang: Buổi sáng gần đến giờ  vào học mà xe em lại bị hỏng, bố  mẹ  cho em sử  dụng phương tiện xe máy để  kịp đến trường. Trong trường hợp này em xử lí thế nào cho thỏa đáng?   ­ Học sinh 2: Vì em chưa đủ tuổi cho phép để điều khiển xe máy có phân khối lớn nên trường hợp em đề nghị bố/mẹ nhờ người anh em, hàng xóm chở đến trường để kịp thời gian học ­ PV Quỳnh Trang: Cảm ơn em đã tham gia phỏng vấn PL 11 Phụ lục 3.  BÀI THU HOẠCH VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HS Bài thu hoạch về hoạt động phỏng vấn Bài thu hoạch về hoạt động chăm sóc khu nghĩa trang liệt sĩ Phụ lục 4: HÌNH ẢNH MINH HỌA  1. Hình ảnh HS trải nghiệm khám phá.   PL 12 PV thầy Qn     ­ Bí thư Đồn trường     PV thầy Vinh, Phó hiệu trưởng ­ Trưởng Ban an ninh nhà trường  PV thầy Vinh, Phó hiệu trưởng ­  Trưởng Ban an ninh nhà trường  PV thầy Qn   ­ Bí thư Đồn trường  Hoạt động trải nghiệm phỏng vấn về: “Ý thức tham gia giao thơng của  học sinh trường THPT Phan Thúc Trực.” của lớp 11D1 PL 13 Hs lớp 11D1 giới thiệu về video phỏng vấn của nhóm  HS Phan Thị Thương ­ lớp 11 D1 đạt giải nhì quốc gia cuộc thi” An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai” PL 14 2. Hình ảnh HS trải nghiệm thể nghiệm tương tác.  Sân khấu hóa tác phẩm Chí Phèo ­ 11A1 PL 15 3. Hình ảnh HS trải nghiệm cống hiến.  Hoạt động Chăm sóc và dâng hương tại Đài niệm liệt sỹ của lớp 11A1 PL 16 4. Hình ảnh HS trải nghiệm nghiên cứu, phân hóa.  Hoạt động trải nghiệm hướng về ngày Tết cổ truyền ­ 11D1  Sản phẩm ngày tết cổ truyền  Sản phẩm thực nghiệm NCKH xã hội hành vi, chủ đề:“Giữ gìn, phát   huy nét đẹp truyền thống văn hóa của n Thành, Nghệ An thơng qua một số  hoạt động trải nghiệm hướng về ngày tết cổ truyền ở địa phương.” PL 17 ...Tên tác giả: Trần Thị Ngọc Hà  Tổ chuyên môn: Văn ­ Ngoại ngữ  Năm thực hiện:? ?20 22? ? Số điện thoại: 09881 727 97  NĂM HỌC:? ?20 21 ­? ?20 22 MỤC LỤC  Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ   1 Lí chọn đề tài ... văn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm năm học? ?20 21? ?20 22? ? Lớp đối chứng:  Lớp 11A Sĩ số Hứng thú học tập Không hứng thú học tâp Số lượng % Số lượng % 12 27,3 32 72, 7 44 Lớp thực nghiệm: Lớp Sĩ số Hứng... sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Có Khơn g Có Khơng Có Khơng Rồi Chưa Rồi Chưa Có Khơn g 35/8 50/85 18/ 85 67/85 29 / 85 56/85 12/ 85 72/ 8 2/ 85 83/ 85 33/8 52/ 85 41% 59% 21 % 79% 34% 66% 14% 86% 2% 98%

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng khảo sát trên, có 18,2% giáo viên thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn 11 cho rằng dạy học thông qua hình thức trải nghiệm có vai trò quan trọng trong việc học tập môn Ngữ văn nhằm nâng cao hứng thú và kết - SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY - HỌC  NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
ua bảng khảo sát trên, có 18,2% giáo viên thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn 11 cho rằng dạy học thông qua hình thức trải nghiệm có vai trò quan trọng trong việc học tập môn Ngữ văn nhằm nâng cao hứng thú và kết (Trang 12)
- GV đánh giá kết quả hoạt động của học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau: + Nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần trách nhiệm khi tham gia hoạt động của   học sinh - SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY - HỌC  NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
nh giá kết quả hoạt động của học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau: + Nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần trách nhiệm khi tham gia hoạt động của học sinh (Trang 26)
Tìnhhình thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự của huyện Yên Thành. - SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY - HỌC  NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
nhh ình thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự của huyện Yên Thành (Trang 29)
- Đối với lớp TN: Áp dụng các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ đó hình thành, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực - SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY - HỌC  NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
i với lớp TN: Áp dụng các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ đó hình thành, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực (Trang 50)
1. Hình  nh HS tr i nghi m khám phá.   ệ - SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC  TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY - HỌC  NGỮ VĂN 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1. Hình  nh HS tr i nghi m khám phá.   ệ (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w