Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
8,46 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật” Nhiệm vụ phải ban hành pháp luật, tiếp đến tổ chức thực pháp luật, nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xem cầu nối để đưa chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân, cán bộ, cơng chức, học sinh, sinh viên, có lịng tin vào pháp luật, có thói quen, động tích cực thực pháp luật Sinh thời, V.I.Leenin rõ: “Tuyên truyền cần thiết không nên phải sợ lặp lặp lại …Và nghĩ ý nhiều đến việc tun truyền, cần nói cần phải làm việc nhiều gấp trăm lần nữa” Điều có nghĩa là: hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải thực thường xuyên, liện tục, thực nhiều nội dung, phong phú hình thức, khơng lời nói mà hình ảnh minh hoạ, thực nhiều tốt Khi hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến với đối tượng đem lại hiệu Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng công tác giáo dục pháp luật Ngay từ Đại hội VI Đảng ta nhấn mạnh: “phải coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật Đưa việc giáo dục pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học), đoàn thể nhân dân Cán quản lý cấp từ trung ương đến đơn vị sở phải có kiến thức quản lý hành hiểu biết pháp luật” Mục tiêu giáo dục toàn diện là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực đào tạo, phát triển toàn diện người Việt Nam tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nội dung thiếu chương trình giáo dục cấp học, nhà trường phổ thơng trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện nhà trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từ đầu năm 80, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức chấp hành qui định pháp luật, ý thức công dân, ý thức làm người Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trò chiến lược công tác giáo dục pháp luật nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Là giáo viên, trực tiếp làm công tác An ninh trường học, nhận thấy đạo đức, lối sống phận giới trẻ đặt cho xã hội nhiều vấn đề thiết đáng quan tâm Đó lối sống bng thả, đua địi, sống ảo, sống khơng có lí tưởng, sống chưa thực hữu ích Điều cho thấy, đến lúc cần thiết phải tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhóm đối tượng Với lí trên, tơi tập trung nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An” Mục đích nghiên cứu đề tài Qua đề tài này, muốn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Tìm hiểu, nghiên cứu cách thức tuyên truyền tốt để học sinh nắm vai trò pháp luật sống, đồng thời nắm trách nhiệm pháp lí mà em phải gánh chịu từ hành vi vi phạm pháp luật gây Thay đổi phương pháp tuyên truyền, góp phần nâng cao hứng thú lực tư duy, lực điều chỉnh hành vi học sinh, góp phần hướng em sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Từ đó, thân học sinh trở thành tuyên truyền viên gia đình người xung quanh; Xây dựng môi trường học tập, làm việc, phát triển tuân thủ Hiến pháp pháp luật Đối tượng, khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ sách - Thanh Chương Nghệ An - Khách thể nghiên cứu: học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách - Huyện Thanh chương - Tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp biện chứng, đặc biệt quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể, thống lí luận thực tiễn, lịch sử lơgic tư liệu từ văn kiện Đại hội Đảng, văn quy phạm pháp luật nhà nước Những tư liệu giúp cho tác giả có nhìn tổng qt đối tượng nghiên cứu, từ có kế hoạch định hướng cho việc nghiên cứu đề tài sáng kiến Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An - Về thời gian nghiên cứu: năm học 2020 – 2021 - Về khách thể nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm 1203 học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An Về nội dung: Có nhiều phương pháp để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh để đạt hiệu Tuy nhiên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân vào nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh Trường trung học phổ thông THPT Nguyễn Sỹ Sách – Thanh Chương – Nghệ An Điểm đề tài - Tìm hiểu, nghiên cứu, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An - Tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng công tác giảng dạy, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho đối tượng học sinh để xây dựng môi trường học đường với học sinh hiểu biết, tơn trọng chấp hành pháp luật Góp phần nâng cao hiệu giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ cho học sinh nhà trường Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận; Phần nội dung sáng kiến cấu tạo thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục pháp luật trường phổ thông Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An Chương Thực trạng công tác giáo dục pháp luật Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiến việc giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An Cơ sở lí luận việc giáo dục pháp luật trường THPT 1.1 Một số khái niệm giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Trước hết giáo dục pháp luật nhiệm vụ mang tính thường xuyên, liên tục nhà nước Do đó, nhà nước cần thực việc tổ chức, quản lí, đánh giá kết lĩnh vực hoạt động Giáo dục pháp luật phải đảm bảo tính kịp thời, sát thực phù hợp phương diện nội dung, hình thức đối tượng Tuy nhiên, góc độ tổng quan cần gắn việc giáo dục pháp luật nhà trường, thiết chế trị xã hội với giáo dục cộng đồng xã hội gia đình Kết nối việc phổ biến, giáo dục pháp luật với công tác giáo dục truyền thống lịch sử phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Đặc biệt, cần gắn giáo dục pháp luật với trình thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, vùng, miền địa phương an sinh xã hội Tóm lại, giáo dục pháp luật q trình tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xuyên tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ pháp lí định để từ có ý thức đẳn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật 1.1.2 Vị trí, vai trò việc giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Thanh Chương - Nghệ An - Giáo dục pháp luật có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện nề nếp, xây dựng nhân cách cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Nhằm tạo người sống làm việc theo hiến pháp pháp luật - Việc giáo dục pháp luật thực lồng ghép thông qua môn học hay tiết ngoại khóa đầu năm nhà trường, thi, vẽ tranh cổ động, thi tìm hiểu pháp luật, đóng kịch… Giáo dục pháp luật nhà trường giữ vai trị vơ quan trọng việc hình thành lối sống, nhân cách sống cho học sinh trường Nguyễn Sỹ Sách, để em có vốn hiểu biết pháp luật trước bước chân vào sống Giúp em hiểu biết pháp luật, hình thành nên thói quen pháp luật sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích thân Tạo điều kiện cho việc học tập, làm việc phát triển thân - Trường học mơi trường lí tưởng để giáo dục pháp luật, học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đối tượng nhanh nhạy có khả nắm bắt lan tỏa nhanh Khi em nắm luật thân em tuyên truyền viên đến gia đình, người thân, làng xóm, bạn bè cách nhanh chóng, tích cực giúp cho trình phổ biến giáo dục nhân dân trở nên đơn giản Học sinh có ý thức pháp luật nắm vững kiến thức pháp luật, nên việc giáo dục pháp luật yếu tố quan trọng giúp học sinh chấp hành, tuân thủ pháp luật, có hành vi phù hợp với qui định pháp luật 1.1.3 Mục đích việc giáo dục pháp luật Mục đích giáo dục pháp luật trang bị kiến thức pháp luật cho học sinh thông qua việc tuyên truyền, giúp học sinh nắm ý nghĩa, vai trò pháp luật sống Nhìn chung, mục đích giáo dục pháp luật mang tính lâu dài trước mắt hướng tới ba vấn đề bản: Một giáo dục pháp luật nhằm nâng cao khả nhận thức pháp lí, hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cần thiết cho chủ thể (với tính cách đối tượng nhận thức đối tượng giáo dục) Đây mục đích hàng đầu giáo dục pháp luật lẽ hiểu biết pháp luật có vai trị quan trọng việc bảo đảm phát triển tư pháp lí, định hướng hành vi chủ thể thực tế Tri thức pháp luật tạo nên sở khẳng định lòng tin vào giá trị pháp luật, chuẩn mực pháp lí cần thiết giúp cho chủ thể chủ động xác lập hành vi chịu trách nhiệm hành vi Tri thức pháp luật hiểu biết đơn giản, phiến diện số khía cạnh pháp luật mà mang tính hệ thống, logíc Do đó, giáo dục pháp luật hoạt động có vai trị quan trọng trình mở rộng khối lượng tri thức pháp lí, nâng cao khả hiểu biết pháp luật cách toàn diện, thống chủ thể Hai giáo dục pháp luật nhằm khơi dậy tình cảm, lịng tin thái độ đắn pháp luật Để hình thành lịng tin đem lại thái độ đắn, tích cực pháp luật người cần phải giải nhiều vấn đề có liên quan, giáo dục pháp luật hoạt động Chúng ta biết lòng tin vào pháp luật lòng tin vào cơng lí, lẽ cơng tạo lập pháp luật Lịng tin có giá trị đích thực đem lại thái độ chủ động xử phù hợp với pháp luật hình thành tri thức pháp luật cần thiết (nếu không niềm tin mù quáng, phản tác dụng) Giáo dục pháp luật không đơn để hiểu biết quy định pháp luật mà cao để pháp luật “sống” tư duy, hành vi người, để khơi dậy tình cảm, lòng tin thái độ đắn người pháp luật Cần giáo dục tình cảm cơng bằng, khoan dung, ý thức trách nhiệm, thái độ không khoan nhượng trước hành vi vi phạm pháp luật thái độ tôn trọng pháp luật, pháp chế Ba giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói quen xử theo pháp luật với động tích cực Tri thức pháp luật nội dung lí luận t mà phải thực hố thơng qua hoạt động pháp lí thực tiễn Mục đích giáo dục pháp luật khơng cung cấp kiến thức lí luận quy định pháp luật cụ thể mà quan trọng tạo lập thói quen xử theo pháp luật loại chủ thể xã hội Thói quen hình thành khơng phải thụ động, vơ thức mà dựa tảng động hành vi hợp pháp, tích cực Trên thực tế, để có thói quen xử hợp pháp khơng địi hỏi người phải thu nạp lượng kiến thức pháp lí cần thiết mà cịn trải qua q trình chuyển hố chủ quan mặt tâm lí 1.2 Cơ sở việc giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An - Nhà nước quan tâm tới việc giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân tầng lớp học sinh, nhằm đưa quy định pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức nói chung học sinh nói riêng - Để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu cao thiết thực, nay, trường học địa bàn tỉnh quan tâm, trọng đến công tác giáo dục, thường xuyên tổ chức phổ biến pháp luật nhiều hình thức khác để đảm bảo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phổ biến kịp thời, đầy đủ đến giáo viên học sinh nhà trường - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện nhà trường, từ đầu năm 80, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định Đảng ta tiếp tục khẳng định: “ Các cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tôn trọng pháp luật” - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh : “Coi trọng công tác giáo dục đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học) đoàn thể nhân dân Cán quản lý cấp từ trung ương đến đơn vị sở phải có kiến thức quản lý hành hiểu biết pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật làm tư vấn pháp luật cho nhân dân” “ Điều quan trọng để phát huy dân chủ xây đựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân Thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật nhân dân.” (Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, nhà xuất Sự thật Hà nội - 1991) - Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) “về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000” xác định mục tiêu giáo dục giai đoạn “xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc”; “coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả nǎng tư sáng tạo nǎng lực thực hành” Để thực mục tiêu này, giải pháp Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) đề là: “Tǎng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng - đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi với bậc học” - Với quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trị chiến lược cơng tác giáo dục pháp luật nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường - Trên tinh thần quán triệt nghị Trung ương II “tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường, phù hợp với lứa tuổi với bậc học”, ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, nhấn mạnh tầm quan trọng môn học pháp luật việc góp phần hình thành xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên - hệ tương lai đất nước, dân tộc - Nhận thức vai trò Pháp luật phát triển chung cộng đồng xã hội Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương – Nghệ An quan tâm sát đến việc giáo dục Pháp luật đến với học sinh nhằm tạo môi trường học tập, giáo dục lành mạnh Xây dựng ý thức trách nhiệm cộng đồng đối công dân tương lai đất nước Cơ sở thực tiễn việc giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An Công tác giáo dục pháp luật ln có vị trí vai trị vơ quan trọng q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Là phận công tác giáo dục; trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Đối với tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cơng tác giáo dục pháp luật cho đoàn viên, niên; nội dung quan trọng thiếu việc bồi dưỡng, phát triển thanh, thiếu nhi Việt Nam; góp phần thực mục tiêu giáo dục - “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việc thiếu hiểu biết pháp luật, vốn sống, nhận thức vấn đề xã hội hạn chế cộng với tâm lý hiếu thắng, bốc đồng bối cảnh sống có nhiều cám dỗ khiến nhiều bạn trẻ dễ bị chi phối dẫn tới hành động sai trái, vi phạm pháp luật Khơng bạn trẻ có tâm lý đắc thắng, cảm thấy dũng cảm dám vi phạm luật Các bạn ngang nhiên vượt đèn đỏ mà không ý thức việc làm dẫn tới tai nạn giao thông bạn phải chịu trách nhiệm hình xảy chết người thương tích nặng Nhiều bạn trẻ chọn cách giải mâu thuẫn bạo lực mà hành động dẫn tới phiên tịa nhà giam… Thiếu hiểu biết pháp luật thanh, thiếu niên coi nguyên nhân quan trọng dẫn tới xu hướng người phạm tội ngày trẻ hóa Mặc dù quan tâm Đảng Nhà nước, tham gia nhiệt tình tổ chức, đồn thể xã hội, công tác giáo dục pháp luật chưa thật đạt hiệu mong muốn Nhiều ngành, nhiều cấp tổ chức nghiên cứu để tìm hình thức, biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động công tác này, hoạt động mà kết công tác xác định hay định lượng được, mà trình bền bỉ lâu dài để bước nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, dân tộc người Để cụ thể hóa quan điểm đạo Đảng công tác giáo dục pháp luật, cụ thể hóa trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, đoàn thể nhân dân công tác này, nhà nước khẩn trương tiến hành xây dựng dự án Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật để trình Quốc hội ban hành Đến nay, lĩnh vực thông tin truyền thông, lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến tầng lớp xã hội chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề này; Do vậy, để đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật lĩnh vực Thông tin Truyền thơng cần phải nghiên cứu hoạt động liên quan đến cơng tác này, để từ đề xuất biện pháp tăng cường nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Đối tượng học sinh nói chung học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách nói riêng lứa tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn phức tạp khơng phải lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động không trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Đây lứa tuổi dễ nảy sinh mâu thuẫn tâm lí dễ gây hành động nông nổi, bột phát Nên việc giáo dục pháp luật cho em vô cần thiết Về đối tượng giáo dục pháp luật, lứa tuổi học sinh trung học phổ thông thời kỳ chuyển tiếp trẻ (học sinh trung học sở) với người lớn (sinh viên) Các em có khả tư duy, sáng tạo, tích cực, nhạy bén động học tập hoạt động giao tiếp độ tuổi phức tạp, nhạy cảm, dễ bị tổn thương dễ bị tác động điều kiện xã hội Đây thời kỳ tràn đầy hứa hẹn hy vọng đời em gia đình xã hội Nếu giáo dục tốt bệ phóng sản sinh cơng dân đầy tự tin, có ý thức cơng dân đầy đủ, có tinh thần trách nhiệm cao Ngược lại, em mắc sai lầm thời kỳ bị tổn thương lớn tâm hồn, lệch lạc nhận thức hành vi Do vậy, muốn đạt chất lượng giáo dục pháp luật cao, chủ thể giáo dục pháp luật phải nghiên cứu nắm đối tượng giáo dục mình, phải thiết kế thực tác động sư phạm phù hợp, xây dựng nội dung lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục khoa học Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục pháp luật Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An Những thuận lợi khó khăn công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An 1 Đặc điểm tình hình cơng tác giáo dục pháp luật Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An; thuận lợi khó khăn việc giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách trường nằm vùng nông thôn nên chất lượng đầu vào thấp số em tính ý thức, tổ chức, kỷ luật chưa cao Đối tượng học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách em thuộc 10 xã thị trấn thuộc huyện, đa phần em em nơng thơn, chăm chỉ, chịu khó, có ý thức song khơng em cịn ham chơi, nghịch ngợm, chưa ý học tập rèn luyện Về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường năm gần lãnh đạo nhà trường ln quan tâm, trường học nơi quản lý trực tiếp học sinh đồng thời nơi giáo dục toàn diện cho người học đạo đức, lối sống nhân cách Dưới lãnh đạo đắn Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm thích đáng tổ chức Cơng đồn, Đồn niên thầy giáo, cô giáo công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, chắn đem lại hiệu Thực tế cho thấy, làm tốt công tác giáo dục pháp luật trường học tạo sân chơi lành mạnh mang tính giáo dục cao, thu hút đơng đảo học sinh tham gia Trên sở đó, Nhà trường xây dựng kế hoạch, đạo trực tiếp đến tổ chun mơn, Đồn niên, giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức tích hợp, lồng ghép công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp 10 tuyên truyền miệng tới tận học sinh lớp trao đổi, đối thoại, thảo luận, giải đáp thắc mắc nhằm nâng cao tính chủ động việc tiếp nhận kiến thức pháp luật - Lựa chọn nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng học sinh để giáo dục có hiệu - Về phía Ban giám hiệu nhà trường cần đạo thực nghiêm túc giảng dạy khố hoạt động ngoại khố giáo dục pháp luật + Nâng cao chất lượng dạy học pháp luật nhà trường theo hướng nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh tính thực tiễn giảng giảng viên + Lồng ghép tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh vào mơn học khố hoạt động ngoại khố chương trình giáo dục + Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, sáng, nôi, môi trường tốt cho học sinh rèn luyện mình; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải tiến hành đồng với việc tổ chức thực pháp luật từ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh Dưới số hình ảnh môi trường học tập học sinh trường - Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng tiêu chí đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường học, đánh giá công tác quản lý giáo dục đơn vị đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua giáo viên đứng lớp, tổ chức đoàn thể giáo viên chủ nhiệm lớp Giải pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng lực cho chủ thể tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đồng thời tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Nguồn nhân lực có phẩm chất lực chuyên môn cao yếu tố cốt lõi, yếu tố định để đến thành công hoạt động Bởi vậy, việc xây dựng đội ngũ cán giáo viên có phẩm chất lực tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp đặc biệt quan trọng nhà trường Với đặc trưng riêng, người thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh cần có số phẩm chất, am hiểu kiến thức pháp luật khả tổ chức hoạt động tốt Chính nhà trường cần lựa chọn người có đủ phẩm chất tối thiểu để phụ trách mảng hoạt động trường Người thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh cấp trường hay lớp, người cán quản lý, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm học sinh cần có số tiêu chuẩn sau: 18 + Năng lực tổ chức + Khả diễn đạt tốt + Yêu thích hoạt động + Tâm huyết, yêu quí học sinh, khoan dung, hịa đồng, thân thiện + Thói quen làm việc trách nhiệm + Có sức khoẻ tốt + Am hiểu pháp luật + Sáng tạo đổi Trong hai năm học này, Hiệu trưởng giao trách nhiệm cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Quốc phịng an ninh – TD phụ trách cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; giao cơng việc cho Đồn Thanh niên, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tổ chức hoạt động theo chủ đề hàng tháng, hàng tuần Ngoài để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho công việc, hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho cán cốt cán công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh để em cập nhật kiến thức mới, phát triển số kỹ như: kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức qua em phát triển, từ u thích cơng việc mình, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi Đồng thời cử cán cốt cán tham gia tập huấn chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Về hình thức tổ chức tập huấn, lãnh đạo nhà trường chọn người có lực phổ biến cho giáo viên, học sinh có tiềm năng, sau giáo viên chủ nhiệm, cán lớp, cán Đoàn lại tiếp tục nhân lên cho em học sinh Để tạo động lực làm việc cho đội ngũ này, phân công công việc cụ thể giao trách nhiệm cho thành viên, cần có động viên, khen thưởng kịp thời họ Giải pháp 7: Xây dựng kế hoạch cụ thể, chủ động phối hợp với quyền địa phương quan Cơng an, tổ chức đồn thể gia đình Để thực thành cơng cơng tác giáo dục học sinh nhà trường phải xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết sát với thực tiễn nhà trường Ngồi việc phối hợp với quyền địa phương, quan cơng an tổ chức đồn thể gia đình việc làm khơng thể thiếu trình giáo dục học học sinh Ở đâu có quyền tổ chức đồn thể mạnh cơng tác phối hợp giáo dục học sinh hiệu Hằng năm vào đầu năm học nhà trường mời lãnh đạo, với công an địa phương để trao đổi phương pháp, kế hoạch, giáo dục học sinh năm học mới, từ lãnh đạo địa phương 19 quán triệt giao nhiệm vụ cho lực lượng cơng an xã, đồn niên, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với nhà trường việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, hàng tháng Ban chấp hành Đoàn trường tổng hợp vi phạm học sinh báo cáo với Ban chấp hành Đoàn xã nơi học sinh cư trú để có biện pháp giáo dục, nhắc nhở kịp thời Trường hợp học sinh vi phạm pháp luật ngồi việc nhà trường thông báo, mời phụ huynh lên để phối hợp giáo dục cịn có thơng báo địa phương để quyền địa phương vào công tác phối hợp giáo dục đạo đức cho em Ngoài xây dựng kế hoạch cụ thể, chủ động phối hợp với quyền địa phương quan Cơng an, tổ chức đồn thể gia đình giao ban hàng quỹ phải có tuyên dương, khen thưởng kịp thời tổ chức cá nhân làm tốt công việc phối hợp giáo dục đạo đức, pháp luật cho em học sinh Giải pháp 8: Phối hợp chặt chẽ Hội cha mẹ học sinh có biện pháp, phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn sớm tác động tiêu cực việc sử dụng dịch vụ intemet, mạng xã hội trò chơi điện tử Phòng ngừa bạo lực học đường, tai tệ nạn xã hội Cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc làm quan trọng công tác giáo dục học sinh Đặc biệt thời đại cơng nghệ 4.0 việc sử dụng mạng itenet cho hiệu đề mà nhà trường quan tâm Trong ba năm học đại dịch covit 19 làm cho việc học tập em bị dán đoạn, việc phải học trực tuyến điều tất yếu mà trường phải thực hiện, học sinh phải có máy tính điện thoại thơng minh kết nối Itenet, học sinh sử dụng mục đích học tập Thực tế, số em cịn vào trang mạng có nội dung xấu, có tính chất phản động, sa vào trị chơi điện tử Giao tiếp, bình luận lời lễ thiếu chuẩn mực dẫn đến mâu thuẩn, gây xích mích dẫn đến đánh đạp Vì cần tăng cường công tác phối hợp với Hội cha mẹ nhằm phát kịp thời lệch lạc, thiếu chuẩn mực em để từ có phương pháp giáo dục phù hợp đạt hiệu cao Giải pháp 9: Phát huy hiệu ban an ninh trường học, câu lạc phòng chống ma túy, tệ nạn học đường Cơng tác An ninh trường học đóng vai trò quan trọng việc giáo dục em chấp hành nội quy, quy định nhà trường quy định nghành, để phát huy tốt vai trị ban an ninh trước hết người làm ban an ninh phải người am hiểu pháp luật, am hiếu tâm sinh lý em, đồng thời để ban phát kịp thời lệch lạc, sai trái em ban phải lập hệ thống thông tin liên lạc rộng khắp lớp, nhằm phát kịp thời vi phạm em để đưa biện pháp xử lý, phù hợp, đạt hiệu cao Ngoài phải thành lập câu lạc câu lạc 20 phòng chống ma tuý, tệ nạn học đường Đây thành viên tích cực hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, từ thành viên CLB ta phát triển sâu rộng mạng lưới, tuyên truyền, tình báo để học sinh tuyên truyền viên giỏi, người tình báo tinh nhuệ Có cơng tác giáo dục pháp luật đem lại hiệu thiết thực Giải pháp 10: Phát huy hiệu Tổ tư tâm lý, tổ công tác xã hội trường học, tổ chức đoàn thể nhà trường việc tư giáo dục kỹ sống cho em Đây việc làm quan trọng việc giáo dục học sinh mục đích làm việc tổ tư tâm lý, tổ công tác xã hội, tổ chức Đoàn thể là: - Định hướng giáo dục cho học sinh có khó khăn tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi, vướng mắc học tập, sinh hoạt,… khó khăn mà học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải q trình học tập sinh hoạt Qua góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh thực ước vọng, ước mơ - Phịng ngừa, hỗ trợ, can thiệp kịp thời, có hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xẩy ra, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục Tạo cho em có ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp quan hệ xã hội, rèn luyện sức khoẻ, thể chất, tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách cho thân Giải pháp 11: Giáo dục học sinh nâng cao kỹ sử dụng mạng cách an toàn, lành mạnh, hiệu Trong năm qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh An tồn thơng tin kỹ sử dụng mạng xã hội nhà trường đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cịn mang tính phong trào, chưa sâu phân tích, giải thích cụ thể nội dung chủ yếu vấn đề mạng xã hội mà học sinh cần tìm hiểu, chưa xuất phát từ nhu cầu thực tiễn học sinh, chưa mang tính giải đáp pháp luật cụ thể Thực trạng dẫn đến việc đảm bảo an tồn thơng tin kỹ sử dụng mạng xã hội học sinh chưa thực hiệu Đối với đề an toàn bảo mật, an tồn thơng tin mơi trường mạng, học sinh có nhận thức tính bảo mật mình, thiết lập hệ thống bảo mật mật khẩu, không tiết lộ nhiều thông tin đời tư cá nhân Bên cạnh phận nhỏ chưa nhận thức, nhận thức chưa đầy đủ đề Các em có hành động khơng làm ảnh hưởng lớn đến sống từ việc tiết lộ thơng tin mình, hay like, share, comment viết có tính chất sai lệch, chống phá, khơng thật, đả kích, lăng mạ người khác mạng mà em điều vi phạm pháp luật quy đinh Luật an ninh mạng năm 2019 Có giải pháp: 21 Thứ nhất: Xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật an tồn thơng tin, kỹ sử dụng mạng xã hội, quy định chi tiết số điều Luật an ninh mạng, Nghị định quy định xử phạt hành lính vực an ninh mạng, Nghị định bảo vệ liệu cá nhân hoàn thiện quy tắc ứng xử mạng Đây giải pháp mang tính định cho việc nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật kỹ sử dụng mang cho học sinh Thứ hai: Nâng cao công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trong việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho em Thứ ba: Đổi nội dung, hình thức phổ biến pháp luật an tồn thơng tin kỹ sử dụng mạng, trọng chiều sâu, thực chất, hiệu Truyên truyền, giáo dục, hướng dẫn học sinh tương tác an tồn khơng gian mạng, phát huy tối đa hiệu ứng dụng cộng nghệ thông tin, truyên truyền, phổ biến hướng dẫn học sinh tự đọc tin, phân biệt nội dung an tồn tiếp cận loại bỏ nội dung, thông tin sai lệch, thông tin vi phạm pháp luật Thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tuyên truyền, phổ biến an tồn thơng tin kỹ sử dụng mạng cho học sinh Đội ngũ làm công tác tun truyền phổ biến có vai trị định đến chất lượng, kiến thức, kỹ cho học sinh Vì cần bồi dưỡng, tập huấn cập nhật kiến thức pháp luật mới, nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao lực cho người thực cộng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trước hết, thiết lập mạng lưới cộng tác viên tham gia tiếp nhận thông tin, lắng nghe, phát sớm xu hướng thơng tin, ATTT mạng qua xây dựng biện pháp thông tin, tuyên truyền hiệu Định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực, nghiệp vụ cho giáo viên, báo cáo viên, tuyên truyền viên nhà trường Thứ năm: Việc đầu tư ngân sách huy động kinh phí quan trọng Cần phải đảm bảo phương tiện làm việc tối thiểu, quan tâm, kiện tồn ln bổ sung đầu sách cần thiết cho tủ sách pháp luật, đảm bảo chế độ, cung cấp tài liệu, sách báo, đề cương đầy đủ cho đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật Giải pháp 12: Tăng cường đầu tư cho tủ sách pháp luật thư viện xanh nhà trường Hiện nay, nhà trường có tủ sách pháp luật nhìn lại tủ sách nghèo nàn loại sách báo pháp luật, tài liệu pháp luật thiếu đồng việc tổ chức khai thác sử dụng hạn chế, đối tượng phục vụ chủ yếu tủ sách pháp luật cán quản lý Cịn cán giáo viên học sinh biết đến tủ sách Vì nhiều lí do, lí ngại đến thư viện mượn đọc tham khảo pháp luật, kiến thức pháp luật cịn khơ khan… Vì việc đầu tư mua sắm thêm sách, báo pháp luật việc làm cần thiết Nhà trường đầu tư tủ sách pháp luật có qui mơ để cán giáo viên thuận 22 tiện việc đến đọc, tham khảo loại sách, báo, tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Và quy định cụ thể ngày lên đọc tìm hiểu pháp luật, tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên học sinh để nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật cho cán giáo viên học sinh tồn trường Giải pháp 13: Xây dựng mạng lưới thơng tin tinh nhuệ, rộng lớn nhằm phát xử lý kịp thời, hiệu học sinh có biểu vi phạm pháp luật, nội quy nhà trường Để hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy nhà trường, nhà trường tổ chức xây dựng hịm thư góp ý: để hòm thư tố giác học sinh nhà lớp học; cho học sinh viết “Điều em muốn nói” với giáo viên chủ nhiệm, để em mạnh dạn góp ý kiến việc làm chưa tốt, chưa bạn Nếu có học sinh vi phạm nội qui nhà trường có biện pháp giải kịp thời Đối với trường hợp học sinh cá biệt, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, nhà trường có biện pháp phối kết hợp với Cơng an huyện, cơng an xã đóng địa bàn, cha mẹ học sinh để có biện pháp xử lý kịp thời triệt để nhằm giáo dục, răn đe, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật Để pháp luật thực vào đời sống người bình đẳng trước pháp luật PHẦN III: KẾT LUẬN Sáng kiên kinh nghiệm “Một số giải pháp góp phần cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Thanh Chương – Nghệ An” đúc rút kinh nghiệm từ q trình trực tiếp làm cơng tác Đồn Thanh niên, an ninh trường học Tôi áp dụng sáng kiến vào việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh phạm vi nhà trường Tơi nhận thấy em có chuyển biến tích cực nhận thức, kĩ thái độ, có thống ý thức hành vi, có hiểu biết pháp luật số lĩnh vực đời sống xã hội Do yêu cầu xã hội nên việc truyền đạt pháp luật đến em đòi hỏi thân người truyền đạt người học phải có đổi tích cực phương pháp cách học, cách tiếp cận Học sinh phải đáp ứng yêu cầu giáo viên việc tích cực tìm hiểu thực pháp luật sống phù hợp với thân Muốn giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cần có nhiều biện pháp đổi mới, vận dụng sáng tạo linh hoạt Những giải pháp mà sáng kiến nêu hy vọng góp tiếng nói hữu ích cho người làm cơng tác tuyên truyền, phổ viến, giáo dục pháp luật nhà trường phổ thơng Tuy nhiên thời gian kinh nghiệm hạn chế, mong đồng nghiệp góp ý, bổ sung để sáng kiến hồn chỉnh 23 Đánh giá lợi ích thu từ việc áp dụng sáng kiến Khi người tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trở thành chuyên gia, trả lời thắc mắc kiến thức pháp luật cho học sinh Giáo viên làm cho học sinh tin tưởng có phản hồi tích cực Hầu hết học sinh nắm loại vi phạm pháp luật, có lực sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Qua thực tế trực tiếp làm công tác an ninh qua q trình thực cơng tun truyền, tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh nhà Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, áp dụng số giải pháp nêu thấy đạt kết cao Số liệu từ công an Tỉnh nghệ An công an huyện Thanh chương, năm liên tiếp từ năm 2020-2021-2022 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách khơng có học sinh vi phạm pháp luật Có thể nói kết đáng mừng từ cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Cách làm sáng tạo, đồng bộ, cách kịp thời mang lại hiệu thực tế Đặc biệt năm học 2020 – 2021 thời điểm năm học 2021 - 2022 kết thể rõ sau: Trước đây, sau tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh thấy kết chưa đạt mong muốn Tơi có vấn nhanh học sinh sau buổi hoạt động thấy học sinh chưa thật u thích Thậm chí có em cịn khơng thích tham gia, khơng hiểu nắm quyền nghĩa vụ thân Và có em tham gia vào hoạt động giáo viên hỏi khơng nhớ hoạt động vừa tổ chức có nghĩa em không tập trung buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Những câu trả lời học sinh khiến cho trăn trở, băn khoăn ln nghĩ cần phải làm để thu hút em Bảng kết trước áp dụng giải pháp trên: Mức độ hứng thú Thích Bình thường Khơng thích Tỉ lệ học sinh 42% 38% 20% Bổ ích, trau Nếu tổ chức Lí dồi kiến thức, lại chơi, Mất thời gian học hỏi nhiều điều hay… không tổ chức sớm 24 Nhưng áp dụng giải pháp trên, sau buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tơi có phát phiếu trắc nghiệm để tìm hiểu Kết thu sau: Bảng kết sau áp dụng giải pháp trên: Mức độ hứng thú Thích Bình thường Khơng thích Tỉ lệ học sinh 94% 6% 0% Như vậy, với việc tổ chức đa dạng hoạt động, không chất lượng buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao mà khơi dậy niềm yêu thích em, giúp em hiểu biết pháp luật để thực tốt pháp luật, hình thành niềm tin vào pháp luật, hình thành thói quen tn thủ pháp luật Tính đến thời điểm năm học 2021 – 2022 này, 100% học sinh nhà trường thực nghiêm túc quy định pháp luật, ngành, nội quy nhà trường; sống đoàn kết, thương yêu giúp đỡ học tập, lao động rèn luyện tu dưỡng đạo đức; khơng có học sinh vi phạm pháp luật, gây đoàn kết nội Từ kết đạt trên, cho rằng: Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh Không áp dụng trường THPT Nguyễn Sỹ Sách mà áp dụng cho trường khác khối THPT Một số đề xuất - Giáo viên cần đưa phương pháp tuyên truyền, phổ biến phù hợp với lực trình độ nhận thức học sinh - Việc thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải Ban giám hiệu đoàn thể hưởng ứng tạo điều kiện để thực - Cơ sở vật chất kĩ thuật phương tiện phải trọng đầu tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia Hà nội, năm 2011 Tập giảng lớp “ Bồi dưỡng kiến thức pháp luật công tác pháp chế nghành giáo dục” 25 Quyết định số 1928 QT-TTg ngày 20/1/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “ nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục nhà trường phổ thông” Chỉ thị 45/2007CT- BGDĐT ngày 17/8/2007 Bộ giáo dục đào tạo “công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nghành giáo dục” Kế hoạch số 143/KH- BGDĐT ngày 29/3/2011 BGDĐT “ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011 nghành giáo dục” Chỉ thị số 32-CT/TW NGÀY 9/12/2003 Ban bí thư trung ương Đảng việc tăng cường đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức cán bộ, nhân dân Quyết định số 705/QĐ-TTg, ( ngày 25/5/2017) việc Ban hành chương trình phổ biến pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 đề mục tiêu cụ thể để “Phấn đấu 100% nhà trường triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật theo chương trình giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa, có giáo viên, giảng viên dạy môn giáo dục công dân môn pháp luật theo quy định” PHỤ LỤC Một số hình ảnh cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Thanh Chương – Nghệ An 26 Truyên truyền, giáo dục pháp luật an toàn giao thông Công an Huyện Thanh chương hỏi đáp pháp luật ATGT 27 Phối hợp với CĐ Công an huyện tiếp sức mùa thi Đội xung kích làm cơng tác nề nếp cổng trường 28 Phát động tuần lễ học tập suốt đời triển khai công tác giáo dục ATGT Cuộc thi Rung chng vàng tìm hiểu pháp luật 29 Hướng dẫn kỹ lái xe an tồn cho HS 30 Cơng tác phối hợp với lãnh đạo, công an địa phương GD - HS Tư cho học sinh gặp khó khăn tâm lý 31 Cơng tác tun truyền phịng chống tai nạn thương tích 32 ... làm sáng tạo, đồng bộ, cách kịp thời mang lại hiệu thực tế Đặc biệt năm học 20 20 – 20 21 thời điểm năm học 20 21 - 20 22 kết thể rõ sau: Trước đây, sau tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục... kết cao Số liệu từ công an Tỉnh nghệ An công an huyện Thanh chương, năm liên tiếp từ năm 20 20 -20 21 -20 22 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách khơng có học sinh vi phạm pháp luật Có thể nói kết đáng mừng... Sách - Thanh Chương - Nghệ An - Về thời gian nghiên cứu: năm học 20 20 – 20 21 - Về khách thể nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm 120 3 học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An