1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT

53 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Infographic Trong Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Môn Hóa Học THPT
Tác giả Lê Văn Hoàng
Trường học Trường THPT Diễn Châu 2
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Sở giáo dục đào tạo nghệ an TRƯờNG thpt diễn châu SáNG KIếN KINH NGHIệM TÊN Đề TàI: Sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG DạY HọC THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH MÔN HóA HọC THPT Lĩnh VựC: HóA HọC Họ tên tác giả: Lê Văn Hoàng Tổ chuyên môn: Khoa học Tự nhiên Số điện thoại: 0982470940 Nghệ An, năm 2022 MC LC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dạy học phát triển phẩm chất, lực 1.2 Ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng học liệu số dạy học giáo dục HS THPT mơn Hóa học 1.3 Giới thiệu infographic II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.1 Đặc điểm mơn Hóa học 10 2.2 Cơ sở vật chất nhà trường 11 2.3 Đội ngũ giáo viên 11 2.4 Thực trạng học sinh 12 III THIẾT KẾ INFOGRAPHIC 12 3.1 Một số yêu cầu thiết kế infographic 12 3.2 Quy trình thiết kế infographic 13 3.3 Sử dụng phần mềm thiết kế infographic 14 3.4 Một số infographic mà GV HS thiết kế 20 IV SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HS 20 4.1 Yêu cầu sử dụng infographic dạy học Hóa học 20 4.2 Các biện pháp sử dụng infographic dạy học Hóa học 21 V THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 5.1 Mục đích thực nghiệm 42 5.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 42 5.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 42 5.4 Kết thực nghiệm 43 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 I KẾT LUẬN 45 II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 45 2.1 Hướng phát triển đề tài 45 2.2 Với cấp quản lí giáo dục 46 2.3 Với giáo viên 46 2.4 Với học sinh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT GD&ĐT GDPT GV HS KHTN KTDH KTĐG NXB PPDH SGK THCS THPT Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Kĩ thuật dạy học Kiểm tra đánh giá Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thơng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kỷ nguyên cách mạng công nghệ 4.0 nay, thông tin đến với theo nhiều phương thức truyền tải khác Trong đó, infographic quan báo chí, truyền thông lựa chọn để truyền tải thông tin với tần suất ngày cao Infographic hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thơng tin, liệu kiến thức phức tạp cách nhanh, rõ ràng sinh động với đặc điểm trội khả tổng hợp, khái quát hóa, tính thẩm mĩ Đối với người đọc, infographic yêu tích nhờ chữ lại đầy đủ nội dung cần biết, hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt Trong giáo dục, việc sử dụng infographic mẻ, hứa hẹn nhiều tiềm ứng dụng để để đơn giản hóa truyền tải kiến thức cho HS Chương trình GDPT năm 2018 bước áp dụng vào cấp học Đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS nhiệm vụ cấp thiết trọng tâm Hơn nữa, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc dạy học chuyển sâu sắc dựa tảng CNTT tăng cường khả tự học HS Trong KTĐG, kiểm tra viết thay thực hành, dự án học tập, sản phẩm học tập,… Hóa học với đặc thù môn khoa học TN, với lượng kiến thức cần truyền tải lớn, cần hình thành kỹ tổng hợp, khái quát kiến thức tạo hứng thú HS Infographic hồn tồn có sở để sử dụng mơn Hóa học tất hoạt động trải nghiệm - kết nối, hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng hoạt động KTĐG HS Nhằm đưa infographic trở nên gần gũi GV HS, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài "Sử dụng infographic dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học THPT" Đề tài giới thiệu sử dụng infographic phương tiện dạy học Hóa học nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực tin học, phát huy phẩm chất góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học KTĐG sử dụng infographic dạy học mơn Hóa học THPT - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình mơn Hóa học THPT III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lý luận sử dụng infographic dạy học Hóa học - Tìm hiểu thực tế việc dạy học Hóa học trường THPT - Thiết kế đề xuất biện pháp sử dụng infographic dạy học KTĐG mơn Hóa học THPT nhằm phát triển phẩm chất, lực HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm,… V TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Về mặt khoa học, đề tài góp phần nâng cao nhận thức thân biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Đề tài là đề tài nghiên cứu sử dụng infographic dạy học mơn Hóa học Trong q trình thực đề tài, tác giả thiết kế, chia sẻ infographic Hóa học dùng dạy học môn qua hoạt động học tập (trải nghiệm - kết nối; hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập, hệ thống hóa kiến thức; hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng) hoạt động KTĐG Qua việc tự tay thiết kế infographic, HS tiếp cận, thành thạo thao tác số phần mềm phổ biến, phát triển lực tin học lực cơng nghệ, góp phần định hướng nghề nghiệp theo khối ngành thiết kế, đồ họa VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn: Từ 09/2020 đến 09/2021 - Thiết kế sử dụng infographic dạy học theo định hướng phát triển lực HS Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Từ 09/2020 đến 03/2022 - Hoàn thiện đề tài SKKN: Từ 04/2022 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dạy học phát triển phẩm chất, lực 1.1.1 Phẩm chất và lực Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình GDPT 2018 xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Các lực chung hình thành, phát triển thông qua môn học hoạt động giáo dục gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Các lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ lực thể chất Mơn Hố học ngồi việc góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể, cịn hình thành phát triển HS lực hoá học - biểu đặc thù lực KHTN với thành phần: - Năng lực nhận thức hoá học: Nhận thức kiến thức sở cấu tạo chất; trình hố học; dạng lượng bảo tồn lượng; số chất hoá học chuyển hoá hoá học; số ứng dụng hoá học đời sống sản xuất - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Quan sát, thu thập thơng tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đốn kết nghiên cứu số vật, tượng tự nhiên đời sống - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải số vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học số tình cụ thể thực tiễn 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Dạy học theo hướng phát triển phẩn chất, lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực HS thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo HS tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý GV Mục tiêu dạy học trọng hình thành phẩm chất, lực; lấy mục tiêu học để làm, học để chung sống làm trọng tâm Nội dung dạy học lựa chọn dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, trọng đến kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Về PPDH, GV người tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tự tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng; sử dụng nhiều PPDH, KTDH tích cực, trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… Kế hoạch dạy thiết kế dựa vào đối tượng HS Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến HS, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, phẩm chất lực cần có HS tự đánh giá tham gia vào đánh giá lẫn 1.2 Ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng học liệu số dạy học giáo dục HS THPT mơn Hóa học 1.2.1 Học liệu số thiết bị công nghệ Thuật ngữ “học liệu số” hay “học liệu điện tử” giải thích tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, gồm: giáo trình điện tử, SGK điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra điện tử, trình chiếu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng,… Thiết bị công nghệ hiểu phương tiện, máy móc, thiết bị có chức thu nhận, xử lí, truyền tải thơng tin liệu phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục, giai đoạn chuẩn bị, soạn thảo kế hoạch, tổ chức dạy học, giáo dục, hay KTĐG, tổng kết 1.2.2 Vai trò CNTT, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học Thiết bị cơng nghệ học liệu số thành phần thành tố thiết bị dạy học học liệu nói chung, vai trị chúng thể sau: - Tác động đến thành tố trình dạy học, giáo dục mục tiêu, nội dung, PPDH KTDH, phương pháp công cụ KTĐG, HS đứng trước thách thức phải lựa chọn thông tin phù hợp cho mục tiêu học tập thông tin, hội để HS phát triển phẩm chất trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo Sự đa dạng thiết bị công nghệ học liệu số dẫn đến đa dạng nội dung dạy học, PPDH, KTDH, phương pháp hình thức KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS - Thiết bị công nghệ học liệu số tạo điều kiện cho GV tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, hiệu Chẳng hạn với ý tưởng sư phạm tổ chức kế hoạch dạy thành “game show”, khơng có học liệu số hay thiết bị cơng nghệ, GV khó thực cách khả thi với điều kiện thời gian, môi trường, thiết bị dạy học không thay đổi Thiết bị công nghệ học liệu số cịn góp phần hỗ trợ, cải tiến PPDH, giáo dục truyền thống thay cần thiết, phù hợp điều kiện tự nhiên, bối cảnh khó khăn dịch bệnh, thiên tai ảnh hưởng đến việc dạy học - Thiết bị cơng nghệ học liệu số góp phần phát triển hứng thú học tập kĩ người học “trực quan hóa” liệu học tập HS phát triển kĩ sống, tư làm việc khoa học đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghệ 4.0 1.2.3 Sử dụng học liệu số thiết bị cơng nghệ dạy học mơn Hóa học THPT Trong chương trình GDPT, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn KHTN cấp THPT, HS lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mục tiêu chung mơn Hố học giúp HS hình thành, phát triển lực hố học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung Để phát triển thành phần lực hoá học, cần chuẩn bị khai thác tốt thiết bị dạy học, bao gồm học liệu số thiết bị công nghệ Việc lựa chọn ứng dụng phần mềm, thiết bị công nghệ để thiết kế trình diễn học liệu số cần phải xét đến yếu tố sau đây: - Loại nội dung dạy học cần phải sử dụng dạng học liệu số Bảng 1.1: Định hướng lựa chọn dạng học liệu số phù hợp với nội dung dạy học Loại nội dung dạy học Dạng học liệu số Khái niệm: Loại nội dung thường trừu tượng mang Hình ảnh, video, mơ tính chất khái qt vật, tượng,… Cấu trúc - chức năng, tính chất: Loại nội dung Hình ảnh động, video, mơ mang tính chất mơ tả cấu tạo, cấu trúc, hình thái, chức năng, tính chất đối tượng Hiện tượng, trình: Loại nội dung mơ tả trình Video, thí nghiệm ảo, mô tự phát triển, diễn biến vật, tượng,… Quy luật, định luật, học thuyết: Loại nội dung Bảng liệu, video, thí mang tính chất khái qt hóa vật, tượng, nghiệm ảo, mơ quy luật khách quan,… thường khó, trừu tượng Ứng dụng: Loại nội dung ứng dụng kiến thức Bảng liệu, hình ảnh, cốt lõi vào thực tế sống video - GV cần kết hợp xem xét tính năng, ưu điểm hạn chế phần mềm để lựa chọn phần mềm hỗ trợ phù hợp với bối cảnh điều kiện: Bảng 1.2 Một số phần mềm phổ biến sử dụng để hỗ trợ thiết kế, biên tập nội dung dạy học mơn Hóa học Dạng học liệu số Bài giảng điện tử Một số phần mềm phổ biến MS PowerPoint, Google Slide, Open Office, Canva,… Thí nghiệm ảo, - Yenka, ChemLab, Portable Virtual Chemistry Lab,… mô - Trang web PhET Interactive Simulations,… Sơ đồ tư - Mindomo, Mindmup, iMindmap,… Video - Video Editor, Camtasia, Youtube,… Tệp/file hình ảnh Paint, Snipping Tool, PowerPoint, Canva,… Tệp/file âm Audacity, Viettel AI Open Platform,… Bảng liệu Microsoft Excel, Google Sheet, Open Office Calc… Bài tập câu hỏi Google Forms, Quizizz, Kahoot… - Điều kiện triển khai: Việc lựa chọn phần mềm để thiết kế, biên tập học liệu số phụ thuộc vào lực CNTT GV điều kiện sở vật chất nhà trường, GV, HS,… 1.3 Giới thiệu infographic 1.3.1 Khái niệm infographic Infographic từ ghép information (thơng tin) graphic (đồ họa) Hiện nay, có nhiều định nghĩa infographic khác nhau: - Infographic hình ảnh đồ họa thể thông tin, liệu kiến thức nhằm thể thông tin phức tạp cách nhanh chóng rõ ràng Chúng giúp cải thiện khả nhận thức cách sử dụng đồ họa để tăng cường khả hệ thống thị giác người nhìn vào hình mẫu xu hướng (Daniel Adams, 2011) - Theo từ điển Oxford, infographic cách thể trực quan thông tin liệu dạng biểu đồ, sơ đồ Như vậy, infographic hiểu đơn giản thiết kế đồ họa thông tin, cụ thể dạng thức thể thơng tin, liệu kiến thức hình ảnh trực quan Mục đích infographic thể chủ đề phức tạp thành hình ảnh đơn giản, thẩm mĩ, giúp người xem dễ dàng tiếp cận ghi nhớ thông tin 1.3.2 Đặc điểm infographic - Infographic mang tính khái qt cao: Hệ thống hình ảnh, biểu tượng cho phép cung cấp lượng lớn thông tin; vừa làm rõ liệu phức tạp, vừa tổng hợp thông tin thông qua cách xếp nội dung biểu tượng - Bước 1: GV định hướng yêu cầu, nội dung hình thức infographic - Bước 2: HS thực nhiệm vụ thiết kế infographic trực tiếp lớp nhà, GV theo dõi tiến độ hỗ trợ HS gặp khó khăn - Bước 3: GV nhận sản phẩm, nhận xét, đánh giá góp ý để HS hồn thiện HS thiết kế infographic máy tính, điện thoại vẽ tay giấy Để đảm bảo chất lượng tốt sản phẩm, GV nên giao nhiệm vụ học tập nhà với khoảng thời gian đủ dài hướng dẫn thường xuyên Sau số ví dụ số infographic hệ thống hóa kiến thức mà nhóm HS thiết kế: Bài 4: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li (Hóa học 11): GV hướng dẫn nhóm HS thiết kế infographic hệ thống hóa tính tan nước chất màu sắc số kết tủa thường gặp với yêu cầu sau: - Khái quát hóa tính tan nước chất (tham khảo Phụ lục SGK Hóa học 11), nêu màu sắc số kết tủa thường gặp (có hình ảnh minh họa) - Kích cỡ infographic: Phù hợp kích cỡ hình tivi, máy tính điện thoại Sau tuần, nhóm HS nộp sản phẩm trình bày kết trước lớp Các nhóm HS tự đánh giá, GV đánh giá sản phẩm qua rubric phần Phụ lục Sau đây, infographic nhóm HS đánh giá cao (sau hoàn thiện): Bài 9: Amine (Hóa học 12) Trong q trình thực đề tài, GV hướng dẫn số HS lớp 12 trường THPT nơi công tác thiết kế infographic hệ thống hóa kiến thức Amine với yêu cầu sau: 38 - Nội dung: Khái niệm, phân loại, tính chất vật lí, tính chất hóa học - Kích cỡ infographic: A4 Dưới hướng dẫn, hỗ trợ góp ý GV, sau tuần HS gửi infographic hoàn thiện sau: Mặc dù infographic mức độ liệt kê qua việc thiết kế, HS rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hóa phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tin học,… 4.2.5 Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng hoạt động cuối tiến trình dạy học Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ 39 để giải tình huống, vấn đề tương tự học tập sống Với mục tiêu học tập thực tiễn sống, học tập suốt đời, hoạt động tìm tịi mở rộng khuyến khích HS tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, tự đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề cách sáng tạo Với hoạt động này, HS làm việc cá nhân theo nhóm, chủ yếu thực nhà GV giao nhiệm vụ gợi ý HS nguồn sách tham khảo, nguồn tài liệu mạng internet, Các infographic phát huy tác dụng tốt HS thiết kế sử dụng để báo cáo kết Việc sử dụng infographic hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng tiến hành theo bước sau: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS nguồn tài liệu tham khảo - Bước 2: GV định hướng phương thức báo cáo infographic nêu số yêu cầu chung nội dung hình thức infographic - Bước 3: Hướng dẫn HS thực hiện, theo dõi tiến độ hỗ trợ HS gặp khó khăn - Bước 4: HS nộp sản phẩm cho GV báo cáo trước lớp Ví dụ sử dụng infographic hoạt động vận dụng, tìm tịi mởi rộng: Chỉ số octane - Bài 25: Alkane (Hóa học 11) - Mục tiêu: Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với mơi trường sống Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Trình bày hiểu biết số octane cách sử dụng loại nhiên liệu tương ứng với số octane phù hợp với loại động bảo vệ môi trường Rèn luyện lực tự học tự chủ, lực giao tiếp hợp tác - Nội dung: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn nhóm HS thực nhiệm vụ Các nhóm HS thực nhiệm vụ nhà - Sản phẩm: Bài báo cáo nhóm HS dạng infographic - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn nhóm HS thực giải vấn đề: Thiết kế infographic tìm hiểu octane xăng dầu với số nội dung: Khái niệm cách tính số octane; thơng số cách sử dụng loại xăng RON 92, RON 95 Các nhóm HS nhận nhiệm vụ, phân công việc làm cho thành viên, thực nhiệm vụ thiết kế infographic thuyết trình thời gian tuần GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết tiết học Các nhóm HS tự đánh giá, GV đánh giá sản phẩm qua rubric phần Phụ lục Sau sản phẩm infographic nhóm HS thực hiện: 40 41 4.2.6 Hoạt động KTĐG Hoạt động KTĐG cho biết q trình giáo dục có đạt mục tiêu hay không cung cấp thông tin hữu ích để điều chỉnh tồn hoạt động trước Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển phẩm chất, lực đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu sản phẩm khơng kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn Có nhiều hình thức KTĐG kiểm tra viết, thực hành, dự án học tập, sản phẩm học tập,… Sử dụng infographic KTĐG thực theo hai cách sau: - Kiểm tra viết: GV sử dụng infographic trống chứa đựng số hình ảnh, chữ, thơng tin, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trình bày hiểu biết nội dung - Sản phẩm học tập: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm HS thực thiết kế infographic nội dung kiến thức hay vấn đề thực tiễn GV HS vào rubric Phụ lục để đánh giá tự đánh giá Cách sử dụng mục 4.2.4 4.2.5 Sử dụng infographic KTĐG góp phần nhằm giảm bớt căng thẳng, nặng nề HS đối diện với việc kiểm tra, đồng thời phát huy sáng tạo lực, phẩm chất tiềm HS V THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài (định tính định lượng) Kết thực nghiệm chứng đánh giá hiệu việc sử dụng infographic dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Hóa học THPT 5.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm Đề tài có thời gian thực nghiệm năm học với lớp thực nghiệm (Lớp TN) lớp đối chứng (Lớp ĐC) trường THPT nơi công tác sau: - Năm học 2020 - 2021: Lớp TN 10B (44 HS), lớp ĐC 10K (40 HS) - Năm học 2021 - 2022: Lớp TN 11B (44 HS), lớp ĐC 11G (44 HS) Các lớp TN ĐC lớp học ban bản, tự chọn môn KHTN 5.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, tác giả chọn học SGK Hóa học 10, Hóa học 11, tiến hành theo kế hoạch dạy học trường THPT nơi công tác, đảm bảo phù hợp với hướng dẫn thực chương trình Bộ GD&ĐT Với mục tiêu phẩm chất, lực nhau, lớp TN áp dụng kế hoạch dạy sử dụng infographic hoạt động tiến trình dạy học, lớp ĐC với kế 42 hoạch dạy không sử dụng infographic, sử dụng PPDH truyền thống Sau kết thúc học, tác giả sử dụng kiểm tra 15 phút để KTĐG kết học tập HS Kết lớp TN lớp ĐC thu thập, xử lý, phân tích, so sánh để rút kết luận sư phạm hiệu việc sử dụng infographic 5.4 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm đánh giá hai mặt định tính định lượng 5.4.1 Kết định tính Về mặt định tính, kết thực nghiệm dựa yếu tố sau: - Biểu nhận thức, cảm xúc: Tích cực, hứng thú, u thích mơn - Biểu hành động: Chăm nghe giảng, tích cực tham gia hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao Ở lớp ĐC, tiến trình học thực chủ yếu qua phương pháp đàm thoại, vấn đáp hoạt động theo nhóm nhỏ Thơng qua việc quan sát q trình giảng dạy, khơng khí học diễn bình thường, hầu hết em ý nghe giảng Tuy nhiên, có số HS tham gia tích cực vào hoạt động, phần lớn chưa chưa chủ động tham gia hoạt động học tập Ở lớp TN, HS thể rõ hứng thú học tập từ hoạt động trải nghiệm - kết nối Khi chuyển giao nhiệm vụ học tập lớp hay thực nhiệm vụ nhà, em HS tích cực tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến Nhiều HS tỏ hào hứng với nhiệm vụ thiết kế infographic hoạt động luyện tập, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng tìm tịi mở rộng, dịp để em thể khả CNTT thân Nhiều sản phẩm infographic nhóm HS thiết kế cơng phu, GV đánh giá cao nội dung, chất lượng hình thức, tác giả giới thiệu mục đề tài Những HS phân công báo cáo thuyết trình sản phẩm học tập cho thấy tự tin thành thạo thao tác phần mềm thiết kế, trình chiếu 5.4.2 Kết định lượng Về mặt định lượng, kết thực nghiệm phân tích dựa trên: - Kết tổng hợp ý kiến phản hồi HS - Sản phẩm học tập, kiểm tra, so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sau thực nghiệm, kết tổng hợp phiếu điều tra HS lớp TN lớp ĐC cho thấy hầu hết HS có hứng thú tích cực học có sử dụng infographic Kết cụ thể sau: Bảng 5.1 Hứng thú học tập lớp TN lớp ĐC Lớp Sĩ số Hào hứng Số lượng % Bình thường Số lượng % Khơng hào hứng Số lượng % Năm học 2020 - 2021 43 TN (10B) 44 39 88,6% 11,4% 0% ĐC (10K) 40 10 25,0% 27 67,5% 7,5% Năm học 2021 - 2022 TN (11B) 44 40 90,9% 9,1% 0% ĐC (11G) 40 22,5% 26 65,0% 12,5% Sau kết thúc số học, tác giả tiến hành KTĐG khả tiếp thu kiến thức, kĩ năng, phát triển lực HS lớp TN lớp ĐC Bài kiểm tra gồm 10 câu trắc nghiệm, thiết kế theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao với thời gian làm 15 phút Kết số kiểm tra thể sau: Bảng 5.2 Kết kiểm tra (Chủ đề: Alcohol) lớp TN (11B) lớp ĐC (11G Điểm Số lượng, % 10 TB TN (11B) 0 0 2 11 10 7,86 ĐC (11G) 4,54% 0 12,50% 13,64% 43,18% 38,64% 37,50% 35,00% 6,58 15,00% Qua phân tích kết kiểm tra, tác giả kết luận kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể, tỉ lệ phần trăm số HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN 81,82% cao so với tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp ĐC (50,00%); tỉ lệ phần trăm số HS đạt điểm yếu, (dưới điểm) lớp TN thấp so với lớp ĐC Điểm trung bình lớp TN 7,86, cao lớp ĐC 6,58 Có thể khẳng định HS lớp TN nắm vững kiến thức, kĩ vận dụng để giải vấn đề tốt so với lớp ĐC Các kiểm tra khác cho kết tương tự Kết cho thấy thành công việc thiết kế sử dụng infographic dạy học theo định hướng phát triển lực HS mơn Hóa học THPT Các infographic sử dụng thường xuyên hợp lý nâng cao hứng thú học tập môn chất lượng dạy học GV HS thực chuyển mình, đáp ứng yêu cầu thời đại cách mạng công nghệ 4.0 44 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Đề tài đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi PPDH mục tiêu chương trình GDPT 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS, đáp ứng yêu cầu dạy học hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 Đề tài đảm bảo tính xác, khoa học Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng HS Các luận khoa học có sở khách quan, số liệu thống kê trung thực, xác, xử lý quy chuẩn Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, infographic ngày thể tiềm năng, lợi dạy học nói chung dạy học mơn Hóa học THPT nói riêng Hình thức tổ chức dạy học thể gắn bó lý thuyết vào thực tiễn, phát triển lực hóa học lực tin học cho HS Với ưu mình, infographic học liệu có khả tương thích với nhiều thiết bị công nghệ linh hoạt sử dụng nhiều họat động học tập KTĐG Thứ hai, infographic vẽ giấy, thiết kế nhờ công cụ Office công cụ trực tuyến, bảo đảm cho người với trình độ tin học khơng gặp nhiều khó khăn Các infographic hồn tồn lưu trữ máy tính lưu trữ đám mây, dễ dàng bổ sung cập nhật qua nhiều năm học Nếu GV HS in để sử dụng, chi phí in màu bù đắp việc lưu trữ sử dụng qua nhiều nhăm học Do đó, sử dụng infographic dạy học nói chung dạy học Hóa học nói riêng hồn tồn khả thi khơng yêu cầu cao sở vật chất II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 2.1 Hướng phát triển đề tài Đề tài khơng áp dụng mơn Hóa học THPT mà cịn áp dụng với nhiều môn khác Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Sinh học,… Hình thức tổ chức dạy học sử dụng infographic áp dụng cho nhiều đối tượng HS từ HS trung bình đến khá, giỏi Khi sử dụng infographic vào giảng dạy, GV tùy vào nội dung học đối tượng HS để lựa chọn chủ đề, nội dung cho phù hợp Trong tương lai, tác giả đề tài thiết kế nhiều infographic kiến thức hóa học, kiến thức liên mơn, tích hợp hướng đến hình thành infographic đầy đủ, có tính cập nhật, chia sẻ rộng rãi cho đồng nghiệp HS tảng mạng xã hội công cụ chia sẻ trực tuyến Tác giả xây dựng kế hoạch dạy sử dụng infographic theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo chương trình GDPT năm 2018 45 2.2 Với cấp quản lí giáo dục - Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho việc đổi PPDH mơn phịng học mơn, máy tính, máy chiếu, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm - Tổ chức đào tạo, tập huấn để nâng cao chun mơn nghiệp vụ, trình độ CNTT cho GV Khuyến khích GV đổi PPDH, nghiên cứu chia sẻ, để HS học môi trường học tập phát huy tiềm khả sáng tạo 2.3 Với giáo viên - GV phải người tích cực đổi PPDH phát triển toàn diện phẩm chất lực HS - GV cần đầu tư thời gian, công sức để thiết kế infographic để sử dụng hiệu dạy học mơn; khuyến khích HS sáng tạo infographic theo chủ đề, học 2.4 Với học sinh HS phải có ý thức thái độ học tập đắn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức, qua phát triển lực thân Có hiểu biết CNTT lợi giúp em học hỏi nhiều thành công học tập định hướng nghề nghiệp cho em tương lai Mặc dù cố gắng song đề khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT SGK Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT SGK Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT SGK Hóa học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực chương trình giáo dục cấp THPT mơn Hóa học, Ban hành kèm theo Cơng văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2021 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình GDPT mơn Hóa học, Ban hàn kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT, Chương trình ETEP, Trường ĐHSP TP.HCM (2020) Sử dụng PPDH, giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS THPT mơn Hóa học Bộ GD&ĐT, Chương trình ETEP, Trường ĐHSP Hà Nội (2020) KTĐG HS THPT theo hướng phát triển phẩm chất, lực mơn Hóa học, 2020 Bộ GD&ĐT, Chương trình ETEP, Trường ĐHSP TP.HCM (2021) Ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục HS THPT mơn Hố học Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Phạm Đỗ Văn Trung, Trần Thị Hoa Lan, Infographic phương tiện dạy học Địa lí Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, số (2017), 164-172 10 Adams, D (2011) What Are Infographics and Why Are They Important? http://www.instantshift.com/2011/03/25/what-are-infographics-and-why-are-theyimportant/ 11 Các tài liệu, nội dung mạng internet 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh hoạt động học tập HS sử dụng infographic 48 Phụ lục 2: Rubric đánh giá sản phẩm infographic nhóm HS Mơ tả mức chất lượng Tiêu chí đánh giá Hình thức infographic Trọng số 20% Giỏi Khá Trung bình Yếu 10 - 8,5 8.4 - 7,0 6,9 - 5,0 4,9 - 0,0 - Bố cục - Bố cục chưa gọn - Bố cục tương đối gàng, đủ hợp lý, đầy hợp lý, đầy tiêu đề, đủ tiêu đề, đủ tiêu đề, xếp không xếp xếp logic mục mục logic logic - Phối màu gây rối - Phối màu - Phối màu mắt, chưa hài hòa, gây rối làm bật phù hợp, mắt, hình nội dung, hình ảnh ảnh hình ảnh chọn lọc, chọn lọc chưa chọn đẹp mắt - Font chữ, lọc - Font chữ, cỡ chữ - Font chữ, cỡ chữ rõ số cỡ chữ ràng, nhỏ số q nhỏ khơng có q to, q lỗi khơng có to, có lỗi tả số lỗi tả tả - Đầy đủ mục theo yêu cầu Nội dung infographic 40% - Thơng tin, hình ảnh xác, ngắn gọn, đủ ý Điểm - Bố cục lộn xộn, khơng có tiêu đề, xếp mục không logic - Phối màu cịn gây rối mắt, hình ảnh khơng phù hợp - Font chữ không rõ ràng, cỡ chữ nhỏ to, nhiều lỗi tả - Đầy đủ mục theo yêu cầu - Thiếu - Thiếu không 1/2 số 1/2 số mục mục theo theo u u cầu cầu - Thơng tin - Nhiều hình ảnh, - Một số thơng tin, xác, thơng tin, hình ảnh hình ảnh chưa thơng tin chưa xác, dài chưa ngắn xác, chưa dịng, khơng có gọn, đủ ý ngắn gọn, đủ ý tính khái quát 49 Báo cáo sản phẩm Tham gia hoạt động nhóm 20% - Trình bày - Trình bày - Hồn - Trình bày rõ ràng, tự rõ ràng, thành phần chưa rõ tin, thuyết tự tin, trình bày ràng, phục, phối số chỗ không tự hợp nhuần cịn ấp chưa rõ tin, khơng nhuyễn úng ràng, cịn thuyết thao tác ấp úng phục - Trả lời với lời nói - Trả lời - Trả lời - Trả lời 2/3 số câu đúng tất 1/2 số câu 1/2 số câu hỏi câu hỏi hỏi hỏi 20% 100% thành viên tham gia ~ 80% thành viên tham gia ~ 60% thành viên tham gia < 40% thành viên tham gia Tổng điểm Phụ lục 3: Minh họa Bài kiểm tra 15 phút KTĐG HS - Cấu trúc: 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Mức độ: 40% nhận biết (NB), 30% thông hiểu (TH), 20% vận dụng (VD), 10% vận dụng cao (VDC) - Lưu ý: Do HS tiếp xúc với hệ thống danh pháp sử dụng thiết kế infographic, để thuận lợi cho việc làm HS, danh pháp hóa học kiểm tra sử dụng theo chương trình hành BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT - CHỦ ĐỀ ANCOL Câu 1: (NB) Chất sau ancol (C6H5- vòng benzen)? A CH3-O-CH3 B CH3-CH2-CHO C C6H5-CH2-OH D C6H5-OH Câu 2: (NB) Theo công thức WHO, dung dịch dùng để khử khuẩn chứa thành phần: ancol etylic, hiđro peoxit, glixerol, tinh dầu nước cất pha theo tỉ lệ định Công thức ancol etylic A C2H4(OH)2 B C2H5OH C CH3OH D C3H7OH Câu 3: (NB) Metanol (cồn gỗ), sản phẩm phụ trình sản xuất etanol, thường chiếm lượng nhỏ cồn công nghiệp Metanol chất độc, gây tổn thương não chí gây tử vong Công thức metanol A C2H5OH B HCHO C CH3OH D HCOOH Câu 4: (NB) Đun nóng etanol với H2SO4 đặc 170oC thu sản phẩm A Etilen B Axetilen C Anđehit axetic D Ete etylic 50 Câu 5: (TH) Trong chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? A Butan B Etilen C Metanol D Etanol Câu 6: (TH) Ancol khơng có khả hịa tan Cu(OH)2? A Propan-1,2-điol B Etilen glicol C Propan-1,3-điol D Gilxerol Câu 7: (TH) Ancol sau bị oxi hóa CuO cho sản phẩm xeton? A CH3-CH2-OH B CH3-CH(OH)-CH3 C HO-CH2-CH2-OH D (CH3)3C-OH Câu 8: (VD) Cho 1,85 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với Na dư thu 280 ml khí H2 (đktc) Cơng thức X A C2H5OH B C5H11OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 9: (VD) Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol đơn chức, mạch hở X đơn chức thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) 7,2 gam H2O CTPT X A C3H8O B CH4O C C2H6O D C4H10O Câu 10: (VDC) Thực lên men 1000 kg sắn (chứa 81% tinh bột) để sản xuất etanol phục vụ cho pha chế xăng sinh học E5 RON 92 Biết hiệu suất tồn q trình 90% khối lượng riêng etanol nguyên chất 0,8 g/ml Thể tích xăng E5 RON 92 pha chế A 14375 lít B 11500 lít C 10350 lít D 8280 lít ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C B C A D C B D A C Phụ lục 4: Mã QR Code truy cập infographic thiết kế sử dụng Từ điện thoại, máy tính bảng, sử dụng phần mềm quét mã QR Code đây: Phụ lục 5: Một số infographic khác mà tác học sinh thiết kế sử dụng 51 Infographic Xăng sinh học - Vì hành tinh xanh: 52 ... cứu áp dụng đề tài "Sử dụng infographic dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học THPT" Đề tài giới thiệu sử dụng infographic phương tiện dạy học Hóa học nhằm phát triển lực giao... INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HS 20 4.1 Yêu cầu sử dụng infographic dạy học Hóa học 20 4.2 Các biện pháp sử dụng infographic dạy học Hóa học ... INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HS 4.1 Yêu cầu sử dụng infographic dạy học Hóa học Để trở thành biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học,

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Một số phần mềm phổ biến được sử dụng để hỗ trợ thiết kế, biờn tập nội dung dạy học trong mụn Húa học  - SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT
Bảng 1.2. Một số phần mềm phổ biến được sử dụng để hỗ trợ thiết kế, biờn tập nội dung dạy học trong mụn Húa học (Trang 10)
nhúm qua Zalo, cỏc nhúm HS dựng điện thoại hoặc mỏy tớnh bảng mở infographic, thảo luận và gửi đỏp ỏn qua nhắn tin riờng - SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT
nh úm qua Zalo, cỏc nhúm HS dựng điện thoại hoặc mỏy tớnh bảng mở infographic, thảo luận và gửi đỏp ỏn qua nhắn tin riờng (Trang 23)
GV vào bài mới: Vậy bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học được xõy dựng theo những nguyờn tắc nào, cấu tạo ra sao?  - SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT
v ào bài mới: Vậy bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học được xõy dựng theo những nguyờn tắc nào, cấu tạo ra sao? (Trang 25)
- Từ bảng số liệu, nhận xột sự biến đổi khối lượng riờng, nhiệt độ sụi  và độ tan trong nước - SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT
b ảng số liệu, nhận xột sự biến đổi khối lượng riờng, nhiệt độ sụi và độ tan trong nước (Trang 31)
Bảng 5.2. Kết quả bài kiểm tra (Chủ đề: Alcohol) ở lớp TN (11B) và lớp ĐC (11G  - SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT
Bảng 5.2. Kết quả bài kiểm tra (Chủ đề: Alcohol) ở lớp TN (11B) và lớp ĐC (11G (Trang 45)
Từ điện thoại, mỏy tớnh bảng, sử dụng phần mềm quột mó QR Code tại đõy: - SKKN sử DụNG INFOGRAPHIC TRONG dạy học THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG lực học SINH môn hóa học THPT
i ện thoại, mỏy tớnh bảng, sử dụng phần mềm quột mó QR Code tại đõy: (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w