(LUẬN văn THẠC sĩ) viện trợ phát triển chính thức đối với việt nam từ 1993 đến nay

215 1 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) viện trợ phát triển chính thức đối với việt nam từ 1993 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ TRUNG THƠNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ TRUNG THƠNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI HUY KHOÁT Hà Nội - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 11 Mục đích, ý nghĩa đề tài 11 1.1 Mục đích 13 1.2 Ý nghĩa 13 Đối tƣợng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 Cấu trúc luận văn .14 5.1 Tên luận văn 14 5.2 Bố cục luận văn 14 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 16 1.1 Khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) 16 1.1.2 Đặc điểm ODA 17 1.1.3 Sự cần thiết ODA phát triển quốc gia 19 1.2 Nguồn gốc chất nguồn vốn ODA 21 1.2.1 Nguồn gốc hình thành 21 1.2.2 Lịch sử phát triển 22 1.2.3 Xu hướng viện trợ ODA nước thành viên DAC 24 1.2.4 Bản chất ODA với tư cách hình thức đầu tư quốc tế 27 1.3 Phân loại 30 1.3.1 ODA theo loại hình 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.2 ODA theo phương thức 32 1.4 Tác động ODA nƣớc tiếp nhận .35 1.5 Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu 39 1.5.1 ODA song phương 39 1.5.2 ODA đa phương 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 44 2.1 Sơ lƣợc trình phát triển ODA trƣớc năm 1993 44 2.1.1 Tình hình viện trợ trước Việt Nam tiến hành công đổi đất nước44 2.1.2 Chính sách đổi sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) tác động đến việc thu hút nguồn vốn ODA 47 2.2 Quy mô, mức độ gia tăng sử dụng ODA Việt Nam từ 1993 đến 51 2.2.1 Quy mô cung cấp vốn ODA 52 2.2.2 Mức độ gia tăng nguồn vốn ODA 55 2.3 Vai trò tầm quan trọng ODA Việt Nam .58 2.3.1 Vốn ODA góp phần thu hút đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước 58 2.3.2 Vốn ODA hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 60 2.3.3 Đóng góp vào phát triển hạ tầng kinh tế 61 2.3.4 Đóng góp vào phát triển hạ tầng xã hội 67 2.3.5 Đóng góp vào cải cách thể chế nâng cao lực 68 2.3.6 Tạo việc làm xố đói giảm nghèo 71 2.3.7 Đóng góp chuyển dịch cấu kinh tế vùng 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG HIỆU QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 Hiệu sử dụng ODA .82 3.2 Hạn chế Nguyên nhân hạn chế sử dụng thu hút ODA 85 3.2.1 Tốc độ giải ngân 85 3.2.2 Thủ tục rườm rà, quy trình phức tạp, chồng chéo 86 3.2.3 Việc sử dụng ODA số chương trình, dự án cịn lãng phí, hiệu chưa cao 88 3.3 Triển vọng thu hút ODA thời gian tới .90 3.4 Kiến nghị giải pháp thu hút sử dụng hiệu ODA 96 3.5 Kiến nghị giải pháp giảm dần nguồn vốn ODA thời gian tới 109 3.5.1 Cơ sở 109 3.5.2 Giải pháp 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Tài liệu Tiếng Việt 126 Tài liệu tiếng Anh 130 Thông tin trang web 134 PHỤ LỤC 135 Phụ lục Danh mục chƣơng trình, dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2006-2010 .135 Phụ lục Danh mục dự kiến chƣơng trình, dự án vận động ODA thời kỳ 20062010 146 Phụ lục Giới thiệu đôi nét số nhà tài trợ lớn cho Việt Nam 168 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AFD Agence Franỗaise de Dộveloppement Cơ quan Phát triển Pháp ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AusAID Australia Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia CDF Comprehensive Development Framework Khn khổ Phát triển Tồn diện CG Consultative Group for Vietnam Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam CIDA Canadian International Development Agency Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada CPRGS Comprehensive Poverty Reduction and Growth Strategy Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xố đói Giảm nghèo DAC OECD Development Assistance Committee Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển thuộc OECD DAD Development Assistance Database Cơ sở liệu Viện trợ phát triển DANIDA Danish International Development Agency Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DCR Development Cooperation Report Báo cáo Hợp tác Phát triển DFID UK Department for International Development TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh EC European Committee Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông lương Thế giới FDI Foreign Direct Investment Đầu tư Trực tiếp Nước GDP Gross Domestic Product Tổng Sản phẩm Quốc nội GNI Gross National Income Tổng Thu nhập Quốc dân GNP Gross National Product Tổng Sản phẩm Quốc dân GSO General Statistic Office Tổng cục Thống kê GTZ German Agency for Technical Cooperation Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức HCS Hanoi Committments Cam kế Hà Nội IBRD International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế IDA International Development Association Hiệp hội Phát triển Quốc tế IFAD International Fund for Agriculture Development Quỹ Quốc tế phát triển Nông nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế JBIC Japan Bank for International Cooperation Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KOICA Korea International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc MOF Ministry of Finance Bộ Tài MPI Ministry of Planning and Investment Bộ Kế hoạch Đầu tư MOFA Ministry of Foreign Affairs Bộ Ngoại giao NGO Non-Government Organization Tổ chức Phi Chính phủ NORAD Norwegian Agency for Development Cooperation Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy NZAID New-Zealand Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế NewZealand OCR Ordinance Capital Resource Quỹ nguồn vốn thông thường thuộc Ngân hàng Phát triển châu Á ODA Official Development Assistance Viện trợ Phát triển Chính thức OECD Organization of Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC Organization of the Petrolium Exporting Countries TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tổ chức nước Xuất Dầu mỏ PGAE Partnership Group on Aid Effectiveness Nhóm Quan hệ Đối tác Hiệu Viện trợ SDC Swiss Agency for Development and Cooperation Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ SEDP Socio-Economic Development Plan Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội SIDA Swedish International Development Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển TA Technical Assistance Hỗ trợ Kỹ thuật UN United Nations Liên hiệp quốc UNAIDS UN-Aids Programme Chương trình Liên hiệp quốc HIV/AIDS UNDAF United Nations Development Assistance Framework Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển Liên hiệp quốc UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc UNESCO United Nations Education, Scientific and Culture Organization Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên hiệp quốc UNHCR United Nations High Commission of Refugees Cao ủy Liên hiệp quốc Người tị nạn UNICEF United Nations Children‟s Fund Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ USD United State Dollar Đô la Mỹ VDG Vietnam Development Goal Mục tiêu Phát triển Việt Nam V-HAP Vietnam - Harmonization Action Plan Kế hoạch Hành động Hài hòa thủ tục Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WB/IDA World Bank/International Development Association Ngân hàng Thế giới / Hiệp hội Phát triển Quốc tế WFP World Food Programme Chương trình Lương thực Thế giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TRUNG QUỐC Tài trợ Trung Quốc cho Việt Nam đƣợc triển khai dƣới hai hình thức viện trợ khơng hồn lại cung cấp tín dụng ƣu đãi Kể từ nối lại quan hệ hợp tác phát triển với Việt Nam năm 1992 đến hết năm 2003, Chính phủ Trung Quốc cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam khoảng 301,08 triệu USD, khoảng 37,73 triệu USD viện trợ khơng hồn lại 263,35 triệu USD cung cấp tín dụng ƣu đãi tập trung vào ngành lƣợng, công nghiệp y tế Trƣớc hết, viện trợ khơng hồn lại, mục tiêu chủ yếu khoản viện trợ nhằm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực giới thiệu đất nƣớc, ngƣời, vai trò Đảng Cộng sản Trung Quốc công đổi Trong số này, khoản viện trợ khơng hồn lại 20 triệu Nhân dân tệ (NDT) ký tháng 2/1999 Bắc Kinh đƣợc sử dụng để tài trợ cho khoảng 50 Đoàn gồm Ban Đảng, Bộ, ngành tỉnh Việt Nam sang khảo sát học tập kinh nghiệm quản lý kinh tế - xã hội cải cách hành Trung Quốc thời kỳ đổi Ngồi ra, liên quan trực tiếp đến nguồn nhân lực, khoản viện trợ khơng hồn lại 10 triệu NDT đƣợc ký vào tháng 2/2002 Hà Nội đƣợc sử dụng để thực chuyến viếng thăm trao đổi thiếu niên hai nƣớc, viện trợ dành cho Dự án Xây dựng khu nhà cho học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trị giá 30 triệu NDT đƣợc ký làm hai lần: 10 triệu NDT ký tháng 12/1998 Bắc Kinh 20 triệu NDT ký tháng 2/2002 Hà Nội Trong lĩnh vực y tế, viện trợ khơng hồn lại đƣợc tập trung cho Dự án Đầu tƣ thiết bị cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu (20 triệu NDT) Dự án Nâng cấp sở y tế cho bệnh viện thuộc tỉnh Bạc Liêu (30 triệu NDT) Tháng 8/2003, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ gửi tới Đại sứ quán Trung Quốc Danh mục 199 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang thiết bị đầu tƣ cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu mong muốn phía Trung Quốc sớm cung cấp thiết bị để kịp Lễ khánh thành Bệnh viện kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/2004 Nhân dịp chuyến thăm Trung Quốc Tổng bí thƣ Nơng Đức Mạnh vào tháng 4/2003, phía Trung Quốc cam kết hỗ trợ Việt Nam Dự án Nhà Hữu nghị Việt - Trung Tháng 10/2003, Hiệp định cung cấp 50 triệu NDT cho Dự án đƣợc ký kết Tuy nhiên, số tiền không đủ để xây dựng Nhà Hữu nghị hai bên tích cực chuẩn bị để ký tiếp Hiệp định nhằm cung cấp thêm 50 triệu NDT cho dự án thời gian sớm Đối với hình thức cung cấp tín dụng ƣu đãi, khoản vay ODA Trung Quốc chủ yếu nhằm vào việc mở rộng, cải tạo, hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật, đại hố sở cơng nghiệp, đặc biệt sở Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng trƣớc Trong thời gian qua, số dự án hoàn thành đƣợc đƣa vào sử dụng bao gồm Dự án cải tạo Công ty Dệt 8/3 (17,5 triệu NDT); Dự án Nâng cấp Công ty Sao vàng (12,5 triệu NDT); Dự án Nhà máy sắt tráng men nhơm Hải Phịng (11,2 triệu NDT); Dự án cung cấp thiết bị thuỷ điện nhỏ cho tỉnh biên giới phía Bắc (15 triệu (NDT); Dự án nâng cấp Nhà máy Sứ Hải Dƣơng (11,2 triệu NDT); Dự án cải tạo Nhà máy Gang thép Thái Nguyên Dự án Nhà máy Phân đạm Hà Bắc (55,2 triệu USD) Ngoài ra, dự án vay vốn tín dụng ƣu đãi triển khai bao gồm Dự án Xây dựng nhà máy khai thác tuyển luyện đồng Sin Quyền (40,5 triệu USD) Dự án Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn (85,5 triệu USD) Bên cạnh đó, hai bên tích cực chuẩn bị thủ tục cần thiết để ký kết Hiệp định Khung cho Dự án Thơng tin Tín hiệu đƣờng sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lào Cai Khu 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đầu mối Hà Nội (64 triệu USD) Phía Việt Nam có cơng hàm thức đề nghị Trung Quốc xem xét việc cung cấp Vốn tín dụng ƣu đãi cho Dự án Hiện đại hố Thơng tin tín hiệu đƣờng sắt đoạn Vinh - TP Hồ Chí Minh thuộc tuyến đƣờng sắt Thống Nhất (khoảng 100 triệu USD) Đánh giá chung Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam - Trung Quốc mẻ, đà phát triển chu trình, thủ tục viện trợ Trung Quốc cho Việt Nam ngày đƣợc hồn thiện, phù hợp với thơng lệ quốc tế quy định pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Đối với viện trợ khơng hồn lại, trƣớc Trung Quốc viện trợ hàng hoá (xe máy, ti vi) phía Việt Nam bán hàng để lấy tiền triển khai dự án Hiện nay, hai bên trình trao đổi để đến thống theo đề xuất phía Trung Quốc triển khai Dự án Xây dựng khu nhà cho học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Dự án Nhà Hữu nghị Việt - Trung dƣới hình thức chìa khố trao tay Hình thức phù hợp với thơng lệ quốc tế tạo thuận lợi cho Việt Nam thực tế Liên hiệp Tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khơng có nhiều kinh nghiệm vai trị chủ thầu, quản lý việc thiết kế, thi cơng cơng trình Đối với tín dụng ƣu đãi, điều kiện ƣu đãi thông thƣờng khoản vay ODA Trung Quốc thời hạn cho vay 15 năm kể ân hạn lãi suất 3%/năm Sau Hiệp định Khung đƣợc ký Lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (đại diện cho Chính phủ Việt Nam) Đại sứ Trung Quốc (đại diện cho Chính phủ Trung Quốc), phía Việt Nam phải cung cấp cho phía Trung Quốc tên đối tác phía Trung Quốc nhƣ Báo cáo Khả thi dự án để Ngân hàng Xuất Nhập Trung Quốc xem xét trƣớc với Bộ Tài Việt Nam ký Hiệp định vay vốn 201 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tuy nhiên, lực quan thực chủ quản dự án phía Việt Nam cịn yếu kém, vậy, để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ phát triển Trung Quốc, cần phải tăng cƣờng lực cho cán công tác Bộ, ngành nhƣ đơn vị thực thi thụ hƣởng dự án, từ đóng góp cho việc thực thành công mục tiêu chung hợp tác phát triển hai phía CANADA Lĩnh vực viện trợ Trên bình diện tồn cầu, sách hợp tác phát triển Canađa đƣợc xác định tập trung vào lĩnh vực sau: (i) Các nhu cầu ngƣời; (ii) Phụ nữ phát triển bình đẳng giới; (iii) Dịch vụ hạ tầng; (iv) Con ngƣời, Dân chủ Quản lý nhà nƣớc; (v) Phát triển khu vực tƣ nhân; (vi) Môi trƣờng Đối với Việt Nam, vào đề nghị ƣu tiên sử dụng ODA Chính phủ Việt Nam, tháng 5/1999, Cơ quan Phát triển quốc tế Canađa (CIDA) đề “Khung Chính sách phát triển quốc gia” áp dụng cho giai đoạn năm 19992004, tập trung vào lĩnh vực ƣu tiên sau đây: (1) Hỗ trợ việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc; (2) Đóng góp vào cơng tác xố đói giảm nghèo nơng thôn; (3) Hỗ trợ việc tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển khu vực tƣ nhân Loại hình viện trợ tình hình thực dự án Trong năm vừa qua, Canađa triển khai nhiều khoản tài trợ cho Việt Nam bao gồm dự án song phƣơng chƣơng trình liên kết trƣờng đại học, giúp đỡ doanh nghiệp, tổ chức tổ chức phi phủ (NGO) hiệp hội thực dự án công nghiệp dự án hợp 202 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tác thông qua tổ chức phi phủ Việt Nam Trên sở sách viện trợ tồn cầu ƣu tiên xác định cho Việt Nam, thời gian qua, Canađa hỗ trợ cho Việt Nam khoảng 248 triệu đô la Canađa (CAD), tập trung vào lĩnh vực quản lý khu vực công (điều hành quốc gia hiệu quả), nhu cầu ngƣời, giảm nghèo, bảo vệ mơi trƣờng, bình đẳng giới, cung cấp dịch vụ sở hạ tầng nhỏ nông thơn phát triển khu vực tƣ nhân Tồn viện trợ ODA Canađa đƣợc cung cấp dƣới dạng dự án hỗ trợ kỹ thuật viện trợ khơng hồn lại Có thể kể tới số khoản viện trợ tiêu biểu Canađa thời gian qua nhƣ sau: Dự án Hỗ trợ thực sách (giai đoạn I II) trị giá 18 triệu đô la Canađa (CAD); Dự án Hỗ trợ kỹ thuật ”Môi trƣờng Việt Nam-Canađa pha I II” trị giá khoảng 21,5 triệu CAD; Dự án Trƣờng Cao đẳng cộng đồng Trà Vinh (2001-2005) trị giá 6,7 triệu CAD hay Dự án Hạ tầng quy mô nhỏ ba tỉnh Thanh Hố, Sóc Trăng Trà Vinh (giai đoạn 2000-2005) trị giá 30 triệu CAD (khoảng 20 triệu USD) cung cấp loạt hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao lực tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc giảm nghèo, biện pháp nâng cao thu nhập nông nghiệp/phi nông nghiệp phần nhỏ cải thiện hạ tầng qui mô nhỏ cho số xã khu vực dự án Một số thay đổi cách tiếp cận viện trợ Canađa Trong thời gian gần đây, đặc biệt từ sau năm 2000, Canađa có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận viện trợ Về bản, thay đổi thể số khía cạnh sau: Tiếp cận Hợp tác phát triển cách toàn diện: Về bản, điều đồng nghĩa với việc CIDA sẽ: 203 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Áp dụng nguyên tắc DAC nâng cao vai trò tự chủ quốc gia tiếp nhận viện trợ, tăng cƣờng phối hợp nhà tài trợ, tăng cƣờng quan hệ đối tác, quản lý dựa vào kết quả, quản trị quốc gia có hiệu quả, nâng cao lực thúc đẩy phát triển xã hội dân việc cung cấp viện trợ - Tiếp cận theo chƣơng trình (khơng theo dự án riêng lẻ) - Tiếp cận theo ngành (nhằm phối hợp nỗ lực nhà tài trợ phủ sở tại) - Tiếp cận dựa Chiến lƣợc giảm nghèo nƣớc sở hay ƣu tiên phát triển quốc gia tiếp nhận - Tăng cƣờng quan hệ đối tác Tập trung vào số nước nhận viện trợ: Hiện Canađa viện trợ cho 120 nƣớc phát triển, 100 nƣớc có chƣơng trình hợp tác song phƣơng với Canađa 30 nƣớc tập trung ƣu tiên Việc phân tán nguồn lực viện trợ cho nhiều nƣớc đƣợc coi nguyên nhân làm giảm hiệu viện trợ nƣớc CIDA trình xem xét giảm mạnh số lƣợng đối tác để tăng viện trợ khả tác động viện trợ vào số lƣợng tập trung đối tác ƣu tiên Dự kiến khoảng 20 quốc gia đƣợc chọn vào danh sách quốc gia đối tác ƣu tiên sở tiêu chí sau: (1) Nƣớc tiếp nhận phải có "Chiến lƣợc giảm nghèo" (Poverty reduction strategy paper); (2) Là nƣớc có thu nhập thấp; (3) Chính phủ có cam kết cải cách mạnh mẽ Hiện danh sách đối tác song phƣơng chƣa đƣợc công bố Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều khả lọt vào danh sách lựa chọn khả đáp ứng đƣợc tiêu chí này, đồng thời tính đến việc khu vực Đơng Nam địa bàn Canađa quan tâm 204 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên: Thay dàn trải nhiều lĩnh vực, Canađa tập trung vào hai lĩnh vực chủ yếu xã hội (bao gồm : Sức khoẻ dinh dƣỡng, HIV/AIDS, giáo dục sở, bảo vệ trẻ em, bình đẳng giới) phát triển kinh tế (bao gồm phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển khu vực tƣ nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) làm công cụ hữu hiệu để hỗ trợ giảm nghèo Gắn viện trợ với phát triển sách: Viện trợ phát triển Canađa đƣợc gắn chặt với yêu cầu cải cách sách lĩnh vực ƣu tiên OECD nhƣ: (i) Thƣơng mại quốc tế đầu tƣ nƣớc ngồi ; (ii) Tài quốc tế; (iii) Lƣơng thực Nông nghiệp; (iv) Tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Đánh giá chung Trong năm qua, quan hệ hợp tác ODA với Canađa ngày phát triển số lƣợng chất lƣợng Ngân sách viện trợ cho Việt Nam tăng lên nhiều lần, từ chỗ triệu CAD năm 1995 lên 16 triệu CAD/năm cho năm 1997, 1998 18 triệu CAD năm 1999 20 triệu CAD/năm giai đoạn 20002004 Mặc dù xét ngân sách, khối lƣợng viện trợ lớn so sánh với nhà tài trợ khác, nhƣng xét qui mô nƣớc cam kết Canađa giới, mức cam kết thể nỗ lực Canađa việc phát triển quan hệ với Việt Nam Mặt khác, phía Canađa thể rõ thiện chí đáp ứng nhu cầu Chính phủ Việt Nam việc đa dạng hố hoạt động hỗ trợ với ví dụ cụ thể Chƣơng trình giảm nghèo tỉnh Thanh Hố, Sóc Trăng Trà Vinh, ngân sách hỗ trợ không bao gồm hỗ trợ kỹ thuật nhƣ trƣớc mà dành phần nhằm phát triển hạ tầng quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu dịch vụ sở hạ tầng cho ngƣời dân địa phƣơng Mc dù chƣa kết thúc, dự án đƣợc bên đánh giá thành công 205 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phƣơng diện sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ cho mục tiêu xố đói giảm nghèo khu vực nông thôn, thủ tục đơn giản dễ thực hồn tồn tn theo thủ tục phía Việt Nam (giống nhƣ Chƣơng trình 135), tỷ lệ giải ngân cao đồng thời không gặp phải vấn đề quản lý tài Đây đƣợc coi mơ hình thử nghiệm tƣơng đối thành công đƣợc nhiều nhà tài trợ quan tâm muốn tìm hiểu để học tập kinh nghiệm VƢƠNG QUỐC HÀ LAN Chính sách hợp tác phát triển Hà Lan Hà Lan xây dựng sách hợp tác phát triển sở Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), tập trung vào lĩnh vực y tế (phòng chống HIV/AIDS chăm sóc sức khoẻ sinh sản), giáo dục, bảo vệ mơi trƣờng quản lý nguồn nƣớc Nguyên tắc sách phát triển Hà Lan tăng cƣờng tính chủ động nƣớc tiếp nhận viện trợ, tăng cƣờng hệ thống điều hành quốc gia có hiệu quả, lồng ghép vấn đề giới môi trƣờng phát triển nhằm giúp nƣớc tiếp nhận tăng trƣởng bền vững xố đói nghèo Hàng năm, phủ Hà Lan dành khoảng 0,8% GNP cho ngân sách hợp tác phát triển, năm 2003, số ƣớc đạt khoảng 3,84 tỷ Euro Viện trợ Hà Lan đƣợc cung cấp cho 36 nƣớc (trƣớc 2003 49 nƣớc) tập trung khu vực Châu Phi, Trung Cận Đông, Nam Mỹ Châu Á Quan hệ hợp tác phát triển Hà Lan-Việt Nam Xét hình thức viện trợ, hầu hết khoản tài trợ Hà Lan cho Việt Nam viện trợ khơng hồn lại đƣợc cung cấp thơng qua phƣơng thức nhƣ hỗ trợ kỹ thuật (song phƣơng), hỗ trợ ngân sách hay đồng tài trợ cho hợp phần hỗ trợ kỹ thuật với tổ chức quốc tế khác nhƣ WB, ADB, UNDP, UNFPA 206 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cần phải nói Hà Lan đặc biệt trọng đến việc sử dụng phƣơng thức đồng tài trợ nhằm liên kết, lồng ghép với chƣơng trình, dự án bên đối tác nhà tài trợ khác Trong hợp tác song phƣơng với Việt Nam, từ năm 1999, Hà Lan thực phƣơng thức tiếp cận ngành (SWAP) chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bảo tồn rừng đa dạng sinh học, y tế, quản lý nguồn nƣớc vấn đề mang tính liên ngành nhƣ quản lý nhà nƣớc, giới phát triển, giáo dục đào tạo Bảng dƣới thể rõ trọng tâm hỗ trợ ngành Hà Lan Ngoài ra, Việt Nam đối tác tiếp nhận tài trợ Hà Lan thông qua số chƣơng trình nhƣ Chƣơng trình Phát triển hỗ trợ xuất (ORET), Chƣơng trình cơng nghiệp mơi trƣờng (MILIEV), Chƣơng trình hợp tác với thị trƣờng hình thành (PSOM), Chƣơng trình Tăng cƣờng lực thể chế cho giáo dục đào tạo sau phổ thông (NPT) Phƣơng thức thực chƣơng trình đƣợc mơ tả cụ thể dƣới đây: - Chƣơng trình PSOM: Trong khn khổ chƣơng trình này, phủ Hà Lan tài trợ 50% chi phí đầu tƣ dự án hợp tác doanh nghiệp tƣ nhân Việt Nam doanh nghiệp Hà Lan lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sử dụng công nghệ cao thuộc ngành sản xuất, chế tạo, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất với mức tài trợ bình quân khoảng 500 000 Euro/1 dự án - Chƣơng trình ORET/MILIEV: Đây chƣơng trình nhằm khuyến khích phát triển cơng nghiệp, thƣơng mại bảo vệ môi trƣờng Dự án đƣợc tài trợ phải có tác động tích cực mơi trƣờng (đối với dự án MILIEV) không làm hại đến môi trƣờng (đối với dự án ORET) Theo chƣơng trình này, phủ Hà Lan tài trợ 35% giá trị hợp đồng thiết bị Hà Lan cung cấp 65% giá trị hợp đồng lại chi phí khác phía Việt Nam tự thu 207 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xếp thông qua nguồn nhƣ ngân sách nhà nƣớc, ngân sách địa phƣơng, vốn tự có đơn vị thực dự án, vay Quỹ Hỗ trợ phát triển, vay thƣơng mại nƣớc vay thƣơng mại ngân hàng thƣơng mại Hà Lan Đây chƣơng trình thực theo hình thức định thầu, cơng ty Hà Lan đứng vận động Chính phủ Hà Lan tài trợ cho dự án đồng thời nhà cung cấp thiết bị dự án - Chƣơng trình NPT: Đây chƣơng trình tập trung hỗ trợ dự án đào tạo Bộ, uỷ ban quốc gia, viện nghiên cứu, trƣờng đại học tổ chức phi phủ lĩnh vực ƣu tiên hợp tác phát triển Việt Nam Hà Lan Nguyên tắc chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu Phía Hà Lan xem xét định tài trợ sở danh mục dự án Chính phủ Việt Nam đề xuất Việt Nam số nƣớc giới đƣợc Hà Lan chọn thí điểm thực chƣơng trình Chƣơng trình bắt đầu đƣợc thực từ năm 2003 Cho đến nay, phía Việt Nam xây dựng danh mục gồm dự án đề nghị Hà Lan tài trợ, dự án thuộc tài khoá 2003 dự án thuộc tài khoá 2004 hỗ trợ dự án đào tạo ngành nhƣ thuỷ văn, y tế (huấn luyện kỹ lâm sàng, đào tạo ngành điều dƣỡng), nông lâm nghiệp, giáo dục, đào tạo đại học (xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam xây dựng lực hƣớng giáo dục chuyên ngành Việt Nam), giới phát triển (tăng cƣờng lực Trƣờng cán Phụ nữ TW) Về phía Hà Lan, quan đƣợc Chính phủ Hà Lan uỷ quyền điều hành chƣơng trình Cơ quan Hợp tác quốc tế giáo dục đại học Hà Lan (Nuffic) Xét quy mô tài trợ, giai đoạn 2000-2003, bình quân năm Hà Lan cam kết tài trợ cho Việt Nam khoảng 25-27 triệu Euro để thực chƣơng trình, dự án thuộc lĩnh vực ƣu tiên nêu Đối với chƣơng trình khác nhƣ Chƣơng trình PSOM, bình quân năm Hà Lan tài trợ triệu 208 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Euro để hỗ trợ thực dự án công ty Hà Lan cơng ty tƣ nhân phía Việt Nam; Đối với Chƣơng trình Tăng cƣờng lực thể chế cho giáo dục đào tạo sau phổ thông (NPT), ngân sách dành cho Việt Nam khoảng 10 triệu Euro/năm, đó, với Chƣơng trình ORET/MILIEV, phía Hà Lan không cam kết ngân sách tài trợ hàng năm mà hỗ trợ sở chƣơng trình/dự án cụ thể Tính chung lại, giai đoạn 2000-2003, mức giải ngân từ nguồn tài trợ Hà Lan cho Việt Nam đạt khoảng triệu Euro Đánh giá chung Nhìn chung, quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Hà Lan phát triển tƣơng đối toàn diện Hỗ trợ kỹ thuật Hà Lan lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục đào tạo, mơi trƣờng đóng góp tích cực cho việc nâng cao lực cán Bộ, ngành địa phƣơng Việt Nam Bên cạnh đó, dự án thuộc chƣơng trình ORET/MILIEV cố gắng đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, sở hạ tầng ta Trong hoạt động tài trợ Hà Lan, phƣơng thức đồng tài trợ đƣợc đặc biệt trọng nhằm đơn giản hoá thủ tục phối hợp lồng ghép với nguồn hỗ trợ tổ chức quốc tế nhà tài trợ khác Hà Lan đồng thời đối tác tích cực Nhóm nhà tài trợ đồng kiến (LMDG) có nhiều đóng góp việc nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm hài hồ hố thủ tục viện trợ, giảm chi phí giao dịch nâng cao hiệu sử dụng tài trợ Việt Nam Đối với chƣơng trình ORET/MILIEV, thực tế thực năm qua cho thấy khâu chuẩn bị dự án thƣờng bị kéo dài yêu cầu xác định nhà thầu định thầu thực hợp đồng cung cấp thiết bị phải đƣợc tiến hành từ đầu, song song với việc xác định dự án Vì vậy, khâu đấu thầu, thực chất xem xét, lựa chọn đối tác Hà Lan giá trang thiết bị đƣợc thực khác hẳn so với quy trình thực dự án ODA thơng thƣờng khác, phải 209 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đƣợc triển khai từ khâu lập đề cƣơng dự án ban đầu Bên cạnh đó, thời gian chuẩn bị kéo dài, biến động giá thiết bị, tỷ giá thị trƣờng làm thay đổi mức tài trợ 35% phía Hà Lan làm phức tạp thêm trình chuẩn bị Do vậy, quan Việt Nam muốn tiếp nhận chƣơng trình cần phải tính tốn kỹ xây dựng dự án VƢƠNG QUỐC TÂY BAN NHA Chính phủ Tây Ban Nha ln coi Việt Nam vị trí ƣu tiên đƣờng lối hợp tác Châu với sách hợp tác phát triển tập trung vào lĩnh vực y tế, nông nghiệp, giáo dục, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Viện trợ Tây Ban Nha đƣợc cung cấp chủ yếu thơng qua bốn cơng cụ hợp tác kỹ thuật, hợp tác kinh tế tài chính, viện trợ nhân đạo phát triển nguồn lực Tuy nƣớc phát triển chƣa cao, song Tây Ban Nha cam kết dành cho Việt Nam khoản viện trợ đáng kể Tính đến nay, Tây Ban Nha dành cho Việt nam xấp xỉ 320 triệu USD hỗ trợ phát triển từ khoảng triệu USD viện trợ khơng hồn lại chƣa kể phần đóng góp quốc gia cho EU EC nhằm hỗ trợ cho Việt nam Quan hệ hợp tác phát triển Tây Ban Nha - Việt Nam đƣợc thiết lập chủ yếu sở hợp tác song phƣơng Xét hình thức viện trợ, hầu hết khoản viện trợ Tây Ban Nha dành cho Việt Nam đƣợc cung cấp dƣới dạng vốn vay (vay ƣu đãi vay thƣơng mại theo điều kiện OECD) Các khoản tín dụng đƣợc ký kết thơng qua Chƣơng trình Hợp tác Tài (FCP) Chƣơng trình Hợp tác Tài đƣợc thực từ năm 1996, tập trung vào nhiều lĩnh vực khác nhƣ lƣợng, chế biến thực phẩm, y tế xây dựng Năm 1997, hai bên ký kết Chƣơng trình Hợp tác Tài tập trung 210 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho ngành y tế, môi trƣờng Đến tháng năm 2001, Chƣơng trình Hợp tác Tài đƣợc ký kết với thời gian thực năm Kỳ họp Nhóm Cơng tác Tài đƣợc tổ chức hàng năm để đƣa ƣu tiên từ hai phía nhƣ giám sát đánh giá việc thực dự án Tháng năm 2004, Nhóm Cơng tác Cơng tác Tài nhóm họp để gia hạn Chƣơng trình Hợp tác Tài thêm hai năm thoả thuận danh mục gồm 16 dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tín hiệu giao thơng, du lịch trùng tu di tích lịch sử, vấn đề bình đẳng giới, ni trồng đánh bắt thuỷ sản Đối với khoản viện trợ khơng hồn lại, Cơ quan Hợp tác Quốc tế (AECI) thuộc Bộ Ngoại Giao Tây Ban Nha đƣợc uỷ quyền quản lý dự án viện trợ khơng hồn lại từ năm 1997 Phần lớn dự án viện trợ khơng hồn lại đƣợc thực thơng qua Tổ chức Phi phủ Tây Ban Nha Cho đến nay, Việt Nam tiếp nhận số dự án quy mô nhỏ nhƣ: Tăng cƣờng cải tạo Trụ sở Uỷ ban đoàn kết hữu nghị Việt Nam, Trung tâm phổ biến tiếng Tây Ban Nha cho trƣờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Quản lý Hành Chính sách Du lịch, Nâng cấp Cơ sở y tế cấp xã, huyện tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, Trƣờng dạy nghề cho trẻ em khuyết tật Hoa Sữa Hà Nội Tổng số vốn viện trợ khơng hồn lại đƣợc giải ngân tính đến 2003 khoảng 2,8 triệu USD Có nói phát triển nhƣ thay đổi nhanh chóng hai lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam làm cho đất nƣớc trở thành điểm đến đuợc ƣu tiên sách hợp tác phát triển Tây Ban Nha Tuy mức cam kết cho Việt Nam năm qua đƣợc trì tƣơng đối ổn định, việc mở Văn phịng Hợp tác Kỹ thuật Tây Ba Nha Hà Nội vào tháng năm 2003 đánh dấu thay đối quan trọng chất diện nhà tài trợ Việt Nam Sau kinh nghiệm mà Tây 211 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ban Nha có đƣợc, cần phải hoạt động chƣơng trình hợp tác đem lại hiệu ứng rõ rệt cho ngƣời hƣởng lợi trực tiếp điều cần đƣợc khuyến khích để thúc đẩy nỗ lực tài kỹ thuật nhằm tăng cƣờng hoạt động hợp tác song phƣơng MỸ Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam - Mỹ a Lĩnh vực viện trợ: Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Mỹ đƣợc bắt đầu Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) triển khai hoạt động vào năm 1994 Hoạt động USAID đƣợc tăng lên đáng kể, đặc biệt sau Văn phòng USAID đƣợc thành lập vào tháng năm 2000 Hà Nội kể từ sau chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Bill Clinton Hỗ trợ USAID dành cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực: (1) Tăng cƣờng đầu tƣ thƣơng mại; (2) Cải thiện việc tiếp cận hệ thống dịch vụ cho nhóm đối tƣợng thiệt thòi đƣợc lựa chọn; (3) Cải thiện việc quản lý môi trƣờng đô thị công nghiệp b Loại hình viện trợ tình hình thực dự án Trong năm vừa qua, toàn viện trợ ODA Mỹ cho Việt Nam đƣợc cung cấp dƣới dạng viện trợ khơng hồn lại Có thể kể tới số khoản viện trợ tiêu biểu Mỹ USAID tài trợ thời gian qua nhƣ sau: Dự án Hỗ trợ Viện Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Kinh tế Quốc dân trị giá 1,5 triệu USD; Chƣơng trình hỗ trợ thực thi Hiệp định thƣơng mại trị giá triệu USD năm 2002-2004; Chƣơng trình phòng chống HIV/AIDS Việt Nam trị giá triệu USD/năm từ 2003-2008 212 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngồi chƣơng trình USAID quản lý, Chính phủ Mỹ cung cấp số hỗ trợ khác cho Việt Nam thông qua số quan khác Chính phủ nhƣ Bộ Lao động Mỹ (Dự án khuyến trợ quan hệ lao động lành mạnh tăng cƣờng lực bên quan hệ lao động Việt Nam trị giá 1,667 triệu USD, thực năm 2002-2004), Bộ Nông nghiệp Mỹ (Chƣơng trình sữa học đƣờng trị giá 9,2 triệu USD, Viện trợ lúa mì khoảng 2,5 triệu/năm) Đánh giá chung Trong năm qua, quan hệ hợp tác ODA với Mỹ ngày phát triển số lƣợng chất lƣợng Ngân sách viện trợ cho Việt Nam tăng lên năm gần đây, từ triệu USD năm 1996 lên 25 triệu USD năm 2005 Các dự án ODA Mỹ triển khai Việt Nam có đặc điểm quan thuộc Chính phủ Mỹ khơng trực tiếp đứng thực mà thƣờng ký hợp đồng với công ty tƣ nhân tổ chức phi phủ Mỹ (gọi nhà thầu) thực Cụ thể, quan thuộc Chính phủ Mỹ cung cấp hàng hố, kỹ thuật, tài chính, chi phí vận tải chi phí khác cho nhà thầu để thực dự án Việt Nam Trong trình thực dự án, nhà thầu phải thực nghiêm chỉnh cam kết hợp đồng nhƣ chuyên chở hàng hoá tới Việt Nam, thực việc cấp phát, bán hàng Việt Nam, có báo cáo tài báo cáo liên quan định kỳ cho quan thuộc Chính phủ Mỹ 213 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Chƣơng 2: Viện trợ Phát triển Chính thức Việt Nam từ năm 1993 đến 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 3: Hiệu triển vọng thu hút sử dụng Viện trợ Phát triển Chính thức Việt Nam 15... 43 CHƢƠNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 44 2.1 Sơ lƣợc trình phát triển ODA trƣớc năm 1993 44 2.1.1 Tình hình viện trợ trước Việt Nam tiến hành... HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ TRUNG THÔNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:36

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

    1.1.1 Khái niệm Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA)

    1.1.2 Đặc điểm của ODA

    1.1.3 Sự cần thiết của ODA đối với sự phát triển quốc gia

    1.2 Nguồn gốc và bản chất của nguồn vốn ODA

    1.2.1 Nguồn gốc hình thành

    1.2.2 Lịch sử phát triển

    1.2.3 Xu hướng viện trợ ODA của các nước thành viên DAC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan