Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1991 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG DŨNG HÀ NỘI - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng giá trị hàng hóa xuất nhập biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1965 - 1975 Bảng 1.2: Bảng thống kê người hàng hoá phi mậu dịch xuất nhập theo đường biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1965-1975 Bảng 2.1: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập Việt-Trung giai đoạn 1991-2000 Bảng 2.2: Bảng thống kê tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam-Trung Quốc qua cửa tỉnh biên giới từ năm 1991 đến năm 1996 Bảng 2.3: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hóa Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2005 Bảng 2.4: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá ViệtTrung Quảng Ninh giai đoạn 2000 đến quý I-2006 Bảng 2.5: Bảng cấu thị trường xuất Quảng Ninh năm 1999 năm 2003 Bảng 2.6: Bảng thống kê kết hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 đến năm 2004 Bảng 2.7: Bảng thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhà nước từ năm 1991 đến năm 2003 10 Bảng 2.8: Bảng thống kê kết hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước từ năm 1999 đến năm 2003 11 Bảng 2.9: Bảng thống kê số lượng vốn đăng kí doanh nghiệp dân doanh giai đoạn 1992-2003 12 Bảng 2.10 Bảng cấu doanh nghiệp dân doanh theo ngành nghề lĩnh vực hoạt động (năm 2003) 13 Bảng 2.11: Bảng thống kê số mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc địa bàn Quảng Ninh qua năm từ 1996 đến 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Bảng 2.12: Bảng thống kê số mặt hàng nhập từ Trung Quốc địa bàn Quảng Ninh qua năm từ năm 1996 đến năm 2001 15 Bảng 2.13: Bảng thống kê số thuế xuất nhập ngạch tiểu ngạch giai đoạn 1991-1996 16 Bảng 2.14: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập ngạch tiểu ngạch Quảng Ninh giai đoạn 2000-2003 17 Bảng 2.15: Bảng thống kê số hộ, số vốn mặt hàng kinh doanh người Trung Quốc chợ Móng Cái (2003) 18 Bảng 2.16: Bảng thống kê trị giá hàng tạm nhập tái xuất, chuyển địa bàn Quảng Ninh từ 1996 đến 2003 19 Bảng 3.1: Bảng thống kê số thu ngân sách địa bàn Quảng Ninh từ năm 1990 đến năm 2004 20 Bảng 3.2: Bảng thống kê số thu ngân sách địa phương tỉnh miền núi biên giới phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1997 21 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lao động lĩnh vực thương mại từ năm 1999 đến năm 2003 22 Bảng 3.4: Bảng thống kê bình quân đầu người tỉnh biên giới phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1996 23 Bảng 3.5: Bảng thống kê GDP bình quân đầu người Quảng Ninh từ 1997 đến 2005 24 Bảng 3.6: Bảng thống kê GDP bình qn đầu người số tỉnh phía Bắc nước từ năm 1997 đến năm 1999 25 Bảng 3.7: Bảng thống kê số lượng trị giá vụ buôn lậu bị hải quan Quảng Ninh phát xử lý từ năm 1991 đến năm 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Bản đồ hành Quảng Ninh (năm 1999) Hình 1.2: Bản đồ hành Quảng Tây (năm 2006) Hình 1.3: Nhà máy tuyển than Cửa Ơng (năm 2005) Hình 1.4: Vịnh Hạ Long (năm 1999) Hình 1.5: Tàu vào cảng Cái Lân (năm 1999) Hình 1.6: Cửa quốc tế Móng Cái (năm 2006) Hình 2.1: Biểu đồ thể kim ngạch xuất nhập Việt-Trung giai đoạn 1991-2000 Hình 2.2: Biểu đồ cấu tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam-Trung Quốc qua cửa tỉnh biên giới từ năm 1991 đến năm 1996 Hình 2.3: Biểu đồ thể kim ngạch xuất nhập hàng hoá Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2005 10 Hình 2.4: Biểu đồ thể kim ngạch xuất nhập hàng hoá ViệtTrung Quảng Ninh giai đoạn 2000 đến quý I-2006 11 Hình 2.5: Biểu đồ thể cấu doanh nghiệp dân doanh theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động năm 2003 12 Hình 2.6: Biểu đồ thể số thuế xuất nhập ngạch tiểu ngạch giai đoạn 1991-1996 tỉnh biên giới 13 Hình 3.1: Biểu đồ cấu GDP (%) Quảng Ninh năm 1991 năm 2000 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Comment [D1]: Formatted: Font color: Text 1 Lý chọn đề tài Quảng Ninh tỉnh công nghiệp du lịch, nằm tam giác tăng trƣởng kinh tế phía Bbắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Tỉnh cóVới diện tích tự nhiên 593800 km2, bờ biển dài 250 km, đƣờng biên giới với Trung Quốc dàilà 1322,8 km [15, 7]., Nơi đâyQuảng Ninh córất giàu nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội, vớicó cửa khẩu,, hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng biển, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, sở quan trọng để phát triển hoạt động ngoại thƣơng xuất nhập đặc biệt với bạn hàng truyền thống Trung Quốc Từ đổi mới, từ năm 1991 đến nay, hoạt động ngoại thƣơng xuất nhập nói chung trao đổi thƣơng mại Việt –Trung địa bàn Quảng Ninh nói riêng có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua cửa với thị trƣờng Trung Quốc trung bình hàng năm đạt dƣới 500 triệu USD, đƣa mức tăng trƣởng bình quân Quảng Ninh lên 10% năm [68] Hoạt động trao đổi hàng hoá với Trung Quốc cửa cảng biển diễn sôi động khu vực Hạ Long - Móng Cái - Cẩm phả…với tham gia đông đảo thành phần kinh tế Hoạt động góp phần thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ tỉnh phát triển, nâng cao đời sống tầng lớp dân cƣ Bên cạnh kết đạt đƣợc, bƣớc đƣờng đổi mới, hoạt động ngoại thƣơng Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: Kim ngạch xuất nhập chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, sở vật chất kĩ thuật ngành ngoại thƣơng nghèo nàn, lạc hậu; hiệu nhƣ tác động hoạt động xuất nhập Việt –Trung đời sống nhân dân tỉnh miền núi vùng cao cịn thấp; bn bán TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chợ biên giới cịn mang tính tự phát, tƣợng bn lậu gian lận thƣơng mại nhiều tệ nạn xã hội khác ngày gia tăng Vì vậy, nhìn nhận đánh giá hoạt động trao đổi thƣơng mại ViệtTrung địa bàn Quảng Ninh năm qua để từ rút học kinh nghiệm, đƣa giải pháp để thúc đẩy hoạt động phát triển cho tƣơng xứng với tiềm vốn có tỉnh điều cần thiết, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh theo hƣớng cơng nghiệp hố- đại hố đất nƣớc Bởi lí trên, tơi chọn đề tài: “Quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình viết thƣơng mại Việt-Trung qua giai đoạn lịch sử nhiều đề cập đến hoạt động xuất nhập Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh Năm 1991, địa bàn tỉnh, nhà xuất Quảng Ninh phối hợp với Nxb Chính trị Quốc gia xuất cuốn: “Quảng Ninh, tiềm triển vọng”, nội dung có phần đề cập đến giao lƣu bn bán Việt-Trung địa bàn tỉnh; Tiếp cuốn: “Buôn bán qua biên giới Việt-Trung, lịch sửhiện trạng triển vọng”, Nxb KHXH, H, 2001, Nguyễn Minh Hằng chủ biên, khái quát tình hình đặc điểm buôn bán qua biên giới Việt-Trung số tỉnh phía bắc có Quảng Ninh; Ngồi ra, Kỷ yếu hội thảo “Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc, nhìn lại 10 năm triển vọng”, Nxb KHXH, H, 2002 Kỷ yếu hội thảo “Việt Nam –Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai” tập hợp nhiều viết thƣơng mại Việt –Trung có viết phần nhỏ hoạt động địa bàn tỉnh Bên cạnh “Địa chí Quảng Ninh, tập 2, năm 2002” của, Tỉnh Uỷ, Uỷ ban BNhân Dân tỉnh Quảng Ninh, tập 2, QN,2002, dành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phần nhỏ để giới thiệu tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh qua thời kì lịch sử Đặc biệt, thời gian gần Nhà xuất Công An Nhân Dân xuất “Hải quan Quảng Ninh” (2006), ghi lại cách khái quát số kiện ngoại thƣơng Quảng Ninh, thể đôi nét tình hình xuất nhập Việt-Trung tỉnh trƣớc sau đổi Nhƣ vậy, nhìn cách khái quát, cơng trình nghiên cứu phần cho thấy tình hình trao đổi thƣơng mại Việt-Trung nói chung địa bàn Quảng Ninh nói riêng trƣớc sau đổi song chƣa cho thấy đƣợc nhìn tổng thể mối quan hệ tỉnh cơng trình đề cập đến vài lĩnh vực giai đoạn riêng lẻ, đánh giá tản mạn, rải rác, chƣa đƣợc tập hợp phân tích có hệ thống chuyên sâu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan hệ thƣơng mại Việt- Trung địa bàn Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 Tuy nhiên để làm rõ đặc điểm, thành tựu giai đoạn mới, luận văn có tìm hiểu so sánh với tình hình buôn bán qua biên giới Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh trƣớc đổi Khơng gian bao gồm tồn địa bàn Quảng Ninh tính theo đơn vị hành đến ngày 31-12-2005 Nhiệm vụ đề tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề tài khái quát hố q trình phát triển, tổng hợp trình bày có hệ thống quan hệ thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh, thơng qua làm rõ tác động trao đổi thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh đời sống kinh tế xã hội địa phƣơng Bƣớc đầu tìm hiểu số yếu cần khắc phục nhằm giảm bớt tác động tiêu cực trình mở cửa hội nhập từ kinh tế thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh Từ thử đƣa số ý kiến nhằm khắc phục yếu quan hệ thƣơng mại Việt-Trung tỉnh, góp phần tạo điều kiện cho ngoại thƣơng tỉnh phát triển theo hƣớng văn minh, đại, hội nhập khu vực quốc tế Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu chủ yếu sử dụng viết luận văn chủ yếu tham khảo cơng trình viết thƣơng mại Việt-Trung qua giai đoạn báo cáo Uỷ Bban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh, Sở thƣơng mại Quảng Ninh qua năm Bên cạnh đó, luận văn khai thác xử lý số liệu lấy từ tổng cục thống kê cục thống kê Quảng Ninh Ngồi cịn tham khảo báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: tạp chí Thƣơng mại, thời báo kinh tế Việt Nam, Báo tạp chí Hải Quan, báo tạp chí Thuỷ sản, Báo tạp chí Than Việt Nam, Báo Quảng Ninh hàng tuần hàng tháng, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc báo điện tử truy cập qua Internet… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận sử học Mác xít, đặt hoạt động ngoại thƣơng xuất nhập Việt-Trung mối quan hệ biện chứng với kinh tế Quảng Ninh kinh tế nƣớc giai đoạn Phƣơng pháp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lịch sử trình bày vấn đề theo mạch thời gian kết hợp với phƣơng pháp logic để khái quát hoá kết nghiên cứu, rút đánh giá nhận xét Cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh để làm bật phát triển ngoại thƣơng tỉnh, thấy rõ điểm kinh tế xuất nhập Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh so với giai đoạn trƣớc với địa phƣơng khác nƣớc đặc biệt với năm tỉnh biên giới phía Bbắc cịn lại nhƣ: Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Lai Châu Ngồi luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích để thấy đƣợc mối liên hệ, tác động qua lại hoạt động xuất nhập Việt-Trung với tình hình kinh tế - xã hội văn hố- xã hội tỉnh thời kì đổi Phƣơng pháp điền dã điều tra thực tế đƣợc vận dụng nghiên cứu viết luận văn Đóng góp luận văn Luận văn trình bày có hệ thống, tồn diện cụ thể tình hình quan hệ thƣơng mại Việt –Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 Trên sở nghiên cứu cụ thể tình hình xuất nhập Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh thời kì đổi mới, so sánh với giai đoạn trƣớc đổi để thấy đƣợc thành tựu hạn chế Từ luận văn phân tích làm rõ sáng tạo Quảng Ninh việc thực đƣờng lối đổi Đảng, nét đặc thù vai trò hoạt động xuất nhập Việt-Trung phát triển kinh tế tỉnh nói riêng khu vực phía Bbắc nhƣ nƣớc nói chung, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy trao đổi thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh phát triển, thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh nhà Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập lịch sử địa phƣơng Bố cục luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tiềm Vị trí, vai trị điều kiện Quảng Ninh hợp tác thƣơng mại Việt-Trung Chƣơng 2: Quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 Chƣơng 3: Tác động quan hệ thƣơng mại Việt -Trung thời kì đổi đến phát triển kinh tế- văn hoá - xã hội Quảng Ninh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1 Đƣờng lối Đổi Mới Đảng Cộng sản Việt Nam 3837 2.1.2 Những sách khuyến khích phát triển ngoại thƣơng Quảng Ninh từ đổi (từ sau 1986) 4140 2.2 Cải cách mở cửa Trung Quốc sách phát triển kinh tế vùng biên - sách phát triển ngoại thƣơng Quảng Tây 4746 2.2.1 Cải cách mở cửa Trung Quốc 4746 2.2.2 Chính sách phát triển kinh tế vùng biên Trung Quốc sách phát triển kinh tế ngoại thƣơng Quảng Tây 5049 2.3 Tình hình đặc điểm quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 5554 2.3.1 Bình thƣờng hố quan hệ Việt-Trung mở giai đoạn quan hệ buôn bán hai nƣớc 5554 2.3.2 Tình hình chung 5856 2.3.3 Đặc điểm quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 6664 2.3.3.1 Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập 6664 2.3.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 7975 2.3.3.3 Các hình thức xuất nhập Việt –Trung địa bàn tỉnh 8379 2.3.3.4 Phƣơng thức toán 9288 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT – TRUNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ - XÃ HỘI QUẢNG NINH 9894 3.1 Tác động tích cực 9894 3.1.1 Quan hệ thƣơng mại Việt-Trung thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế tỉnh 9894 149 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.1.1 Thúc đẩy trình chuyển dịch từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa 9894 3.1.1.2 Xuất nhập Việt-Trung Quảng Ninh có tác động tƣơng hỗ, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển đặc biệt ba lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp du lịch 10298 3.1.1.3 Tăng thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn 110106 3.1.2 Tác động trao đổi thƣơng mại Việt - Trung tới phát triển xã hội văn hóa tỉnh 114109 3.1.2.1 Tạo khối lƣợng lớn cơng ăn việc làm, góp phần bảo đảm an ninh xã hội 114109 3.1.2.2 Đẩy mạnh trình thị hóa, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng vùng biên giới 116111 3.1.2.3 Góp phần cải thiện đời sống vật chất nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân tỉnh 121116 3.1.2.4 Giao lƣu kinh tế góp phần củng cố phát triển tình hữu nghị nhân dân hai nƣớc, tạo điều kiện giữ gìn an ninh biên giới 126120 3.2 Tác động tiêu cực 127121 3.2.1 Vấn đề buôn lậu, gian lận thƣơng mại 127121 3.2.2 Các tệ nạn xã hội 134127 3.2.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái 140132 KẾT LUẬN .143135 QUAN HỆTHỜI KÌ ĐỔI MỚI ĐẾNVĂN HÓA - QUẢNG NINHTÀI LIỆU Formatted: Font color: Text THAM KHẢO PHỤ LỤC Formatted: Font color: Text Formatted: Font color: Text 150 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Bắc (2005), “Hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung, phát triển nhanh chóng ngày chặt chẽ”, Báo Hải quan số 84 Bộ thương mại (1998), “Quyết định số 0774/1998/QĐ-BTM Bộ trưởng Bộ thương mại việc ban hành qui chế tạm thời tổ chức quản lí chợ khu vực biên giới Việt-Trung”, Hà Nội Bộ thương mại (2006), “Quyết định số 08 /2006/QĐ-BTM việc ban hành qui chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa đất liền Việt Nam với nước có chung biên giới”, Hà Nội Chính phủ (1992), “Chỉ thị số 174-TTG biện pháp cấp bách thực Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới Việt-Trung”, Hà Nội Chính Phủ (2000), “Quyết định thủ tướng phủ số 140/2000/QĐ-TTG việc ban hành quy chế quản lí tiền nước có chung biên giới khu vực biên giới khu vực kinh tế có cửa Việt Nam”, Hà Nội Chính Phủ (2001), “Quyết định thủ tướng phủ số 53/2001/QĐTTG sách khu kinh tế cửa biên giới”, Hà Nội Chính Phủ (2005), “Quyết định thủ tướng phủ số 273/2005/QĐ-TTG việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 53/2001/TTG”, H Nội Chính Phủ (2006), “Quyết định số 35/2006/QĐ/TTg thủ tướng phủ”, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Đào Ngọc Chương (1999), “Khái quát tình hình hợp tác kinh tế mậu dịch đầu tư nước Việt –Trung (1991-1998)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Đào Ngọc Chương (2002), “Nhìn lại 10 năm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Thương mại số 12 Đỗ Hồng Công (1994), “Buôn lậu chống buôn lậu Móng Cái”, Báo Hải quan số 44 13 Cục hải quan Quảng Ninh (2005): Lịch sử hải quan Quảng Ninh, Nxb Quảng Ninh 14 Cục thống kê Hà Nội (2000), Thủ đô Hà Nội, 45 năm xây dựng phát triển (1954-1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Cục thống kê Quảng Ninh (2000), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 1999, Nxb Quảng Ninh 16 Cục thống kê Quảng Ninh (2005), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2005, Nxb thống kê Hà Nội 17 Dương Danh Di (2002), “Quan hệ trị Việt Nam-Trung Quốc sau 10 năm bình thường hố (11-1991 đến 11-2001)”, Quan hệ Việt Nam Trung Quốc, nhìn lại 10 năm triển vọng, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Việt Dung (1998), “Thực trạng triển vọng xuất nhập qua biên giới Việt-Trung”, Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương số 1(18) 19 Đại Nam thống thống chí (1971), tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ X (1996), Quảng Ninh 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2000), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XI (2000),Quảng Ninh 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2005): Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XII (2005),Quảng Ninh 28 Trần Độ (1996), “Mấy nét quan hệ kinh tế Việt Nam- Trung Quốc (1991-1995)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 29 Hồng Hà (2001), “Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc nhìn lại 10 năm triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 30 Tống Khắc Hài (1999), “Truyền thống thương mại vùng đất Quảng Ninh”, Báo Quảng Ninh hàng tháng số 31 Hoàng Hải (1995), “Quảng Ninh hội nhập quốc tế nào?”, Báo Hải quan Việt Nam số 59 32 Hoàng Hải (1993), “Chợ tiền cửa Móng Cái Quảng Ninh”, Báo Thương mại số 33 Đức Hảo (1993), “Bn bán hàng hố qua biên giới nhìn từ cửa Quảng Ninh”, Báo Thương mại số 10 34 Quý Hào (1997), “Móng Cái mơ thành Thẩm Quyến, phác thảo khu kinh tế cửa Việt Nam”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 35 Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, Lịch sử - trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Hằng (1995), Cải cách kinh tế cộng hoà nhân dân Trung Hoa, lựa chọn cho phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 Việt Hoa (2004), “Xuất thuỷ sản tiểu ngạch Quảng Ninh, sơi động khó quản lý”, Báo Quảng Ninh cuối tuần số 126 38 Hội đồng trưởng, “Chỉ thị số 98-CT (27-3-92) việc mở cửa tuyến biên giới Việt Nam-Trung Quốc”, Hà Nội 39 Ánh Hồng (1998), “Việt Nam- Trung Quốc tăng cường hợp tác đấu tranh chống buôn lậu”, Báo Hải Quan Việt nam số 138 40 Nguyễn Viết Hồng( 2003), “Buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam, Thực tiễn giải pháp”, Báo Thương mạ số 3-4- 41 Nguyễn Văn Khiêm (2004), Đẩy mạnh hoạt động xuất tỉnh Quảng Ninh, Báo Thương mại số 1,2 42 “Khuyến khích thương mại đầu tư Móng Cái” (1998), Thời báo Kinh tế Việt Nam số 49 43 Hoàng Lãm (1998), “Cần bổ sung sách cho phù hợp với hoạt động khu kinh tế cửa Móng Cái”, Báo Thương mại pháp luật số 12 44 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỉ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Lê (2003), “Cửa Móng Cái sơi động”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 14 46 Nguyễn Trọng Lên (1998), “Hoạt động mậu dịch Việt Nam-Trung Quốc”, Báo thương mại số 47 Nguyễn Trọng Lên (1998), “Vấn đề toán qua ngân hàng mậu dịch biên giới”, Báo thương mại số 48 Ngô Sĩ Liên (1983), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 49 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Bích Lộc (1997), “Thực trạng xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt-Trung năm gần đây”, Báo thương mại số 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 51 Đức Minh (1998), “Nhìn lại quan hệ Việt- Trung từ bình thường hố đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 52 Nguyễn Thị Mơ (2001) “Quan hệ Việt nam-Trung Quốc lĩnh vực ngoại thương, Nhìn lại 10 năm triển vọng (1991-2001)”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6(40) 53 Hảo Nhân(1993), “Biên mậu Việt- Trung, tất bình đẳng trước thuế”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 23 54 Đỗ Văn Ninh (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội 55 Nông Lập Phu (2005), “Ý tưởng xây dựng hành lang kinh tế Nam NinhLạng Sơn- Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 56 Trần Anh Phương (1994), “Biên mậu Việt-Trung tác động kinh tế-xã hội”, Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương số 2(3) 57 Quảng Ninh tiềm triển vọng(1991) , Nxb thật, Hà Nội 58 Nguyên Quân (2004), “Chợ biên hối ngày đêm, Móng Cái-túi đựng hàng ngày tết”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 59 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lí, Hà Nội’ 60 Nguyễn Huy Quý (2002), “Quan hệ hữu nghị Việt- Trung hướng tới kỷ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 61 Nguyễn Huy Quý (2002), “Quan hệ Việt- Trung: 10 năm từ sau bình thường hố (1991-2001)”, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn lại 10 năm triển vọng”, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đỗ Tiến Sâm (1995), “Mậu dịch biên giới Trung -Việt chiến lược mở cửa ven biên giới đất liền Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 63 Đỗ Tiến Sâm (1996), “Buôn bán qua biên giới Việt Trung, tình hình triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 Đỗ Tiến Sâm (2002), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hố năm 1991 đến triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 65 Lê Văn Sang –Lê Bộ Lĩnh (1994), “Thương mại Việt Nam q trình cải cách”, Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương số 4(5) 66 Sở thương mại Quảng Ninh (2006): “Báo cáo tổng kết hoạt động ngoại thương Quảng Ninh từ 1991 đến 2005”, Quảng Ninh 67 Sở thương mại Quảng Ninh (2004), “Báo cáo tình hình hoạt động thương mại biên giới Việt - Trung Quảng Ninh giai đoạn 2000-2003”, Quảng Ninh 68 Sở thương mại Quảng Ninh (2006), “Quy hoạch phát triển thương mại Quảng Ninh đến năm 2010”, Quảng Ninh 69 Nguyễn Thế Tăng (1995), “Quan hệ buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc thời kì mở cửa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 70 Nguyễn Thế Tăng (2000), “Mở cửa đối ngoại phát triển Quảng Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (30) 71 Nguyễn Thế Tăng (2000), “Triển vọng buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (29) 72 Vũ Minh Tâm (1998), “Chống buôn lậu gian lận thương mại, chiến nhiều cam go”, Báo Thương mại số 12 73 Hà Văn Tấn(1968), “Vân Đồn nghiên cứu Vân Đồn, Báo Cáo khoa học hội thảo Vân Đồn”, lưu phịng văn hóa huyện Vân Đồn, Quảng Ninh 74 Quốc Thái (1993), “Hải Ninh thời mở cửa, chuyển thành trung tâm tổng hợp”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 75 Lê Tuấn Thanh (2004), “Buôn bán qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc số nhận xét điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới nước”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76 “Thời lớn cho hợp tác Việt-Trung” (2004), Báo Quảng Ninh cuối tuần số 126 77 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh tập 1, Quảng Ninh 78 Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh (2002): Địa chí Quảng Ninh tập 2, Quảng Ninh 79 Đỗ Ngọc Toàn (1995), “Quan hệ mậu dịch Quảng Ninh-Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương số 2(7) 80 Tổng cục hải quan (2005), Hải Quan Việt Nam, kiện (19452005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 81 Tổng cục hải quan (2005), 60 năm hải quan Việt Nam (1945-2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 Tổng cục thống kê (2005), Tư liệu kinh tế xã hội 64 tỉnh thành phố, Nxb thống kê, Hà Nội 83 Nguyễn Trãi (1976), Dư địa chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Định Công Tuấn (1991), “Buôn bán qua biên giới Việt-Trung, thực trạng triển vọng”, Tạp chí thương mại số 85 Đinh Công Tuấn (2005), “Mấy vấn đề tình hình phát triển hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc nay”, Việt NamTrung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Cổ Tiểu Tùng (2002), “Hợp tác phát triển kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc thập kỉ 90 kỉ XX”, Quan hệ Việt Nam -Trung Quốc, nhìn lại 10 năm triển vọng, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Minh Tường (1997), “Buôn bán biên giới Việt- Trung triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 88 Trịnh Cao Tưởng (1991), “Mở đầu nghiên cứu thương cảng cổ Việt Nam lịch sử phương diện khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học số 4, Hà Nội 89 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), “Dự thảo chương trình đẩy mạnh hợp tác kinh tế Việt-Trung tỉnh Quảng Ninh tham gia vào Hai hành lang, vành đai kinh tế”, Quảng Ninh 90 UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), “Quy chế tạm thời quản lý hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập qua khu kinh tế cửa tỉnh Quảng Ninh”(ban hành kèm theo Quyết định số 316/2006/QĐ-UBND ngày 25-10-2006), Quảng Ninh 91 UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), “Thông Báo số 173/TB-UB việc kiểm điểm tình hình, kết hoạt động trao đổi hàng hóa biên giới Việt- Trung bàn biện pháp khắc phục tồn vướng mắc”, Quảng Ninh 92 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), “Thông Báo số 49/TB-UB công tác đấu tranh chống buôn lậu , hàng giả gian lận thương mại quý I 2005”, Quảng Ninh 93 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), “Thơng báo số 217/TB-UB tình hình hoạt động xuất nhập năm 2005 đạo thực thời gian tiếp theo”, Quảng Ninh 94 Đào Ngọc Vinh (2002), “Tình hình hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (1991-2001)”, Quan hệ Việt nam-Trung Quốc, Nhìn lại 10 năm triển vọng”, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII, đầu kỉ XX, Nxb Sử học, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu Internet 96 Web site báo Điện tử-Thời báo kinh tế Việt Nam http:/WWW.vneconomy.com.vn 97 Web site Báo điện tử Việt Nam net http://WWW.vnn.vn 98 Web site Bộ kế hoạch đầu tư http://WWW.mpi.gov.vn 99 Web site Bộ khoa học công nghệ http://WWW.most.gov.vn 100 Web site Bộ ngoại giao http://WWW.mofa.gov.vn 101 Web site Bộ tài nguyên môi trường http://WWW.monre.gov.vn 102 Web site Bộ thương mại http:// WWW.vietrade.gov.vn 103 Web site Bưu điện Quảng Ninh http://WWW.quangninhpt.com.vn 104 Web site cục bảo vệ môi trường http://WWW.nea.gov.vn 105 Web site Đảng Cộng sản Việt Nam http://WWW.cpv.org.vn 106 Web site Lào Cai http://WWW.laocai.gov.vn 107 Web site mậu dịch biên giới Việt-Trung http://WWW.vietnamchinalink.com 108 Web site Quảng Tây http:// WWW.Quangtay.htm 109 Web site Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam http://WWW.unicef.org/Vietnam/vi/reallives 110 Web site sở thương mại Quảng Ninh http:/WWW.quangninhtrade.gov.vn 111 Web site thông xã Việt Nam http:// WWW.vnagency.com.vn 112 Web site tin nhanh Việt Nam http://WWW.vnexpress.net 113 Web site Tổng cục hải quan http://WWW.customs.gov.vn 114 Web site tổng cục du lịch Việt Nam http://WWW.vietnamtourist.gov.vn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Hình 1.1: Bản đồ hành Quảng Ninh năm 1999 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 1.2: Bản đồ hành Quảng Tây năm 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 1.3: Nhà máy tuyển than Cửa ơng năm 2005 Hình 1.4: Vịnh Hạ Long năm 1999 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 1.5: Tàu vào cảng Cái Lân năm 1999 Hình 1.6: Cửa quốc tế Móng Cái năm 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tiềm Vị trí, vai trị điều kiện Quảng Ninh hợp tác thƣơng mại Việt- Trung Chƣơng 2: Quan hệ thƣơng mại Việt- Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991- 2005 Chƣơng... nghiên cứu viết luận văn Đóng góp luận văn Luận văn trình bày có hệ thống, tồn diện cụ thể tình hình quan hệ thƣơng mại Việt ? ?Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991- 2005 Trên sở nghiên cứu cụ... tế xã hội Quảng Ninh theo hƣớng cơng nghiệp hố- đại hố đất nƣớc Bởi lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Quan hệ thƣơng mại Việt- Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991- 2005? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ