(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

137 20 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN THỊ DUYÊN HỌC SINH BẮT NẠT HỌC SINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu trƣờng Trung học Cơ sở Phú Nghĩa - Chƣơng Mỹ - Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN THỊ DUYÊN HỌC SINH BẮT NẠT HỌC SINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu trƣờng Trung học Cơ sở Phú Nghĩa - Chƣơng Mỹ - Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHƢ TRANG Hà Nội – 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Học sinh bắt nạt học sinh: thực trạng giải pháp” (Nghiên cứu trƣờng Trung học Cơ sở Phú Nghĩa – Chƣơng Mỹ Hà Nội) cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Thị Như Trang kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN ********* Để thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với tên đề “Học sinh bắt nạt học sinh: thực trạng giải pháp” nghiên cứu trƣờng THCS Phú Nghĩa – Chƣơng Mỹ - Hà Nội, nhận nhiều ủng hộ, động viên giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm đến cô giáo T.S Nguyễn Thị Như Trang, cô hướng dẫn, giúp đỡ học viên suốt trình thực tập thực luận văn Cơ người tận tình bảo, gợi mở phát triển ý tưởng; ln động viên, khích lệ tơi giúp tơi vượt qua trở ngại tiến hành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô em học sinh trường THCS Phú Nghĩa nhiệt tình tham gia khảo sát chia sẻ thơng tin để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn bạn bè hỗ trợ cho nguồn tài liệu hữu ích kinh nghiệm quý báu tích lũy hoạt động nghề nghiệp thực tế Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên động viên khích lệ tơi để tơi hồn thành tốt luận văn Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng nỗ lực, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô người quan tâm tới đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Duyên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 10.Phƣơng pháp can thiệp 17 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU `19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Khái niệm bắt nạt 19 1.1.2 Khái niệm công tác xã hội 22 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội trường học 24 1.1.4 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 24 1.2 Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh trung học sở 25 1.2.1 Yếu tố sinh lý 25 1.2.2 Yếu tố tâm lý 25 1.3 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 27 1.3.1 Lý thuyết hành động xã hội 27 1.3.2 Cách tiếp cận nhận thức hành vi 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 33 1.4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 1.4.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 35 2.1 Các hình thức bắt nạt học sinh trƣờng THCS Phú Nghĩa 37 2.1.1 Hình thức bắt nạt sở hữu 40 2.1.2 Hình thức bắt nạt quan hệ 41 2.1.3 Hình thức bắt nạt giá trị 42 2.1.4 Hình thức bắt nạt truyền thông 43 2.1.5 Hình thức bắt nạt thể chất 44 2.2 Thực trạng bắt nạt học sinh trƣờng THCS Phú Nghĩa 44 2.2.1 Phân bố tỷ lệ học sinh bị bắt nạt theo khối lớp 45 2.2.2 Địa điểm học sinh thường bị bắt nạt 45 2.2.3 Cảm xúc học sinh bị bắt nạt 46 2.2.4 Phản ứng học sinh bị bắt nạt 47 2.2.5 Đặc điểm giới tính 48 2.2.6 Sự can thiệp giúp đỡ người với học sinh bị bắt nạt 49 2.2.7 Các yếu tố khác 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 3: CÁC TRƢỜNG HỢP CAN THIỆP VÀ BÀI HỌC 53 KINH NGHIỆM 53 3.1.Mô tả trƣờng hợp (Học sinh bị bắt nạt) 53 3.2.Mô tả trƣờng hợp (Học sinh bị bắt nạt) 60 3.3.Mô tả trƣờng hợp (Học sinh bắt nạt) 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các hình thức bắt nạt 38 Bảng 2.2 Bắt nạt sở hữu 40 Bảng 2.3 Bắt nạt quan hệ 41 Bảng 2.4 Bắt nạt giá trị 42 Bảng 2.5 Bắt nạt truyền thông 43 Bảng 2.6 Bắt nạt thể chất 44 Bảng 2.7 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt theo khối lớp 45 Bảng 2.8 Địa điểm học sinh bị bắt nạt 45 Bảng 2.9 Cảm xúc học sinh bị bắt nạt 46 Bảng 2.10 Những phản ứng học sinh bị bắt nạt 47 Bảng 2.11 Đặc điểm giới tính 48 Bảng 2.12 Sự can thiệp giúp đỡ ngƣời thân với học sinh bị bắt nạt 49 Bảng 2.13: Hiệu thực tế giúp đỡ giải vấn đề bắt nạt cho em học sinh 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số bảng hỏi đạt yêu cầu không đạt yêu cầu 17 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ phần trăm học sinh nam nữ 35 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ học sinh khối lớp – – 36 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ phần trăm học lực học sinh 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lâu nay, người ta thường cho rằng, bắt nạt trị chọc ghẹo vơ hại, khơng nghiêm trọng Nhưng bắt nạt gây hậu khôn lường Gần 90% học sinh từ lớp đến lớp Mỹ lần bị bạn học bắt nạt, ức hiếp, 59% thừa nhận có hành động bắt nạt em khác Một nghiên cứu Anh ghi nhận rằng, có khoảng 40% số vụ tự sát giới trẻ (được đăng phương tiện truyền thông lớn nước) có liên quan phần đến bắt nạt Tại Việt Nam, có chuyện số em bị bắt nạt liên tục tự Trong hội thảo 'Trường học an tồn, thân thiện bình đẳng - Thực trạng giải pháp" diễn Hà Nội ngày 26/11/2014, Viện nghiên cứu Y - Xã hội phối hợp với tổ chức từ thiện Plan Việt Nam công bố kết nghiên cứu bạo lực giới trường học có cơng bố kết nghiên cứu thực trạng bạo lực giới trường học Hà Nội Trong số 3.000 học sinh khảo sát lứa tuổi 11-18 có tới 40% bị bắt nạt sáu tháng Trong đó, học sinh nữ bị bạo lực tinh thần cao học sinh nam học sinh nữ độ tuổi 15-17 bị xâm hại, quấy rối tình dục nhiều Có 62% học sinh nam đánh giá đường đến trường an toàn có 42% học sinh nữ cảm thấy Báo cáo điểm tình trạng học sinh bị bắt nạt qua phương tiện thông tin điện tử facebook, tin nhắn Cứ 100 học sinh có học sinh bị bắt nạt Gần nửa số em người gây hành vi bắt nạt qua phương tiện điện tử Tuy nhiên, hành động vơ hình lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến thể chất, tinh thần học sinh Theo nghiên cứu, 3/4 học sinh bị bạo lực cảm thấy bị ảnh hưởng thể chất, tinh thần, thân thể, có em muốn tự tử, có em cảm thấy bị lập, xa lánh, có em sợ đến trường, cảm thấy buồn bã thất vọng Như vậy, trẻ bị bắt nạt bị ảnh hưởng đến trình phát triển tình cảm xã hội trẻ thành tích học tập trường Bởi em phải lo tránh kẻ bắt nạt, thay tập trung vào giảng giáo viên tập Các em giả vờ bị bệnh đến y tá để tránh lên lớp Bắt nạt để lại hậu lâu dài nạn nhân, như: ngại giao tiếp có bạn bè Học sinh bị bắt nạt kinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com niên có triệu chứng trầm cảm thiếu lòng tự trọng thành người lớn Một số nạn nhân cịn có xu hướng muốn tự tử thay phải tiếp tục chịu đựng quấy nhiễu hay trừng phạt kẻ bắt nạt Nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ thân học sinh chưa biết cách phải làm để phát sớm ngăn chặn hậu nghiêm trọng từ hành vi bắt nạt tưởng chi “trò đùa” nêu Kết luận công bố trang The BMJ, cho thấy 683 thiếu niên báo cáo việc thường xuyên bị bắt nạt lần tuần tuổi 13 Kết đánh giá mức độ trầm cảm ghi nhận gần 15% người bị trầm cảm đến tuổi 18 Nhiều nghiên cứu trước cho thấy, đứa trẻ bị bắt nạt có nguy cao mắc bệnh béo phì, đột quỵ đau tim sau Nếu chấm dứt nạn bắt nạt tuổi vị thành niên số lượng người thừa cân giảm khoảng 12% Những người độ tuổi 40 bị bắt nạt lúc 12 tuổi thường béo máu có nồng độ hóa chất liên quan đến bệnh tim cao Tình trạng bị bắt nạt qua khứ gắn liền với vấn đề thần kinh trầm cảm nghiện rượu sau Thống kê ghi nhận số 1.446 em 13 tuổi bị bắt nạt từ đến lần tháng 7% bị trầm cảm tuổi 18 Con số nhóm khơng bị bắt nạt chưa đến 5,5% Theo nhà khoa học, yếu tố bị bắt nạt cịn có số ngun nhân khác dẫn đến trầm cảm vấn đề thần kinh hành vi ứng xử, áp đặt gia đình vấn đề căng thẳng sống Khi bị bắt nạt, chí bị đánh, hầu hết trẻ khơng dám nói với giáo viên cha mẹ mà chia sẻ với người khác 'Điều cho thấy tỷ lệ trầm cảm người trẻ tuổi tăng lên kết kỳ vọng cao từ phía cha mẹ người thân', đại diện nhóm nghiên cứu nhận xét Giáo sư Bowes nói: 'Mặc dù nghiên cứu quan sát chưa thể kết luận nguyên nhân hậu cụ thể, song biện pháp can thiệp để giảm bớt nạn bắt nạt học đường giúp giảm tỷ lệ bệnh trầm cảm tương lai' Tiến sĩ Maria Ttofi, Đại học Cambridge viết bình luận nghiên cứu cho cần phải gửi thông điệp đến bậc cha mẹ nhà trường nhằm xóa bỏ nạn bắt nạt trẻ vị thành niên Bà kêu gọi cần có thêm nhiều nghiên cứu quy mỗ lớn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com D : Trong năm học vừa em bị bắt nạt chưa ? L : Bắt nạt em à, tất nhiên chưa ? D : Vậy trước đó, em bị người khác bắt nạt chưa ? L : Hồi bé có, không ? D : Vậy hồi bé lúc em khoảng tuổi ? L : Khoảng -8 tuổi, lớp -3 D : Em bị bắt nạt ? L : Bị anh lớn làng bắt nạt Chị mà biết D : Em bị bắt nạt ? L : Bị bắt gọi anh ý ông trẻ, bị đánh, D : Lúc em có thường xuyên bị bắt nạt không hay bị anh bắt nạt hai lần ? L : Cứ nhìn thấy em anh bắt gọi ơng trẻ, khơng nói hẳn hoi bị đánh Thằng Nam cịn bị bắt nạt nhiều hơn, nhìn gái nên bị trêu, bị bắt nạt suốt, cịn nhìn đàn bà D : Lúc em bị bắt nạt em làm ? L : Phải gọi ông trẻ thôi, không lần sau nhìn thấy chạy trốn D : Nhìn thấy anh Nam bị bắt nạt em có thấy buồn không ? L : Không biết D : Lúc em bị bắt nạt em thấy khó chịu, lên cấp em lại thường xuyên bắt nạt bạn em khác ? 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com L : Em có bắt nạt đâu Tại bọn ngang với nói chuyện ngu nên em D : Có phải em sinh ngày 6/8/1998 khơng ? L : Sao chị biết ? D : Nhưng lí mà em học lớp ? L : Vì em bị đúp D : Tại em khơng lên lớp ? Vì em thi trượt ? L : Khơng, em đánh nhau, trốn học D : Em đánh nhau, gây gổ với bạn hay nhiều bạn khác ? L : Tùy lúc D : Lúc em đánh bạn hay với nhóm bạn khác ? L : Tùy thơi chị Lúc em bảo bọn khác đánh, lúc em đánh trước sau hội em vào đánh D : Vậy à, em thường gây gổ, đánh đâu ? Trong lớp hay sân trường ? L: Lúc tức q gặp đâu đánh đấy, cịn khơng học đánh khơng lại bị kỉ luật D: Thế em không đánh mà trêu trọc, bắt nạt bạn khác em có bị thầy xử lí khơng? L: Trêu trọc đâu, đánh bị kỉ luật D: Khi em đánh gia đình em có biết chuyện khơng? L: Chú Vệ biết thơi, giáo gọi điện D: Chú Vệ mà làm kế toán xã không? 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com L: Vâng, D: Thế Vệ biết chuyện đó, có nói hay đánh em khơng? L: Chú tìm em nói chuyện, phát đánh bạn nặng bị mang đánh, bắt đến nhà bạn xin lỗi, bắt em quỳ nhà D: Vậy à, Vậy em điền cho chị số thơng tin em vào bảng L: Vâng 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 03 Ngƣời đƣợc vấn: Nguyễn Thị Nhung, học sinh nữ, lớp NVCTXH: Chị chào em, em ngồi xuống Nhung: Vâng, NVCTXH: Chị xin giới thiệu lại với em , chị Duyên, chị thực tập trường Chị số bạn cho biết Nh hay bị bạn khác bắt nạt, việc có thật khơng em? Nhung: Dạ, chị NVCTXH: Vậy Nhung cho chị biết rõ chút tình trạng em bị bắt nạt không? Nhung: Dạ, em chả biết nói ạ, chị hỏi em trả lời thơi ạ, em khơng biết nói đâu NVCTXH: Vậy Nhung cho chị biết Nhung thường bị bạn bắt nạt khơng? Nhung: Em bị bạn đánh, đạp, ngáng chân, xô đẩy, vứt sách vở, vẽ bẩn lên quần áo, nhiều chị NVCTXH: Vậy à, chị thấy chị em nói chuyện chưa thoải mái cho lắm, em hít thật sâu thả lỏng thoải mái lên nhé, chị em hai người bạn tâm với thơi Nhung: Vâng NVCTXH: Em nói em thường bị vứt đồ đạc, ngáng chân, vẽ bẩn vào quần áo, diễn đâu, có lớp khơng em? Nhung: Có, đường nhà bị 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NVCTXH: Thế em bị trêu trọc, đánh đạp có em bị bầm tím, xây sát chưa? Nhung: Khơng, cịn tùy, có lần bị bầm tím chân thơi chị NVCTXH: Thế em có biết bạn lại làm với em không? Em có làm sai q đáng với bạn không? Nhung: Em không biết, bạn ghét ghét kia, em chơi thân với nhiều người quá, em khơng biết sao, em có hỏi bạn bạn biết bạn khơng nói NVCTXH: Thế em có nói chuyện bị cho bố mẹ biết không? Nhung: Không NVCTXH: Tại em không nói cho bố mẹ biết chuyện đó? Nhung: Sợ bố mẹ nói NVCTXH: À, bố mẹ em có hỏi han, quan tâm việc em học tập lớp không? Nhung: Không, tùy, bố mẹ họp phụ huynh bố mẹ hỏi thơi họp giáo nói NVCTXH: Thế em bị đánh lớp thầy cô giáo có biết, có can thiệp giúp đỡ em khơng? Nhung: Thầy cô giáo không chị NVCTXH: Sao em bị vậy, bạn em biết khơng nói cho giáo viên biết vậy? Nhung: Vì bạn che giấu cho nhau, bạn khơng giám nói sợ bị trả thù NVCTXH: Sao em khơng tự nói cho giáo viên biết để thầy cô giúp đỡ em? 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhung: Sợ bị dính đánh, sợ bị bạn ý ghét thêm NVCTXH: Các bạn ghét thêm á, Vậy có bị bạn nói nặng lời q, đánh nhiều q nói chuyện cho giáo viên biết chưa em? Nhung: Không NVCTXH: Chưa à? Nhung: Càng nói chết NVCTXH: Càng nói chết à? Nhung: Vâng, nói bạn ngứa mắt NVCTXH: Thế khơng nói bị bạn bắt nạt thơi Chị hỏi tình trạng có diễn thường xun khơng? Nhung: Chỉ NVCTXH: Thỉnh thoảng mức độ nào? Một vài lần tuần hay có vài lần tháng thôi? Nhung: Ngày đến lớp bạn trêu trọc em, hết giật tóc, túm áo bạn lại chặn chân với đánh, giấu sách, vứt cặp sách em thùng rác Đến lớp bạn đóng cửa xong bạn chặn, lấy dép đá vào chân NVCTXH: Tồn bạn lớp à? Có bạn khác lớp không? Nhung: hầu hết bạn lớp với em NVCTXH: Có bạn nữ khơng hay toàn bạn nam? Nhung: Toàn bạn nam chị NVCTXH: Nhiều người không? Một người, hai người nhiều hơn? Nhung: Nhiều 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NVCTXH: Nhiều khoảng người? Nhung: Khoảng 5, người NVCTXH: Khoảng 5, người Thế lúc bị bắt nạt em thường cảm thấy nào? Nhung: Thấy khó chịu người NVCTXH: Ngồi cảm giác đố em cịn có cảm giác khác khơng? Có muốn trả thù này, hay Nhung: Có NVCTXH: Lúc muốn trả thù em muốn trả thù nào? Nhung: Trả biết làm NVCTXH: Lúc ý mang đánh, bị bắt nạt, bị vứt cặp sách lúc mong muốn làm gì, suy nghĩ thôi? Nhung: Gọi người đến đánh NVCTXH: Thế em gọi người đến đánh, trả thù bạn suy nghĩ chưa? Nhung: Chưa NVCTXH: Tại có suy nghĩ mà lại khơng hành động suy nghĩ vậy? Nhung: Vì em sợ bị , bị đấy, nói thơi làm thật em sợ bị nặng NVCTXH: Bị nặng bạn ý đánh nặng bị thầy cô giáo, nhà trường phạt nặng? Nhung: Cả hai 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NVCTXH: Thế bạn nam ý bạn có nói lý lại làm với em không? Nhung: Em NVCTXH: Em lý sao? Nhung: Vâng NVCTXH: Thế bạn làm với em thơi hay có làm việc với bạn khác khơng? Nhung: Có bạn Thư, bạn Trang bị thế, em bị nhiều NVCTXH: Nhiều bạn bị à, bạn phản ứng, chống trả lại à? Nhung: Có, em có cãi lại, đánh lại bị bọn làm đau hơn, đánh đau hơn, nghịch nhiều Các bạn ngang chị NVCTXH: Tại nhiều bạn bị bắt nạt thường xuyên mà thầy giáo khơng biết? Nhung: Vì khơng giám thưa, sợ, rát, sợ bị trả thù NVCTXH: Vậy à, Nhung cho chị biết thêm vụ đánh em với bạn khác tuần trước khơng? Nhung: Vì em bênh người mà bạn gây vụ đánh NVCTXH: Em bênh ai? Nhung: Em bênh bạn, bạn học từ nhỏ, em chơi với bạn ý từ nhỏ Chơi thân nên em biết bạn ý bị bạn khác đánh nên em ngăn NVCTXH: Thế em kể cụ thể ccho chị biết việc khơng? Lý bạn Long lại bị bạn khác đánh vậy? 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhung: Lúc em khơng biết lý cả, em nhìn thấy Long bị bạn khác đánh cửa lớp Long em vào ngăn thơi Chỉ em ngăn hai bạn trai khác đánh Long, bạn đánh tiếp bạn nên cô giáo tưởng đánh ghen ý ạ, u đương Cơ giáo có nói xấu em chẳng biết bạn Đức có thích bạn Nhung hay không mà quay sang đánh ghen bạn NVCTXH: Thế có hai bạn nam đánh bạn Long em vào ngăn khơng? Và giáo có nói ghen u đương? Vậy giáo nói em có phản ứng khơng? Nhung: Vâng Em biết nói thật với giáo thơi Bạn Long có nói dối với thầy giáo không quen em, để bênh em, che dấu cho em sợ em bị liên quan, sợ bố mẹ đuổi khỏi nhà nghĩ bọn em yêu đương Em nói thật cho giáo biết thật em có quen Long, Long nói dối lo cho em, bạn ý nói dối em phải thuyết phục bạn ý nói thật thơi NVCTXH: Thế cuối Long có nói thật khơng? Các em có bị thầy giáo hay nhà trường phạt khơng? Nhung: Bạn Long nói thật ạ, vụ ý chưa giải xong ạ, em khơng biết em có bị khơng em người ngăn hai bạn đánh nhau, hai bạn bị viết kiểm điểm rùi, chưa biết có bị đình học khơng NVCTXH: Với tình tiết bạn Long hai bạn bị đuổi học không em? Nhung: Dạ chưa ạ, bị đình học 40 ngày bạn bị đuổi học NVCTXH: Bố mẹ em biết chuyện chưa? Nhung: Chưa ạ, lỗi khơng phải em nên bố mẹ em không bị gọi lên trường 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NVCTXH: Với vụ đánh nhà trường thầy giáo ngồi việc gọi phụ huynh lên, em viết kiểm điểm cịn có biện pháp khác khơng? Nhung: Dạ, thầy giáo nhắc nhở, bị viết kiểm điểm, mời phụ huynh lên, nặng bị đình học tuần, tái phạm bị hạ hạnh kiểm NVCTXH: Chị muốn hỏi thêm trường em có chương trình ngoại khóa chống bắt nạt hay bao lực học đường khơng? Nhung: Dạ khơng, à, có chào cờ tổng phụ trách có mời bạn đánh nhau, hay phạm lỗi nêu tên trước cờ, cho đứng lên bạn biết xấu hổ Thỉnh thoảng có nhắc chúng em khơng đánh nhau, gây gổ, làm xấu mặt nhà trường Nhưng mà chị dạo gần không hiểu em lên facebook có nhiều hình ảnh gợi cảm, tin nhắn chửi bậy vớ vẩn mạo danh em, em cách làm để xóa tin nhắn đấy, bạn bè em đọc cười vào em, bảo em dê Em khơng biết biết mật facebook em mà vào cả, em thấy xấu hổ với hình ảnh đó, lời lẽ NVCTXH: Em cho chị xem hình ảnh khơng? Nhung: Chị cho em mượn điện thoại em cho chị xem NVCTXH: Được rồi, đợi chị chút 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 04 Em trai, Nguyễn Đình H, lớp NVCTXH: Chị chào em, vui hơm em dành thời gian cho chị để vấn H: Vâng, khơng có ạ, em rảnh mà NVCTXH: Chị làm đề tài nghiên cứu thực trạng học sinh bắt nạt học sinh trường Chị mong muốn em bạn vấn ngày hơm chia sẻ thơng tin, suy nghĩ thật lịng em với câu hỏi chị có chuẩn bị trước, không em? H: Vâng NVCTXH: Ở trường em bị bắt nạt chưa? H: Có, thơi chị NVCTXH: Em kể rõ cho chị biết em thường bị bắt nạt nào? H: Đơn giản thôi, đến lớp em bị bạn chọc ghẹo, đùa cợt thái em thấy khó chịu, bọn chửi bậy, túm áo, nói lung tung Nhiều lắm, tự nhiên em không nhớ hết NVCTXH: Những lúc em thường phản ứng nào? H: Chửi lại, nói lại, bất kệ bọn chán thơi Dây vào bọn làm cho mệt người NVCTXH:Cũng giống em, có nhiều bạn bị bắt nạt khơng muốn phản ứng hay chống trả lại người bắt nạt mình, theo em lí mà bạn bị bắt nạt thường kệ chuyện trôi qua mà không báo cho giáo viên biết việc sao? H: Theo em bạn sợ bị trả thù lại nhiều hơn, nói học sinh bắt nạt học sinh bị bắt nạt bị gọi lên viết tường trình, nhiều khả bị gọi phụ 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com huynh tới việc trở lên nghiêm trọng Em đánh trả lại bị gọi lên viết kiểm điểm, bố mẹ em bị gọi lên trường nhà em bị đánh chửi suốt thơi Em cố giải thích cho bố mẹ em bị bạn bắt nạt bố mẹ em cho qua chuyện, nói em đánh lại bạn vậy, bố mẹ bị gọi lên trường mặt bố mẹ Với lại thầy cô giáo có tâm lý tý đâu, chửi với bắt viết tường trình, dọa nạt thơi nói làm NVCTXH: Nếu thầy giáo khơng giúp đỡ phần lớn học sinh bị bắt nạt lại không bảo với bố mẹ để đến trường giúp H: Cái em khơng biết, mà bố mẹ mà chả bận làm, có quan tâm đến có biết làm đâu, có bố bảo hèn khơng biết đánh giả à, có bố kệ, có bố đến nhà bạn nói chuyện, người kiểu biết đường mà lần, em thấy bố mẹ tồn chửi thêm thơi Tốt tự xử, khơng kệ bọn làm làm NVCTXH: Thế em chứng kiến vụ bắt nạt hay đánh trường chưa? H: Có chứ, nhiều đằng khác NVCTXH: Vậy người chứng kiến, thấy bạn bị bắt nạt hay bị đánh em có vào can ngăn, giúp đỡ bạn khơng? H: Ngu mà nhảy vào giúp chị, nhiều lúc có biết đâu mà giúp Mấy nhiều đứa ghét mà bị bắt nạt hay bị đánh thích, khéo lại vào bắt nạt, trêu ý, đứa q kệ thơi, nhảy vào để bị vạ lây chị, không hẳn hoi lại bị coi đứa chuyện, lại bị nhiều thằng khác ghét nguy NVCTXH: Thế bạn khác chứng kiến đứng ngồi nhìn em à? 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com H: Vâng, Phần lớn vậy, có đứa anh hùng Cái bọn gái kinh khủng hơn, khéo hò hét cổ vũ ý, bọn ghét u đương thơi ln NVCTXH: Vậy theo em thấy bạn nam hay bạn nữ bị bắt nạt nhiều hơn? H: Ui, bạn thơi chị, em thống kê nam nhiều hay nữ nhiều NVCTXH: Chị hỏi theo cảm nhận, suy nghĩ em thơi mà Vậy theo em nghĩ nhìn thấy bạn bị bắt thường có tính cách nào, bạn hay bắt nạt tính cách sao? H: Theo em thấy bạn mà hay bị bắt nạt thường đứa ngang, nhìn có điểm thấy ghét ý, đứa kênh kiệu, đứa ngu quá, đứa học giỏi mà kiêu Cịn bạn bắt nạt em thấy nhìn đứa ghét quá, hai bọn thích thể hiện, ba bọn dễ sai bảo, dễ trêu lên làm NVCTXH: Em thấy bạn thường nhóm bắt nạt cá nhân bạn bắt nạt thôi? H: Tùy chị, mà đa số bạn bắt nạt đứa chơi nhóm hùa vào thành đơng thơi Hoặc đứa bị ghét mà to khỏe phải rủ đồng bọn mạnh nhiều thơi chị Như bọn em đây, trêu bọn gái phải bốn năm đứa trêu mình trọi với mồm vịt bọn NVCTXH: Như em nói, bạn bắt nạt em muốn bắt nạt thường rủ thêm bạn bè không? Làm để lơi kéo người theo mình, sợ bị bạn bật lại, mình khơng chống cự lại được? H: Nếu thằng mạnh rủ thêm cho đơng, cho sợ Cịn bọn em rủ thêm cho vui thơi, trêu khơng thích 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NVCTXH: Có em bị bắt nạt bắt nạt bạn khác mà bị thầy cô giáo phát xử phạt chưa? H: Chưa, trêu mà thầy phạt NVCTXH: Vậy có lúc em viết bậy lên áo bạn, ngáng chân bạn ngã hay giật tóc, lơi kéo bạn chưa? H: Có chứ, NVCTXH: Vậy lúc giáo viên biết khơng xử lí à? H: Khơng, q nghịch học bị giáo viên ghi sổ đầu nghịch hay nói chuyện học bọn em bị nhắc nhở, bị giáo chủ nhiệm nói lúc sinh hoạt NVCTXH: Vậy em bị bắt nạt bắt nạt bạn khác thường đâu? H: Nhiều nơi chị, tiện đâu trêu thơi ạ, chỗ có, lớp, học, lúc chơi, lúc học NVCTXH: Thế có em bắt nạt bạn thái bị bạn ý gọi người khác đến trả thù khơng? H: Em khơng, số đứa lớp em có NVCTXH: Vậy bạn bị trả thù lại nào? H: Các bạn gọi anh chị lớn bạn làng nên đánh, dọa cảnh cáo NVCTXH: Vậy trường em có tổ chức học chuyên đề có học ngoại khóa vấn đề bắt nạt hay bạo lực học đường khơng? H: Những em khơng thấy học, có vụ đánh bạn bị nêu gương trước cờ, gọi phụ huynh lên thầy hiệu trưởng, cô tổng phụ trách nhắc nhở chúng em không làm 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NVCTXH: Vậy nhắc nhở có trường hợp tái phạm nhiều lần khơng em? H: Có ạ, có bạn lớp 8b NVCTXH: Vậy theo cá nhân em nhà trường nên làm để giảm thiểu hành vi bắt nạt? H: Theo cá nhân em nghĩ thầy phải quan tâm tới học sinh hơn, không quát mắng học sinh, khơng nên gị ép bọn em q phạm lỗi, động tý gọi bố mẹ, nên gần gũi trò chuyện với học sinh nhiều NVCTXH: Vậy em có ý tưởng cho việc phịng chống bắt nạt hay việc đánh trường học không? H: Em à, khơng có đâu chị NVCTXH: Ừ, chị cảm ơn em nhiều buổi trò chuyện ngày hôm 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN THỊ DUYÊN HỌC SINH BẮT NẠT HỌC SINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu trƣờng Trung học Cơ sở Phú Nghĩa... hội, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Học sinh bắt nạt học sinh: Thực trạng giải pháp (Nghiên cứu trường THCS Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Hà Nội” với mục đích làm rõ thực trạng bắt nạt học sinh nay,... nhỏ: học sinh tiểu học bị bắt nạt nhiều học sinh THCS nhiều học sinh THPT Học sinh nam bị bắt nạt nhiều học sinh nữ Học sinh THPT bị bắt nạt truyền thông nhiều học sinh THCS Tiểu học Những học sinh

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:17

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ: Số bảng hỏi đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

i.

ểu đồ: Số bảng hỏi đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Xét bảng số liệu ta thấy rằng, thực trạng học sinh bắt nạt học sin hở trường THCS Phú Nghĩa  xảy  ra  khá  phổ biến, có  tới 85,9  % học  sinh đã  từng bị  bắt nạt  trong năm học 2014-2015 với các dạng bắt nạt khác nhau - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

t.

bảng số liệu ta thấy rằng, thực trạng học sinh bắt nạt học sin hở trường THCS Phú Nghĩa xảy ra khá phổ biến, có tới 85,9 % học sinh đã từng bị bắt nạt trong năm học 2014-2015 với các dạng bắt nạt khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các hình thức bắt nạt - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.1.

Các hình thức bắt nạt Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chế nhạo ngoại hình của em 45 17,0% - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

h.

ế nhạo ngoại hình của em 45 17,0% Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.1.1. Hình thức bắt nạt sở hữu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

2.1.1..

Hình thức bắt nạt sở hữu Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.1.2. Hình thức bắt nạt quan hệ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

2.1.2..

Hình thức bắt nạt quan hệ Xem tại trang 49 của tài liệu.
trong tất cả các hình thức bắt nạt về mối quan hệ. Trong cuốn “Tâm lí học phát triển” của Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009) cho rằng ở  học sinh trung học cơ sở, các em rất coi trọng tình bạn, nhu cầu giao tiếp của các em  với các - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

trong.

tất cả các hình thức bắt nạt về mối quan hệ. Trong cuốn “Tâm lí học phát triển” của Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009) cho rằng ở học sinh trung học cơ sở, các em rất coi trọng tình bạn, nhu cầu giao tiếp của các em với các Xem tại trang 50 của tài liệu.
bằng biệt danh xấu, chửi bậy” chiếm tỉ lệ cao nhất 31,8 %.…Ngoài ra, những hình thức xúc phạm khác đối với các em như chế ngạo ngoại hình, bàn tán không hay về  gia đình các em, cố tình làm em xấu hổ trước mặt người khác hay bắt em làm việc  mà em không m - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

b.

ằng biệt danh xấu, chửi bậy” chiếm tỉ lệ cao nhất 31,8 %.…Ngoài ra, những hình thức xúc phạm khác đối với các em như chế ngạo ngoại hình, bàn tán không hay về gia đình các em, cố tình làm em xấu hổ trước mặt người khác hay bắt em làm việc mà em không m Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.1.5. Hình thức bắt nạt thể chất - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

2.1.5..

Hình thức bắt nạt thể chất Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt theo khối lớp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.7..

Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt theo khối lớp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.8. Địa điểm học sinh bị bắt nạt - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.8..

Địa điểm học sinh bị bắt nạt Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9. Cảm xúc của học sinh bị bắt nạt - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.9..

Cảm xúc của học sinh bị bắt nạt Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.10. Những phản ứng của học sinh khi bị bắt nạt - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.10..

Những phản ứng của học sinh khi bị bắt nạt Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.11. Đặc điểm về giới tính - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.11..

Đặc điểm về giới tính Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn bảng số liệu ta có thể nhận thấy rằng học sinh cũng đã có nói chuyện nhờ  sự  giúp  đỡ  của  những  người  khác  để  giải  quyết  tình  trạng  bắt  nạt  của  mình,  trong đó học sinh thường nói chuyện với bạn bè mình là nhiều nhất 44,5%, sau đó  đến  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

h.

ìn bảng số liệu ta có thể nhận thấy rằng học sinh cũng đã có nói chuyện nhờ sự giúp đỡ của những người khác để giải quyết tình trạng bắt nạt của mình, trong đó học sinh thường nói chuyện với bạn bè mình là nhiều nhất 44,5%, sau đó đến Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.12. Sự can thiệp giúp đỡ của ngƣời thân với học sinh bị bắt nạt Có nói  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.12..

Sự can thiệp giúp đỡ của ngƣời thân với học sinh bị bắt nạt Có nói Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.13: Hiệu quả thực tế của sự giúp đỡ giải quyết vấn đề bắt nạt cho các em học sinh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.13.

Hiệu quả thực tế của sự giúp đỡ giải quyết vấn đề bắt nạt cho các em học sinh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.14. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến học sinh bị bắt nạt - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

Bảng 2.14..

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến học sinh bị bắt nạt Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Nh là một học sinh bị bắt nạt bằng nhiều hình thức khác nhau: bắt nạt sở hữu, bắt nạt giá trị, bắt nạt quan hệ, bắt nạt truyền thông và bắt nạt thể chất  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

h.

là một học sinh bị bắt nạt bằng nhiều hình thức khác nhau: bắt nạt sở hữu, bắt nạt giá trị, bắt nạt quan hệ, bắt nạt truyền thông và bắt nạt thể chất Xem tại trang 71 của tài liệu.
6 Chế nhạo ngoại hình của em - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

6.

Chế nhạo ngoại hình của em Xem tại trang 111 của tài liệu.
4. Đưa ra các hình phạt với em - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Học sinh bắt nạt học sinh thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tại Trường Trung học Cơ sở Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội)

4..

Đưa ra các hình phạt với em Xem tại trang 114 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan