1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội

219 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Địa Danh Quận Ba Đình - Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Thu Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Hòa
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU TRANG KHẢO SÁT ĐỊA DANH QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN HÒA HÀ NỘI - 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình nghiêm khắc PGS.TS Nguyễn Xuân Hòa Em xin gửi đến Thầy tri ân sâu sắc Luận văn đánh dấu hoàn thành trình học tập, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người Thầy, người Cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngơn ngữ khố 2005 2008 Trong suốt q trình làm luận văn em ln nhận động viên tinh thần vật chất từ gia đình, giúp đỡ tư liệu từ bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện quan công tác, xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành Tác giả Luận văn Phạm Thị Thu Trang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Trang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục mơ hình, biểu bảng MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 0.2 Mục đích nghiên cứu 11 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 0.4 Tư liệu cách xử lý tư liệu 12 0.5 Phương pháp nghiên cứu 14 0.6 Bố cục luận văn 15 Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT CẦN THIẾT ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH 16 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu địa danh 16 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh giới 16 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa danh nước 17 1.2 Hướng tiếp cận phát triển nghiên cứu địa danh nội thành Hà Nội 19 1.3 Giới thuyết địa danh 20 1.3.1 Phân loại địa danh 22 1.3.2 Vị trí địa danh ngơn ngữ học 26 1.3.3 Lợi ích việc nghiên cứu địa danh 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4 Tiểu kết chương Một 29 Chƣơng VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ĐỊA DANH QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI 30 2.1 Vài nét địa bàn quận Ba Đình 30 2.1.1 Vị trí quận Ba Đình thành phố Hà Nội nước 30 2.1.2 Vài nét địa bàn quận 31 2.2 Về địa danh quận Ba Đình 40 2.2.1 Kết thu thập 40 2.2.2 Kết phân loại địa danh 42 2.3 Tiểu kết chương Hai 53 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH BA ĐÌNH - HÀ NỘI 55 3.1 Mô hình cấu tạo địa danh 55 3.1.1 Vài nét khái quát 55 3.1.2 Mơ hình cấu tạo địa danh 56 3.2 Thành tố chung 57 3.2.1 Khái niệm thành tố chung 57 3.2.2 Thành tố chung địa danh quận Ba Đình 58 3.3 Địa danh 64 3.3.1 Khái niệm địa danh 64 3.3.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Ba Đình - Hà Nội 65 3.4 Tiểu kết chương Ba 83 Chƣơng ĐỊA DANH BA ĐÌNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ - VĂN HĨA 86 4.1 Một số vấn đề ngôn ngữ văn hoá liên quan đến địa danh 86 4.1.1 Về quan niệm W.Humboldt cho ngôn ngữ văn hóa gắn bó qua lại thơng qua nghĩa dấu hiệu ngôn ngữ 86 4.1.2 Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh Ba Đình 89 4.2.1 Ý nghĩa địa danh phương pháp xác định 89 4.2.2 Phân loại ý nghĩa địa danh 91 4.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hố địa danh Ba Đình 106 4.3.1 Đặc trưng địa - văn hóa địa danh Ba Đình 106 4.3.2 Đặc trưng văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 108 4.3.3 Đặc trưng văn hóa xem xét từ nguồn gốc ngơn ngữ yếu tố cấu tạo nên địa danh 110 4.4 Tiểu kết chương Bốn 112 KẾT LUẬN 114 Tài liệu tham khảo 117 PHẦN PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Quy ƣớc cách viết tắt địa danh 14 phƣờng - CV: phường Cống Vị - ĐB: phường Điện Biên - ĐC: phường Đội Cấn - GV: phường Giảng Võ - NH: phường Ngọc Hà - NK: phường Ngọc Khánh - LG: phường Liễu Giai - NTT: phường Nguyễn Trung Trực - KM: phường Kim Mã - PX: phường Phúc Xá - QT: phường Quán Thánh - TC: phường Thành Công - TB: phường Trúc Bạch - VP: phường Vĩnh Phúc Quy ƣớc cách viết tắt loại hình địa danh - ĐDTN: địa danh tự nhiên - ĐDNT: địa danh nhân tạo - ĐDĐVC: địa danh đơn vị dân cư - ĐDCTGT: địa danh cơng trình giao thơng - ĐDCTXD: địa danh cơng trình xây dựng Quy ƣớc cách dùng ký hiệu - Tất ký hiệu dùng để phiên âm ghi theo ký hiệu phiên âm quốc tế (Phonetic Symbol Guide, G.K Pullum and W.A Laduasaw, the University of Chicago press, Chicago and London 1986, 226p) - Một số ký hiệu khác: + “/”: ký hiệu tương đương + “>”: ký hiệu chuyển đổi + “~”: ký hiệu khoảng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Kết thu thập địa danh Ba Đình - Hà Nội Bảng 2.2 Số lượng tỷ lệ thực tế địa danh tự nhiên Bảng 2.3 Số lượng tỷ lệ thực tế địa danh đơn vị dân cư Bảng 2.4 Số lượng tỷ lệ thực tế địa danh cơng trình giao thơng Bảng 2.5 Số lượng tỷ lệ thực tế địa danh cơng trình xây dựng Bảng 2.6 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên Bảng 3.1 Kết phân loại thành tố chung theo loại hình Bảng 3.2 Kết thống kê số lượng thành tố chungtheo loại hình số lượng yếu tố Bảng 3.3 Bảng phân loại hai xu hướng chuyển hóa thành tố chung vào địa danh Bảng 3.4 Thống kê địa danh theo số lượng yếu tố Bảng 3.5 Thống kê địa danh theo số lượng yếu tố loại hình địa danh Bảng 3.6 Thống kê địa danh theo kiểu cấu tạo loại hình địa danh Bảng 3.7 Thống kê địa danh có cấu tạo theo phương thức tự tạo Bảng 4.1 Bảng thống kê địa danh theo tiêu chí ý nghĩa Mơ hình 2.1 Sự phân bố loại hình địa danh so sánh Tỉ lệ Tỉ lệ Mơ hình 2.2 Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc Mơ hình 3.1 Cấu trúc phức thể địa danh Ba Đình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 0.1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên giới, khắp nơi quanh ta, vật, tượng có tên gọi Điều kỳ lạ tên gọi xuất người nhận diện hiểu biết chúng Đó tên người, tên sông, tên núi, tên làng, tên xóm, tên đường phố, tên cơng cụ vật dụng v.v Những tên gọi nảy sinh xuất phát từ nhu cầu thực tế người Con người cần phải có phân biệt rõ ràng vật, đối tượng với vật, đối tượng kia, không gian với không gian khác Mặc dù, tên gọi khác tuỳ theo vùng miền, mảnh đất, chúng cộng đồng nơi “sử dụng” “tái sử dụng” thời gian dài Nó có sức sống vơ mãnh liệt Có thể vật, tượng tên gọi cịn ghi nhớ lại Những tên gọi tên riêng, mà việc nghiên cứu hình thành nên chuyên ngành riêng gọi là: danh xưng học (onomasiologie/ onomastique) Nếu đối tượng nghiên cứu danh xưng học tên người gọi nhân danh học, đối tượng nghiên cứu tên gọi gắn với khơng gian địa lý địa danh học Việc nghiên cứu địa danh có vai trị quan trọng ngơn ngữ học, đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ Xét mặt cấu trúc nội tại, có tác động ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tìm quy luật cấu tạo ngôn ngữ Địa danh vốn từ loại cố định tồn lâu dài nên việc khảo sát nghiên cứu cho kết luận xác việc sử dụng từ loại khác Hơn nữa, chức địa danh định danh cá thể hố đối tượng nên chúng hữu thời điểm đối tượng khơng cịn tồn bị phai mờ ý nghĩa Nhiều người ta sử dụng địa danh để gọi tên phân biệt đối tượng với đối tượng khác mà không hiểu nghĩa Việc nghiên cứu địa danh khơng làm sáng tỏ quy luật, cách thức cấu tạo ngôn ngữ, mà cịn làm rõ nét văn hố, lịch sử, truyền thống vùng miền Địa danh có mối quan hệ mật thiết với văn hoá, lịch sử nơi chúng hình thành Mỗi tên gọi, địa danh xuất có lý riêng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cách giải thích riêng người dân nơi Hơn nữa, chúng cịn có nhiều tên gọi khác nhau, gắn với kiện khác Tên gọi khác cho đối tượng điểm thú vị việc nghiên cứu địa danh Những tên gọi địa danh giúp ta quay ngược thời gian, tìm hiểu nét văn hố, biến đổi lịch sử dân tộc Đó gương soi rọi giá trị đồng đại lịch đại ngôn ngữ văn hoá Rõ ràng, nghiên cứu địa danh có liên quan đến việc nghiên cứu văn hố vùng, miền - vấn đề cấp thiết đặt Vùng miền mà luận văn khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Ba Đình quận trung tâm đặc biệt Nó bao gồm khu vực mang tính thành thị khu vực mang nhiều nét ngoại thành - khu vực phía nam Hồ Tây Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh ngoại thành nội thành Hà Nội, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tỉ mỉ có hệ thống phương diện ngôn ngữ học, lại giới hạn địa bàn hẹp Đó quận Ba Đình, nơi nhiều người quan tâm, nghiên cứu hứa hẹn nhiều tiềm văn hoá, lịch sử cần khám phá qua việc khảo sát địa danh Việc khảo sát địa danh Ba Đình - Hà Nội khơng có ý nghĩa với vùng, miền mà cịn có ý nghĩa với Thủ Hà Nội Kể từ năm 1010 đến nay, trải qua ngót 10 kỷ, vùng đất ln giữ vị trí trung tâm trung tâm trị, văn hóa đất nước từ Kinh thành Thăng Long thời Lý, thời Trần; Đông Kinh thời Lê; Hà Nội thời Nguyễn đến Hà Nội - Thủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước thềm Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, việc nghiên cứu địa danh Ba Đình luận văn góp phần khẳng định vị trị, văn hóa quận Thủ Hà Nội nước Đây lý lựa chọn đề tài "Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ 0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đề mục đích khảo sát địa danh Ba Đình - Hà Nội nhằm đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hố - lịch sử 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG HIỆU DANH MỘT SỐ DI TÍCH - DANH THẮNG BA ĐÌNH - HÀ NỘI Địa danh TT Danh từ chung Ý nghĩa lịch sử tiểu sử nhân danh, địa danh Mô tả Địa bàn ngày Am Đền Đền thờ bách linh chết trận Đống Đa Ở số 15 Hàng Bún Đền có từ kỷ XVIII Đền (năm 1789) Hàng năm đền tổ chức bị bom Mỹ phá hoại năm 1967 giỗ trận vào mùng tết Âm lịch Am Cây Đề Chùa Chùa số 1, phố Sơn Tây, vừa chùa đình Chùa có từ lâu, có bia Phạm Q Thịch thơn Thanh Ninh, tổng An Thành, huyện Vĩnh soạn văn bia dựng năm 1808 Thuận ĐB Am Cửa Bắc Chùa Chùa cịn có tên tự Phổ Quang Tự, địa 29 Cửa Bắc TB An Phú Đền Tại số 129 Phó Đức Chính Đền dựng từ năm Đền thờ tam thánh mẫu là: Mẫu Thoải, 1923 Thượng Ngàn Liễu Hạnh An Thành Đình Đình thờ Lý Chiêu Hoàng (1224 -1225) vị nữ Đây đình thơn An Thành cũ, vết tích cịn lại vương cuối triều đại Lý, số nhà 28 phố Phan Huy Ích làm Thành hoàng làng An Thọ Miếu Ở số 12 đường Thanh Niên An Trì Đền Lối vào phố Phó Đức Chính, bên hồ Trúc Bạch Đền thờ Uy Đô, anh hùng chống quân Nguyên Bệnh viện Đây bệnh viện tạo nên bệnh viện Xanh Pôn ngày Bệnh viện B (1958 - 1970) có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho trẻ em, phân khoa phòng chuyên sâu như: khoa tim khớp; khoa hơ hấp; khoa tiêu hố; khoa sơ sinh Sự phân chia đến giữ bệnh viện Xanh Pôn Bệnh viện Một bệnh viện tạo thành bệnh viện Xanh Pôn ngày Bệnh viện Ba Đình (1964 - 1970) có quy mô 100 giường bệnh, bao gồm khoa Nội, Nhi Phòng khám liên chuyên khoa, Phòng y tế Ba Đình trực tiếp quản lý Trước bệnh B Ba Đình NTT TB 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com viện nằm số phố Sơn Tây 10 Ba Hoanh Mộ Mộ đầu làng Giảng Võ cạnh đường La Thành Đây mộ viên quan ba người Pháp Francis Crarnier bị tử trận trọng trận đánh với quân dân ta Cầu Giấy ngày 21/12/1873 GV 11 Báo Linh Đền Tại xóm Cơ Trơi, Nghĩa Dũng, Ba Đình Đền thờ Trần Hưng Đạo chư vị Thánh Mẫu PX 12 Bảo An Miếu Ở số nhà 151 phố Yên Phụ Miếu thờ Tam Phủ Thánh Mẫu, nên cịn gọi miếu Ba Cơ n Phụ PX 13 Bảo Khánh Đền Đền khơng cịn So với vị trí nay, đền gần phố Kim Mã, đoạn bến ôtô Kim Mã 14 Báo Sơn Đền Thuộc làng Vạn Phúc cũ, phường Cống Vị Đền thờ chư vị quận Ba Đinh CV 15 Bát Mẫu Chùa Chùa nằm đất làng Hữu Tiệp, phía tây bắc làng, xây dựng từ đời Trần, vị Quốc sư vua Trần làm trụ trì Đó ngơi chùa có quy mơ lớn, bị thu hẹp lại nhiều Năm Niên Cảnh, vua Trần ban mẫu ruộng để xây chùa nên chùa đặt tên chùa “Bát Mẫu” Thời Pháp, chùa bị cháy, Tam Quan chng năm thứ 17 cịn có giá trị NH 16 Bắc Mơn Cửa Cừa hướng phía bắc nên gọi tên Cửa Bắc Mơn có dạng hình thang, lịng hình vịm Bắc Mơn Trên cửa cịn hai vết đạn đại bác xây gạch, mép cửa kè đá hình chữ nhật thời Pháp đánh thành Hà Nội QT Chùa Xưa chùa mang tên Vạn Bảo xây dựng núi Vạn Bảo - núi thấp kinh thành Thăng Long thời Lý - Trần Đến Chùa quay hướng nam, có tam quan, tam bảo năm Gia Long thứ (1803), dân làng hợp Chùa Bộ VH - TT xếp hạng ngày chùa núi Voi chùa Vạn Bảo thành chùa 5/9/1989 Bát Tháp Theo Biệt Lam Trần Huy Bá, chùa có tháp, đế hình bát nên người dân gọi chùa Bát Tháp ĐC Tiền thân nhà máy Nhà máy bia Hommel, xây dựng khoảng năm 1890 Năm 1957, nhà máy khôi phục lại đổi thành Nhà máy Bia Hà Nội NH 17 Bát Tháp 18 Bia Hà Nội Nhà máy Số 183 Hoàng Hoa Thám 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Binh chủng thông tin Bảo tàng Số đường Giang Văn Minh, phường Kim Mã, quận Ba Đình Bảo tàng Thơng tin, thành lập ngày 19/05/1985, trực thuộc Cục Chính trị Binh chủng Thông tin Ngày 22/8/2005, Bảo tàng khánh thành xây dựng trưng bày Bảo tàng Thông tin, thuộc loại hình lịch sử qn có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, trưng bày, tuyên truyền giới thiệu tài liệu, vật có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, phản ánh q trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành Bộ đội Thông tin liên lạc nghiệp giải phóng dân tộc, thống bảo vệ Tổ quốc KM 20 Cao Sơn Đình Số 45 Nguyễn Khắc Nhu Đây đình làng thôn Yên Ninh hạ, tổng An Thành cũ, thờ Cao Sơn, vị thần thời với Sơn Tinh NTT 21 Cát Triệu Đền Đền nằm làng Hữu Tiệp xưa Đền thờ thân mẫu Thành hoàng Huyền thiên Hắc đế Bà người làng Hữu Tiệp NH Chùa Chùa xây dựng tháng năm Thuận Thiên thứ 15 đời Lý Thái Tổ (1024) để vua tiện xem Chùa thời Lý hoàng thành Thăng Long, tụng kinh.Cuối triều Lý, vua Huệ Tông nhường sau làng Vạn Phúc cho gái (Lý Chiêu Hoàng) xuất gia tu hành chùa NH Đền Đền có liên quan đến câu chuyện Lý Cơng Uẩn dời Trong tín ngưỡng cổ truyền, chó Góc bắc hồ có gị đất nhỏ lên, xung quanh vật có khả xua đuổi tà ma quỷ qi, bảo nước, gị đền Cẩu Nhi Đền vệ đất đai Huyền thoại kể rằng, Lý Công Uẩn không ngày trước, lại lập điện thờ Cẩu Nhi (trên núi Nùng), Cẩu bia ghi lại tích đền Mẫu (trên núi Khán) Về sau đền Cẩu Nhi rời ngồi thành, dựng ngơi gò hồ Trúc TB Am Am số nhà 68, phố Cửa Bắc Chùa Con gái vua Trần Nhân Tông (1279 - 1293) Chùa Châu Long sau chợ Châu Long có từ đời tu hành Chùa Bộ VH - TT xếp Trần hạng ngày 5/2/1994 22 Chân Giáo 23 Cẩu Nhi 24 Châu Long Đây am thờ thôn 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TB Số ngõ Châu Long Đình bị phá năm 1947 Đình thờ Quan Vũ hai ni Châu Xương Quan Bình thời Tam Quốc Bảo tàng Số 157 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội Bảo tàng Chiến thắng B52 khánh thành vào ngày 22/12/1997 Bảo tàng trưng bày vũ khí, khí tài lập cơng qn dân Thủ đô trận "Điện Biên Phủ không" năm 1972, xác máy bay B52.; lưu giữ hình ảnh vật tinh thần chiến, thắng, mưu trí, sáng tạo qn dân Thủ ĐC Đình Hiện đình khơng cịn, vết tích số nhà 147 Đình thờ Thành hồng vị nhân thần, Nguyễn Thái Học hiệu Bảo An, khơng rõ tích KM Đền Đền trại Cống Vị, bị phá năm 1947, Đền thờ chư vị Thánh Mẫu vết tích CV Đình Đình trại Cống Vị CV Miếu Miếu nằm cuối bãi Nghĩa Dũng, phường Phúc Miếu thờ người đàn bà chết trôi đâu giạt Xã, Ba Đình vào, nên gọi miếu Cô Trôi PX Nhà thờ Nhà thờ xây dựng Bắc thành Thăng Đây nhà thờ cổ Hà Nội, cơng trình Long nên gọi nhà thờ Cửa Bắc; xây dựng kiến trúc độc đáo Nhà thờ nằm số 56 phố Phan năm 1931 – 1932 linh mục, kiến trúc Đình Phùng, quận Ba Đình sư người Pháp Đơpơlit QT Chùa - Tên gọi khác chùa Một Cột Đây tên gọi chùa Diên Hựu nằm Diên Hựu tên chữ chùa Một Cột “Diên bên phải chùa Một Cột Chùa nằm quần thể hựu” có nghĩa “Kéo dài tuổi thọ” chùa Diên Hựu xưa, toạ lạc đất phố Chùa Một Cột ĐB Đền Đền thờ vị thần làng Nữ Bạch Ngọc hồ Thuỷ tinh công chúa Theo ngọc phả Hàn lâm Đống Nước tên xóm trại Đại n viện Đơng Các đại học sĩ Nguyễn Bính soạn tách ra, hợp với trại Ngọc Hà thuộc tổng Nội, ghi chép chi tiết tích ngơi đền: Ngọc nữ huyện Hồi Đức, phủ Phụng Thiên vua Thuỷ phủ Long Vương đầu thai xuống trần, giúp dân tránh tai hoạ, dịch bệnh, giúp NH Đình 25 Chiến thắng B52 26 Cổ Thành 27 Cô Trôi 28 Cửa Bắc 29 Diên Hựu 30 Đống Nước Đình thờ thần Linh Lang 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TB vua Trần đánh giặc Nguyên Ở 216 phố Phó Đức Chính Đền thờ thơn Thạch Khối cũ, vị thần thờ vua thủy tề nên có tên Đức Vua NTT Đền Tại số 54 Hàng Than Đền khơng cịn Đây đền phường Giai Cảnh xưa Đền thờ Uy Linh Sơn Hà Thánh Hậu Phương Dung Tục truyền Uy Linh 100 người trịa Lạc Long Quân Âu Cơ NTT Cung điện Vết tích cịn lại cung vị trí hồ Ngọc Khánh Cung xây vào thời Lê phía tây thành Thăng Long nơi luyện võ thi võ Điện Một ngơi điện lớn xây năm 1010 Hồng Điện bị phá năm 1028, vua Lý xây điện Diên Thành, nơi vùa Lý Thái Tổ quan võ Phúc, điện Giảng Võ bàn việc nước Đình Vua Trần Nhân Tơng Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên trở kinh đô nghe tin Đình Giảng Võ có diện tích 7500m2, phận bà Lý Châu Nương - người phụ trách việc giữ đình bố trí theo chiều sâu khn kho quốc khố hy sinh anh dũng, liền cho lập viên thống đãng hồn chỉnh đền thờ nhà Bà (tức đình Giảng Võ nay) GV 34 Gò hồ Trúc Bạch Đền Nằm đảo hồ Trúc Bạch, gọi đền Đền thờ thuỷ thần, tam phủ Thánh Mẫu Thuỷ Trung Tiên TB 35 Hà An Đền Tại số 77 phố Nguyễn Trường Tộ Điện Điện nơi vua Lý ngự xem bơi Chải Xây gò gần bến Đông Bộ Đầu vào năm 1011 sông Hồng Đến đời Trần đổi gọi Linh Vị trí điện cũ khoảng phố Hàng Than Quang, vua Trần thường đến duyệt thuỷ quân Chùa Phạm vi chùa trước lớn, sang thời Pháp bị Chùa Hoè Nhai chùa cổ, có từ đời nhà thu lại Chùa Bộ VH - TT Lý Chùa chốn tổ cùa phái Tào Động, hai phái lớn miền Bắc Việt Nam Chùa xếp hạng ngày 21/01/1989 gọi Hoè Giai, tên chữ Hồng Đền 31 Đức Vua 32 Giai Cảnh 33 Giảng Võ 36 Hàm Quang 37 Hoè Nhai Đền tạo dựng từ đầu kỷ XX, thờ Trần Hưng Đạo 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NTT NTT Phúc Tự 38 Hồ Chí Minh Bảo tàng Bảo tàng sưu tập hình ảnh, vật có liên quan đến đời Bác, xuyên Bảo tàng nằm với lăng Chủ tịch Hồ Chí suốt từ thuở thiếu thời, ngày bôn ba hải Minh phố Một Cột Bảo tàng xây dựng từ ngoại, đến trở Tổ quốc lãnh đạo ngày 31/8/1985 khánh thành vào dịp kỷ niệm cách mạng Việt Nam, ngày đêm 100 năm ngày sinh Người Bảo tàng tựa người thao thức khơng ngủ lo cho đất sen nở cao 20,5m nước… lúc dân tộc Việt Nam tiễn biệt Người 39 Hội Đồng Miếu Miếu nằm thôn Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận Đây miếu cổ đỉnh núi Sưa, phía tây ngoại thành, xây dựng năm thứ công viên Bách Thảo 2, niên hiệu Gia Long 40 Hồng Phúc Chùa Đây tên gọi khác chùa Hoè Nhai 41 Hữu Tiệp Chùa Chùa Khán Sơn dựng núi Khán Sơn Năm 1620, Vua Thần Tông nhường cho khoảng năm Vĩnh Tộ (1619 - 1620) trai tu Đình Đình Khán Sơn xây dựng vào khoảng kỷ Đình thường làm nơi hội họp, bàn luận thơ văn XIX, núi Khán, sau chùa Khán Sơn bị đổ số nhân sĩ tiếng như: Nguyễn Siêu, nát Nguyễn Văn Lý 42 Khán Sơn 43 Kim Mã 44 Kim Sơn Đình Hữu Tiệp thờ Huyền Thiên Hắc Đế, nhân vật truyền thuyết âm phù vua nhà Lý đánh giặc xâm lăng Đình Đình Chùa ĐB NH NH Đình Kim Mã nơi thờ vị Thành hồng: Bố Đình Bộ VH - TT xếp hạng di tích lịch sử Cái đại vương, Linh Lang đại vương Thái tể ngày 27/12/1990 Hoàng Phúc Trung KM Chùa nguyên bãi pháp trường thời Lý, mồ mả ngổn ngang, nên nhân dân quanh vùng Chùa nằm phố Kim Mã, nơi giao lập am nhỏ để thờ cô hồn Sau này, thi hài với phố Giang Văn Minh Chùa Bộ VH - chiến sĩ tử trận Đống Đa kháng TT xếp hạng di tích lịch sử ngày 01/4/1985 chiến chống quân Thanh đưa vào an táng Năm 1831, người làng sửa lại am, dựng tượng Phật, gọi chùa Tàu Mã, đến năm KM 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1897 đổi tên chùa Kim Sơn Điện Điện bị quân đội Phap phá năm 1886, bậc thềm đá, với hai hàng lan can rồng đá Điện Kính Thiên trung tâm Thành cổ Hà giữa, phía nam, phía bắc Thềm cấp điện có 10 Nội Điện lấy làm nơi thị triều bậc mặt nam, bậc mặt bắc QT 46 Lạc Chính Đền Hiện số nhà phố Châu Long Đền thờ Lý Quốc Sư tức Nguyễn Minh Không, coi ông Tổ nghề đúc đồng TB 47 Liên Hoa Đài Chùa Tên gọi khác chùa Một Cột 45 Kính Thiên Đình Đình Liễu Giai thờ Thành hồng Thái Tể họ Hoàng gốc quê Lệ Mật Đền Đền Bộ VH - TT xếp hạng ngày 27/12/1990 Đền Liễu Giai thờ Thái tể Hồng Phúc Trung người có cơng xây dựng, tạo lập nên vùng “Thập tam trại” từ thời Lý Đền cịn thờ Thuỷ Tinh cơng chúa (mẫu Thoải) Bảo tàng Bảo tàng nằm đường Điện Biên Phủ Đây nguyên doanh trại cũ quân đội Pháp, hồ bình lập lại đội ta tiếp quản sửa sang thành bảo tàng Ngày 22/12/1959, bảo tàng khánh thành Bảo tàng đồ lớn, sa bàn hoành tráng toàn cảnh dấu chân, chiến tích anh đội Cụ Hồ lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng cộng sản Việt Nam Bảo tàng tập trung giới thiệu chi tiết sinh động giai đoạn lịch sử Quân đội Đền Đền gia đình người họ Trần thuộc làng Đền thờ Tam Thánh Giảng Võ 48 Liễu Giai 49 Lịch sử quân Việt Nam 50 Lưu Ly 51 Một Cột Chùa Chùa số 1, phố Chùa Một Cột Chùa khởi dựng năm 1049, thời vua Lý Thái Tơng Chùa có hình dáng bơng sen khổng lồ nở mặt nước Chùa Bộ VH - TT xếp hạng ngày 28/4/1962 Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”: Mùa đông tháng 10 dựng chùa Diên Hựu (chùa Một Cột có tên chữ Diên Hựu) Do vua chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi sen, dắt vua lên tồ Khi tỉnh dậy, vua nói với bề tơi, có người cho điểm khơng lành Sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa, dựng cột đá giữa, làm sen Phật Quan Âm thấy 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CV LG ĐB GV ĐC mộng Mỹ Thuật Việt 52 Nam 53 Nam Đồng thư xá 54 Nghĩa Dũng Bảo tàng Nhà xuất Nhà xuất Nam Đồng thư xá thành lập khoảng năm 1925, chuyên xuất tập Nhà xuất năm số nhà 129, phố Trúc sách động viên tinh thần yêu nước Tại đây, Bạch Hiện khơng cịn ngày 25/12/1927 thành lập Việt Nam quốc dân đảng Đảng tan rã sau vụ khởi nghĩa Yên Bái Đền Số nhà 20 đường Thanh Niên Đền thờ Tứ vị Thánh nương, mẹ vua Tống Độ Tông Trung Quốc bị trôi dạt vào đền cửa Cờn - Nghệ An Đền Số 72 Đội Cấn Đền trại Ngọc Hà Đền thờ chư vị Thánh mẫu bách linh Đình Đình thờ vị Thành hồng “Huyền Thiên hắc Đình Bộ VH - TT xếp hạng di tích ngày đế” người thứ ba Ngọc hoàng, trấn 15/2/1992 vùng núi Sưa để phù giúp vua Trần bình giặc Chiêm Đình Đình cịn phía bắc hồ Ngọc Khánh quay phố Phạm Huy Thơng Đình Ngọc Khánh thờ Thành hoàng Linh Lang Thái tể họ Hồng NK Đền Đền thuộc thơn Thanh Bảo (thế kỷ XIX) Đền thờ Tam phủ Thánh Mẫu ĐB Đình Số Sơn Tây Số 1: thờ Phùng Hưng Linh Lang thời Lý, đình thuộc thơn Thanh Bảo cũ Số 2: thờ Bố Cái Đại vương Linh Lang ĐB 55 Ngọc Hà 56 Ngọc Thanh 57 Ngọc Thanh Bảo tàng trưng bày sưu tập vật để giới thiệu lịch sử nghệ thuật tạo hình với tất mơn: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, mỹ nghệ Việt Nam Bảo tàng nằm số nhà 66, phố Nguyễn Thái Học, mở cửa từ ngày 24/6/1966 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KM PX NH NH Chùa 58 Ngũ Xã Đền 59 Nhà sàn Bác Hồ 60 Nhà số Hoè Nhai Chùa Ngũ Xã xây dựng vào kỷ 18, cũ chùa làng cổ Chùa Chùa nằm phố Ngũ Xã Chùa đình Ngũ Xã thờ vị Thánh tăng Nguyễn Minh Không Sau Bộ VH - TT xếp hạng ngày 11/5/1993 này, đức thánh rước thờ bên đình, ngơi chùa hồn tồn nơi thờ Phật, thờ Mẫu thờ Tổ Tại Ngũ Xã, đền thơn Thờ chư vị Thánh mẫu TB Đình Số 13 Mạc Đĩnh Chi, đình làng Ngũ Xã Đình Ngũ Xã thờ vị tổ sư nghề đúc đồng Nguyễn Minh Không, tức Lý Quốc Sư Tương truyền vị Quốc sư khơng giỏi nghề thuốc mà cịn tinh thông nghề đúc đồng, nên dân làng tơn ơng làm Thành hồng TB Di tích Nhà sàn xây dựng năm 1958, nằm khuôn viên Phủ Chủ tịch Đây nơi làm việc Bác Hồ Nhà sàn nằm phía cuối “Đường Xồi”, phía trước ao cá Bác Hồ Ngơi nhà sàn nơi in đậm lối sống giản dị người Ngôi nhà sàn đơn sơ thể rõ lối sống bạch, chẳng vàng son người vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh ĐC Di tích Số Hoè Nhai Nơi đặt quan tuyên huấn Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1929 - 1930 NTT 61 Nhà Tiền Di tích Tên cũ Nhà in Tiến Bộ Vốn khu tập thể vợ cọn lính khố đỏ Vào khoảng đầu năm 40 người Pháp lấy xây dựng xưởng đúc tiền Vào thời Pháp chiếm Hà Nội, Nhà Tiền trở thành trại giam tù trị 62 Ông Miếu Thuộc làng Vĩnh Phúc cũ, miếu khơng cịn Thờ người coi kho từ thời Lý Chùa Đây ngơi chùa thơn n Quang cũ Bà thê Thoại Ngọc Hồ Bắc, cho lập chùa am Số 29 Cửa Bắc Chùa bị bom Mỹ phá huỷ năm để tu hành Sau thấy dân nơi ngưỡng 1967 mộ nên bà huy động người xây nên chùa ngày 63 Phổ Quang Am Tự TB 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TB 64 Phúc An Chùa Chùa làng Vĩnh Phúc, xây dựng từ đời Nguyễn VP Đền Đền làng Vĩnh Phúc, thờ Tam phủ Thánh Mẫu VP Chùa Số 111 Nguyễn Trường Tộ, tên tự Vĩnh Phúc Tự Là chùa cổ thuộc thôn Yên Viên, tổng An Thành, huyện Vĩnh Thuận TB 66 Đền Đền nằm ven bờ hồ Trúc Bạch Hồ Tây, nơi gặp phố Quán Thánh đường Thanh Niên Đền Quán Thánh “Thăng Long tứ trấn” Hà Nội Đền Bộ VH - TT xếp hạng di tích lịch sử ngày 28/4/1962 Đền quán thờ ông thánh Trấn Vũ Quán nơi tu hành, thờ tự người theo Đạo giáo, tôn giáo gốc Trung Quốc, lấy Thái Thượng Lão Quân - tức Lão Tử - làm giao tổ Trương Đạo Lăng sáng lập QT 67 Phùng Hưng Lăng mộ Toạ lạc bên cạnh đường Giảng Võ Lăng cũ vua Phùng Hưng Lăng có quy mơ nhỏ, đơn sơ với chữ “Phùng Vương cố lăng” GV Chuông Năm 1108, vua Lý Nhân Tông phát 12.000kg đồng để đúc chuông Giác Thể treo Đây vật báu nước Đại Việt bị chùa Một Cột Chuông đúc xong nặng giặc Minh phá huỷ đầu kỷ XV không treo nên người ta vần xuống ruộng rùa, rùa đến nên chng có tên Quy Điền 69 Saint - Paul Bệnh viện Một sở khám chữa bệnh tạo thành bệnh viện Xanh Pôn Ban đầu bệnh viện nằm cạnh nhà thờ Saint - Paul, phía bắc giáp đường Félix Faure (nay đường Trần Phú), phía nam giáp đường Duvillier (đường Nguyễn Thái Học), phía đơng giáp đại lộ Van Vollenhoveh (đường Chu Văn An), phía tây giáp đại lộ Brière de I’Isle (đường Hùng Vương) 70 Sinh Từ Phòng khám Phòng khám (1960 - 1970) có nhiệm vụ Một sở khám chữa bệnh tạo nên bệnh khám chăm sóc bệnh nhân sản phụ viện Xanh Pôn ngày khoa Mộ Mộ thám hoa Mai Anh Tuấn nằm khu Chuối Vồ Cổng Lấp (nay ngã tư Giảng Võ - Láng Hạ) 65 Phúc Viên 68 Quy Điền Thám hoa Mai 71 Anh Tuấn Bệnh viện Saint - Paul (1911 - 1970) Nhà nước bảo hộ Pháp Ban đầu bệnh viện có khoa ngoại, với 90 giường bệnh, tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu bụng, chấn thương, tiết niệu bỏng, thầy thuốc người Pháp đảm nhiệm Năm 1955, thực dân Pháp thức trao bệnh viện cho quyền Cách mạng ta Mai Anh Tuấn (1815 - 1851) quê huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, sinh Thịnh Hào, khu vực Hồng Cầu Ơng đỗ thám hoa năm 1849, làm án sát tỉnh Lạng Sơn Ông 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GV, TC chấn chỉnh pháp luật, xử phạt công minh nên dân mến mộ Năm 1851, thổ phỉ tràn sang đánh phá biên giới, ông cầm quân tiễu phỉ bị tử trận 72 Tây Lng Đình Cịn gọi Quán Đế cổ miếu số người Hoa tạo dựng thờ Quan Vũ hai nuôi Tây Luông tên đọc chệch từ “Long” thành Châu Xương Quang Bình Đình “Lng” địa danh có tên Tây khơng cịn, vị trí cũ thuộc phường Nguyễn Trung Long Trực 73 Thạch Khối Hạ Đình Số 12 Hàng Than Đình phường Thạch Khối cũ, thờ Uy Linh Sơn Hà NTT Đình Số 64 Yên Phụ Đinhg phường Thạch Khối cũ thờ Uy Linh Sơn Hà PX 75 Thái Bình Chùa Chùa bị phá năm 1947 Chùa làng Giảng Võ, để lại vết tích Giảng Võ, Ba Đình 76 Thái Hoà Cung Cung núi đất trại Liễu Giai, Đây hành cung vua Lê, đất tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận Đình Đình thơn Vĩnh Phúc Thượng, trại Vĩnh Phúc, tổng Nội cũ, thờ dũng sĩ họ Hoàng 74 Thạch Khối Thượng 77 Thái Tể Lăng Tại trại Vĩnh Phúc, bị phá Lăng dũng sĩ họ Hoàng - chàng trai người làng Lệ Mật có cơng mở trại phía tây Thăng Long 78 Thanh Ninh Chùa Chùa Thanh Ninh nằm thôn Thanh Ninh, khu nhà số phố Lê Trực Thanh Ninh tên chữ chùa Am Cây Đề 79 Thành Cơng Đình Đình thờ Cơng Bộ Hầu Đồn Thương vợ Trước có ngơi đình: đình Ngồi đình Trong cơng chúa Thu Na, hai vợ chồng có cơng lập Năm 1947, đình Ngồi bị phá làng tức phường Cơng Bộ thời Lý 80 Thành Hoàng Miếu Miếu gần với miếu Hội Đồng Hiện miếu khơng cịn Vị trí cũ khoảng phường Ngọc Hà Miếu nằm thơn Khán Xn, huyện Vĩnh Thuận, phía tây ngoại thành, xây dựng vào năm đầu niên hiệu Thiệu Trị (1841) 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com VP ĐB TC 81 Thánh Trần Đền Số Hoè Nhai Một gia tư thờ Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo NTT 82 Thần Quang Chùa 44 Ngũ Xã, Trúc Bạch, Ba Đình Xây dưng từ kỷ 18 thời hậu Lê (1428 1788) Chùa thờ ông tổ nghề đúc đồng dựng chùa phục vụ tín ngưỡng TB 83 Thí Hội Trường Hội Thí Trường đặt phía tây thành Thăng Long thuộc khu vực có điện Giảng Võ, phường Đây tên khác trường Giảng Võ Giảng Võ 84 Thủ Lệ Đền Đây tên gọi khác đền Voi Phục Đền Ở số nhà 34, phố Hàng Bún, khách sạn 86 Trấn Bắc Chùa Nguyên xưa chùa có tên chùa Trấn Quốc Niên hiệu Minh Mệnh năm thứ hai (1821), nhà Xưa chùa phường Yên Phụ, huyện Vĩnh Thuận vua sa giá tuần du bắc, ban tặng 20 lạng bạc (nay phường Phúc Xá, quận Ba Đình) Chùa Năm thứ hai niên hiệu Thiệu Trị (1842), vua dựng vào năm niên hiệu đời Lê (1601 lại ngữ giá tuần du bắc, ban đồng tiền 1619) vàng Kim Long lớn 200 đồng tiền vàng Thế nên người ta đổi lại tên “Trấn Bắc” 87 Trấn Vũ Đền Đền Trấn Vũ tên gọi khác đền Quán Thánh 88 Trúc Lạc Đình Đình trước thuộc thơn Trúc n Nay Đình cịn gọi miếu Quan Đế, vốn số 62 Phó Đức Chính, mặt quay điện Linh Lang xưa thơn Trúc Yên Đình ngõ Trúc Lạc thờ Quan Vũ, Châu Xương Quan Bình 89 Trúc Yên Đình Tên gọi khác đình Trúc Lạc 85 Thuỷ Thiên Quang 90 Trường Dược 91 Trường đấu võ Đền thờ “Bà chùa coi kho”, tương truyền công chúa Bạch Ngọc em Ngọc Hồng Đền Đền Trường Dược ngồi đình làng Hữu Tiệp Đền thờ Cửu Thiên Huyền nữ (Bà chúa kho thuốc súng), thờ Mẫu Vân Hương (Mẫu Liễu Hạnh) Thuỷ Tinh cơng chúa (Mẫu Thoải) Di tích Hiện khơng cịn Đây nơi giảng học võ nghệ triều đại nhà Lê Vào đời Quang thuận, có mở rộng trường đấu võ phía dặm Năm Bảo 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NTT PX TB NH Tháo thứ (1723), cắt đặt quan để dạy học trò, thường lấy làm nơi thi Hội ngạch võ Đền thờ vị thánh: thần Nông, Phục Hy, Quan Đế Văn Xương QT Thờ Linh lang đại vương thời Lý ĐC 92 Tứ Thánh Đền Số 194 Quán Thánh 93 Vạn Bảo Chùa Tên gọi khác chùa Bát Tháp 94 Vạn Phúc Đình Đình làng Vạn Phúc 95 Vạn Linh Am Am Vạn Linh nguyên bãi pháp trường đời Am địa bàn cũ của chùa Tàu Mã Năm Lý (thế kỷ XI, XII) Nơi mồ mả ngổn 1898, chùa tu sửa lại gọi chùa ngang nên dân quanh vùng có lập am nhỏ Kim Sơn để thờ cô hồn gọi am Vạn Linh 96 Vĩnh Phúc Chùa Tên gọi khác chùa Phúc Viên 97 Vĩnh Phúc Hạ Chùa Chùa cịn gọi chùa Núi Chùa thơn Vĩnh Phúc cũ Chùa lưu giữ số tượng phật đá đồng từ đời Lê Chùa Chùa bị phá năm 1947 Chùa thôn Vĩnh Phúc, số đồ thờ chuyển đến đền Voi Phục 98 Vĩnh Phúc Thượng NH Thuộc thơn Vĩnh Phúc cũ, đình thờ Tam phủ Thánh mẫu LG Đền Đền nơi tưởng niệm phụng thờ hoàng tử Hoằng Chân (Linh Lang đại vương) trai Ngơi đền xây khu gị cao góc vua Lý Thái Tơng (1028 - 1054) Đền phía Nam cơng viên Thủ Lệ Ngày 28/4/1962, “Thăng Long tứ trấn” Thủ đô Hà đền Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử Nội, thuộc trấn Tây Ngồi cổng đền có đắp hai voi tư phủ phục, nên người dân thường gọi đền đền Voi Phục NK Xác máy bay B52 100 (trong hồ Hữu Tiệp) Di tích Tháng 12/1972, quân dân Thủ đô bắn rơi Di tích vật nguyên trạng khối xác chỗ máy bay B52 G không quân máy bay lớn thuộc phần thân, nửa nổi, Mỹ Đó biểu tượng cho chiến thắng lẫy nửa chìm lịng hồ Di tích Bộ lừng quân dân Thủ đô ta, chôn vùi uy danh VH - TT xếp hạng di tích lịch sử ngày 22/4/1992 không lực Hoa Kỳ NH 101 Xanh Pôn Bệnh viện Địa 12 Chu Văn An - Ba Đình - Bệnh viện Xanh Pơn thành lập ngày Đình 99 Voi Phục 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 16/8/1970, gồm sở khám chữa bệnh hợp lại: bệnh viện Saint - Paul, bệnh viện B, phòng khám Sinh Từ, bệnh viện Ba Đình Đây bệnh viện loại I với chuyên khoa đầu ngành Sở Y tế Hà Nội: Ngoại khoa; Nhi khoa; Cận lâm sàng phục hồi chức HN 102 Xuân biểu Đình thuộc phường Khán Xuân cũ, thờ Bố Cái đại vương tức Phùng Hưng Đình Số phố Sơn Tây Đền Đền bị phá năm 1947 Vị trí đền đình ngày Đền thôn Yên Canh thờ Tam phủ Thánh Mẫu 48 Cửa Bắc 103 n Canh ĐB Đình thơn Yên Canh thờ Triệu Quang Phục, tức Triệu Việt Vương Đình 104 Yên Định Đình Số 18 Cửa Bắc, giáp Phó Đức Chính 105 n Hoa Đình 66 Phó Đức Chính, trường THCS Mạc Đình thờ Linh Lang thời Trần Đĩnh Chi 106 Yên Ninh Đình Đình bị phá năm 1967 107 Yên Ninh Hạ Đình Số 196 45 phố Phó Đức Chính Đền Ở 150 Phó Đức Chính Đền thờ thần Cao Sơn 109 Yên Thành Đền Ở số 28 Phan Huy Ích Đây tên gọi khác đình An Thành NTT 110 Yên Thuận Hạ Đền Cịn có tên tự Tứ Vị Đền thôn Yên Thuận, thờ Tứ vị Thánh Nương, phố Hàng Than NTT Đền Số 25 Hàng Than Thuộc thôn Yên Thuận, thờ Tam phủ Thánh Mẫu NTT Đền Cịn có tên đền Cô Vân, 66 Cửa Bắc, bị phá huỷ Thờ Tam phủ Thánh Mẫu năm 1967 108 111 Yên Ninh Thượng Yên Thuận Thượng 112 Yên Viên Đình thơn n Định thờ thần Hồng thơn QT Đình mang tên thơn n Ninh Đình thờ Lý Phật Tử tức Hậu Lý Nam Đế vợ công chúa Kiều Nương gái Triệu Việt Vương TB 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TB TB Đình Đình thơn n Viên, thờ Quan Vũ, Châu Xương, Quan Bình thời Tam Quốc Đình 66 Cửa Bắc Phụ lục MỘT SỐ BẢN ĐỒ VÀ ẢNH CHỤP CÁC DANH THẮNG - DI TÍCH QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TB ... trị, văn hóa quận Thủ Hà Nội nước Đây lý lựa chọn đề tài "Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ 0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đề mục đích khảo sát địa danh Ba Đình - Hà. .. khảo sát địa danh địa bàn cụ thể quận Ba Đình - Hà Nội Chương 2: Trình bày khái quát địa bàn khảo sát - địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Chương trình bày mảnh đất người địa danh khảo sát Chương 3:... địa danh Ba Đình - Hà Nội làm đối tượng khảo sát, luận văn tiếp cận tìm hiểu địa danh nội thành Hà Nội, bối cảnh cơng trình nghiên cứu địa danh từ góc độ ngôn ngữ học địa bàn định Thủ đô Hà Nội

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả thu thập địa danh Ba Đình - Hà Nội - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.1. Kết quả thu thập địa danh Ba Đình - Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.2. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh tự nhiên - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.2. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh tự nhiên (Trang 42)
Bảng 2.3. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh đơn vị dân cƣ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.3. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh đơn vị dân cƣ (Trang 43)
Bảng 2.4. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh công trình giao thông - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.4. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh công trình giao thông (Trang 44)
Bảng 2.5. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh công trình xây dựng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.5. Số lƣợng và tỷ lệ thực tế địa danh công trình xây dựng (Trang 45)
Bảng 2.6. Kết quả phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.6. Kết quả phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên (Trang 46)
Bảng 2.7. Kết quả phân loại địa danh thực tế theo tiêu chí giao tiếp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.7. Kết quả phân loại địa danh thực tế theo tiêu chí giao tiếp (Trang 48)
Bảng 2.8: Kết quả phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.8 Kết quả phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ (Trang 49)
Bảng 3.1. Kết quả và phân loại thành tố chung theo loại hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 3.1. Kết quả và phân loại thành tố chung theo loại hình (Trang 58)
Bảng thống kê trên giúp thấy rõ số lượng của thành tố chung mang một/ hai/ ba/ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng th ống kê trên giúp thấy rõ số lượng của thành tố chung mang một/ hai/ ba/ (Trang 59)
Hình công  trình  giao thông  (42,85%). Xét  về mặt  số  lượng  không  quan  tâm  đến loại - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Hình c ông trình giao thông (42,85%). Xét về mặt số lượng không quan tâm đến loại (Trang 61)
Hình sau: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Hình sau (Trang 63)
Bảng 3.5. Thống kê theo số lƣợng các yếu tố và loại hình địa danh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 3.5. Thống kê theo số lƣợng các yếu tố và loại hình địa danh (Trang 66)
Bảng 3.6. Thống kê địa danh theo kiểu cấu tạo và loại hình địa danh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 3.6. Thống kê địa danh theo kiểu cấu tạo và loại hình địa danh (Trang 68)
Hình địa danh này với loại hình địa danh khác. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
nh địa danh này với loại hình địa danh khác (Trang 80)
Bảng 4.1. Bảng thống kê địa danh theo tiêu chí ý nghĩa - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 4.1. Bảng thống kê địa danh theo tiêu chí ý nghĩa (Trang 93)
Bảng 2.1. ĐỊA DANH TỰ NHIÊN BA ĐÌNH - HÀ NỘI - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.1. ĐỊA DANH TỰ NHIÊN BA ĐÌNH - HÀ NỘI (Trang 133)
Bảng 2.2. ĐỊA DANH CÁC ĐƠN VỊ DÂN CƯ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.2. ĐỊA DANH CÁC ĐƠN VỊ DÂN CƯ (Trang 135)
Bảng 2.3. ĐỊA DANH CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.3. ĐỊA DANH CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG (Trang 139)
Bảng 2.4. ĐỊA DANH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
Bảng 2.4. ĐỊA DANH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (Trang 145)
BẢNG Ý NGHĨA ĐỊA DANH BA ĐÌNH - HÀ NỘI - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát địa danh quận Ba Đình – Hà Nội
BẢNG Ý NGHĨA ĐỊA DANH BA ĐÌNH - HÀ NỘI (Trang 153)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w