Vànhđaixanhtrênđườngcaotốc
Tarim xuyênquasamạc
Taklamakan
Để ngăn chặn đườngcaotốc từng bị chôn vùi bởi những đụn cát xâm lấn, người ta
trông một thảm thực vật trên cả hai bên đường để neo cát lại. Một hệ thống thủy lợi
lớn đã được xây dựng sao cho nước bơm từ hồ chứa dưới lòng đất đủ để duy trì hệ
sinh thái nhân tạo này.
Đường caotốcsamạcTarim đi quasamạc Taklamakan, ở Trung Quốc, liên kết các
thành phố Luntai và Minfeng nằm trênđường biên giới phía Bắc và phía Nam của lưu
vực sông Tarim. Tổng chiều dài của con đườngcaotốc này là 552km, trong đó có
khoảng 446km được xây dựng trên một khu vực không có người ở, được bao phủ bởi
những cồn cát dịch chuyển cao 20m, những cồn cát này thường xuyên chôn vùi đường
cao tốc.
Để ngăn chặn đườngcaotốc từng bị chôn vùi bởi những cồn cát xâm lấn, người ta tiến
hành trồng một thảm thực vật trên cả hai bên đường để neo cát lại. Một hệ thống thủy lợi
lớn đã được xây dựng sao cho nước bơm từ hồ chứa dưới lòng đất đủ để duy trì hệ sinh
thái nhân tạo này. Hàng trăm công nhân được thuê để trồng cây, những căn nhà được xây
dựng cách mỗi 4 cây số dọc theo con đường để làm chỗ ở cho công nhân chăm sóc cây,
họ phải đảm bảo rằng thảm thực vật này sẽ không chết. Nước xuất phát từ giếng, giếng
phải đào sâu xuống hơn 100m vào tầng ngậm nước bên dưới sa mạc, nước từ giếng được
cung cấp bởi các con sông chảy xuống từ các ngọn núi xung quanh. Mặc dù có nồng độ
dung dịch muối cao trong nước, nhưng các vànhđaixanh này vẫn tiếp tục phát triển
mạnh.
Năm năm qua chính phủ đã trồng thử nghiệm các loài cây khác nhau có thể tồn tại trong
điều kiện sa mạc. Trong năm 1999, một dự án thí điểm của vànhđai bảo vệ được thực
hiện dọc theo một phầnđường caotốcdài 6,3km đã được hoàn thành. Trong năm 2001,
dự án đã được mở rộng thêm một đoạn dài 30,8 cây số dọc theo đườngcao tốc. Dự án
cuối cùng đã được sự chấp thuận của nhà nước trong năm 2003. Ngày nay, gần 4/5 chiều
dài của đườngcaotốc sở hữu hai bên vànhđai cây rộng 72-78m, bao gồm tổng diện tích
hơn 3.000 ha.
Đường caotốcsamạcTarim có ý nghĩa kinh tế rất lớn, đó là lý do tại sao các biện pháp
tốn kém và phức tạp như vậy cần phải được thông qua chỉ để giữ cho các cây trồng có thể
sống được. Đườngcaotốc được xây dựng vào năm 1995 để phục vụ đường ống dẫn dầu
Bắc - Nam nằm bên dưới sa mạcTaklamakan. Bên dưới samạc còn chứa các mỏ dầu khí
lớn nhất Trung Quốc. Đườngcaotốc không chỉ cho phép truy cập trực tiếp đến mỏ tài
nguyên nằm dưới lòng chảo Tarim, mà nó cũng cho phép vận chuyển hàng hoá và tài
nguyên từ các mỏ dầu Lunnan ở phía Nam một cách nhanh chóng, không phải đi đường
vòng xung quanh sa mạc. Bởi vì khu vực này hoàn toàn không có người ở nên có một
trạm xăng và một vài nhà hàng được xây dựng tại các điểm nằm dọc theo đườngcao
tốc để cho các khách du lịch nghỉ chân tiếp tế.
. Vành đai xanh trên đường cao tốc
Tarim xuyên qua sa mạc
Taklamakan
Để ngăn chặn đường cao tốc từng bị chôn vùi bởi những. thái nhân tạo này.
Đường cao tốc sa mạc Tarim đi qua sa mạc Taklamakan, ở Trung Quốc, liên kết các
thành phố Luntai và Minfeng nằm trên đường biên giới phía