(LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát ngữ vị từ có nhóm vị từ hành động +di chuyển +mục tiêu làm trung tâm trong tiếng hán (có so sánh với tiếng việt)

83 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát ngữ vị từ có nhóm vị từ hành động +di chuyển +mục tiêu làm trung tâm trong tiếng hán (có so sánh với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG HOA HIẾN (Huang Huaxian) KHẢO SÁT NGỮ VỊ TỪ CÓ NHÓM VỊ TỪ + DI CHUYỂN + MỤC TIÊU LÀM TRUNG TÂM TRONG TIẾNG HÁN (CĨ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG HOA HIẾN (Huang Huaxian) KHẢO SÁT NGỮ VỊ TỪ CÓ NHÓM VỊ TỪ + DI CHUYỂN + MỤC TIÊU LÀM TRUNG TÂM TRONG TIẾNG HÁN (CĨ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆU HÀ NỘI 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Hoàng Hoa Hiến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh hc nghiên cứu Việt Nam, nhận giúp đỡ thầy cô, giáo sư trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn, nhiều bạn bè, xin gửi lời cảm ơn tất thầy cô, bạn tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu, người thầy, tận tụy hướng dẫn bảo tôi, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn ban lãnh đạo Khoa tạo điều kiền thuận lợi cho học tập khoa Ngôn ngữ học Một lần xin gửi lời cảm ơn tới tất cả, thầy giáo, giáo sư tiến sĩ, bạn đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1:Những vấn đề lý luận có liên quan đến khái niệm ngữ vị từ việc nhận diện nhóm vị từ +hành động +di chuyển tiếng Hán 1.1 Vị từ ngữ vị từ tiếng Hán tiếng Việt 1.1.1 Quan điểm học giả Trung Quốc 1.1.2 Quan điểm học giả Việt Nam 1.2 Vị từ hành động (+di chuyển) (+ mục tiêu) 13 1.2.1 Khái niệm phân loại “vị từ di chuyển có mục tiêu” tiếng Hán 13 1.2.2 Tiêu chí nhận diện vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán 22 1.3 Mơ hình “Ngữ vị từ với vị từ di chuyển có mục tiêu làm trung tâm” tiếng Hán mối quan hệ thành tố mơ hình 24 1.4 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA GIỮA VỊ TỪ (+DI CHUYỂN) (+MỤC TIÊU) VỚI BỔ TỐ, TRẠNG TỐ TRONG NGỮ VỊ TỪ TIẾNG HÁN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Dẫn nhập 29 2.2 Khái niệm bổ tố ngữ vị từ tiếng Hán 30 2.2.1 Vấn đề xác định phân loại bổ tố ngữ vị từ có vị từ (+di chuyển) (+mục tiêu) làm trung tâm tiếng Hán 31 2.2.2 Mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ di chuyển có mục tiêu với bổ tố địa điểm không gian 32 2.3 Trạng tố: 43 2.3.1 Xác định phân loại trạng tố ngữ vị từ tiếng Hán 43 2.3.2 Mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ di chuyển có mục tiêu với trạng tố 44 2.4 Tiểu kết 52 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA GIỮA VỊ TỪ DI CHUYỂN (+MỤC TIÊU) VÀ THÀNH TỐ PHỤ LÀ HƯ TỪ TRONG NGỮ VỊ TỪ TIẾNG HÁN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 54 3.1 Dẫn nhập 54 3.2 Xác định phân loại thành tố phụ hư từ ngữ vị từ tiếng Hán 55 3.2.1 Phó từ 55 3.2.2 Giới từ 56 3.2.3 Liên từ 56 3.2.4 Trợ từ 56 3.2.5 Thán từ , từ ngữ khí từ tượng 57 3.3 Khảo sát thành tố phụ hư từ ngữ vị từ tiếng Hán 59 3.3.1 Bảng kết hợp thành tố phụ hư từ với vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.2 Khảo sát số thành tố phụ hư từ ngữ vị từ tiếng Hán 61 3.4 Tiểu kết 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 Tài liệu tham khảo 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ “vị từ”, “ngữ vị từ” gần khơng cịn khái niệm xa lạ nhà ngôn ngữ học Những nghiên cứu “vị từ” “ngữ vị từ” ngôn ngữ khu vực, cụ thể tiếng Hán tiếng Việt đại khơng cịn vấn đề mẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề tiếng Việt tiêu biểu: Cao Xuân Hạo (1980), Diệp Quang Ban (1992), Nguyễn Thị Quy (2002)… tiếng Hán có: Lưu Nguyệt Hóa (2004), Hình Phúc Nghĩa (2003), Lục Kiệm Minh (2011)… Điều chứng tỏ “vị từ” “ngữ vị từ” tiếng Hán tiếng Việt đối tượng nghiên cứu hấp dẫn Tuy nhiên nói khơng có nghĩa chủ đề đào xới kỹ lưỡng, nhiều vấn đề phức tạp lý thú học giả tranh luận tiêu chí phân loại vị từ ngữ vị từ, kết cấu nội ngữ vị từ, mơ hình cấu trúc ngữ vị từ….Ngoài ra, đem ngữ vị từ tiếng Hán tiếng Việt so sánh, thật nhiều vấn đề đáng phải bàn: thứ nhất, tiếng Việt học giả thường đặt động từ tính từ tên gọi vị từ từ góc độ ngữ nghĩa tiến hành nghiên cứu phân loại vị từ, nhà Hán học lại thường tách riêng hai tiểu loại để nghiên cứu, mổ xẻ, người khai thác vấn đề xoay quanh vị từ tiếng Hán; thứ hai, đa số nhà Hán học thường xét ngữ động từ từ góc độ kết cấu nội tiến hành phân loại ngữ động từ theo quan hệ ngữ nghĩa thành phần phụ thành phần trung tâm ngữ, đưa ví dụ minh họa, chưa có tác giả đặt tiểu loại vị từ mối quan hệ với ngữ vị từ để tiến hành nghiên cứu tiếng Việt Thiết nghĩ, vị từ thành phần trung tâm vị ngữ, thường xuất cấu trúc ngữ vị từ, tách ngữ vị từ khỏi cấu trúc câu xét vai trò ý nghĩa vị từ kết cấu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngữ vị từ thực cần thiết người học ngôn ngữ, vấn đề vị từ ngữ vị từ mổ xẻ nghiên cứu kỹ triệt để Vị từ hành động (+di chuyển) (+ mục tiêu) động từ xu hướng 去(đi), 来 (đến), 进 (vào), 出 (ra), 上 (lên), 下(xuống)….là loại động từ sử dụng với tần suất cao đời sống hàng ngày người Trung Quốc Việt Nam, tác giả mạnh dạn lựa chọn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu luận văn với đề tài “Ngữ vị từ với vị từ hành động di chuyển có mục tiêu làm trung tâm tiếng Hán( có so sánh với tiếng Việt)” Hy vọng luận văn trở thành tài liệu hữu ích cho việc dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc việc dạy tiếng Hán cho người Việt Nam Mục đích luận văn Luận văn chọn đối tượng nghiên cứu “ngữ vị từ với vị từ di chuyển có mục tiêu” tiếng Hán, sở tìm hiểu phân tích tổng kết quan điểm nhà Hán học ngữ vị từ vị từ di chuyển có mục tiêu, từ rút mơ hình khái qt cấu trúc ngữ vị từ này, tiến hành phân tích tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp vị từ trung tâm – vị từ di chuyển có mục tiêu với thành tố cấu trúc, đồng thời tiến hành so sánh làm rõ giống khác cấu trúc ngữ vị từ tiếng Hán tiếng Việt Việc tìm hiểu loại cấu trúc ngữ vị từ giúp cho sinh viên Việt Nam học tiếng Hán sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt có nhìn tồn diện ngữ vị từ, vị từ ngữ vị từ có vị từ di chuyển có mục tiêu hai ngôn ngữ Mặt khác so sánh đối chiếu điểm giống khác hai ngôn ngữ giúp kích thích khả nghiên cứu, sáng tạo, vận dụng ngôn ngữ em vào sống, tránh lỗi sai lầm khơng đáng có giao tiếp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn “ngữ vị từ với vị từ hành động (+di chuyển) (+mục tiêu) làm trung tâm” tiếng Hán có so sánh với tiếng Việt Vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán 位移动词 (động từ di chuyển) đảm nhiệm, mặt khác thân “vị từ (+di chuyển) (+mục tiêu)” kết cấu gồm Vị từ di chuyển Danh từ mục tiêu di chuyển – Từ nơi chốn kết hợp lại, nên nói cách khác đối tượng nghiên cứu luận văn ngữ động tân tiếng Hán có mơ sau: Phần phụ trước+Vị từ di chuyển +Bổ tố nơi chốn (mục tiêu)+Phần phụ sau “Động từ di chuyển” tiếng Hán số lượng nhiều, phạm vi luận văn xin chọn số động từ thường dùng nhất, để tiến hành so sánh với tiếng Việt Các động từ lại, xin nghiên cứu sau cơng trình khác Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết dựa phương pháp miêu tả qua thủ pháp hệ thống hóa, tổng hợp, thống kê, từ tiến hành phân tích nội dung để trình bày vấn đề cách rõ ràng, đầy đủ ngữ vị từ có nhóm vị từ hành động (+di chuyển) (+mục tiêu) làm trung tâm tiếng Hán Ngữ liệu nghiên cứu Cơ sở lý luận để hoàn thành luận văn sách giáo khoa, tuần san, tạp chí, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Trung Quốc Việt Nam chuyên lĩnh vực ngôn ngữ nước Về ví dụ dẫn chứng luận văn chủ yếu lấy từ hai tác phẩm văn học hai nhà văn tiếng Trung Quốc: “AQ truyện” tác giả Lỗ Tấn, “Tường Lạc Đà” Lão Xá (nguyên tiếng Trung) – Đây hai tác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngữ học giới cho thời thể phạm trù ngữ pháp vị từ gắn chặt với chức vị ngữ chúng Nếu thời thể ngôn ngữ Châu Âu đánh dấu dạng thức hình thái học khác nhau, ngơn ngữ đơn lập tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái lại chủ yếu đường từ vựng Trước hết ta xét phụ từ biểu thị thời tiếng Hán: Biểu thị thời gian khứ hành động 已经(đã), tiếng Hán thường dùng cấu trúc: 已经(đã)+Vtt hay 已经(đã)+Vtt+了(rồi) để hành động xảy khứ so với thời điểm làm mốc mà thời điểm xác định thường trùng với thời điểm phát ngôn Ngữ nghĩa biểu đạt 已经(đã) tiếng Hán giống với “đã” tiếng Việt hầu hết trường hợp Chúng tơi xét ngữ cảnh sau: Ví dụ 57: 已经回家 (yǐjīng huíjiā) nhà Ví dụ 58: 已经上来了 (yǐ jīng shàng lái le ) lên Trong hai ví dụ trên, ta thấy hành động “回家 nhà” “上来 lên trên” thực khứ, kết hoàn thành khứ so với thời điểm phát ngơn Trong thực tế để biểu đạt q khứ, tiếng Hán dùng cấu trúc:已经(đã)+Vtt+了(rồi) phổ biến cấu trúc cịn lại, có 已经(đã) cấu trúc lược bỏ, ta xét ví dụ sau: Ví dụ 59: 儿子: 妈妈/已经去买东西了吗?( māmā yǐjīng qù mǎi dōngxī le ma) Con trai: Mẹ mua đồ à? 爸爸:去了。(qù le ) Bố: Dễ thấy, giao tiếp hàng ngày 已经(đã) bị lược cho câu nói thêm ngắn gọn, súc tích giống ví dụ nói Biểu thị thời gian 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khứ, 已经(đã) ra, tiếng Hán cịn dùng 曾经(đã từng, từng) Xét ví dụ sau: Ví dụ 60: 曾经来过三次 (céngjīng lái g sān cì) đến lần Cũng giống 已经(đã), 曾经(đã từng, từng) +Vtt biểu thị hành đồng diễn khứ, hành động thường kết thúc khơng cịn liên quan đến tại, cịn 已经(đã)+Vtt+了 kết hành động cịn liên quan đến Nói đến phụ từ biểu thị thời gian tiếng Hán, phải kể đến 才(mới), 刚(vừa), 刚才(vừa mới) chúng thường liền với cấu trúc: 才/刚/刚才+Vtt+Bt diễn tả hành động vừa xảy ra, kết hành động tiếp diễn Ví dụ 61: 刚回来几天。 (gāng huílái jǐtiān)Mới ngày Trong ví dụ 61 trên, 刚(vừa) đứng trước vị từ di chuyển 回来 (về) để thời hành động 回来 – này, hành động vừa xảy so với thời điểm Cũng có 才/刚/刚才+Vtt, diễn ta hành động xảy mốc so sánh thời điểm tại, mà thường thời điểm đề cập văn cảnh: Ví dụ 62: 昨天/才来。 (ztiān lái)hơm qua đến Trong ví dụ 62, hành động 来(đến) vừa diễn so với thời điểm mà mốc quy chiếu 昨天 hôm qua Biểu thị thời gian 正 đang,正在 đang:cấu trúc 正/正 在+Vtt+Bt 正/正在+Vtt+Bt+呢 để biểu đạt thời gian tiếp diễn hành động, trạng thái Ví dụ 63: 正进来呢。 (zhèng jìnlái ne)đang vào Ví dụ 64: 队伍/正在过河。 (dwǔ zhèngzài ghé)Cả đội qua sông 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trước hết, ta thấy phụ từ 正/正在 kết hợp với tình (do vị từ di chuyển biểu thị) cho biết tình diễn ra, nằm q trình, chưa có thời điểm kết thúc hay hoàn thành Các phụ từ tương đương với “đang” tiếng Việt Trong ví dụ trên, thời điểm làm mốc thời điểm phát ngơn hàm ý thời điểm tình 进来(vào) 过河 (vượt sơng) tiếp diễn, chưa hồn thành Trong nhiều trường hợp thời gian làm mốc thời điểm phát ngơn mà thời điểm khác người phát ngôn giả định, thời điểm tình cịn chưa hồn thành, ví mốc 昨晚(tối qua) ví dụ Ví dụ 65: 昨晚,队伍/正在过河时雨就下了。 (z wǎn ,d wǔ zhèng zài g shí yǔ jiù xià le) Tối qua, lúc đội vượt sơng trời mưa Biểu thị thời gian tương lai 将(sẽ) : tiếng Hán, phụ từ 将(sẽ ) thường kết hợp với động từ cấu thành cấu trúc: 将 sẽ+Vtt, để hành động, trạng thái diễn sau thời điểm mốc, hay nói cách khác phụ từ ln biểu thị thời gian tương lai hành động nêu vị từ trung tâm ngữ Nét nghĩa xem tương đương với phụ từ tương lai “sẽ” tiếng Việt Xét ví dụ đây: Ví dụ 66: 过几天他/将去古巴,5 月 21 日再回来。 (g jǐtiān tā jiāng qù gǔbā , 5y 21rì zài hlái) Mấy ngày nữa, /sẽ Cuba, ngày 21 tháng Ví dụ 67: 今年底维修合同期满后,他们/将回国。 (jīnnián dǐ wéixiū hétóng qī mǎn hịu ,tāmen jiāng hg) Cuối năm, sau đáo hạn hợp đồng sửa chữa, họ/ nước Từ hai ví dụ ta thấy, hành động “去古巴”( Cuba) “回国” (về nước) thực thời điểm sau thời điểm phát ngôn, nhờ vào phụ từ 将(sẽ ) ngữ đoạn biểu thị, cụ thể ví dụ 66 “đi Cuba” 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com diễn sau “过几天” (mấy ngày nữa), cịn ví dụ 67 “về nước” diễn mốc “今年底维修合同期满后”(vào cuối năm, sau đáo hạn hợp đồng sửa chữa) Như vậy, ý nghĩa thời gian tiếng Hán phụ từ 将 (sẽ ) biểu thị thường ý nghĩa thời gian tuyệt đối quan hệ với thời điểm phát ngơn Tóm lại, qua việc khảo sát nhóm phụ từ thời gian vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán, ta thấy làm thành hệ thống thời thể ngôn ngữ này, tương ứng với tiếng Việt Thời Tiếng Hán Tiếng Việt Quá khứ chung 已经 Đã Quá khứ xa 曾, 曾经 Từng Quá khứ gần 才, 刚, 刚才 Mới, vừa, vừa 正, 正在 将 A Thời khứ B Thời C Thời tương lai Tương lai chung 3.3.2.2 Phụ từ phạm vi: 都 đều,只 … Phụ từ phạm vi xuất tương ứng hai ngôn ngữ, để bổ sung cho ngữ vị từ mặt pham vi di chuyển Ví dụ 68: 战士们/都回来啦? (zhànshì men qn dōu hlái lā) Các chiến sĩ/ trở 3.3.2.3 Phụ từ diễn biến tương tự di chuyển: 也 cũng,还 còn,再 lại,又 lại… 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giống tiếng Việt, phụ từ diễn biến tương tự hành động trạng thái thường đứng trước vị từ, để lặp lại động tác, với phụ từ tần suất lặp lại mức độ thường xuyên lặp lại khác Ví dụ 69: 还去了西安和上海 (hái qù le xīān shànghǎi) Cịn Tây An Thượng Hải Ví dụ 70: 也过来了(yě guòlái le) - Cũng đến “还”(còn) biểu thị động tác tiến hành, động tác diễn ra; “也” (cũng) dùng trước Vtt, diễn biến tương tự di chuyển, giống hành động hai nhiều chủ thể đề cập văn cảnh Khi bàn đến loại phụ từ diễn biến tương tự di chuyển ta không nhắc đến phụ từ tần suất hành động tiếng Hán, đại diện điển hình phụ từ 再 lại,又 lại Khi dịch sang tiếng Việt, hai phụ từ dịch “lại”, thực tế chúng đứng trước vị từ hành động, để lặp lại hành động, khác chỗ: 再 lặp lại diễn tương lai, 又 lặp lại diễn khứ Xét ví dụ đây: Ví dụ 71: 月 21 日/再回来。(5y 21rì zài huí lái) - Ngày 21 tháng 5/ lại Ví dụ 72: 又来了 (yòu lái le ) - lại đến Ở ví dụ 71, ta thấy hành động “回来”(về) chưa diễn ra, diễn vào ngày 21/5, cho thấy việc “về” thường xuyên xảy vào ngày 21/5 lại lần xảy Cịn ví dụ 72, hành động “来”(đến) xảy ra, ngữ cảnh biểu thị sắc thái biểu cảm người nói, khơng hài lịng với việc xảy 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Như vậy, ta thấy phụ từ diễn biến tương tự hành động tiếng Hán tương tự tiếng Việt, thường phụ từ tiếng Hán ta tìm từ tương ứng tiếng Việt, với nghĩa cách sử dụng tương đương 3.3.2.4 Phụ từ phủ định: 不 khơng,没 chưa… Phó từ phủ định tiếng Hán thường đứng trước vị từ di chuyển có mục tiêu để biểu thị di chuyển không chưa xảy Phụ từ phủ định thường gặp bao gồm: 不 khơng,没 chưa Ví dụ 73: 3个月不回家。 (3gè y bú hjiā) – tháng không nhà Ta thấy, “不”(không) thường đứng trước vị từ hành động, để ý nghĩa phủ định hành động Nghĩa phủ định mà 不(không) biểu đạt thường mang tính khách quan so với 没(chưa) Ta xét ví dụ đây: Ví dụ 74: 他/已经三年没回家了(tā yǐjīng sānnián méi huíjiā le) Anh ta /đã năm chưa nhà Trong tiếng Hán, 没(chưa) thường đứng trước vị từ hành động để phủ định hành động chưa diễn q khứ Ví ví dụ trên, 没 (chưa) dùng để nhấn mạnh vòng năm trời, hành động “về nhà” khơng diễn Ngồi ra, nhiều 没 chưa biểu thị nghĩa chủ quan người nó, muốn chưa Khi dùng phụ từ phủ định để phủ định vị từ trung tâm ta có cấu trúc cố định: 不/没+Vtt+Bt, Vtt bổ ngữ xu hướng kép cấu trúc không thay đổi Lưu ý tiếng Hán đại cịn có trường hợp sử dụng sau: Ví dụ 75: 出不去两条道儿 (khơng khỏi hai cịn đường này) 起不来就躺着 (khơng dậy nằm) 她/恨自己出不去 (Ả/ bực ả không đâu được) 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh Các trường hợp trên, sử dụng phụ từ ý nghĩa phủ định, mà phó từ phủ định “不”(khơng) đứng từ hướng kép để biểu thị khả diễn hành động, tức bổ ngữ khả tiếng Hán, tương ứng với ví dụ 75, ta có dạng khẳng định chúng sau: 出得去 được/起得来 dậy 3.4 Tiểu kết Trong chương tập trung khảo sát 16 phụ từ ngữ vị từ với vị từ di chuyển có mục tiêu làm trung tâm, gồm có tất 16 phụ từ, với tần suất sử dụng nhiều phó từ tiếng Hán; chia thành nhóm nhỏ sau: nhóm phụ từ ý nghĩa thời gian hành động di chuyển; nhóm phụ từ phạm vi; nhóm phụ từ tiếp diễn tương tự hành động; nhóm phụ từ phủ định Nhìn chung bản, chúng tơi nhận thấy phụ từ có quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp mật thiết với vị từ trung tâm Chúng phần phụ trước, phần phụ sau ngữ vị từ, chủ yếu bổ sung ý nghĩa ngữ pháp cho vị từ trung tâm: ý nghĩa thời thì, ý nghĩa phủ định, ý nghĩa hồn thành, ý nghĩa nguyện… Ngồi ra, chúng tơi khảo sát khả kết hợp nội vài nhóm phụ từ khác với vị từ trung tâm tương thích ngữ Trong trường hợp cần thiết, chúng tơi tiến hành phân tích, lý giải, phân biệt phụ từ dễ nhầm lẫn tiếng Hán, với hy vọng học sinh Việt Nam học tiếng Hán tránh sai sót khơng đáng có Ngồi việc đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ pháp phụ từ tương quan với phụ từ tiếng Việt đưa trường hợp cần thiết, từ làm bật mối quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa phụ từ với thành tố trung tâm ngữ vị từ chứa vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN Qua việc khảo sát miêu tả số vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán, nghĩa cách sử dụng chúng, có kết hợp so sánh với tiếng Việt rút kết luận đây: Trước tiên, chứng ngôn ngữ cho thấy rằng, nghiên cứu ngôn ngữ nào, ta độc lập nghiên cứu khảo sát từ, cụm từ ngơn ngữ đó, mà nhiều phải khảo sát ngữ, đặt ngữ bối cảnh giao tiếp định; theo ta nghiên cứu khảo sát thành tố bình diện cấu trúc hình thức mà cần phải tính đến mối quan hệ ngữ nghĩa thành tố ngữ Nghiên cứu theo hướng ngữ nghĩa – ngữ pháp – ngữ dụng (ngữ cảnh) phương pháp nghiên cứu toàn diện nhất, hoàn thiện thuận lợi để lý giải mối quan hệ thành tố ngữ cách rõ ràng, cụ thể mối quan hệ vị từ di chuyển có mục tiêu – vị từ trung tâm với thành tố phụ ngữ Trong tiếng Hán, vị từ độc lập đảm nhiệm chức vị tố khung vị ngữ, có độc lập tạo thành câu văn cảnh cho phép Cũng giống tiếng Việt, vị từ tiếng Hán động từ tiếng Hán phân chia nhỏ dựa vào tầng nghĩa nó, động từ di chuyển có mục tiêu phân chia nhỏ dựa theo chức ngữ pháp nó: động từ di chuyển thường động từ di chuyển có hướng (động từ xu hướng) Cho nên phạm vi ranh giới nghiên cứu đề tài rõ ràng, rành mạch, giúp thuận lợi sâu vào nghiên cứu tiểu loại nhỏ loại động từ xu hướng Các động từ hướng đơn kép có hình thức cách dùng động từ thơng thường khác tiếng Hán Ngồi ra, từ hướng 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kết hợp với thực từ khác, chúng biểu thị nhiều sắc thái ý nghĩa, biểu cho không gian, thời gian, trạng thái tâm lý chủ thể hành động Các động từ nghĩa nghĩa gốc ban đầu, tham gia từ khác, chúng tạo nhiều nghĩa bóng, hàm chứa ẩn ý lời nói, để xác định điều này, cần phải vào hồn cảnh phát sinh tình hiểu hết Mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp thành tố ngữ mối quan hệ phụ vị từ trung tâm – vị từ di chuyển có mục tiêu với thành tố phụ Trong luận văn này, xác nhận mối quan hệ chính: 1/ Mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp vị từ di chuyển có mục tiêu với bổ tố (tham tố bắt buộc khung ngữ vị từ); 2/ Mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp vị từ di chuyển có mục tiêu với trạng tố (tham tố tùy nghi khung ngữ vị từ; 3/ Mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp vị từ di chuyển có mục tiêu với thành tố phụ hư từ Tiêu chí phân biệt bổ tố với trạng tố đề cập luận văn, chủ yếu dựa vào nghĩa biểu chúng vị từ di chuyển có mục tiêu chi phối vai trò chúng mối quan hệ với vị từ di chuyển có mục tiêu Cụ thể, luận văn xác định bổ tố - nêu thực thể, nhận định bổ sung cho vị từ trung tâm – lược bỏ ngữ - vị trí thường đứng trước trạng tố, cịn trạng tố - bổ sung ý nghĩa chu cảnh cho vị từ trung tâm – lược bỏ - thường đứng sau bổ tố Trong chương chương luận văn, tiến hành khảo sát, mô tả mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp bổ tố, trạng tố với vị từ trung tâm – vị từ di chuyển có mục tiêu chủ yếu bình diện: 1/ Nghĩa biểu bổ tố trạng tố chi phối vị từ trung tâm, 2/ Vai trò quan hệ cú pháp bổ tố, trạng tố với vị từ trung tâm, 3/ Hình thức kết hợp vị trí ngữ đoạn bổ tố, trạng tố Ngồi chúng tơi tiến hành phân tích, lý giải trường hợp cần thiết để đưa mơ hình 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khái quát mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp thành tố phụ thực từ với vị từ trung tâm ngữ vị từ tiếng Hán Kết cho thấy mối quan hệ vị từ trung tâm với bổ tố, trạng tố thực chất mối quan hệ vị từ với tham tố khung ngữ vị từ Đối với thành tố phụ hư từ, lựa chọn 16 phụ từ có tần suất sử dụng cao giao tiếp tiếng Hán để tiến hành khảo sát, phân tích lấy ví dụ sáng tỏ, chúng tơi dựa vào nét nghĩa chung bổ sung cho vị từ trung tâm phụ từ này, mà tiến hành phân loại chúng thành nhóm nhỏ: 1/ nhóm phụ từ ý nghĩa thời gian hành động di chuyển; 2/ nhóm phụ từ phạm vi; 3/ nhóm phụ từ tiếp diễn tương tự hành động; 4/ nhóm phụ từ phủ định Nhìn chung, chúng tơi thấy phụ từ có mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp mật thiết với phụ từ trung tâm Chúng đứng trước đứng sau phụ từ trung tâm bổ sung chủ yếu khía cạnh ý nghĩa ngữ pháp cho vị từ trung tâm như: ý nghĩa thời thì, ý nghĩa phủ định, ý nghĩa cách thức…nhưng bên cạnh chúng bổ sung nét nghĩa tình thái định cho vị từ trung tâm ngữ đoạn Nhìn chung, qua khảo sát, mô tả ngữ vị từ với vị từ di chuyển có mục tiêu làm trung tâm tiếng Hán mà thực chất khảo sát mối quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp vị từ trung tâm với thành tố phụ, nhận thấy ngữ vị từ tiếng Hán có nhiều điểm tương đồng với ngữ vị từ tiêng Việt Điều cho thấy gần gũi loại hình hai ngơn ngữ Nhưng bên cạnh có trường hợp thành tố ngữ vị từ tiếng Hán lại có trật tự khả kết hợp khác với tiếng Việt Chỉ giống khác cấu trúc, ngữ nghĩa thành tố ngữ vị từ hai ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho người Hán học tốt tiếng Việt người Việt học tốt tiếng Hán Thực tế dịch tiếng Việt từ vị từ di chuyển có mục tiêu đảm bảo ý nghĩa tương đồng tiếng Việt, 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cấu trúc ngữ pháp trật tự từ khơng giống với tiếng Việt, đơi trật tự cịn bị đảo ngược hai ngơn ngữ Việc nghiên cứu tìm hiểu ngữ vị từ có nhóm từ hành động (di chuyển + mục tiêu) giúp thân cá nhân tác giả có so sánh tìm hiểu khác biệt đặc trưng riêng hai ngơn ngữ Với khó khăn thân tác giả người Trung Quốc, chưa hiểu sâu ngôn ngữ tiếng Việt, nên việc so sánh tìm hiểu vấn đề thử thách lớn với tác giả Tuy nhiên với mong muốn hiểu sâu tiếng Việt giới thiệu kĩ nhóm vị từ hành động tiếng Hán, tác giả cố gắng để hoàn thành luận văn 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Diệp Quang Ban(2009), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban(2009), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội (in lần thứ tư) Nguyễn Tài Cẩn(1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trị hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo –phát ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2003), "Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ số Hà Nội Đinh Văn Đức(2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Đông (1991), "Ngữ nghĩa –ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ", Tạp chí Ngơn ngữ số Hà Nội Lê Đông (1992), "Ngữ nghĩa –ngữ dụng hư từ: siêu ngơn ngữ hư từ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ số Hà Nội 10 Cao Xuân Hạo(2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn Từ loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Cao Xuân Hạo (chủ biên) & Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1: Cấu trúcNghĩa-Công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái lần thứ hai) 12 Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa", Tạp chí Ngơn ngữ số Hà Nội 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Nguyễn Văn Hiệu(2004), Ngữ vị từ tiếng Mông, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), "Về việc phân biệt giới từ với từ hướng vận động tiếng Việt" Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 15 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 17 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lộc (1992), "Định nghĩa xác định kết trị động từ" Tạp chí Ngơn ngữ số Hà Nội 19 Vũ Lộc (2003), "Vấn đề cụm từ tiếng Nga", Tạp chí Ngơn ngữ số1 Hà Nội 20 Hà Quang Năng (1991), "Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa động từ chuyển động có định hướng hướng tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ số Hà Nội 21 Nguyễn Anh Quế (1989), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Quy(2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thản(1977), Vấn đề cụm từ, Tạp chí ngơn ngữ số 3, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Thản(1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hoàng Văn Thung, Lê A(1995), Ngữ pháp tiếng Việt, NXb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng nước ngoài: 27 方绪军(2000),《现代汉语实词》,华东师范大学出版社,上海 。 28 黄伯荣,廖序东(2002), 《现代汉语(下)》,高等教育出版社, 北京。 29 栗爽(2008),《现代汉语位移动词研究》,上海师范大学硕士论 文,上海。 30 刘丹青(2001),《关于方向处所题元的类型学若干问题》,北京 大学出版社,北京。 31 刘海琴(2011), 《现代汉语位移动词研究》 ,复旦大学硕士论 文,上海。 32 鲁川(1992), 《谓词框架说略》,《汉语学习》1992 年第 04 期, 延 吉。 33 陆俭明(2002),《趋向补语的位置与动词后宾语问题》,《世界 汉语教学》杂志 2002 年 01 期,北京。 34 陆俭明(2011),《现代汉语语法答问 (上)》,北京大学出版社, 北京。 35 吕叔湘(1979),《汉语语法分析问题》,商务印书馆,北京。 36 齐沪杨,连蜀(2000), 《动词性短语与动词的功能比较》 ,《上海 师范大学学报(哲学社会科学版)》2000 年 04 期,上海。 37 邵敬敏(2007),《现代汉语通论》, 上海教育出版社,上海。 38 王国栓(2005),《趋向问题研究》,华夏出版社,北京。 38 邢福义(2003), 《现代汉语》 ,华中师范大学出版社,武汉。 40 邢福义(2004), 《汉语语法三百问》,商务印书馆,北京。 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 徐靖 (2008),《移动样态动词+处所宾语”的认知模式》, 《语言 教学与研究》杂志 2008 年第 期,北京。 42 曾娟(2007),《上/下+N 结构多角度研究》,湖南师范大学硕士论 文,长沙。 43 曾小红(2004),《汉语“过+宾”结构的多角度分析》, 湖南师范大 学博士论文,长沙。 44 张斌(2002), 《新编现代汉语》,复旦大学出版社,上海。 45 张德岁(2010),《汉语谓词性成分的界定》,《宿州教育学院学 报》2010 年 06 期,宿州。 46 朱英贵(2008),《 试论汉语谓词性短语的语法结构界定问题》, 《西华师范大学学报(哲学社会科学版)》2008 年 02 期 ,南充。 47 左双菊 (2007), 《位移动词 “ 来、去 ” 带宾能力的历时、共时考 察》,华中师范大学博士论文,武汉。 48 S.C.Dik(1981), Functional Grammar, Dordrecht: Foris c.p Thrid, revised edition 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... điểm vị từ, ngữ vị từ, mơ hình ngữ vị từ tiếng Hán học giả Trung Quốc sau: Về vị từ, ngữ vị từ: (1) Về khái niệm, vị từ tiếng Hán bao gồm hai từ loại động từ tính từ Ngữ vị từ ngữ động từ ngữ. .. hai từ loại động từ tính từ Đoản ngữ tính vị từ tức ngữ vị từ gồm ngữ động từ ngữ tính từ, đoản ngữ động từ động từ trở lên cụm từ động từ làm trung tâm cấu thành, có chức ngữ pháp tương đương với. .. động (+di chuyển) (+mục tiêu) làm trung tâm? ?? tiếng Hán có so sánh với tiếng Việt Vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán 位移动词 (động từ di chuyển) đảm nhiệm, mặt khác thân ? ?vị từ (+di chuyển) (+mục

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan