Đồ án Vi Xử Lí mạch đo nhiệt độ

33 36 0
Đồ án Vi Xử Lí mạch đo nhiệt độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỒ ÁN VI XỬ LÝ ĐỀ TÀI Nghiên cứu, thiết kế mạch đo nhiệt độ, độ ẩm sử dụng cảm biến không dây chuẩn Zigbee Giảng viên hướng dẫn TS Bùi Thị Duyên Lớp Nhóm Sinh viên thực hiện D13TDHDKTBCN2 Nhóm 4 Đặng Văn Đạt – 18810430179 Lê Tuấn Anh – 18810430158 Đặng Quốc Cường 18810430250 Hà Nội, 062022 TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài Nghiên cứu mạch đo nhiệt độ, độ ẩm và khoảng cách từ xa sử dụng Zigbee Tóm tắt nội dung Chương 1 Đặt vấn đề và nhiệm vụ Đặt vấn đề.

Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỒ ÁN VI XỬ LÝ ĐỀ TÀI:Nghiên cứu, thiết kế mạch đo nhiệt độ, độ ẩm sử dụng cảm biến không dây chuẩn Zigbee Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Duyên Lớp Nhóm Sinh viên thực : D13TDH&DKTBCN2 : Nhóm Đặng Văn Đạt – 18810430179 Lê Tuấn Anh – 18810430158 Đặng Quốc Cường - 18810430250 Hà Nội, 06/2022 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên CHƯƠNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: Nghiên cứu mạch đo nhiệt độ, độ ẩm khoảng cách từ xa sử dụng Zigbee Tóm tắt nội dung: Chương 1: Đặt vấn đề nhiệm vụ Đặt vấn đề dẫn nhập lý chọn đề tài, trình bày mục tiêu, nội dung nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Giới thiệu số lý thuyết liên quan phần cứng cần sử dụng cho đề tài Chương 3: Thiết kế hệ thống Xây dựng sơ đồ khối, trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống Thiết kế lựa chọn linh kiện phù hợp cho khối Xây dựng sơ đồ nguyên lý cho khối toàn hệ thống Chương 4: Kết quả, nhận xét đánh giá Trình bày kết đạt (cấu trúc mơ hình, giao diện phần mềm) Sau đưa nhận xét tổng thể đề tài cũng đánh giá dựa mục tiêu đặt ban đầu Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên CHƯƠNG LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, đất nước ta giai đoạn phát triển, thực công công nghiệp hóa, đại hóa Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế nói chung khoa học cơngnghệ nước ta cũng có số tiến vượt bậc so với khứ Môn học Vi xử lí mơn học đặc biệt quan trọng tất sinh viên học ngành Tự động hóa điều khiển thiết bị công nghiệp trường Đại học Điện Lực Đây tiền đề giúp cho sinh viên tiếp cận với thành tựu công nghệ điện tử tiên tiến giới Việt Nam Bên cạnh mơn học cịn mơn sở cho nhiều môn học khác Thông qua việc thực đồ án giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hiểu biết sâu ngành Điện Tử nói chung ngành Điện tử viễn thơng nói riêng Hơn hết, mơn họccịn giúp sinh viên đánh giá khả thân môn học đồng thời biết cách vận dụng môn học vào thực tế Là sinh viên ngành Tự động hóa điều khiển thiết bị công nghiệp trường Đại học Điện Lực , sau mộthọc kỳ vừa qua, bảo tận tình q giảng viên mơn, chúng em học hỏi nhiều điều bổ ích Theo kế hoạch kết thúc môn, đề tài đồ án em là: “ Thiết kế mạch đo nhiệt độ, độ ẩm, yêu cầu vi điều khiển kết nối với cảm biến khơng dây chuẩn Zigbee; đưa tín hiệu lên máy tính; hiển thị chỗ dùng LED” Trong trình thực đồ án hạn chế thời gian điều kiện thực tế, kinh nghiệm chuyên môn chưa đủ nên chúng em khó tránh khỏi sai sót Chúng em kính mong nhận lời đóng góp chân thành từ q thầy để đồ án hồn thiện tốt Lời em xin gửi lời cảm ơn đến T.S Bùi Thị Duyên hướng dẫn giúp đỡ tận tình em nghiên cứu hoàn thành đồ án vi xử lý Những lời nhận xét, góp ý hướng dẫn giúp em có định hướng đắn trình thực đề tài, giúp em nhìn ưu khuyết điểm đề tài bước khắc phục để có kết tốt Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên CHƯƠNG MỤC LỤC Đồ Án Vi Xử Lý CHƯƠNG GVHD: TS Bùi Thị Duyên DANH MỤC HÌNH ẢNH Đồ Án Vi Xử Lý CHƯƠNG GVHD: TS Bùi Thị Duyên ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ 5.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, giới trở nên văn minh đại Trong thời đại cơng nghệ số này, xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu cao Các thiết bị tự động hóa áp dụng mạng viễn thơng dùng tín hiệu truyền tin người áp dụngvào sống hàng ngày nhằm nâng cao chất lượng sống dần trở nên phổ biến Mạng viễn thông ngày không ngừng mở rộng phát triển Các nhà khoa học giới nghiên cứu để sử dụng băng tần cao hơn, nhiên việc gặp nhiều khó khăn cơng nghệ điện tử chưa theo kịp Vì giải pháp đưa sử dụng chung kênh tần số Một công nghệ ứng dụng mạng liên lạcđã đạt hiệu cao cơng nghệ ZigBee Công nghệ ZigBee hoạt động băng tần 868/915 MHz Châu Âu 2.4 GHz Mỹ Nhật, áp dụng hệ thống điều khiển có tốc độ truyền tin thấp chu kỳ hoạt động lâu dài Công nghệ ưu việt chuẩn Wifi 802.11, Bluetooth mức độ tiêu hao lượngthấp, độ trễ truyền tin nhỏ, dễ dàng mở rộng, giá thành thấp, lỗi, khả tương thích cao Trong đồ án này, chúng em nghiên cứu công nghệ Zigbee ứng dụng truyền nhận tín hiệu cảm biến từ xa 5.2 Nhiệm vụ thư Thiết kế mạch đo nhiệt độ: ⁻ Yêu cầu VĐK kết nối với cảm biến khơng dây chuẩn Zigbee ⁻ Đưa tín hiệu lên máy tính ⁻ Hiển thị chỗ dùng LED 5.3 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình mạch gồm module nguồn, module cảm biến nhiệt độ , led thanh, vi xử lý arduino uno - Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng vi điều khiển, truyền liệu không dây zigbee, Hiển thị thơng số lên hình máy tính 5.4 Phương pháp nghiên cứu     Tìm hiểu tổng quan lý thuyết đề tài Đọc hiểu số tài liệu liên quan đến đề tài Thảo luận nhóm để thống ý kiến Thiết kế mơ phần mềm Đồ Án Vi Xử Lý     GVHD: TS Bùi Thị Duyên Thiết kế mơ hình phần cứng Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn Thực nghiệm kiểm chứng đối tượng Báo cáo nghiệm thu đề tài Đồ Án Vi Xử Lý CHƯƠNG GVHD: TS Bùi Thị Duyên CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6.1 Giới thiệu tổng quan Arduino 6.1.1 Lịch sử phát triển Arduino bo mạch vi điều khiển nhóm giáo sư sinh viên Ý thiết kế đưa vào năm 2005 6.1.2 Tổng quan Arduino Arduino tảng nguyên mẫu (mã nguồn mở) dựa phần mềm phần cứng dễ sử dụng Nó bao gồm bo mạch - thứ mà lập trình (đang đề cập đến vi điều khiển) phần mềm hỗ trợ gọi Arduino IDE (Mơi trường phát triển tích hợp cho Arduino), sử dụng để viết nạp từ mã máy tính sang bo mạch vật lý Hiện Arduino biết đến Việt Nam rộng rãi Từ học sinh trung học, đến sinh viên người làm Những dự án nhỏ lớn thực cách nhanh, mã nguồn mở chia sẻ nhiều diễn dàn nước nước ngồi Giúp ích nhiều cho bạn theo đam mê nghiên cứu chế tạo sản phẩm có ích cho xã hội Những tính như:  Các bo mạch Arduino có khả đọc tín hiệu tương tự (analog) tín hiệu số (digital) làm đầu vào từ cảm biến khác chuyển thành đầu kích hoạt mơ-tơ quay, bật/tắt đèn LED, kế nối mạng Internet nhiều hoạt động khác  Bạn điều khiển chức bo mạch cách nạp tập lệnh đến vi điều khiển bo mạch Thông qua phần mềm hỗ trợlà Arduino IDE  Khơng giống bo mạch có khả lập trình trước kia, Arduino cần bạn sử dụng cáp USB để nạp mã vào bo mạch  Hơn nữa, phần mềm Arduino IDE sử dụng phiên giản thể C++, làm việc học lập trình trở nên dễ dàng nhiều Các phiên Arduino: Hiện thị trường có nhiều phiên Arduino Arduino Uno R3, Arduino Uno R3 CH340, Arduino Mega2560, Arduino Nano, Arduino Pro Mino, Arduino Lenadro, Arduino Industrial  Arduino Uno R3 chíp cắm, Arduino chíp dán Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên  Arduino Uno R3 board mạch vi điều khiển phát triển Arduino.cc, tảng điện tử mã nguồn mở chủ yếu dựa vi điều khiển AVR Atmega328P  Phiên Arduino Uno R3 kèm với giao diện USB, chân đầu vào analog, 14 cổng kỹ thuật số I / O sử dụng để kết nối với mạch điện tử, thiết bị bên Trong có 14 cổng I / O, chân đầu xung PWM cho phép nhà thiết kế kiểm soát điều khiển thiết bị mạch điện tử ngoại vi cách trực quan  Arduino Uno R3 kết nối trực tiếp với máy tính thơng qua USB để giao tiếp với phần mềm lập trình IDE, tương thích với Windows, MAC Linux Systems, nhiên, Windows thích hợp để sử dụng Các ngơn ngữ lập trình C C ++ sử dụng IDE  Ngồi USB, người dùng dùng nguồn điện để cấp nguồn cho bo mạch  Các bo mạch Arduino Uno giống với bo mạch khác loại Arduino mặt sử dụng chức năng, nhiên bo mạch Uno không kèm với chip điều khiển FTDI USB to Serial  Có nhiều phiên bo mạch Uno, nhiên, Arduino Nano V3 Arduino Uno phiên thức kèm với vi điều khiển Atmega328 bit AVR Atmel nhớ RAM 32KB  Khi tính chất chức nhiệm vụ trở nên phức tạp, thẻ nhớ SD Mirco kết nối thêm vào Arduino để lưu trữ nhiều thơng tin Hình 1: Board arduino uno R3 6.1.3 Phần mềm Arduino IDE Arduino IDE chữ viết tắt Arduino Integrated Development Environment, cơng cụ lập trình với board mạch Arduino Nó bao gồm phần Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên Editor (trình soạn thảo văn bản, dùng để viết code), Debugger (công cụ giúp tìm kiếm sửa lỗi phát sinh build chương trình), Compiler interpreter (cơng cụ giúp biên dịch code thành ngơn ngữ mà vi điều khiển hiểu thực thi code theo yêu cầu người dùng) Hiện nay, ngồi board thuộc họ Arduino, Arduino IDE cịn hỗ trợ lập trình với nhiều dịng vi điều khiển khác ESP, ARM, PIC, … Có nhiều module Arduino Arduino Uno, Arduino Mega, Arduino Leonardo, Arduino Micro nhiều module khác Mỗi module chứa vi điều khiển bo mạch lập trình chấp nhận thơng tin dạng mã Mã chính, cịn gọi sketch, tạo tảng IDE tạo file Hex, sau chuyển tải lên điều khiển bo Môi trường IDE chủ yếu chứa hai phần bản: Trình chỉnh sửa Trình biên dịch, phần đầu sử dụng để viết mã yêu cầu phần sau sử dụng để biên dịch tải mã lên module Arduino Môi trường hỗ trợ ngơn ngữ C C ++ Hình 2: Giao diện làm việc phần mềm Arduino IDE 10 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên * Module led TM1637 Module hiển thị led đoạn TM1637 Grove module có chân để hiển thị digital qua kết hợp bốn led đoạn Về bản, module dùng cho hình kỹ thuật số hiển thị liệu chữ số Cấu trúc module kết hợp bốn led đoạn hai LED (để hiển thị dấu tỉ lệ) Do đó, tồn hình LCD có đầu 12 chân với IC TM1637 giảm thiểu xuống hai chân Hình 5: module led Màn hình led đoạn phổ biến có số lượng chân điều khiển nhỏ Trong đó, có hai chân chân nguồn hai chân lại để điều khiển giá trị chữ số hiển thị module Chân nguồn: Chân nguồn có hai chân giống tất linh kiện khác Chân chân đầu vào nguồn dương (VCC) chân nối đất (GND) chân nối đất chung với linh kiện bên Chân giao tiếp liệu: Chỉ có hai chân giao tiếp, chân chân xung clock (CLK) chân thứ hai chân liệu Chân xung clock giúp giữ xung nhịp đồng mô-đun vi điều khiển/Arduino Chân liệu giúp gửi nhận liệu từ vi điều khiển / bảng Arduino Đặc tính IC:  Chỉ sử dụng hai chân điều khiển bốn led đoạn  IC tương thích với bảng mạch Arduino có sử dụng thư viện hỗ trợ  Mọi chữ số hiển thị module nhờ vi điều khiển  Module TM1637 có mức độ sáng điều chỉnh cách lập trình  Thiết bị hoạt động điện áp 3.3V 5V * Kết nối với arduino uno R3 Thứ tự chân cách kết nối với Arduino: 19 Đồ Án Vi Xử Lý - GVHD: TS Bùi Thị Duyên VCC : nối với chân 5V GND : nối với chân GND CLK DIO gắn vào chân digital ( tùy bạn chọn , trừ chân ) Hình 6: Arduino kết nối module led 7.1.5 Khối cảm biến Sử dụng loại cảm biến Nhiệt Độ DHT11 Hình 7: Cảm biến nhiệt độ DHT11 Thơng số kỹ thuật cảm biến: ⁻ Điện áp hoạt động: 3V – 5V (DC) ⁻ Dãi độ ẩm hoạt động: 20% – 90% RH, sai số ±5%RH ⁻ Dãi nhiệt độ hoạt động: 0°C ~ 50°C, sai số ±2°C ⁻ Khoảng cách truyển tối đa: 20m DHT11 cảm biến kỹ thuật số giá rẻ để cảm nhận nhiệt độ độ ẩm Cảm biến dễ dàng giao tiếp với vi điều khiển vi Arduino, 8051, để đo độ ẩm nhiệt độ DHT11 cảm biến độ ẩm tương đối Để đo khơng khí xung quanh, cảm biến sử dụng điện trở nhiệt cảm biến độ ẩm điện dung 20 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên 7.1.6 Giám sát nhiệt độ từ xa qua máy tính sử dụng zigbee a Giới thiệu tổng quan module Zigbee CC2530 Mạch thu phát RF Zigbee UART CC2530 sử dụng IC CC2530 từ TI, mạch lập trình sẵn firmware để dễ dàng sử dụng module truyền nhận liệu không dây chuẩn Zigbee với giao tiếp UART dễ kết nối với vi điều khiển máy tính (thơng qua cáp chuyển USB-UART) với vài bước config nút nhấn Mạch thu phát RF Zigbee UART CC2530 V1 có khoảng cách truyền nhận xa, chuẩn truyền sóng Zigbee 2.4Ghz chuẩn cơng nghiệp ổn định có khả cấu hình tạo thành mạng truyền nhận không dây với nhiều nút, điểm mạng khác khau qua giao thức Zigbee Hình 8: Mạch thu phát RF Zigbee UART CC2530 Thông số kỹ thuật: - Mạch thu phát RF Zigbee UART CC2530 V1 - IC RF Zigbee SoC CC2530 từ TI - Điện áp sử dụng: – 5.5VDC - Dòng tiêu thụ: < 30mA - Chuẩn truyền sóng Zigbee 2.4 Ghz - Tốc độ truyền sóng tối đa 3300 bps - Công suất truyền: 4.5 dbm - Khoảng cách truyền lý tưởng: 250 m - Giao thức kết nối UART TTL (3.3VDC 5VDC), Baudrate tối đa 115200 - Kích thước: 15.5×31.5mm b Các bước cấu hình module Zigbee CC2530 – Bước 1: Khơng cấp nguồn, nhấn giữ phím key, sau cấp nguồn, bốn led module chớp báo hiệu vào chế độ cấu hình, thả nút nhấn vào chế độ 21 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên cấu hình baudrate cho kết nối UART đầu tiên, nhấn phím key để chọn baudrate phù hợp (nhìn vào trạng thái led hiển thị) theo bảng sau: - Bước 2: Sau chọn baudrate đè nút nhấn để chuyển sang chế độ chọn kênh (Lúc đèn LED nhấp nháy bước để báo hiệu chuyển sang bước hai) Nhấn nút để chọn kênh Tổng cộng có 16 kênh tương ứng với 16 trạng thái LED - Bước 3: Tiếp tục đè nút nhấn (đèn LED tiếp tục nháy hai bước trên) Lúc bước chọn chế độ hoạt động Có hai chế độ Point – to – Point, Broadcast Point – to – Point: có hai module mạng truyền nhận với Lần lượt hai module cấu hình là: Broadcast: mạng lưới gồm nhiều module ZigBee với Khi module truyền, tất module cịn lại nhận Cấu hình tất module giống hình Bước 4: Tiếp tục đè nút nhấn, đèn nhấp nháy báo hiệu thành công 22 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên c Cách kết nối với vi điều khiển máy tính Arduino giao tiếp với module Zigbee CC2530 thơng qua giao tiếp Serial ( Uart) Arduino đọc giá trị nhiệt độ từ cảm biến nhiệt độ DHT11, gửi tín hiệu hiển thị lên máy tính thơng qua module Zigbee Trong mạng lưới gồm nhiều module ZigBee với Khi module truyền, module lại nhận gửi tín hiệu lên máy tính thơng qua cổng Serial port Máy tính nhận đc giá trị nhiệt độ hiển thị lên hình giao diện C# winfrom Hình 9: Sơ đồ ngun lí hệ thống 23 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên 7.2 Thiết kế phần mềm hệ thống 7.2.1 Lưu đồ thuật tốn Hình 10: Lưu đồ thuật toán khối đọc cảm biến 24 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên Hình 11: Lưu đồ thuật tốn khối nhận tín hiệu cảm biến hiển thị lên máy tính 25 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên Hình 12: Lưu đồ thuật tốn giao tiếp với máy tính 7.2.2 Thiết kế giao diện máy tính Hình 13: Giao diện hiển thị máy tính 26 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên 7.2.3 Lập trình arduino #include "DHT.h" // khai báo thư viện cảm biến DHT11 #include // khai báo thư viện module led int CLK = 3; int DIO = 4; TM1637 tm(CLK,DIO); const int DHTPIN = 2; //Đọc liệu từ DHT11 chân mạch Arduino const int DHTTYPE = DHT11; //Khai báo loại cảm biến, có loại DHT11 DHT22 DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); void displayNumber(int num){ tm.display(3, num % 10); tm.display(2, num / 10 % 10); tm.display(1, num / 100 % 10); tm.display(0, num / 1000 % 10); } void setup() { Serial.begin(9600); dht.begin(); // Khởi động cảm biến // put your setup code here, to run once: tm.init(); // set brightness; 0-7 tm.set(2); } char a[30]; float h,t; int t1; void loop() { 27 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên h = dht.readHumidity(); //Đọc độ ẩm t = dht.readTemperature(); //Đọc nhiệt độ t1=int(t); sprintf(a,"Temp = %f, Hum = %f \n", t,h); displayNumber(t1); Serial.write(a); delay(200); } 28 Đồ Án Vi Xử Lý CHƯƠNG GVHD: TS Bùi Thị Duyên KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 8.1 Kết Hình 1: Hiển thị liệu lên hình máy tính Hình 2: Hiển thị liệu nhiệt độ Led 29 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên 8.2 Nhận xét Như vậy, sau khoảng thời gian tìm hiểu, nghiên cứu nhóm chúng em, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Bùi Thị Dun, cũng thầy khoa Tự động hóa điều khiển thiết bị điện trường Đại học Điện Lực, nhóm chúng em hoàn thành đồ án với đề tài : “Nghiên cứu, thiết kế mạch đo nhiệt độ, độ ẩm sử dụng cảm biến không dây chuẩn Zigbee” Qua q trình làm nhóm chúng em tiếp thu nhiều kiến thức về: • Arduino • Mạng Zigbee • Thiết kế hệ thống • Biết đưa tín hiểu lên máy tính • Biết hiển thị lên LED 8.3 Phương hướng phát triển Nhóm chúng em tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp thu nhận xét, đóng góp ý kiến thầy để hồn thiện Qua vận dụng vào thực tế, để thiết kế sản phẩm, ứng dụng đo lường nhiệt độ, độ ẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt cũng ngành công nghiệp 30 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên Tài Liệu Tham Khảo [1] Lê Thanh Hùng (2011).Tìm hiểu mạng AD-HOC Trường Đại học CơngnghiệpTP.HCM [2] Nguyễn Văn Hùng, Lê Ngọc Linh(2018).Nghiên cứu tích hợp mạng cảm biếnkhơng dây Zigbee.Tạp chí khoa học cơng nghệ [3] Trần Văn Công Thành(2013).Nghiên cứu mạng không dây vào môi trường.Trường Đại học Đà Nẵng [4].”Standard for part 15.4:Wireless MAC and PHY specification for lowrate.”IEE,New York , IEE Std 802.15.4, Oct 2003 [5] Bob Heile, 2006.”Wireless Sensors and Control Network : Enabling new Zigbee” 31 ... suất:300W - Nhiệt độ làm vi? ??c: -10 ~ 60 độ C - Kích thước nguồn tổ ong : 85x58x33mm - Trọng lượng: 200g 7.1.3 Khối xử lí 16 Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên Arduino Uno R3 mạch vi xử lý phát... nhận nhiệt độ độ ẩm Cảm biến dễ dàng giao tiếp với vi điều khiển vi Arduino, 8051, để đo độ ẩm nhiệt độ DHT11 cảm biến độ ẩm tương đối Để đo khơng khí xung quanh, cảm biến sử dụng điện trở nhiệt. . .Đồ Án Vi Xử Lý GVHD: TS Bùi Thị Duyên CHƯƠNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: Nghiên cứu mạch đo nhiệt độ, độ ẩm khoảng cách từ xa sử dụng Zigbee Tóm tắt nội

Ngày đăng: 01/07/2022, 15:45

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TÓM TẮT ĐỒ ÁN

    CHƯƠNG 4. DANH MỤC HÌNH ẢNH

    CHƯƠNG 5. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ

    5.3 Đối tượng nghiên cứu

    5.4 Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    6.1 Giới thiệu tổng quan về Arduino

    6.1.1 Lịch sử phát triển

    6.1.2 Tổng quan về Arduino

    6.1.3 Phần mềm Arduino IDE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan