1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ chỉnh lưu cho lò điện trở

41 119 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Đề tài Thiết kế bộ chỉnh lưu cấp nguồn cho một lò điện trở Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Khoát Sinh viên thực hiện Đặng Văn Đạt MSV 18810430179 LỚP D13TĐHĐKTBCN2 Hà Nội,62021 MỤC LỤC Lời nói đầu 6 Chương 1 Giới thiệu về lò điện trở 1 1 1 – Định nghĩa về lò điện trở 1 1 2 Phân loại lò điện trở 1 1 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở 3 1 4 Cấu tạo lò điện trở 4 1 4 1 Những yêu cầu cơ bản đối với cấu tạo là điện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT Đề tài: Thiết kế chỉnh lưu cấp nguồn cho lò điện trở Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Khoát Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Đạt MSV: 18810430179 LỚP: D13TĐH&ĐKTBCN2 Hà Nội,6/2021 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Lời nói đầu Trong thực tế cơng nghiệp sinh hoạt hàng ngày, lượng nhiệt đóng vai trị quan trọng Năng lượng nhiệt có thể dùng để nung nóng, sấy khơ Vì việc sử dụng nguồn lượng cách hợp lý có hiệu cần thiết Lò điện trở ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp đáp ứng nhiều u cầu thực tiễn đặt Thiết kế chỉnh lưu cấp nguồn cho lò điện trở sử dụng chỉnh lưu cầu pha điều khiển hồn tồn Đây yêu cầu đồ án mà em giao Đồ án thực hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Ngọc Khốt giúp em hoàn thành đồ án Đồ án chia thành ba phần sau: Chương 1:Giới thiệu sơ lược cấu tạo nguyên lý hoạt động lò điện lò điện trở Chương 2: Giới thiệu biến đổi điện tử công suất cầu pha điều khiển hồn tồn Chương 3: Thiết kế tính tốn mạch lực Chương 4: Thiết kế tính tốn mạch điều khiển Chương 5: Mô kiểm chứng mạch thiết kế Hà Nội, tháng 6, năm 2021 Sinh viên thực ĐẶNG VĂN ĐẠT Chương 1: Giới thiệu lò điện trở 1.1 – Định nghĩa lò điện trở Lò điện trở thiết bị biến đổi điện thành nhiệt thông qua dây đốt (dây điện trở) Từ dây đốt, qua xạ, đối lưu truyền dẫn nhiệt, nhiệt truyền tới vật cần gia nhiệt Lò điện trở thường dùng để nung, nhiệt luyện, nấu chảy kim loại màu hợp kim màu… - Lò điện sử dụng rộng rãi lĩnh vực kỹ thuật : + Sản xuất thép chất lượng cao + Sản xuất hợp kim phe-rơ + Nhiệt luyện hố nhiệt luyện + Nung vật phẩm trước cán, rèn dập, kéo sợi + Sản xuất đúc kim loại bột - Trong lĩnh vực công nghiệp khác : + Trong công nghiệp nhẹ thực phẩm, lò điện dùng để mạ vật phẩm chuẩn bị thực phẩm + Trong lĩnh vực khác, lò điện dùng để sản xuất vật phẩm thuỷ tinh, gốm sứ, loại vật liệu chịu lửa v.v Lị điện khơng có mặt ngành cơng nghiệp mà ngày dùng phổ biến đời sống sinh hoạt hàng ngày người cách phong phú đa dạng : Bếp điện, nồi nấu cơm điện, bình đun nước điện, thiết bị nung rắn, sấy điện v.v 1.2-Phân loại lò điện trở Phân loại theo phương pháp toả nhiệt:: gồm lò điện trở tác dụng trực tiếp lò điện trở tác dụng gián tiếp - Lò điện trở tác dụng trực tiếp : Lò điện trở mà vật nung nung nóng trực tiếp dịng điện chạy qua Đặc điểm loại lị tốc độ nung nhanh, cấu trúc lò đơn giản, nhiều khơng cần tường buồng lị Để đảm bảo nung vật nung phải có tiết diện theo suốt chiều dài vật - Lò điện trở tác dụng gián tiếp : Lò điện trở tác dụng gián tiếp lò điện trở mà nhiệt tỏa dây điện trở, dây điện trở truyền nhiệt cho vật nung xạ, đối lưu dẫn nhiệt Các lò điện trở thường có nhiệt độ đạt tới 1200°C ( dây điện trở kim loại ) 1350°C ( dùng nung cacborun ) Lò điện trở sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp, dân dụng Hình 1: Ngun lý lị điện trở đốt nóng trực tiếp gián tiếp a) Đốt nóng trực tiếp Vật liệu nung nóng trực tiếp; Dây đốt (dây điện trở); b) Đốt nóng gián tiếp Biến áp; Đầu cấp điện Vật liệu nung nóng gián tiếp − Phân loại theo nhiệt độ làm việc: + Lò nhiệt độ thấp: nhiệt độ làm việc lò 6500°C + Lò nhiệt trung bình: nhiệt độ làm việc lị từ 6500°C đến 12000°C + Lò nhiệt độ cao: nhiệt độ làm việc lò 12000°C − Phân loại theo nơi dùng: + Lị dùng cơng nghiệp + Lị dùng phịng thí nghiệm + Lị dùng gia đình − Phân loại theo đặc tính làm việc: có lị làm việc liên tục lò làm việc gián đoạn Hình 2: Đồ thị nhiệt độ chế độ làm việc lò điện trở a Lò liên tục b Lị làm việc có tính lặp lại c Lị gián đoạn − Phân loại theo kết cấu lò: lò buồng, lò giếng, lò chụp − Phân loại theo mục đích sử dụng: lị tơi, lị ram, lị ủ -Yêu cầu lò điện trở : Lò phải đảm bảo chịu nhiệt, cách nhiệt buồng lị an tồn vật liệu chịu lửa cách nhiệt, mục đích tránh thất nguồn nhiệt tỏa mơi trường xung quanh, tránh làm hư thiết bị khác lị đảm bảo an tồn cho người vận hành 1.3: Nguyên lý làm việc lò điện trở Lò điện trở làm việc dựa sở có dòng điện chạy qua dây dẫn vật dẫn toả lượng nhiệt theo định luật Jun-Lenxơ : Q = I RT (1.1) Trong đó: Q - Lượng nhiệt tính Jun (J) I - Dịng điện tính Ampe (A) R - Điện trở tính (Ơm) T - Thời gian tính giây (s) Từ cơng thức ta thấy điện trở R có thể đóng vai trị : - Vật nung : Trường hợp gọi nung trực tiếp - Dây nung : Khi dây nung nung nóng truyền nhiệt cho vật nung xạ, đối lưu, dẫn nhiệt phức hợp Trường hợp gọi nung gián tiếp Trường hợp thứ gặp dùng để nung vật có hình dạng đơn giản ( tiết diện chữ nhật, vng trịn ) Trường hợp thứ hai thường gặp nhiều thực tế cơng nghiệp Cho nên nói đến lị điện trở khơng thể khơng đề cập đến vật liệu để làm dây nung, phận phát nhiệt lò 1.4- Cấu tạo lò điện trở 1.4.1 Những yêu cầu cấu tạo điện trở a Hợp lý công nghệ Hợp lý cơng nghệ có nghĩa cấu tạo khơng phù hợp với quy trình cơng nghệ u cầu mà cịn tính đến khả sử dụng q trình cơng nghệ khác khơng làm phức tạp q trình gia cơng tăng giá thành cách rõ rệt Cấu trúc lò đảm bảo điều kiện coi hợp lý Điều đặc biệt quan trọng nhu cầu lò điện vượt xa khả sản xuất b Hiệu kỹ thuật Hiệu kỹ thuật khả biểu thị hiệu suất cực đại kết cấu thơng số xác định(kích thước ngồi, Cơng suất, trọng lượng v.v ) Đối với thiết bị vật phẩm sản xuất ra, suất đơn vị công suất định mức, công suất tiêu hao điện để nung v,v tiêu hiệu kỹ thuật Còn phần riêng biệt kết cấu chi tiết, hiệu kỹ thuật để đánh giá công suất dẫn động, mô men xoắn, lực v,v Ứng với trọng lượng, kích thước giá thành kết cấu c Chắc chắn làm việc Chắc chắn làm việc tiêu quan trọng chất lượng kết cấu lò điện Thơng thường lị điện làm việc liên tục ca, hai ca ba ca ngày Nếu làm việc phận khơng hồn hảo ảnh hưởng đến trình sản xuất chung Điều đặc biệt quan trọng lò điện làm việc liên tục dây chuyền sản xuất tự động Ngay lò làm việc chu kỳ, lò ngừng làm thiệt hại rõ rệt cho sản xuất ngừng lò đột ngột (nghĩa phải huỷ chế độ làm việc bình thường lị) có thể dẫn đến làm hỏng sản phẩm, lãng phí nguyên liệu làm tăng giá thành sản phẩm Một tiêu phụ thuộc chắn làm việc phận lị điện khả thay nhanh khả dự trữ lớn lò làm việc bình thường Theo quan điểm chắn, thiết bị cần ý đến phận quan trọng nhất, định làm việc liên tục lị Thí dụ: Dây nung, băng tải v,v d Tiện lợi sử dụng Tiện lợi sử dụng nghĩa yêu cầu: -Số nhân viên phục vụ tối thiểu - Khơng u cầu trình độ chun mơn cao, không yêu cầu sức lực dẻo dai nhân viên phục vụ -Số lượng thiết bị quý bị hao mòn nhanh yêu cầu tối thiểu -Bảo quản dễ dàng Kiểm tra sửa chữa tất phận thiết bị thuận lợi - Theo quan điểm an toàn lao động, điều kiện làm việc phải hợp vệ sinh tuyệt đối an toàn e Rẻ đơn giản chế tạo Về mặt yêu cầu sau: - Tiêu hao vật liệu nhất, đặc biệt vật liệu quý (các kim loại màu, hợp kim có hàm lượng niken cao v.v ) 1.4.2 Cấu tạo lò điện trở Lị điện trở thơng thường gồm ba phần : vỏ lị, lớp lót dây nung a) - Vỏ lò Vỏ lò điện trở khung cứng vững, chủ yếu để chịu tải trọng trình làm việc lò Mặt khác vỏ lò dùng để giữ lớp cách nhiệt rời đảm bảo kín hồn tồn tương đối lị Đối với lị làm việc với khí bảo vệ, cần thiết vỏ lị phải hồn tồn kín, cịn lị điện trở bình thường, kín vỏ lị cần giảm tổn thất nhiệt tránh lùa khơng khí lạnh vào lị, đặc biệt theo chiều cao lò Trong trường hợp riêng, lò điện trở có thể làm vỏ lị khơng bọc kín Khung vỏ lò cần cứng vững đủ để chị tải trọng lớp lót, phụ tải lị ( vật nung ) cấu khí gắn vỏ lị - Vỏ lò chữ nhật thường dùng lò buồng, lò liên tục, lò đáy rung v.v - Vỏ lò tròn dùng lò giếng vài lò chụp v.v - Vỏ lò tròn chịu lực tác dụng bên tốt vỏ lò chữ nhật lượng kim loại để chế tạo vỏ lò Khi kết cấu vỏ lò tròn, người ta thường dùng thép dày - mm đường kính vỏ lị 1000 – 2000 mm – 12 mm đường kính vỏ lị 2500 – 4000 mm 14 – 20 mm đường kính vỏ lị khoảng 4500 – 6500 mm Khi cần thiết tăng độ cứng vững cho vỏ lò tròn, người ta dùng vòng đệm tăng cường loại thép hình Vỏ lị chữ nhật dựng lên nhờ thép hình U, L thép cắt theo hình dáng thích hợp Vỏ lị có thể bọc kín, có thể khơng tuỳ theo u cầu kín lị Phương pháp gia cơng vỏ lị loại chủ yếu hàn tán b) - Lớp lót Lớp lót lị điện trở thường gồm hai phần : vật liệu chịu lửa cách nhiệt Phần vật liệu chịu lửa có thể xây gạch tiêu chuẩn, gạch hình gạch hình đặc biệt tuỳ theo hình dáng kích thước cho buồng lị Cũng có người ta đầm loại bột chịu lửa chất dính kết gọi khối đầm Khối đầm có thể tiến hành lị có thể tiến hành ngồi nhờ khn Phần vật liệu chịu lửa cần đảm bảo yêu cầu sau : + Chịu nhiệt độ làm việc cực đại lị + Có độ bền nhiệt đủ lớn làm việc + Có đủ độ bền học xếp vật nung đặt thiết bị vận chuyển điều kiện làm việc + Đảm bảo khả gắn dây nung bền chắn + Có đủ độ bền hoá học làm việc, chịu tác dụng khí qủn lị ảnh hưởng vật nung + Đảm bảo khả tích nhiệt cực tiểu Điều đặc biệt quan trọng lò làm việc chu kỳ Phần cách nhiệt thường nằm vỏ lị phần vật liệu chịu lửa Mục đích chủ yếu phần để giảm tổn thất nhiệt Riêng đáy, phần cách nhiệt đòi hỏi phải có độ bền học định cịn phần khác nói chung khơng u cầu u cầu phần cách nhiệt : 10  12 R5 = 1ữì VR1 = 7,11VR1 1, 479  • • - kΩ kΩ Chọn R1 = VR1 = ,R5 = 35 Chọn khuếch đại thuật tốn Ta chọn loại LM301A có thơng số: du/dt = 10 (V/µs) Ira max = A Điện áp rơi 1,9 V kΩ Zra = 75 Ω Zvào = MΩ Chọn nguồn cung cấp cho OPAM 12V Do Ubh = 12 – 1,9 =10,1 (V) Chọn diode Ungmax = 2.Udp = Diode chọn loại 1N4002 có hệ số Itb= 1A Ungmax = 100V • Thơng số Giá trị (loại) R0 = R 1kΩ R5 35kΩ Diode 1N4002 OPAM LM301A VR1 5kΩ Bảng 4.1: Bảng thông số giá trị khâu đồng pha tạo điện áp đồng 4.2.2 Khâu tạo điện áp cưa a, Chức năng: Khâu hoạt động theo nhịp khâu đồng pha tạo nên điện áp có dạng cưa 27 b, Nguyên lý Hình 3: Mạch lực đồ thị khâu tạo điện áp cưa • Khi Udp < 0, chọn R3 0 , D3 khóa lại cịn nguồn E tham gia vào mạch, tương tự điện áp U rc = U dZ − giảm tuyến tính theo phương trình: E t C1 (VR2 + R4 ) (4-7) Điều chỉnh VR2 có thể đưa Urc vừa hết nửa chu kỳ ( Đoạn Udb < ngắn dạng Urc giống tam giác vng ) c, Tính tốn • - Chọn Diode OPAM: Theo ta có đoạn mà điện áp đồng âm tương ứng góc 10°, hay đoạn điện áp 10 × 0, 01 = 5, ×10 −4 s = 0,56( ms) 180 • • - đồng âm tương ứng với thời gian: Chọn diode loại 1N4002 OPAM loại LM301A Nguồn cung cấp cho OPAM 12 (V) (V) Chọn diode Zenner BZX79A10 có UZ = 10V Tính chọn R2, R4, VR2, C1 Khi điện áp Udb âm Ura tăng tuyến tính đến gián trị diode Zenner Udb dương Ura giảm tuyến tình Ta chọn C, R + VR2 cho trình giảm giảm Udb chuyển trạng thái từ dương sang âm T= - Đoạn Udb dương tương ứng với 1700 điện tức 170 × 0, 01 = 0,944(ms) 180 28 U DZ − - Do cần E T =0 C1 ( R4 + VR2 ) R + VR2 = - ET 12 × 9, 44ms = = 51,515( k Ω) U DZ C1 10 × 0, 22 × 10 ^ −6 (4-8) Chọn C1 = 0,22 µF Suy Chọn R4 = 41 kΩ biến trở VR2 = 21.03kΩ Chọn R2 cho tụ nạp đến giá trị UZ trước thời gian t = 0,56 ms hay 0,56 × 10−3 0,56 ×10 < R2 × C1 ⇔ R2 < = 2,5 × 103 Ω −6 0, 22 ×10 −3 Chọn R2 =2kΩ Thông số Giá trị (loại) Diode 1N4002 OPAM LM301A ( nguồn 12V 0V) Diode Zenner BZX79A10 có UZ = 10V Tụ C1 0,22µF R4 41kΩ VR2 21,03kΩ R2 2,5×103Ω Bảng 4.2: Bảng thơng số giá trị khâu tạo điện áp cưa 4.2.3 Khâu so sánh a, Chức - So sánh điện áp cưa điện áp điều khiển với Điểm câm chúng điểm xác định góc α 29 b, Ngun lý Hình 4: Mạch lực đồ thị khâu so sánh Điện áp cưa đưa vào cửa đảo OP3 để so sánh với điện áp điều khiển U dk cửa không đảo OP3 - Khi URCUdk, điện áp đầu OP3 có dạng xung dương hình chữ nhật - Khi URC=Uđk điện áp đầu OP3 lật trạng thái Vậy điện áp OP3 có chuỗi xung hình chữ nhật âm dương liên tiếp c, Tính tốn Dịng điện vào hạn chế cho Ilv Do vậy: Uv 12 = −3 = 12.103 (Ω) = 12( k Ω) I v 10 Ilv = Khi dịng làm việc: Chọn: R9 = R09 =20kΩ 12 = 0,6.10−3 ( A) = 0, ( mA ) 20.10 Chọn OPAM loại TL081C Thông số Giá trị (loại) OPAM TL081C R9=R09 20kΩ Bảng 4.3: Bảng thông số giá trị khâu so sánh 4.2.4 Khâu tạo xung chùm a, Chức Tạo xung chùm b, Nguyên lý 30 Hình 5: Mạch lực đồ thị khâu tạo dao động Dạng xung chùm (XC) dạng thông dụng cho phép mở tốt van lực trường hợp, với dạng tải nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác Xung chùm thực chất chùm xung có tần số cao gấp nhiều lần lưới điện ( f xc = + 12 kHz ) Độ rộng chùm xung có thể hạn chế khoảng (100 ÷ 130) độ điện, nguyên tắc phải kết thúc điện áp van lực mà điều khiển đổi dấu sang âm Nguyên tắc tạo XC thường dùng coi tín hiệu so sánh đưa tín hiệu cho phép hay cấm khâu khuếch đại xung nhận xung tần số cao phát từ tạo dao động xung tới Một nguyên tắc khác: tạo dao động đồng thời thực chức khuếch đại xung làm việc chế độ đợi kích ( thí dụ dao động nghẹt “blocking generator ”), song loại làm việc dễ bị tự kích nhiễu, ngược lại khó kích, thực tế khơng dùng Dễ dàng nhận thấy để thực tạo XC theo nguyên tắc thứ cần mạch lôgic “ ” ( lôgic AND ) Khâu tạo xung chùm có sơ đồ hình bên Hình 6: Mạch lực đồ thị khâu tạo xung chùm c, Tính tốn thơng số khâu phát xung chùm 31 Chu kì xung chùm tính theo cơng thức: T = 1, × RC (4-9) Nếu chọn tần số xung chùm f=8kHz chu kì xung T=125µ s Chọn C2 = 10nF R6 = R7 = Thay vào cơng thức ta có: 125 ×10 −6 = 8,93k Ω 1, ×10 ×10−9 4.2.5 Khâu khuếch đại xung biến áp xung a, Chức Khuếch đại xung có nhiệm vụ tăng cơng suất xung khâu tạo dạng xung hình thành đủ mạnh để mở van lực Hình 7: Mạch lực khâu khuếch đại biến áp xung b, Tính tốn • Tính tốn máy BAX: Theo tính tốn mạch lực ta chọn van 2N353 có thơng số dòng áp điều khiển là: IGMax=400mA , UGMax=4V Đây giá trị dòng biến áp thứ cấp BAX Theo kinh nghiệm tính tốn tỷ số biến áp xung thường m = 1,2 1,5 Ta chọn m=1,2 Như giá trị dòng điện sơ cấp BAX là: I sc = I tc 400 ×10−3 = = 333(mA) 1, 1, Giá trị điện áp sơ cấp BAX là: U sc = U tc × m + ∆U g max = × 1, + = 6,8(V ) 32 I sctb = I sc × Giá trị dịng điện trung bình sơ cấp BAX là: tx T Trong : tx chiều dài xung truyền qua BAX Thường chn tx=50ữ250 às i vi tn s thp Ta chn tx=80 às I sctb = 333 ì 80 ì106 Nờn ta có: ×10 I tctb Giá trị dịng trung bình thứ cấp BAX: • • = 67( mA) tx 80 ×10−6 = I tc × = 400 × = 80(mA) T ×10−3 Chọn nguồn cung cấp Ecs = 18V Tính tốn khối khuếch đại xung chùm: Chọn T1 loại BD135 có tham số sau: o Uce =45V o Icmax = 1,5A o βmin =40 R27 > • • −3 Ecs = 12(Ω) I c max Chọn điện trở Chọn R27 = 15Ω Công suất điện trở đáng kể dòng qua thường xuyên lớn Kiểm tra độ sụt áp điện trở T1 dẫn: U R 27 = I sc R27 = 0,333 ×15 = 4,995(V ) ⇒ U sc = Ecs − U R13 = 18 − 4,995 = 13, 005(V ) Chọn T2 loại BC107 có thơng số sau: o Uce = 45V o Icmax = 0,1 A o βmin = 110 • Chọn điện trở R25 o Ta có: • R25 < β1β Ecs 10 × 11018 = = 55(k Ω) sI1max 1, ì1, Chn R25 = 15k ã Chọn R26 = R10 = R11 = 1kΩ • Chọn diode loại 1N4002 o Thông số Điện trở Giá trị (loại) R25=15kΩ; R27=15Ω; R26=R10=R11=1kΩ 33 Tụ C C4=1µF Diode 1N4002 T2 BC107 T1 Bd135 Bảng 4.4: Bảng thông số giá trị phần tử khâu khuếch đại xung Hình 8: Đồ thị khâu khuếch đại xung 34 Chương 5: Mô mạch lực mạch điều khiển 5.1 Sơ đồ a, Sơ đồ mạch lực Hình 1: Sơ đồ mạch lực 35 b, Mạch điều khiển Hình 2: Sơ đồ mạch điều khiển 36 5.2 Đồ thị a, Mạch Lực Hình 3: Đồ thị dòng điện điện áp mạch lực b, Đồ thị mạch điều khiển Hình 4: Đồ thị khâu đồng pha tạo điện áp đồng Hình 5: Đồ thị khâu tạo điện áp cưa điện áp đồng 37 Hình 6: Đồ thị khâu tạo điện áp cưa khâu so sánh Hình 7: Đồ thị khâu tạo dao dộng Hình 8: Đồ thị khâu phát xung chùm Hình 9: Đồ thị khâ khuếch đại xung 38 KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian nghiên cứu , tìm hiểu thiết kế, với hướng dẫn thầy giáo , đến đồ án em hoàn thành Nội dung đồ án nêu lên vấn đề sau: Giới thiệu chung lò điện trở Tổng quan chỉnh lưu Lựa chọn biến đổi Thiết kế lò điện trở dung chỉnh lưu có điều khiển Mặc dù thân em hết sưc cố gắng, trình độ kiến thức hạn chế, khoảng thời gian làm đồ án ngắn nên q trình thiết kế khơng thể tránh khỏi sai sót Vì em xin tiếp thu ý kiến đóng góp bảo thầy để đồ án hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo , người trực tiếp hướng dẫn đồ án điện tử công suất, thầy cô môn tự động hoá khoa Điện trường Đại học Điện Lực Hà Nội bạn giúp đỡ em trình làm đồ án 39 Tài liệu tham khảo Giáo trình “ Điện tử cơng suất” Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Giáo trình “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất” thầy Phạm Quốc Hải Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009 Giáo trình “Phân tích giải mạch điện tử công suất” thầy Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,1997 40 ... 1.2-Phân loại lò điện trở Phân loại theo phương pháp toả nhiệt:: gồm lò điện trở tác dụng trực tiếp lò điện trở tác dụng gián tiếp - Lò điện trở tác dụng trực tiếp : Lò điện trở mà vật nung... : Lò điện trở tác dụng gián tiếp lò điện trở mà nhiệt tỏa dây điện trở, dây điện trở truyền nhiệt cho vật nung xạ, đối lưu dẫn nhiệt Các lị điện trở thường có nhiệt độ đạt tới 1200°C ( dây điện. .. nghiệp, lò điện trở dùng phổ biến dây nung kim loại 1.5 Kết luận chương Trong chương giới thiệu về: - Định nghĩa lò điện trở Phân loại lò điện trở Ưu nhược điểm lò điện trở Nguyên lý làm việc lò điện

Ngày đăng: 01/07/2022, 15:34

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: Giới thiệu về lò điện trở

    1.1 – Định nghĩa về lò điện trở

    1.2-Phân loại lò điện trở

    1.3: Nguyên lý làm việc của lò điện trở

    1.4- Cấu tạo lò điện trở

    1.4.1. Những yêu cầu cơ bản đối với cấu tạo là điện trở

    1.4.2. Cấu tạo lò điện trở

    Chương 2: Giới thiệu bộ biến đổi điện tử công suất cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn

    2.1. Giới thiệu chung về chỉnh lưu

    2.1.1. Cấu trúc mạch chỉnh lưu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w