Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

29 5 0
Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

42 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3 1 Kết quả phân tích thành phần hóa học nước dưới đất Như đã phân tích diễn biến chất lượng nước theo số liệu quan trắc ở phần trên, nhằm làm rõ hơn đặc điểm thủy hóa tầng chứa nước Pleistocen tại thị xã Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài sử dụng thêm bộ số liệu phân tích hóa toàn diện nước dưới đất trong tầng chứa nước Pleistocens vào năm 2007 (gồm 18 mẫu, các chỉ tiêu pH, Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ , NH4 + , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ , HCO3 , Cl.

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học nước đất Như phân tích diễn biến chất lượng nước theo số liệu quan trắc phần trên, nhằm làm rõ đặc điểm thủy hóa tầng chứa nước Pleistocen thị xã Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài sử dụng thêm số liệu phân tích hóa tồn diện nước đất tầng chứa nước Pleistocens vào năm 2007 (gồm 18 mẫu, tiêu pH, Na+, K+, Ca2+, Mg2+, NH4+, Fe2+, Fe3+, Al3+, HCO3-, Cl-, SO42-, NO3-, NO2-, CO32- TDS) để phân tích, đánh giá 3.1.1 Cân Ion Kết phân tích cân anion cation có sai số cân theo phần trăm %CBE dao động từ 0,01 đến 0,84 đạt giá trị bé 5% [34] Điều này, khả định kết phân tích mẫu hóa tồn diện nước đất tầng chứa nước Pleistocens vào năm 2007 thích hợp để sử dụng phân tích thống kê nghiên cứu 42 Bảng 3.1 Kết phân tích cân ion Địa tầng Giếng quan trắc Pleistocen (qp3) Pleistocen giữa-trên (qp2-3) %CBE Mùa khô QT5B 0,62 VT4B 0,30 VT6 0,42 NB1B 0,85 NB2C 0,76 NB3A 0,81 NB3B 0,69 QT7B 0,62 QT5A 0,60 VT4A 0,44 NB1A 0,72 NB2A 0,67 NB2B 0,66 NB4 0,55 VT2B 0,70 QT11 0,51 QT7A 0,01 3.1.2 Phân loại mức độ mặn – nhạt nước tầng chứa Pleistocens Qua số liệu thu thập tổng hợp biểu diễn qua đồ thị cho thấy kết chất lượng nước đất hầu hết giếng quan trắc khu vực thị xã Phú Mỹ giàu ion HCO3-, Ca2+, Na+, Cl- Riêng giếng VT4B (qp3), QT7A VT4A (qp2-3) có độ khống hóa >1,5, thành phần hóa học Na+, Cl- chiếm ưu có xu hướng nhiễm mặn 43 Bảng 3.2 Tổng độ khống hóa giếng quan trắc tầng chứa nước Pleistocen thị xã Phú Mỹ STT Kí hiệu Tầng chứa nước M (g/l) Hóa học nước Số hiệu NB3A qp3 0,04 Bicacbonat - Canxi A1 NB3B qp3 0,04 Clorua - Natri A49 QT5B qp3 0,09 Bicacbonat - Canxi A1 QT7B qp3 0,07 Clorua - Natri A49 NB2C qp3 0,03 Bicacbonat - Canxi A1 NB1B qp3 0,04 Clorua Bicacbonat - Natri A28 VT4B qp3 4,08 Clorua - Natri B49 VT6 qp3 0,13 Clorua - Natri A49 NB4 qp2-3 0,03 Bicacbonat – Canxi Natri A4 10 QT5A qp2-3 0,05 Clorua - Natri A49 11 QT7A qp2-3 2,71 Clorua - Natri B49 12 NB1A qp2-3 0,05 Bicacbonat Clorua -Natri A28 13 NB2A qp2-3 0,10 Bicacbonat - Canxi A1 14 NB2B qp2-3 0,03 Bicacbonat Clorua – Canxi Natri A25 15 VT4A qp2-3 2,84 Clorua – Natri Canxi B46 16 QT11 qp2-3 0,08 Clorua Bicacbonat - Natri A28 17 VT2B qp2-3 0.07 44 Bicacbonat Clorua – Canxi Natri A25 Thành phần hóa học giếng VT4B chủ yếu Cl- (85,68 %meq), Na+ (72,16 %meq) Số hiệu nước B49 Thành phần hóa học giếng QT7A chủ yếu Cl- (57,97 %meq), Na+ (60,60 %meq) Số hiệu nước B49 Thành phần hóa học giếng VT4A chủ yếu Cl- (75,33 %meq), Na+ (42,60 %meq), Ca2+ (31,96 %meq) Số hiệu nước B46 3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước đất khu vực nghiên cứu 3.2.1 Thông số tổng chất rắn hòa tan (TDS) TDS số đo tổng lượng chất rắn hoà tan, tổng số ion mang điện tích bao gồm khống chất, muối kim loại tồn trong nước đất Giá trị thông số TDS quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 phần lớn giếng khu vực nghiên cứu thấp nhiều so với giá trị giới hạn cho phép QCVN 09MT:2015/BTNMT Hình 3.1 Biểu đồ thể giá trị TDS giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 45 TDS giai đoạn 2012 – 2017 có 50% giá trị thông số dao động khoảng 100mg/l Tuy nhiên, năm xuất giá trị dị thường Đặc biệt giếng VT4A VT4B cao nhiều so với mật độ phân bố chung chuỗi liệu Nguyên nhân xuất giá trị ngoại vi ảnh hưởng xâm nhập mặn, mưa kéo theo chất lơ lửng bổ cập vào tầng chứa nước làm tăng giá trị TDS khu vực ảnh hưởng triều 3.2.2 Thông số Clorua (Cl-) Clorua ion tồn phổ biến nước đất hàm lượng từ vài mg/l đến hàng ngàn mg/l Hàm lượng Clo nước biển lớn (khoảng 19.000mg/l) nên nước đất có hàm lượng Clo cao thường có xâm nhập nước biển có liên quan tới trầm tích biển Với ngưỡng giá trị tới hạn theo QCVN 09MT:2015/BTNMT 250mg/l, giá trị Cl- phần lớn giếng quan trắc khu vực mức độ cho phép, dao động từ 4mg/l đến 209mg/l Hình 3.2 Biểu đồ thể giá trị Clorua giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Nồng độ Clo giai đoạn quan trắc 2012 – 2017 có độ biến thiên tương đồng nhau, 50% giá trị giếng dao động khoảng 28mg/l Hằng năm xuất dị 46 thường vị trí VT4A, VT4B, QT7A, QT7B NB4 Điều giếng nằm vùng chịu ảnh hưởng lớn triều, vùng ranh nhiễm mặn thành phần đất đá có nguồn gốc trầm tích biển Riêng vị trí NB4 vượt giới hạn lượng mưa làm tăng chất ô nhiễm bị kéo theo từ hoạt động chôn lấp rác 3.2.3 Thông số Sulfate (SO42-) Trong nước biển, hàm lượng Sulfate thường cao, số anion đứng sau Clorua, nước đất khu vực nghiên cứu ion Sulfate lại ion phổ biến ion Clorua ion Cacbonat Từ số liệu quan trắc giếng địa bàn thị xã Phú Mỹ giai đoạn 2012 – 2017 cho thấy giá trị SO42- thấp nhiều so với giới hạn QCVN nước đất Giá trị SO42- giếng dao động khoảng 0÷120mg/l qua năm Hình 3.3 Biểu đồ thể giá trị Sulfate giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 47 Vị trí VT4A nằm ngồi độ biến thiên chuỗi liệu cao nhiều so với QCVN Ngun nhân VT4A bị ảnh hưởng xâm nhập mặn thành phần đất đá có nguồn gốc trầm tích biển nên giá trị cao so với giếng quan trắc khác Nhìn chung, giá trị SO42- đợt quan trắc xuất giá trị ngoại biên nồng độ SO42- vị trí dị thường thấp so với giới hạn quy định QCVN 3.2.4 Thông số Sắt Sắt mơi trường nước đất có hàm lượng lớn, chí đạt đến hàng trăm mg/l ion nước, có nguồn gốc ngun thủy phong hóa hóa học đá macma nhờ nước Hàm lượng Sắt quan trắc giếng quan trắc tầng Pleistocen khu vực nghiên cứu thể Hình 3.7 cho thấy số giếng quan trắc có hàm lượng Sắt giai đoạn 2012 – 2017 vượt QCVN cao Hàm lượng Sắt phần lớn có hàm lượng dao động từ 0,18 đến 25mg/l giai đoạn 2012 – 2017 khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.4 Biểu đồ thể giá trị Sắt giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Mật độ phân bố 50% giá trị Sắt giai đoạn 2012 – 2017 thấp giới hạn quy định QCVN (5mg/l) Tuy nhiên, qua năm xuất dị thường giếng VT6, QT7A, VT4A ngun nhân giếng nằm vùng ranh nhiễm mặn nên chịu tác động lớn xâm nhập mặn, khiến hàm lượng Sắt cao khoảng biến thiên liệu chung Riêng vào năm 2017 xuất dị thường NB4 có khả hoạt động chơn lấp rác 49 3.3 Dữ liệu tính toán Kết quan trắc chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocen TX Phú Mỹ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh BR-VT năm 2017 phân tích bảng 3.1 Tất thơng số quan trắc cho thấy giá trị trung bình (Mean) cao giá trị trung vị (Median), độ lệch chuẩn (Std.) lớn thông số độ cứng, TDS, SO42-, Cl- Kết thống kê mô tả thể phân tán tập mẫu, nói cách khác, thơng số nêu có biến thiên lớn giếng quan trắc Bảng 3.3 Giá trị nồng độ thông số chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen TX Phú Mỹ Min Max Median Mean Std pH 3,60 7,90 7,00 6,56 1,05 Độ cứng 0,00 1537,50 20,00 80,55 223,34 TDS 10,00 5681,00 58,00 283,57 839,72 SO42- 0,00 876,55 12,01 32,10 122,52 Cl- 4,00 2396,42 14,18 107,82 352,27 NH4+ 0,00 7,00 0,21 0,74 1,70 NO3- 0,00 6,09 0,30 0,72 1,19 F- 0,00 1,79 0,27 0,37 0,40 Pb2+ 0,00 0,16 0,00 0,01 0,03 Fe2+ 0,02 113,46 2,90 10,10 19,64 3.3.1 Kết tính tốn GWQI, đánh giá phân vùng chất lượng nước đất Dựa vào kết quan trắc vào mùa mưa mùa khô năm 2017 địa bàn tỉnh BR – VT, GWQI tính tốn cho theo phương án trọng số trung bình mùa khô (GWQIkhô) mùa mưa (GWQImưa) theo công thức GWQI lựa chọn chương 3, trọng số tương quan theo trọng số trung bình (wi) cho thơng số tính dựa mức độ 50 quan trọng, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người (Wi) Kết tính tốn Wi theo trọng số trung bình trình bày bảng 3.4, giá trị GWQI tính theo trung bình cộng có trọng số trình bày bảng 3.5 Nhằm làm giảm yếu tố bất định kết tính GWQI, trọng số tham khảo từ số tài liệu nước ngồi có liên quan có nét tương đồng với khu vực nghiên cứu Trọng số tối đa gán cho thông số TDS, Cl-, SO42-, F- NO3- tầm quan trọng chúng đánh giá chất lượng nước [33] TDS tham số chất lượng chính, biểu thị chủ yếu loại khoáng chất diện nước Các giá trị TDS cao nước đất nói chung khơng có hại cho người nồng độ cao chúng ảnh hưởng đến người mắc bệnh thận bệnh tim, ngồi nước có chứa chất rắn cao gây tác dụng nhuận tràng táo bón Nồng độ Clo, Sulfate Flo liên quan trực tiếp đến việc xác định nước đất bị nhiễm mặn vùng ven biển Khu vực nghiên cứu nơi phát triển nông nghiệp chăn nuôi với quy mô lớn nên Nitrat nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước đất Nitrat hịa tan hồn tồn nước di chuyển dễ dàng qua đất vào nguồn cung cấp nước uống Phân bón chất thải sinh hoạt nguồn hợp chất chứa nitơ chúng chuyển thành nitrat đất Việc tiêu thụ nước có nồng độ nitrat cao gây bệnh huyết cầu máu trẻ sơ sinh, ung thư dày, đau bất thường, dị tật bẩm sinh hệ thần kinh trung ương tiểu đường Các thông số khác pH, độ cứng, Amoni, Chì, Sắt định trọng số từ đến tùy thuộc vào tầm quan trọng chúng việc xác định chất lượng nước tần suất xuất nước đất 51 3.3.2 Kết phân tích cụm (CA) thống kê đa biến Phân tích cụm kỹ thuật đa biến có mục đích nhóm liệu giếng quan trắc thuộc khu vực nghiên cứu thành cụm mang tính đồng nhất, dựa đặc tính chất lượng nước đất Trong nghiên cứu này, phân tích cụm thực thủ tục Ward kết hợp với phương pháp bình phương khoảng cách Euclid Phân tích CA sử dụng thuật tốn để nhóm đối tượng có đặc điểm tương đồng có khoảng cách giá trị gần thành cụm riêng biệt Sau chọn giá trị khoảng cách phù hợp để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Cụ thể, qua kết phân tích CA (Hình 3.5) khoảng cách giá trị 10 chọn đối tượng (thơng số) phân chia thành cụm riêng biệt với mục đích xác định thay đổi thơng số chất lượng nước đất bị ảnh hưởng tác động BĐKH hay tác động người Hình 3.7 Kết phân tích cụm (CA) 56 Cụm bao gồm thơng số Florua, Chì, Amoni Nitrate chiếm 40% (7 thông số) tổng 10 thơng số Có thể kết luận cụm thông số đặc trưng cho nguồn nước đất chịu ảnh hưởng hoạt động công nghiệp, nông nghiệp diễn xung quanh khu vực quan trắc Các giếng QT5B, VT4B, VT2B vị trí gần khu cơng nghiệp nặng; giếng VT6 nằm khu vực nuôi trồng thủy sản, chịu ảnh hưởng chất bảo quản từ lượng tồn dư thức ăn q trình ni trồng Cụm bao gồm thông số pH, tổng độ cứng, TDS, Clorua, Sulfate Sắt chiếm 60% (6 thông số) tổng 10 thông số đánh giá Điều cho thấy đặc trưng thể ảnh hưởng trình xâm nhập mặn tác động lên giếng có vị trí gần bờ biển gần ranh mặn Riêng thông số TDS Clorua thông số thị để đánh giá tượng xâm nhập mặn nên cần đặc biệt lưu tâm 3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hiệu nước đất 3.5.1 Nhóm giải pháp pháp lý, sách Nguồn tài nguyên nước đất khu vực nghiên cứu cần tăng cường điều tra, đánh giám, quy hoạch, quan trắc, giám sát dự báo để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin phục vụ cho công tác quản lý việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên hiệu Một số nhiệm vụ, giải pháp sau nên tập trung thực hiện: • Điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất cần đẩy mạnh thực hiện, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm xâm nhập mặn cao (ví dụ khu vực NB4, QT7B, ) khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh; • Kiểm tra thường xuyên, định kỳ trạng khai thác, sử dụng nước đất • Các cơng trình khai thác, sử dụng nước đất cần đăng ký cấp phép đầy đủ đưa vào quản lý theo quy định; 57 • Xem xét lại dự án quy hoạch khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu dân cư có khả gây tác động xấu đến chất lượng nước đất để hạn chế ảnh hưởng khơng đáng có đến chất lượng nguồn tài nguyên nước đất khu vực; • Xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn nước đất; • Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất Trong đó, xác định cụ thể trữ lượng khai thác tầng chứa nước, mật độ khai khai thác hợp lý tầng chứa nước phân vùng khai thác, vùng hạn chế, phạm vi, mức độ áp dụng biện pháp bảo vệ nước đất; • Cơng tác – kiểm tra cần tiến hành thường xuyên nhằm mục đích phát kịp thời ảnh hưởng xấu, tác động đến chất lượng nước đất khu vực để từ ngăn chặn đưa biện pháp xử lý, giải hợp lý, kịp thời; • Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất Chú trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, công trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy nhiễm, nhiễm mặn cao 3.5.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật Bên cạnh giải pháp pháp lý sách, giải pháp kỹ thuật cần thiết nhằm định hướng hướng dẫn cho hoạt động khai thác hiệu mà không gia tăng mức độ ô nhiễm tầng chứa nước gồm: • Xây dựng tài liệu hướng dẫn trám lấp giếng kỹ thuật khơng cịn khai thác sử dụng có dấu hiệu nhiễm; • Xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh cho cơng trình khai thác nước đất khu vực có nguy nhiễm cao như: trạm xử lý nước thải sở sản xuất, KCN, bãi rác nhằm phòng trách có ứng phó kịp thời có cố hư hỏng an tồn; 58 • Thực quan trắc động thái chất lượng nước đất định kỳ nhằm theo dõi mực nước hạ thấp khu vực cơng trình khai thác nhằm phịng tránh biên mặn lấn sâu vào đất liền gây nhiễm mặn tầng chứa nước; chất ô nhiễm nguồn thải xâm nhập nhanh vào tầng chứa nước; • Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật xây dựng bể tự hoại đạt chuẩn áp dụng cho dân cư khu vực nhằm giảm nguy thấm chất thải sinh hoạt vào tầng chứa nước; • Xây dựng vùng cấm hạn chế khai thác nước đất khu vực thị xã Phú Mỹ; • Thu gom xử lý triệt để rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn khó phân hủy tránh gây nhiễm môi trường đất, ô nhiễm tầng chứa nước 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày nội dung với sở khoa học quản lý tin cậy dựa nghiên cứu, đánh giá chi tiết trạng phát triển kinh tế xã hội, trạng diễn biến chất lượng nước đất tầng Pleistocen kết hợp với công tác điều tra khảo sát thu thập thông tin bổ sung trình thực Kết thống kê, phân vùng đánh giá khả sử dụng nguồn nước đất tầng Pleistocen khu vực, tính toán dự báo dịch chuyển ranh mặn thời điểm dự báo đến năm 2100 theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường Các kết cho thấy tổng quan thành phần nước đất bị ảnh hưỡng BĐKH Trong đánh giá trạng, diễn biến chất lượng nước, bên cạnh phân tích chi tiết theo tiêu, luận văn sử dụng số GWQI, số tổng hợp giúp cho nhà quản lý nhận biết chất lượng nước tầng Pleistocen TX Phú Mỹ trạng mức Nội dung quan trọng luận văn xác định thơng số chịu ảnh hưởng BĐKH Trong đó, kết phân tích đánh giá đặc điểm thủy địa hóa cho thấy tình trạng nhiễm mặn có xu hướng xảy 3/17 giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Đối với kết phân tích CA (hình 3.19) nhóm 17 giếng quan trắc thành hai cụm đặc trưng (hoạt động công nghiệp - nông nghiệp nhiễm mặn) Đồng thời, biểu đồ đánh giá diễn biến chất lượng nước hỗ trợ phát điểm giếng có dấu hiệu bất thường cần phải lưu tâm 60 Trên sở đó, đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật, để quản lý chất lượng nước tầng Pleistocen giải pháp quản lý nhà nước kết hợp giáo dục cộng đồng vấn đề khai thác sử dụng bền vững nguồn nước đất khu vực TX Phú Mỹ Kiến nghị Mặc dù có luận khoa học thực tiễn, giải pháp đưa luận văn dừng lại quan điểm, để cụ thể hóa cần có dự án cụ thể để xây dựng chi tiết kỹ thuật cho giải pháp kế hoạch hành động để thực thi theo điều kiện thực tiễn địa phương Để quản lý khai thác tối ưu nguồn tầng Pleistocen TX Phú Mỹ cần thực nhiệm vụ sau: • Đẩy mạnh cơng tác giám sát chất lượng nước đất nhằm kiểm sốt chất lượng nước tầng Pleistocen • Mạng lưới quan trắc thiết kế xây dựng từ năm 2009 đến nay, cần thực rà soát, điều chỉnh bổ sung mạng lưới quan trắc nước đất khu vực nghiên cứu để kiểm soát chất lượng nước đất khu vực • Từng bước thực thi giải pháp đề cập phần nhằm mục tiêu cuối quản lý tổng hợp tài nguyên nước đất cách bền vững 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2017 Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 2018 [2] Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh BR – VT “Báo cáo tình hình khí tượng, thủy văn 2018,” 2018 [3] P N H Ngọc “Ứng dụng phương pháp phân tích cụm phân tích biệt số đánh giá nhiễm mặn tầng chứa nước Pleistocen huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Số 15, tr 100 – 110, 2017 [4] Lê Văn Dũ cộng “Ứng dụng thống kê đa biến đánh giá chất lượng nước mặt Vườn Quốc Gia U Minh Hạ-Cà Mau,” Tuyển tập hội nghị Khoa học thường niên, Trường Đại học Thủy lợi, tháng 12/2013 [5] Bouraoui, F et al “Evaluation of the impact of climate changes on water storage and groundwater recharge at the watershed scale,” Physical Review B Vol 15, no 2, 1999 [6] Nyantakyi-Frimpong et al “The relative importance of climate change in the context of multiple stressors in semi-arid Ghana,” The International Journal of Infrared Design Vol 32, 2015 [7] Khalaj, M., Kholghi et al “Impact of climate variation and human activities on groundwater quality in northwest of Iran,” Desperate Optimism Vol 68(2), 2019 [8] Sahu, P., Kisku et al “Multivariate statistical interpretation on seasonal variations of fluoride-contaminated groundwater quality of Lalganj Tehsil, Raebareli District (UP), India,” Combined Electrochemical Vol 77, no 13, 2018 [9] Nistor, M.-M et al “Climate change effect on groundwater resources in Emilia-Romagna region: An improved assessment through NISTORCEGW method,” Toronto Star Vol 504, 2019 [10] Pyka, C et al “Effects of water diversion and climate change on the Rur and Meuse in low-flow situations,” Globe and Mail Vol 75, no 16, 2016 [11] P m M Thoa “Tác động biến đổi khí hậu nơng, lâm nghiệp,” trình bày Hội nghị Khoa học thường niên, Trường Đại học Thủy lợi, tháng 12/2010 [12] V C Hữu, N cộng “Đánh giá ảnh hưởng mực nước biển dâng 62 biến đổi khí hậu đến mực nước triều ven biển miền Trung,” Tuyển tập hội nghị Khoa học thường niên Số 32, tập 3S, 2016 [13] Hoàng Thị Thu Thủy cộng “Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thành phần hóa học nước đất,” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi Số 20, trang 100 – 110, 2019 [14] Hồng Trọng cộng “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS,” Thống kê xử lý số liệu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008, tập [15] Miller Jr, G T “Living in the environment: an introduction to environmental science: Wadsworth Publishing Company,” in Plastics, 2nd ed., vol 3, 1992 [16] Kumar, C “Impact of climate change on groundwater resources,” Handbook of research on climate change impact on health and environmental sustainability Vol 42, no 13, pp 8110-8120, 2016 [17] Cradock-Henry et al “Climate adaptation pathways for agriculture,” Insights from a participatory process Vol 107, no 30, 2020 [18] Varela, M R et al “Assessing climate change associated sea level rise impacts on sea turtle nesting beaches using drones, photogrammetry and a novel GPS system,” Universitat de Barcelona Vol 25, no, 2, 2019 [19] Moftakhari et al “Compounding effects of sea level rise and fluvial flooding,” The University of Alabama Vol 114, no 37, 2017 [20] Nistor, M.-M., and Mỵndrescu, M “Climate change effect on groundwater resources in Emilia-Romagna region: An improved assessment through NISTOR-CEGW method,” Engineering Climate Physical Geography Environment Vol 504, 2019 [21] Belkhiri, L., & Narany, T S., “Using multivariate statistical analysis, geostatistical techniques and structural equation modeling to identify spatial variability of groundwater quality,” Statistical Methods Vol 29, no 6, 2015 [22] Choubin, B., Moradi, E et al “An ensemble prediction of flood susceptibility using multivariate discriminant analysis, classification and regression trees, and support vector machines,” Natural Resources Research Institute Vol 651, 2019 [23] Hatvani, I G et al “Spatiotemporal changes and drivers of trophic status over three decades in the largest shallow lake in Central Europe, Lake Balaton,” Research Centre for Astronomy Vol 151, 2020 [24] Masoud, A A et al “Spatiotemporal evaluation of the groundwater quality in Gharbiya Governorate, Egypt,” Electrical Engineering.Vol 24, no 9, 2017 63 [25] Sahu, P., Kisku et al “Multivariate statistical interpretation on seasonal variations of fluoride-contaminated groundwater quality of Lalganj Tehsil, Raebareli District (UP), India,” An Indian scenario Vol 77, no 13, 2018 [26] Lê Anh Tuấn “Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nơng thơn vùng Đồng Sơng Cửu Long,” trình bày diễn đàn dự trữ sinh phát triển nông thôn bền vững Đồng sông Cửu Long, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam 2009 [27] Nguyễn Hải Âu cộng “Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thống kê đa biến đánh giá nhiễm mặn tầng chứa nước Pleistocen thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,” Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ chuyên san khoa học trái đất & môi trường Tập 2, số 2, năm 2017 [28] Hoàng Thị Thu Thủy Phan Nguyễn Hồng Ngọc “Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thành phần hóa học nước đất,” Tạp chí Tài Số 1, trang 100-110, tháng 9/2019 [29] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu "Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2018," 2018 [30] Bình, L P “Bài giảng mơn học - Engineering Geology.” Internet: www.iceengg.edu/staff.html, Oct 25, 2019 [31] Bharti N and Katyal.D “Water quality indices used for surface water vulnerability assessment,” International Journal of Environmental Sciences Vol 2, no 1, 2011 [32] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu "Thống kê đất đai tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2011," 2011 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC GWQI TRUNG BÌNH CỘNG CĨ TRỌNG SỐ Giếng pH Do cung TDS SO42- Cl- Amoni NO3- F- Chì Fe2+ GWQI QT5B 9,0235 0,06 0,0833 0,35 0,35 2,125 10,6 22,59 VT4B 8,4706 1,09 2,05 0,1875 5,3 0 5,125 11,86 37,08 VT6 8,6824 0,18 1,075 0,6875 2,35 0,2 0,3833 3,125 15 25,6 57,28 NB1B 8,4118 0,06 0,2 0,45 0,6 0,7833 1,5 1,96 16,97 NB2C 9,1765 0,11 0,3583 0,85 0,3 4,125 5,25 28,17 NB3A 8,5529 0,1417 0,25 0,3 1,075 3,875 6,75 0,8 21,74 NB3B 8,6118 0,11 0,425 0,2813 0,75 1,9667 4,75 1,5 0,52 18,91 QT7B 8,4471 2,34 5,3 0,2813 10,05 15,05 0,1 20 6,75 18,9 87,22 QT5A 8,8 0,07 0,2917 0,25 0,2 4,125 16,76 30,5 VT4A 8,5176 0,94 1,225 0,6563 1,4 0,75 0,1833 22,375 17,25 42 95,3 NB1A 8,3529 0,09 0,2167 0,0938 0,3 0,5 2,875 2,62 24,05 NB2A 8,3176 0,4167 1,1 0,4 1,1 3,25 3,75 2,78 21,11 NB2B 8,7059 0,1 0,1833 0,65 5,05 0,0833 3,375 3,75 1,42 23,32 NB4 6,8235 1,16 6,0333 3,75 18,8 92 0,0833 11,25 120 142,6 402,5 VT2B 8,2 0,29 0,3667 0,2 0,35 0,6167 4,375 63,75 5,8 83,95 QT11 8,2353 0,225 0,65 0,5 2,75 2,25 0,22 14,83 QT7A 8,4588 0,11 0,6333 1,85 0,4 0,0833 5,125 3,75 64 84,41 65 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỤM Case Processing Summarya Cases Valid N Missing Percent 10 100.0% N Total Percent N 0.0% Percent 10 100.0% a Squared Euclidean Distance used Agglomeration Schedule Stage Cluster First Cluster Combined Stage Appears Cluster Cluster Coefficients Cluster Cluster Next Stage 1.188 0 2 2.472 3 7.392 18.293 0 10 36.016 0 6 61.145 89.531 8 171.325 66 459.000 Cluster Membership Case Clusters Clusters Clusters 1:pH 1 2:Độ cứng 2 3:TDS 4:Sulfate 1 5:Clorua 2 6:Amoni 7:Nitrate 8:Florua 9:Chì 10:Sắt 1 67 68 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lê Minh Trung Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/10/1978 Nơi sinh: Bà Rịa - Vũng Tàu Email: minhtrung131078@gmail.com Điện thoại: 0907747999 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Tốt nghiệp phổ thông trung học Trường Trung học phổ thông Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào năm 1997 Tốt nghiệp Đại học ngành Địa chất hệ quy Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội vào năm 2001 III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2001-2004 Liên Đoàn bàn đồ địa chất Miền Nam, Tp Hồ Chí Minh Chuyên viên 2004 - 3/2005 Công ty TNHH TV DV Nghĩa Phát Thành, Tp.HCM Nhân viên Tháng 3/2005 đến Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đất Đỏ Chuyên viên XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN / ĐỊA PHƯƠNG Đất Đỏ, ngày 14 tháng 04 năm 2021 (Ký tên, đóng dấu) Người khai Lê Minh Trung 70 ... 9 5 ,3 NB1A 8 ,3 529 0,0 9 0,2 167 0,0 938 0 ,3 0,5 2,8 75 2,6 2 2 4,0 5 NB2A 8 ,3 176 0,4 167 1,1 0,4 1,1 3, 2 5 3, 7 5 2,7 8 2 1,1 1 NB2B 8,7 059 0,1 0,1 833 0,6 5 5,0 5 0,0 833 3, 3 75 3, 7 5 1,4 2 2 3, 3 2 NB4 6,8 235 1,1 6 6,0 33 3... 6,0 33 3 3, 7 5 1 8,8 92 0,0 833 1 1,2 5 120 14 2,6 40 2,5 VT2B 8,2 0,2 9 0 ,3 667 0,2 0 ,3 5 0,6 167 4 ,3 75 6 3, 7 5 5,8 8 3, 9 5 QT11 8,2 35 3 0,2 25 0,6 5 0,5 2,7 5 2,2 5 0,2 2 1 4,8 3 QT7A 8,4 588 0,1 1 0,6 33 3 1,8 5 0,4 0,0 833 ... NB1B 8,4 118 0,0 6 0,2 0,4 5 0,6 0,7 833 1,5 1,9 6 1 6,9 7 NB2C 9,1 765 0,1 1 0 ,3 5 83 0,8 5 0 ,3 4,1 25 5,2 5 2 8,1 7 NB3A 8,5 529 0,1 417 0,2 5 0 ,3 1,0 75 3, 8 75 6,7 5 0,8 2 1,7 4 NB3B 8,6 118 0,1 1 0,4 25 0,2 8 13 0,7 5 1,9 667

Ngày đăng: 30/06/2022, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Kết quả phân tích cân bằng ion - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Bảng 3.1.

Kết quả phân tích cân bằng ion Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tổng độ khoáng hóa của các giếng quan trắc tầng chứa nước Pleistocen tại thị xã Phú Mỹ - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Bảng 3.2.

Tổng độ khoáng hóa của các giếng quan trắc tầng chứa nước Pleistocen tại thị xã Phú Mỹ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện giá trị TDS của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017  - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.1.

Biểu đồ thể hiện giá trị TDS của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện giá trị Clorua của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017  - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.2.

Biểu đồ thể hiện giá trị Clorua của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện giá trị Sulfate của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017  - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.3.

Biểu đồ thể hiện giá trị Sulfate của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện giá trị Sắt của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017  - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.4.

Biểu đồ thể hiện giá trị Sắt của các giếng quan trắc giai đoạn 2012 – 2017 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.3 Giá trị nồng độ các thông số chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen tại TX - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Bảng 3.3.

Giá trị nồng độ các thông số chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen tại TX Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.3 Dữ liệu tính toán - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

3.3.

Dữ liệu tính toán Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.4 Trọng số Wi tính theo trọng số trung bình - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Bảng 3.4.

Trọng số Wi tính theo trọng số trung bình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.5 Bản đồ đẳng trị GWQI theo mùa khô - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.5.

Bản đồ đẳng trị GWQI theo mùa khô Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.6 Bản đồ đẳng trị GWQI theo mùa mưa - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.6.

Bản đồ đẳng trị GWQI theo mùa mưa Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.7 Kết quả phân tích cụm (CA) - Đánh giá nhiễm mặn và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả tầng chứa nước pleistocen giữa trên địa bàn thị xã phú mỹ , tỉnh bà rịa – vũng tàu phần 3 luận văn thạc sĩ

Hình 3.7.

Kết quả phân tích cụm (CA) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan