1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ THU HOÀI XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC VÀ THI TRỰC TUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Công nghệ thông tin Phú Thọ, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ THU HOÀI XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC VÀ THI TRỰC TUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ HẢO Th.S NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Phú Thọ, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Kỹ thuật – Công nghệ trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng ứng dụng học thi trực tuyến” Đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Hảo cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên trường Tiểu học Gia Cẩm tạo điều kiện tốt cho em để hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng song khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót cịn hạn chế trình độ, thời gian nghiên cứu Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hoài i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu E-Learning 1.2 Cấu trúc phương thức hoạt động E-Learning 1.3 Ưu điểm hạn chế E-Learning 1.3.1 Tổng quan 1.3.2 Ưu điểm E-Learning 1.3.3 Hạn chế E-Learning 1.4 Các hình thức học tập với E-Learning 1.4.1 Học tập trực tuyến (Online learning) 1.4.2 Học tập hỗn hợp (blended learning) 1.5 Mã nguồn mở WordPress 1.5.1 Mã nguồn mở gì? 1.5.2 Giới thiệu sơ lược Wordpress 1.5.3 Các tính Wordpress 11 1.5.4 Tại nên dùng Wordpress 13 1.6 Giới thiệu trường Tiểu học Gia Cẩm 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 17 ii 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 18 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cài đặt WordPress 20 3.2 Thiết kế giao diện chức ứng dụng 25 3.2.1 Thiết kế giao diện ứng dụng 25 3.2.2 Các chức người quản trị 26 3.2.3 Các chức người dùng 30 3.3 Xây dựng ứng dụng học thi trực tuyến 30 3.3.1 Các giao diện ứng dụng 30 3.3.2 Đối với quản trị viên 32 3.3.3 Đối với người học 41 3.3.4 Các bước để bắt đầu buổi học/ thi trực tuyến 45 3.4 Triển khai học thi trực tuyến trường Tiểu học Gia Cẩm 45 3.4.1 Thử nghiệm lần 45 3.4.2 Thử nghiệm lần 46 3.4.3 Thử nghiệm lần 47 C KẾT LUẬN CHUNG 50 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt STT Ý nghĩa LMS: Learning Management System Hệ quản lý học tập LCMS: Learning Content Management Hệ thống quản lý nội dung học tập System SCORM: Shareable Content Object Reference Model Một ngơn ngữ lập trình web PHP: Hypertext Preprocessor Một ngơn ngữ lập trình kịch MySQL Một hệ quản trị sở liệu CSDL Cơ sở liệu HTML (HyperText Markup Language) ngôn ngữ đánh dấu siêu văn LAMS(Learning Activity Management Hệ thống quản lý hoạt động học System) tập 10 11 LCMS(Learning Content Management System) Hệ thống quản lý nội dung học tập LDAP(Lightweight Directory Access Phương thức đăng nhập trực tiếp Protocol) Lightweight XML(eXtensible Markup Language) Ngơn ngữ đánh dấu mở rộng iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Học sinh sử dụng máy tính phục vụ cho học tập 15 Hình 1: Cài đặt Wordpress 20 Hình 2: Cài đặt thành công Wordpress 21 Hình 3: Màn hình đăng nhập vào phần quản trị 21 Hình 4: Màn hình quản trị 22 Hình 5: Cài đặt giao diện cho ứng dụng 22 Hình 6: Nhập tên database 23 Hình 7: Các chức người quản trị 26 Hình 8: Các chức người dùng 30 Hình 9: Giao diện ứng dụng 31 Hình 10: Khu vực quản trị admin 31 Hình 11: Giao diện người học sau đăng nhập 32 Hình 12: Khu vực quản lý khóa học 32 Hình 13: Khu vực quản lý học 33 Hình 14: Khu vực quản lý thi 35 Hình 15: Thêm thi 35 Hình 16: Khu vực quản lý câu hỏi 36 Hình 17: Nhập câu hỏi trắc nghiệm kiểu Multiple Choice 36 Hình 18: Câu hỏi chạy hệ thống 37 Hình 19: Nhập câu hỏi kiểu Single choice 37 Hình 20: Câu hỏi kiểu Single choice chạy hệ thống 37 Hình 21: Nhập câu hỏi kiểu “Free” choice 38 Hình 22: Câu hỏi kiểu “Free” choice hệ thống 38 Hình 23: Nhập câu hỏi kiểu "Sorting" choice 38 Hình 24: Khu vực quản lý thành viên ứng dụng 39 Hình 25: Upload danh sách sinh viên 40 Hình 26: Mẫu file CSV 40 Hình 27: Màn hình chưa đăng nhập người học 42 v Hình 28: Màn hình đăng nhập người học 42 Hình 29: Giao diện trang học trực tuyến người học 43 Hình 30: Giao diện trang thi học sinh 43 Hình 31: Hình ảnh làm kiểm tra 44 Hình 32: Xem lại câu trả lời trước nộp 44 Hình 33: Kết thúc kiểm tra 44 Hình 34: Hiển thị kết lưu điểm 45 Hình 35: Lớp 5A học ứng dụng 46 Hình 36: Kết thi 47 Hình 37: Kết thi thử nghiệm lần 48 Hình 38: Đánh giá giáo viên 49 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng User 24 Bảng 2: Bảng danh sách học sinh 24 Bảng 3: Bảng lưu điểm 25 Bảng 4: Tổng hợp phiếu đánh giá học sinh 49 vii A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những bước nhảy vọt cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đặt nhiều thách thức phát sinh nhiều ngành nghề thị trường lao động Cuộc cách mạng ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề có giáo dục đại học Theo chuyên gia ngành giáo dục, thời đại mới, người ta khơng cịn q quan trọng đến cách hình thức, đến nguồn gốc xuất thân hay mối quan hệ, vấn đề kiến thức, trình độ chun mơn, kỹ Trong CMCN 4.0, hội dành cho tất người Ai có lực thực sự, có trình độ chun mơn tốt, có kỹ tạo nhiều giá trị cho xã hội, người thành cơng Đối với trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao so với 10 năm trước, thị trường địi hỏi lao động có trình độ giáo dục đào tạo cao Quy mô thiếu hụt kỹ khác tùy theo lĩnh vực ngành nghề Khảo sát điều tra Học viện chế tạo Hãng Deloitte với 450 giám đốc điều hành sản xuất cho thấy lĩnh vực mà nhân công thiếu kỹ là: Cơng nghệ máy tính (70%), giải vấn đề (69%), đào tạo kỹ thuật (67%) kỹ tính tốn (60%) Cuộc CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp, lớn đến giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0 Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công nghiệp đồng thời tận dụng mạnh công nghệ thông tin (CNTT), nhiều trường đại học giới đổi tồn diện theo Giáo dục 4.0 đánh giá mơ hình phù hợp Giáo dục 4.0 mơ hình giáo dục thơng minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức Hình 18: Câu hỏi chạy hệ thống Dạng 2: Lựa chọn “Single choice” Dạng câu hỏi cho phép soạn câu hỏi với đáp án xác nhất, câu trả lời khác chưa xác điểm theo tỉ lệ % đúng, kích hoạt lựa chọn Different point Hình 19: Nhập câu hỏi kiểu Single choice Câu hỏi chạy hệ thống Hình 20: Câu hỏi kiểu Single choice chạy hệ thống 37 Dạng 3: Kiểu câu hỏi “Free” choice Hình 21: Nhập câu hỏi kiểu “Free” choice Hình 22: Câu hỏi kiểu “Free” choice hệ thống Dạng 4: Kiểu câu hỏi "Sorting" choice "Sorting" choice kiểu câu hỏi xếp Hình 23: Nhập câu hỏi kiểu "Sorting" choice 38 * Thêm thành viên Quản lý thành viên chức cho phép người quản trị tạo thành viên mới, phân quyền cho thành viên sếp thành viên vào nhóm mà nhóm thực quyền định trước  Đăng ký thành viên Tại khu vực quản trị, chọn Thành viên => Thêm Nó lên trường nhập thông tin thành viên Hình 24: Khu vực quản lý thành viên ứng dụng Nhập thông tin cho thành viên vào trường Các trường đánh dấu * màu đỏ trường bắt buộc phải điền vào Sau chọn tạo người dùng  Nhập danh sách thành viên Dựa vào plugin “WP csv to database” upload danh sách sinh viên tham gia thi vào bảng danh sách học sinh phpmyadmin 39 Hình 25: Upload danh sách sinh viên Nhập người học vào file excel gồm trường: Tên đăng nhập, email, tên, họ, mật Sau tạo xong ta chọn định dạng hình người dùng lưu lại Hình 26: Mẫu file CSV 40 Ta vào quản trị hệ thống => thành viên => thêm => Nhập danh sách thành viên => chọn tệp csv định dạng * Chú ý: Khi chuyển file có định dạng text sang file có định dạng CSV phải chuyển sang mã UTF-8 để định dạng file không bị lỗi hiển thị Sau tạo thành công, thành viên xuất danh sách thành viên mặc định thành viên đăng ký * Phân quyền cho thành viên Sau tạo thành viên thành cơng, ta cấp cho thành viên quyền để thao tác Wordpress Trên Wordpress có nhóm thành viên tương ứng với quyền sau: - Quản trị viên: Quản lý user, khóa học, plugin, giao diện… - Quản lý: Có thể tạo khóa học, thiết lập cho đối tượng giáo viên dạy khóa học đó… - Giảng viên: Có thể làm việc bên khóa học bao gồm: Cập nhật giảng, đề thi, tương tác với học viên… - Học viên: Tham gia khóa học cho phép, làm thi - Khách: Tra cứu thơng tin khóa học - Giáo viên trợ giảng: Có thể dạy cho điểm học viên, sửa đổi hoạt động học tập - Thành viên xác thực: Tất thành viên đăng nhập thành công 3.3.3 Đối với người học * Đăng nhập Để đăng nhập vào hệ thống ta nhấn vào đăng nhập hình 41 Hình 27: Màn hình chưa đăng nhập người học Khi hình đăng nhập hình Hình 28: Màn hình đăng nhập người học Sau đăng nhập người học đưa đến trang học trực tuyến, nhìn thấy khóa học 42 Hình 29: Giao diện trang học trực tuyến người học Tại đây, ta dễ dàng tìm đến khóa học mà cần Tiếp theo ta đến với trang Thi trực tuyến Hình 30: Giao diện trang thi học sinh Tại hệ thống yêu cầu đăng nhập làm thi Nếu chưa đăng nhập hệ thống yêu cầu đăng nhập Khi nhấn vào START QUIZ hệ thống bắt đầu tính thời gian làm 43 Hình 31: Hình ảnh làm kiểm tra Kết thúc kiểm tra nhấn QUIZ – SUMMARY Hình 32: Xem lại câu trả lời trước nộp Khi hệ thống hiển thị bảng câu hỏi để ta sốt lại trước kết thúc kiểm tra Hình 33: Kết thúc kiểm tra 44 Nhấn FINISH QUIZ để kết thúc kiểm tra Hình 34: Hiển thị kết lưu điểm Ta xem kết thi gửi kết vào bảng điểm sở liệu 3.3.4 Các bước để bắt đầu buổi học/ thi trực tuyến Bước 1: Truy cập vào link sau: https://hocthitructuyenthgc.000webhostapp.com Bước 2: Đăng nhập vào hệ thống, chưa có tài khoản phải đăng ký tài khoản Bước 3: - Nhấp vào phần học trực tuyến menu => khóa học => học (đối với phần học) - Nhấp vào phần thi trực tuyến menu => Tên thi => Start quiz => Quiz-Summary => Finish quiz => Send (đối với phần thi trực tuyến) 3.4 Triển khai học thi trực tuyến trường Tiểu học Gia Cẩm Sau xây dựng xong “Ứng dụng Học thi trực tuyến”, em tiến hành thử nghiệm trường Tiểu học Gia Cẩm 3.4.1 Thử nghiệm lần Phối hợp với giáo viên mơn tin học trường cài đặt phịng máy chạy ứng dụng, đồng thời giới thiệu với học sinh ứng dụng - Kết thu được: Tất 45 học sinh tham gia học trực tuyến hoàn thành nội dung học 45 Tuy nhiên, trình học phát sinh số lỗi: + Giao diện chưa tương thích với hình máy tính trường + Khi học sinh đăng nhập vào hệ thống học sinh gặp khó khăn tham gia học + Hướng khắc phục: Cả lớp tham gia học qua máy giáo viên học trực tiếp tài khoản admin Hình 35: Lớp 5A học ứng dụng 3.4.2 Thử nghiệm lần Sau khắc phục lỗi lần thử nghiệm 1, em tiến hành thử nghiệm lần - Kết thu được: + Học sinh tham gia đăng nhập thao tác học nhanh hơn, hăng hái phát biểu ý kiến + Học sinh hoàn thành thi thời gian quy định Tuy nhiên, trình học phát sinh số lỗi: + Một số học sinh vướng mắc việc tham gia thi + Trong trình soạn câu hỏi cịn gặp số sai xót nên ảnh hưởng đến buổi thi 46 - Hướng khắc phục: + Hướng dẫn lại thao tác tham gia thi cho học sinh + Soạn lại câu hỏi theo đề thi ôn tập giáo viên môn tin học trường Hình 36: Kết thi 3.4.3 Thử nghiệm lần Sau chỉnh sửa học câu hỏi em tiến hành thử nghiệm lần - Kết thu được: + Học sinh tham gia đăng nhập bắt đầu học nhanh hơn, hăng hái phát biểu ý kiến + Học sinh đăng nhập tham gia thi nhanh hơn, hoàn thành thi thời gian, đạt kết cao 47 Hình 37: Kết thi thử nghiệm lần Sau lần thử nghiệm, phần mềm học sinh lớp 5A tham gia học thi, qua thu số phản hồi giáo viên, học sinh trường: - Ứng dụng hữu ích với giáo viên, học sinh, tập hợp khái quát nội dung chương trình học - Qua phần thi học sinh củng cố lại kiến thức lý thuyết cho thân, biết kết sau làm - Giao diện ứng dụng dễ sử dụng, thân thiện đáp ứng với hình máy tính để bàn, xách tay - Giáo viên dễ dàng thao tác xử lý tạo ngân hàng câu hỏi, quản lý điểm học sinh 48 Hình 38: Đánh giá giáo viên Bảng 4: Tổng hợp phiếu đánh giá học sinh Nội dung Đồng ý Không đồng ý Giao diện thân thiện 44/44 0/44 Thao tác học dễ dàng 44/44 0/44 Thao tác thi dễ dàng 43/44 1/44 Ứng dụng hữu ích 41/44 3/44 42/44 2/44 học truyền thống Liên hệ với giáo viên dễ dàng 49 C KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở Wordpress Em xây dựng thành công ứng dụng Học thi trực tuyến cho học sinh trường Tiểu học Gia Cẩm Kết đạt được:  Xây dựng ứng dụng Học thi trực tuyến có giao diện đơn giản, dễ sử dụng Cung cấp câu hỏi theo chương học giúp cho học sinh ơn luyện kiến thức học  Ngồi chức học thi, học sinhcịn trao đổi với trao đổi với giáo viên qua phần bình luận chat  Xây dựng ứng cung cấp chức như: Quản lý học, quản lý câu hỏi, quản lý người dùng, quản lý điểm  Cho phép người dùng xem lại thi mình, kiểm tra xem cịn câu sót trước nộp Tồn tại: Bên cạnh kết đạt số tồn tại: - Do lần đầu thử nghiệm trường học nên cịn số khó khăn việc triển khai, chưa thử nghiệm nhiều - Do sở vật chất thực tế trường nên hệ thống chậm - Hệ thống đề thi cho phép lấy câu hỏi ngẫu nhiên, chưa đưa mã đề cụ thể Hướng phát triển: Để trì phát huy hiệu ứng dụng em sẽ: - Khắc phục lỗi phát sinh - Nâng cao tính bảo mật cho ứng dụng - Xây dựng hệ thống học thi phong phú đa dạng - Đưa mã đề cụ thể cho đề thi 50 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Ngọc Bình (2014), Thiết kế web siêu tốc, NXB Thống Kê [2] Trần Văn Lăn, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-Learning hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê [3] http://ứng dụngchuyennghiep.vn/ứng dụng-ma-nguon-mo-la-gi.html [4] https://thachpham.com [5] https://www.w3schools.com 51 ... hình học thi trường Tiểu học Gia Cẩm - Nghiên cứu đặc điểm ứng dụng hỗ trợ học, thi trực tuyến - Nghiên cứu công cụ để xây dựng ứng dụng học thi trực tuyến Nội dung 2: - Phân tích thi? ??t kế chức ứng. .. thức mới, em định chọn đề tài ? ?Xây dựng ứng dụng học thi trực tuyến? ?? làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng thành công ứng dụng học thi trực tuyến Ý nghĩa thực tiễn E-Learning... chủ, Học trực tuyến, Thi trực tuyến - Trang chủ: Quản lý đăng nhập hệ thống, quản lý viết, thông báo - Trang học trực tuyến: Quản lý học học sinh - Trang thi trực tuyến: Quản lý thi học sinh

Ngày đăng: 29/06/2022, 20:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Học sinh sử dụng máy tính phục vụ cho học tập - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 1. 1: Học sinh sử dụng máy tính phục vụ cho học tập (Trang 24)
Hình 3. 2: Cài đặt thành công Wordpress Bước 5: Đăng nhập vào trang quản trị  - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 2: Cài đặt thành công Wordpress Bước 5: Đăng nhập vào trang quản trị (Trang 30)
Hình 3. 3: Màn hình đăng nhập vào phần quản trị - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 3: Màn hình đăng nhập vào phần quản trị (Trang 30)
Hình 3. 6: Nhập tên database Tạo database  - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 6: Nhập tên database Tạo database (Trang 32)
Bảng 3. 1: Bảng User - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Bảng 3. 1: Bảng User (Trang 33)
Bảng danh sách sinh viên: Đây là bảng chứa các thông tin của sinh viên, như số - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Bảng danh sách sinh viên: Đây là bảng chứa các thông tin của sinh viên, như số (Trang 33)
Bảng 3. 3: Bảng lưu điểm - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Bảng 3. 3: Bảng lưu điểm (Trang 34)
Hình 3. 7: Các chức năng chính của người quản trị - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 7: Các chức năng chính của người quản trị (Trang 35)
Hình 3. 9: Giao diện chính của ứng dụng - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 9: Giao diện chính của ứng dụng (Trang 40)
Hình 3. 10: Khu vực quản trị của admin - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 10: Khu vực quản trị của admin (Trang 40)
Hình 3. 12: Khu vực quản lý khóa học - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 12: Khu vực quản lý khóa học (Trang 41)
Hình 3. 11: Giao diện của người học sau khi đăng nhập - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 11: Giao diện của người học sau khi đăng nhập (Trang 41)
Hình 3. 13: Khu vực quản lý bài học - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 13: Khu vực quản lý bài học (Trang 42)
Hình 3. 15: Thêm một bài thi mới - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 15: Thêm một bài thi mới (Trang 44)
Hình 3. 14: Khu vực quản lý bài thi - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 14: Khu vực quản lý bài thi (Trang 44)
Hình 3. 16: Khu vực quản lý các câu hỏi - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 16: Khu vực quản lý các câu hỏi (Trang 45)
Hình 3. 17: Nhập câu hỏi trắc nghiệm kiểu Multiple Choice - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 17: Nhập câu hỏi trắc nghiệm kiểu Multiple Choice (Trang 45)
Hình 3. 19: Nhập câu hỏi kiểu Single choice - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 19: Nhập câu hỏi kiểu Single choice (Trang 46)
Hình 3. 22: Câu hỏi kiểu “Free” choice trên hệ thống Dạng 4: Kiểu câu hỏi "Sorting" choice   - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 22: Câu hỏi kiểu “Free” choice trên hệ thống Dạng 4: Kiểu câu hỏi "Sorting" choice (Trang 47)
Hình 3. 21: Nhập câu hỏi kiểu “Free” choice - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 21: Nhập câu hỏi kiểu “Free” choice (Trang 47)
Hình 3. 24: Khu vực quản lý thành viên của ứng dụng - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 24: Khu vực quản lý thành viên của ứng dụng (Trang 48)
Hình 3. 25: Upload danh sách sinh viên - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 25: Upload danh sách sinh viên (Trang 49)
Hình 3. 27: Màn hình khi chưa đăng nhập của người học - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 27: Màn hình khi chưa đăng nhập của người học (Trang 51)
Hình 3. 29: Giao diện trang học trực tuyến của người học - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 29: Giao diện trang học trực tuyến của người học (Trang 52)
Hình 3. 31: Hình ảnh khi làm bài kiểm tra - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 31: Hình ảnh khi làm bài kiểm tra (Trang 53)
Hình 3. 32: Xem lại câu trả lời trước khi nộp bài - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 32: Xem lại câu trả lời trước khi nộp bài (Trang 53)
+ Giao diện chưa tương thích với màn hình máy tính của trường. - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
iao diện chưa tương thích với màn hình máy tính của trường (Trang 55)
Hình 3. 36: Kết quả thi - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 36: Kết quả thi (Trang 56)
Hình 3. 37: Kết quả bài thi thử nghiệm lần 3 - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 37: Kết quả bài thi thử nghiệm lần 3 (Trang 57)
Hình 3. 38: Đánh giá của giáo viên - Xây dựng ứng dụng học và thi trực tuyến
Hình 3. 38: Đánh giá của giáo viên (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w