Viêm taigiữa
Viêm taigiữa là bệnh rất thường gặp và xuất hiện sớm ở trẻ em,
chỉ đứng sau bệnh viêm đường hô hấp, và là một trong những
nguyên nhân khiến trẻ phải đi khám bệnh nhiều nhất!
Nguyên nhân
Vấn đề thường bắt đầu ở ống Eustachian tube, nối taigiữa với phần
sau mũi và họng. Đây là nơi trung chuyển vi khuẩn từ mũi và họng tới
tai giữa mỗi khi ngáp hay nuốt.
Bình thường ống này khô hoàn toàn. Chỉ khi cảm lạnh, dị ứng, viêm
xoang thì các chất lỏng sẽ xâm nhập gây tắc nghẽn. Lúc này, bất kỳ vi
khuẩn hay virus nào sống trong chất dịch ấm áp này cũng sẽ phát triển
nhanh, mạnh và gây áp lực cho màng nhĩ, gây phồng và viêm, ảnh
hưởng đến thính lực. Lúc này sốt - phản ứng tự vệ của cơ thể, sẽ xuất
hiện.
Một lý do khác khiến trẻ bị viêmtai là ống Eustachian ngắn và nằm
ngang. Khi trẻ lớn lên, ống này sẽ chiếm 1/3 chiều dài ống tai (từ 1,25
– 1,5cm /3,8cm). Vị trí của ống sẽ ngày càng thẳng đứng, giúp giảm
tình trạng viêmtai khi nhỏ.
Triệu chứng
- Trẻ sốt, thường là sốt cao 39-40oC, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn,
nôn trớ, co giật…
- Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi
vào tai.
- Rối loạn tiêu hóa: Trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất hiện gần như
đồng thời với triệu chứng sốt.
- Ngoài ra, chất dịch đọng trong taigiữa có thể gây cản trở đường
truyền âm thanh, dẫn tới tình trạng khó nghe tạm thời.
Phòng tránh
Có rất nhiều cách để ngăn ngừa viêmtai giữa. Đó là:
- Luôn rửa tay cho trẻ
- Không để trẻ tiếp xúc với môi trường khói thuốc hay người mắc
bệnh
- Đối với trẻ sơ sinh, tăng cường bú mẹ sẽ giúp trẻ phòng ngừa được
bệnh cảm lạnh và viêm tai.
- Vệ sinh bình bú sạch sẽ và bế trẻ ở tư thế ngồi nghiêng trong suốt
quá trình bú để tránh chất lỏng tràn vào vòi nhĩ. Tuyệt đối không cho
trẻ bú nằm.
Điều trị
Có nhiều cách chữa viêmtai tùy theo tuổi của trẻ nhỏ, bệnh sử và loại
nhiễm trùng.
Nếu trẻ nhỏ khó chịu, bạn có thể cho trẻ uống thuốc giảm đau như
paracetamol.
Nếu em không bị chảy mủ lỗ tai hay đã từng đặt ống trong tai, bác sĩ
có thể cho một loại thuốc nhỏ tai để giảm đau.
Bác sĩ có thể cho trẻ uống thuốc kháng sinh, nên uống cho hết thuốc
để chắc chắn là đã hết nhiễm trùng.
Nếu viêmtai do siêu vi, kháng sinh sẽ không làm trẻ hết bệnh nhanh
hơn.
Ngược lại dùng quá nhiều kháng sinh có thể tạo ra những vi trùng
kháng thuốc rất nguy hiểm.
Đặt ống trong tai: nếu trẻ nhỏ bị chất nhầy tích tụ sau màng nhĩ quá
lâu khiến trẻ nghe không rõ, hoặc trẻ bị viêmtai rất nhiều lần, có thể
bác sĩ sẽ đề nghị cho trẻ đặt ống trong tai. Bác sĩ Tai mũi họng sẽ rạch
một đường nhỏ nơi màng nhĩ và đặt một ống nhỏ vào đó. Ống này làm
chất nhầy sau màng nhĩ chảy ra ngoài và giúp thăng bằng áp suất giữa
tai ngoài và tai giữa., trẻ sẽ nghe lại được ngay.
Trong vòng khoảng 1 năm, ống này sẽ tự động rơi ra và màng nhĩ tự
lành. Trong thời gian chờ đợi, nếu trẻ đi bơi, sẽ phải bịt tai lại bằng
“ear plug” và tránh đừng cho nước vào tai khi tắm hay gội đầu.
Vài trẻ vẫn tiếp tục bị viêmtai sau khi ống rơi ra, trường hợp này, trẻ
sẽ phải đặt ống lại.
.
Viêm tai giữa
Viêm tai giữa là bệnh rất thường gặp và xuất hiện sớm ở trẻ em,
chỉ đứng sau bệnh viêm đường hô hấp, và là. trong tai giữa có thể gây cản trở đường
truyền âm thanh, dẫn tới tình trạng khó nghe tạm thời.
Phòng tránh
Có rất nhiều cách để ngăn ngừa viêm tai giữa.