Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIM JONG OUK MỘT SỐ BIẾN ĐỔI Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX (QUA TRƯỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Mã số : 62 22 54 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TSKH VŨ MINH GIANG GS TS NGUYỄN VĂN KHÁNH Hà Nội - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ 26 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiờn vựng chõu thổ sụng Hồng Những tỏc động điều kiện tự nhiờn mụi trường sinh thỏi dến quỏ trỡnh phỏt triển chõu thổ sụng Hồng 1.3 Những điều kiện tự nhiờn mụi trường sinh thỏi làng Mễ Trỡ 1.3.1 Địa hỡnh đất đai 1.3.2 Hệ thống giao thụng 1.3.3 Biến đổi địa giới hành chớnh 1.3.4 Những kiện lịch sử lớn cú tỏc động đến làng Mễ Trỡ 26 28 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI CỦA BỘ MÁY QUẢN LÍ Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SƠNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ 48 Tớnh tự trị mỏy hành chớnh làng xó trước thực dõn Phỏp xõm lược 2.2 Nền tảng hành chớnh thực dõn Phỏp Cải lương hương chớnh Bắc Kỳ 2.2.1 Cải lương hương lần thứ I (1921) 2.2.2 Cải lương hương lần thứ II (1927) 2.2.3 Cải lương hương lần thứ III (1941) 2.3 Ảnh hưởng Cải lương hương chớnh làng Mễ Trỡ 2.3.1 Những ảnh hưởng Cải lương hương lần thứ I 2.3.2 Những ảnh hưởng Cải lương hương lần thứ II 54 1.1 1.2 2.1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 32 32 34 36 43 65 72 75 77 78 79 93 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TÌNH HÌNH SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ 96 Tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất làng xó trước thực dõn Phỏp xõm lược Tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất làng xó chế độ thực dõn Phỏp Sự biến đổi tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất làng Mễ Trỡ 100 3.3.1 Tỡnh hỡnh phõn bố ruộng đất 3.3.2 Tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất 112 116 3.1 3.2 3.3 103 109 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NỀN GIÁO DỤC Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ 134 Giỏo dục truyền thống làng xó trước thực dõn Phỏp xõm lược Cải cỏch giỏo dục làng xó chế độ thực dõn Phỏp 136 4.2.1 Cải cỏch giỏo dục thực dõn lần thứ I (1906) 4.2.2 Cải cỏch giỏo dục thực dõn lần thứ II (1917) 145 153 Ảnh hưởng Cải cỏch giỏo dục làng Mễ Trỡ 162 4.3.1 Những ảnh hưởng Cải cỏch giỏo dục lần thứ I 4.3.2 Những ảnh hưởng Cải cỏch giỏo dục lần thứ II 166 177 4.1 4.2 4.3 KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần phụ lục luận án in thành riêng kèm theo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 145 190 199 200 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Bảng 1-2: Bảng 1-3: Bảng 3-1: Bảng 3-2: Bảng 3-3: Bảng 3-4: Bảng 3-5: Bảng 3-6: Bảng 3-7: Bảng 3-8: Bảng 3-9: Bảng 4-1: Bảng 4-2: Bảng 4-3: Bảng 4-4: Bảng 4-5: Biến đổi đơn vị hành làng Mễ Trì từ đầu kỷ XIX đến kỷ XX Dân số làng thuộc tổng Dịch Vọng (1926) Số hộ làm nghề nghiệp làng thuộc tổng Dịch Vọng (1926) Tình trạng phân bố loại đất làng Mễ Trì Tình hình sở hữu ruộng đất làng Mễ Trì vào đầu năm 1940 Quy mơ sở hữu ruộng đất làng Mễ Trì Tình hình sở hữu ruộng đất mỏy cai trị làng Mễ Trì Tình trạng phân bố ruộng đất sở hữu làng Mễ Trì Tình hình sở hữu ruộng đất xâm canh làng Mễ Trì Tình trạng sở hữu ruộng đất phụ nữ làng Mễ Trì Hiện trạng quy mô sở hữu ruộng đất phụ nữ làng Mễ Trì Tình trạng sở hữu ruộng đất theo thân phận phụ nữ làng Mễ Trì Các loại trường học số học sinh tỉnh Hà Đông (1901~1904) Số học sinh trường công phủ huyện vùng Hà Đông (1901~1904) Số trường học sinh trường tư cỏc làng phủ Hoài Đức (1901~1904) Số lượng học sinh trường cấp Tổng tỉnh Hà Đông (1918~1923) Số lượng loại trường, học trị thày giáo Mễ Trì 1907~1909 41 42 43 115 117 118 121 123 125 128 130 130 149 151 153 156 167 Bảng 4-6: Số lượng loại trường học học trò tổng Dịch Vọng 169 1907~1909 Bảng 4-7: Số lượng loại trường học học sinh phủ Hoài Đức 174 1910~1916 Bảng 4-8: Số học sinh lớp trường tiểu học tổng phủ 178 Hoài Đức 1918-1923 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những năm gần giới sử học châu Âu-Mỹ xuất hướng nghiên cứu thu hút quan tâm đặc biệt nhiều học giả dần áp dụng rộng rãi giới Đó hướng tiếp cận lịch sử từ đời sống quần chúng với quan niệm họ lực lượng làm nên lịch sử Khơng có quần chúng, khơng có người bình dõn khơng có lịch sử Thực ra, khái niệm "lịch sử quần chúng" "lịch sử nơng dân" khơng hồn tồn Từ trước tới nay, giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam có số học giả đề cập đến vấn đề liên quan đến quần chúng, đến nơng dân cơng trình nghiên cứu họ thu khơng thành đáng trân trọng Núi chung, với cách nhìn bao quát vấn đề đó, cơng trình đưa vấn đề quan tâm cách toàn cục Các kết luận khoa học cơng trình vấn đề xác đáng Tuy nhiên, đại phận cơng trình dựa số lý thuyết phương pháp nghiên cứu định Đặc biệt cơng trình cống bố chủ yếu tập trung nghiên cứu số nội dung đấu tranh giai cấp, nơng thơn đặc trưng văn hố nơng thơn, cân phát triển đô thị nông thôn Và vỡ vậy, cách nghiên cứu lịch sử theo cách tiếp cận khơng có điểm yếu Như nói, cách cách tiếp cận thường giúp có hiểu biết mang tính phổ quát Những kết luận khoa học mà cơng trình đưa thường trường hợp, không cho thấy tính đa dạng nhiều chiều lịch sử, đồng thời chưa làm bật lên tính chất riêng, điểm đặc sắc vùng, địa phương cụ thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong bối cảnh chung đú, cách tiếp cận với xuất phát điểm quần chúng nhân dân, người cụ thể, vùng nông thôn cụ thể có lẽ hướng giỳp có kết luận lịch sử thú vị Trờn tinh thần khoa học đó, luận ỏn tiến hành nghiờn cứu theo hướng kể trờn nhằm gúp phần hiểu sõu sắc thờm làng xó đồng chõu thổ sụng Hồng - vựng đất cú vị trớ đặc biệt quan trọng Việt Nam Tuy nhiờn khú để cú thể nghiờn cứu thật sõu sắc vựng rộng lớn đồng Bắc Bộ, vỡ thế, theo phương phỏp tiếp cận khu vực học, luận ỏn tập trung nghiờn cứu làng cụ thể Nói cách khác, cơng trình nghiên cứu lịch sử trước thường nghiên cứu diện rộng luận án xuất phát từ điểm Bám chặt vào quan điểm “dân gốc”, “khơng có quần chúng khơng có cách mạng”, theo đó, quần chúng, cụ thể cỏ thể người nông dân xã hội nông nghiệp (Việt Nam điển hình) lực lượng có đầy đủ tư cách tiềm sức mạnh để tiên phong nghiệp cách mạng nhằm biến đổi xã hội Theo cách nhìn mới, nơng thơn khơng cịn bị nhìn nhận "ốc đảo lập" mà vũ trụ nhỏ có cấu trúc hữu cơ, lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá v.v vận động theo nguyên tắc vừa mang nét chung toàn xã hội lại vừa mang nét riêng, nét tiêu biểu địa phương, vùng Đặc biệt, đáng lưu ý lĩnh vực khơng gian nhỏ có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nên tác động qua lại lĩnh vực không ngừng nảy sinh, tạo tranh lịch sử nông thôn sinh động hấp dẫn Với ý nghĩa này, kết nghiờn cứu luận ỏn cú thể gúp phần nhỏ vào việc nhận thức chõn thực tranh nụng thụn miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu lịch sử nông thôn, cụ thể nghiên cứu làng xã Việt nam, tiếp cận xử lý nguồn tài liệu địa phương phong phú TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đa dạng gia phả, văn bia, hồi tưởng, ký ức, thư từ, đồ dựng gia đình, chuyện tranh chấp, trả thù, văn khế mua bán ruộng đất, ca dao, phong tục tập quán v.v Nguồn tư liệu có giá trị lớn việc bổ sung nâng cao sức thuyết phục tài liệu sử nguồn tài liệu có trung tâm lưu trữ ngồi nước Một điều khơng thể phủ nhận sử học Việt Nam năm qua đạt thành tựu nghiên cứu to lớn đáng khâm phục, Dẫu vậy, trước mắt nhiều vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ thêm Một vấn đề đó, theo chúng tơi, nội dung lịch sử khái niệm “xó hội thuộc địa nửa phong kiến” Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng q trình chuyển biến Việt Nam từ thời mạt kỳ phong kiến sang thời kỳ thuộc địa Bởi khía cạnh đó, nhận thức lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIX- kỷ XX bị cắt rời thành hai mảng: quy vấn đề thuộc vào thời trung đại, đặt chúng vào thời cận đại Luận án đặt vấn đề nghiên cứu xung quanh giai đoạn chuyển tiếp với hy vọng góp phần làm sáng tỏ chuyển biến nội kinh tế xã hội Việt Nam từ thời mạt kỳ phong kiến sang xã hội thuộc địa, qua phần làm rõ thêm khái niệm “xó hội thuộc địa nửa phong kiến” Vấn đề mà luận án vào nghiên cứu nhằm đúc rút số kinh nghiệm gúp phần gợi ý số phương thức quản lý phỏt triển nụng thụn thời đại Phạm vi đề tài Phạm vi không gian Như nói, luận án tiến hành theo hướng từ điểm đến diện, tức thông qua việc khảo sát, nghiên cứu địa bàn cụ thể địa phương cụ thể, luận án hy vọng nói lớn hơn, chung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vấn đề địa phương cụ thể Lý thứ hai thuộc chủ quan người viết Do người Việt Nam nên điều kiện thực chưa đủ khả để thực điều tra toàn diện xã hội Việt Nam, vỡ luận án xin chọn làng vùng nông thôn châu thổ sông Hồng (cũn gọi đồng Bắc Bộ) lấy làm trường hợp để nghiên cứu (case study) Chúng ta biết, từ xa xưa làng trở thành hỡnh thức tổ chức cư dõn sản xuất đặc trưng cho người Việt Nam Nó kiểu kết cấu hạt nhân tiêu biểu lịch sử lâu dài dân tộc Việt Cựng với tiến trỡnh lịch sử, làng bước trở thành trung tâm thu nhỏ xã hội, hoạt động kinh tế, xã hội, văn hố, trị diễn hàng ngày Các hoạt động kinh tế xã hội làng diễn có hưng vong, thịnh suy gắn với thăng trầm lịch sử dân tộc Nói cách khác, Việt nam, làng gương nhỏ phản ánh mặt đất nước suốt chiều dài lịch sử, thời đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, cơng trình khoa học trước đây, phạm vi nghiên cứu chủ đích nghiên cứu riêng tác giả, chưa thấy cơng trình nêu bật tính đặc thù làng Việt Nam nói chung, làng Việt khu vực châu thổ sơng Hồng nói riêng Các nghiên cứu trước làng chưa hết đặc điểm mang tính đặc trưng riêng biệt làng vùng so với đặc điểm chung, phổ biến tồn nơng thơn Việt Nam Trong bối cảnh đó, chúng tơi thử chọn làng nơng thơn đồng Bắc Bộ để tỡm hiểu tính chất cấu trúc kinh tế xã hội nú giai đoạn chuyển biến với hy vọng cú thể gúp phần tính phổ biến vựng chõu thổ sụng Hồng Trên sở phần tớch nêu đây, hướng dẫn khoa học Giỏo sư, Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang Giáo sư, Tiến Sĩ Nguyễn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Văn Khánh định chọn làng Mễ Trì làm địa bàn khơng gian để triển khai việc khảo sát, nghiên cứu Có thể nói, Mễ Trì làng tiêu biểu đồng Bắc Bộ Việt Nam Làng nằm vị trí trung tâm tam giác chõu đồng Bắc Bộ Từ xưa tận ngày nay, Mễ Trì làng nơng Đây đặc trưng trội nhiều làng xã Việt Nam Việt Nam vốn nước nông nghiệp truyền thống nờn làng chuyên làm nghề nông chiếm tỷ lệ áp đảo hệ thống làng xã nông thôn Việt Nam Chính làng nơng truyền thống tạo nên “gam màu chủ đạo” cho nông thôn Việt Nam lịch sử Chúng tơi chọn làng Mễ Trì, trước hết Mễ Trì mang hầu hết đặc trưng vốn có làng nơng khu vực đồng Bắc Bộ Với ý nghĩa này, coi Mễ Trì làng nơng thơn tiêu biểu Việt Nam Là làng nông tất nhiờn Mễ Trì có điểm khác biệt so với làng nằm vùng châu thổ sông Hồng khơng nơng, làng có nghề thủ công truyền thống, làng theo nghề buôn bán Sự khác biệt làng nông kiểu làng Mễ Trì với làng khơng nơng thể nhiều mặt dễ thấy khác sản phẩm kinh tế truyền thống làng Ở Việt Nam, làng có nghề thủ công truyền thống tên làng xã thường gắn kèm với tờn nghề thủ công truyền thống làng Cách gọi giống kiểu khẳng định “thương hiệu” hàng hố làng xã Mọi người Việt Nam quen thuộc với tờn gọi truyền thống như: Làng gốm Bát Tràng, Làng dệt Vạn Phúc… Cịn Mễ Trì khơng có sản phẩm thủ công nghiệp Là làng chuyên nghề nông nên sản phẩm làng làm sản phẩm gắn liền với nông nghiệp giống làng nông nghiệp khác Việt Nam Nhưng, nơng lại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đặc điểm mà cỏc nhà khoa học phải đặc biệt lưu tõm lẽ chúng tơi nói, đặc trưng trội nhiều làng xã đất nước mà cơng nghiệp khơng có gì, tiểu thủ công nghiệp phát triển Phạm vi thời gian Xem xét cấu trúc kinh tế - xã hội giai đoạn chuyển biến từ mạt kỳ phong kiến sang sơ kỳ cận đại, tạm xác định phạm vi thời gian đề tài luận án từ đầu kỷ XIX đến năm đầu thập kỷ 40 kỷ XX Năm 1802 mốc lịch sử quan trọng Có thể coi bước ngoặt lớn lịch sử trung đại Việt Nam Lúc nhà Nguyễn (1802 1945) khơng vương triều cuối thời kì phong kiến mà triều đại đáng quan tâm nghiên cứu phương diện kinh tế xã hội thời mạt kỳ phong kiến Xét mặt lịch sử, từ thời điểm này, chế độ phong kiến Việt Nam đường suy vong, mặt khác, chớnh lúc sách kinh tế trị triệt để so với trước bắt đầu tác động xuống tận cỏc làng nông nghiệp đồng Bắc Bộ Khỏc với cách phân kỳ lịch sử chủ yếu dựa vào tiêu chí trị, luận án chọn thời điểm kết thúc vào năm 1940 vỡ cho mốc lịch sử có ý nghĩa Đó thời điểm khai thác thuộc địa thực dân Pháp hoàn thành Tại Việt Nam cấu trúc xã hội thuộc địa định hình rõ nét Khn vấn đề nghiên cứu vào khung thời gian cho nơ đủ thấy trình chuyển biến kinh tế xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ từ xã hội phong kiến sang “thuộc địa nửa phong kiến” Lịch sử vấn đề Quá trình thay đổi diện mạo làng nơng nghiệp truyền thống tất mặt chủ đề hấp dẫn nhà nghiờn cứu nước Tuy nhiờn, loại đề tài khó triển khai nghiên cứu 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 79 93 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TÌNH HÌNH SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ 96 Tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất làng xó trước... bảng Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI Ở LÀNG XÃ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ 26 Đặc điểm... CHƢƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA BỘ MÁY QUẢN LÍ LÀNG XÃ Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX QUA TRƢỜNG HỢP LÀNG MỄ TRÌ Bộ máy quản lý hành cỏc cấp Việt Nam đời phát triển từ sớm Đến trước