(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

101 3 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ HỒNG MẠNH HÙNG ĐO KIỂM ĐÁNH GIÁ CAN NHIỄU MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP Ngành: Cơng nghệ Điện Tử Viễn Thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60 52 70 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG Hà Nội - 2012 Hồng Mạnh Hùng - K16Đ2 Khoa Điện tử Viễn thông IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục Lục CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển truyền hình cáp 1.1.1 Sơ lược tình hình phát triển truyền hình cáp 1.1.2 Truyền hình cáp Việt Nam 10 1.1.3 Truyền hình cáp địa bàn số tỉnh khảo sát 11 1.2 Hệ thống truyền hình cáp, nguyên lý, sơ đồ khối mạng 12 1.2.1 Tổng quan mạng truyền hình cáp 12 1.2.2 Các hệ thống truyền hình cáp 13 1.2.3 Đặc điểm tín hiệu truyền cáp 16 1.2.4 Nguyên lý hệ thống truyền hình cáp CATV – HFC: 24 CHƢƠNG - HIỆN TRẠNG TRIỂN KHAI MẠNG VÀ CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI 42 2.1 Truyền hình cáp EG 42 2.1.1 Hiện trạng triển khai 42 2.1.2 Bộ khuếch đại 43 2.1.3 Nhận xét 46 2.2 Truyền hình cáp ALPHA 46 2.2.1 Hiện trạng triển khai 46 2.2.2 Bộ khuếch đại 47 2.2.3 Nhận xét 48 2.3 Truyền hình cáp Minh Trí 48 2.3.1 Hiện trạng triển khai 48 2.3.2 Bộ khuếch đại 49 2.3.3 Nhận xét 50 2.4 Truyền hình cáp Thái Bình 51 2.4.1 Hiện trạng triển khai 51 2.4.2 Bộ khuếch đại 51 2.4.3 Nhận xét 52 2.5 Truyền hình cáp Nam Định 53 2.5.1 Hiện trạng triển khai 53 2.5.2 Bộ khuếch đại 53 2.5.3 Nhận xét 55 2.6 Truyền hình cáp Hải Phịng 55 2.6.1 Hiện trạng triển khai 55 2.6.2 Bộ khuếch đại 57 2.6.3 Nhận xét 58 TIEU LUAN MOI download4 : skknchat@gmail.com 2.7 Một số mạng khác địa bàn 59 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP ĐO XÁC ĐỊNH CAN NHIỄU TỪ MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP 60 3.1 Một số can nhiễu điển hình 60 3.1.1 Can nhiễu truyền hình cáp EG – Hải phịng gây cho mạng dùng riêng Cơng ty Việt Phương 60 3.1.2 Can nhiễu Truyền hình cáp Hải Phịng mạng thông tin di động CDMA450 EVN Telecom Hải Phòng: 61 3.2 Kinh nghiệm, phương pháp đo 64 CHƢƠNG - ĐO KIỂM PHÁT XẠ RÒ RỈ TỪ MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY CAN NHIỄU 76 4.1 Đo kiểm phát xạ rò rỉ theo chuẩn số loại khuếch đại tín hiệu truyền hình cáp 76 4.1.1 Các thiết bị đo sử dụng sơ đồ triển khai thiết bị đo 76 4.1.2 Các bước tiến hành đo 77 4.1.3 Kết đo khảo sát (đã quy chuẩn theo khoảng cách đo 10m) 77 4.2 Đánh giá chất lượng khuếch đại sử dụng mạng khả gây can nhiễu chúng mạng thông tin vô tuyến cấp phép 82 4.2.1 Đánh giá chất lượng khuếch đại sử dụng 82 4.2.2 Khả gây can nhiễu 84 4.3 Nguyên nhân rò rỉ tín hiệu khuếch đại truyền hình cáp 85 4.3.1 Do phát xạ mạch in khuếch đại 86 4.3.2 Nguyên nhân phối hợp trở kháng 86 4.3.3 Do đầu connector bị hở 86 4.3.4 Nguyên nhân tiếp đất thiết bị 86 4.3.5 Các nguyên nhân khác 87 4.4 Biện pháp khắc phục 87 4.5 Đánh giá vùng, kênh tần số có khả bị can nhiễu cần đo kiểm 88 4.5.1 Nghiệp vụ lưu động hàng không 89 4.5.2 Nghiệp vụ lưu động mặt đất thoại tương tự F3E 96 4.5.3 Nghiệp vụ lưu động mặt đất CDMA450 MHz 98 4.6 Khuyến cáo việc sử dụng, triển khai lắp đặt phần tử mạng cáp đồng trục- mạng truyền hình cáp 99 4.6.1 Các quy định quản lý sử dụng hệ thống truyền hình cáp 99 4.6.2 Một số khuyến cáo việc sử dụng, triển khai lắp đặt phần tử mạng cáp đồng trục- mạng truyền hình cáp 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TIEU LUAN MOI download5 : skknchat@gmail.com 32APSK CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 32-Ary Amplitude and Phase Shift Keying ACM Adaptive Coding and Modulation AF Bandwidth Audio Frequency Bandwidth AGC Auto Gain Control AMP Amplifier A-TDMA Advanced Time Division Multiple Access ATT Attenuation BB Base Band BS Base Station BW Bandwidth CAS Conditional Access System CATV Cable Television CATV-HFC Cable Television - Hybrid Fiber Coaxial CDMA Code Division Multiple Access CISPR CMTS Comité International Spécial des Perturbations Radioélectriques Cable Modem Termination Systems CNR Carrier to Noise Rate COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing CRC-8 Cyclic Redundancy Check -8 CSO Component Second Order CTB Component Third Beat D/A Digital/Analog DIB Dynamic ingress blocker DIB Dynamic ingress blocker DOCSIS Data Over Cable Service Interface Specification DPX Diplexer DTH Direct To Home DVB-C Digital Video Broadcasting Cable DVB-S Digital Video Broadcasting Satellite ECC Electronic Communication Committee EMC Electronic Magnetic Compliance EQ Equalizer ETSI European Telecommunications Standards Institute TIEU LUAN MOI download6 : skknchat@gmail.com EUT Equipment Under Test FET Field effect transistor GaAs Gallium Arsenide ICAO IPTV International Civil Aviation Organization Internet Protocol TV IPv6 Internet Protocol version ITU International Telecom Union ITU – T LNB International Telecommunications Union-Telecommunication Standardization Sector Low Noise Band LPF Low Pass Filter MATV Master Antenna Television MESFET MEtal Semiconductor FET MHP Multimedia Home Platform MOS Metal - Oxide - Silicon MPEG The Moving Picture Experts Group MPEG - AVC MPEG – TS Moving Picture Experts Group - Advanced Video Coding The Moving Picture Experts Group – Transport Stream MS Mobile Station NF Noise Floor NTSC National Television System Committee PAL Phase Alternating Line PL Pilot QAM QP Quadrature Amplitude Modulation Quasi-peak QPSK Quadature Phase Shift Keying S/N Signal/Noise S-CDMA Synchronous Code Division Multiple Access SECAM Sequential Color with Memory TCN Tiêu Chuẩn Nghành TDMA Time Division Multiple Access TS Transport Stream VCM Variable Coding and Modulation VSWR The power standing wave ratio XMOD Cross Modulation TIEU LUAN MOI download7 : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Thời gian gần đây, số vụ can nhiễu mạng đài cấp phép có xu hướng gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn thơng tin Việc can nhiễu với tần suất lớn gây khó khăn cho hoạt động mạng đài tổn thất lớn mặt thời gian công sức xử lý nhiễu cho quan quản lý Có nhiều vụ can nhiễu mà nguồn can nhiễu xác định khuếch đại lặp mạng truyền hình cáp khơng đảm bảo tương thích điện từ trường gây Các vụ can nhiễu xảy diện rộng, nhiều thời gian cơng sức để xử lý Để chủ động việc xử lý can nhiễu cần có nghiên cứu, đánh giá cụ thể khả gây can nhiễu khuếch đại tín hiệu mạng đài Vô Tuyến Điện Qua đưa phương pháp xác định, giải khắc phục triệt để can nhiễu Xuất phát từ mục đích trên, từ thực tế cơng tác Trung Tâm Đo Lường – Cục Viễn Thông, với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Kim Giao, em tìm hiểu nghiên cứu hoàn thành đề tài “Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp” TIEU LUAN MOI download8 : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển truyền hình cáp 1.1.1 Sơ lƣợc tình hình phát triển truyền hình cáp Thuâ ̣t ngữ CATV (Cable Television) xuấ t hiê ̣n đầ u tiên vào năm 1948 Mỹ người ta thực hiê ̣n thành công ̣ thố ng truyề n hin ̀ h cáp hữu tuyế n Pennsylvania khu vực miền núi nước Mỹ, nơi sóng vơ tuyến mặt đất khơng thể bao phủ tới Để cung cấp tín hiệu cho khu vực thung lũng ông John Walson nghĩ giải pháp đặt antenna đỉnh núi cao, sau tín hiệu đưa đến lưu trữ truyền đến hộ gia đình thông qua hệ thống khuếch đại cáp đồng trục CATV lúc đầu hiểu truyền hình hữu tuyến (Cable Television) Mô ̣t năm sau , Mỹ hệ thống truyền hình anten chung (CATV – community Antenna Television ) cung cấ p dich ̣ vu ̣ thuê bao bằ ng đường truyề n vô tuyế n đã đươ ̣c tri ển khai Từ đó , thuâ ̣t ngữ CATV đươ ̣c dùng để chỉ chung cho các ̣ thố ng truyề n hình cáp vô tuyế n và hữu tuyế n Trên khắp thành phố nước Mỹ, nhiều nhà cung cấp áp dụng mơ hình John Walson để xây dựng mạng truyền hình cáp cung cấp tín hiệu truyền hình đến hộ gia đình Năm 1952 có 70 hệ thống cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với 14000 thuê bao.Với trợ giúp Milton Shapp truyền hình cáp phát triển với tốc độ nhanh chóng khắp nước Mỹ Cuối năm 1960 truyền hình cáp bắt đầu thể nhiều ưu việt so với truyền hình vơ tuyến chất lượng tín hiệu khả phủ sóng, trở thành ngành cơng nghiệp thương mại Năm 1964 nước Mỹ có 800 hệ thống cấp tín hiệu truyền hình cáp với 850.000 th bao Mục tiêu ban đầu truyền hình cáp cung cấp các chương trình quảng bá tới những khu vực các điề u kiê ̣n khó khăn về điạ hin g các ̀ h không thể thu đươ ̣c bằ n anten thơng thường , gọi vùng lõm sóng Song có nhiều ưu việt, giải những vấ n đề mâu thuẫn giữa viê ̣c gia tăng kênh phát sóng với tin ̀ h tra ̣ng ca ̣n kiê ̣t tầ n số và vấ n đề can nhiễu , CATV phát triể n không chỉ vùng lõm mà mở rộng vùng thu sóng tốt, dân cư đơng đúc Truyền hình cáp CATV ngày trở lên quen thuộc với nhiều quốc gia giới, phát triển song hành với hệ thống truyền hình vệ tinh DTH Có nhiều quốc gia phát triển cáp số thay cho cáp tương tự, thực mạng cáp quang đến tận thuê bao nhằm nâng cao chất lượng đường truyền tăng dung lượng truyền dẫn Hiện nay, ngồi dịch vụ truyền hình, để tận dụng đường truyền, nhà khai thác mạng thực cung cấp nhiều dịch vụ khác: Internet, toán chuyển TIEU LUAN MOI download9 : skknchat@gmail.com tiền, truyền liệu, thoại VoiP,…trên mạng cáp Đây hướng phát triển phù hợp với xu phát triển xa lộ thông tin, đáp ứng yêu cầu người sử dụng 1.1.2 Truyền hình cáp Việt Nam Truyền hình trả phí Pay TV bắt đầu Việt Nam từ năm 1993 Khởi đầu TPHCM Cơng ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV – liên doanh Đài Truyền hình Việt Nam Tổng cơng ty Du lịch Sài Gịn) Phát triển mạng thuê bao nhanh Trung tâm truyền hình cáp Đài truyền hình TPHCM (HTVC), vịng năm hình thành số lượng khách hàng có 400.000 thuê bao HTVC cung cấp khoảng 60 kênh mạng cáp triển khai chương trình HD chất lượng cao HTVC có nhà đầu tư khai thác cung cấp dịch vụ địa bàn TPHCM Ngoài ra, HTVC mở rộng cáp đến tỉnh thành phố lân cận Ngày 20/09/1995, Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS Đài THVN thành lập Năm 2000, Đài THVN thành lập Hãng Truyền hình cáp VN sở Trung tâm truyền hình cáp MMDS Năm 2001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với địa phương xây dựng Trung tâm Truyền hình cáp Hải Phòng, Hải Dương, thành lập chi nhánh TP Hồ Chí Minh sau nhiều tỉnh thành khác nước Ngày 24/09/2002, Đài THVN ký thoả thuận hợp tác với Tổng công ty điện lực Việt Nam xây dựng hệ thống cáp quang tồn quốc Tại khu vực Hà Nội, truyền hình cáp hữu tuyến tăng dần số kênh, chất lượng tín hiệu ngày cải thiện Năm 2003, Trung tâm dịch vụ kỹ thuật truyền hình cáp VN thành lập sở Hãng Truyền hình cáp VN, với nhiệm vụ tập trung vào dịch vụ kỹ thuật, phát triển mạng cáp thuê bao, cung cấp dịch vụ truy cập internet với dịch vụ gia tăng khác Việc sử dụng hệ thống cáp quang phát huy tác dụng tốt, tạo tiền đề cho việc mở rộng mối quan hệ hợp tác triển khai hệ thống truyền hình cáp quy mơ lớn tồn quốc VCTV trở thành thương hiệu hàng đầu lĩnh vực truyền hình trả tiền Việt Nam, tiếp tục mở rộng thêm chi nhánh Hà Nội số tỉnh, thành phố khác toàn quốc triển khai dự án với gói sản phẩm cơng nghệ cao như: IPTV, Mobile TV, HDTV Công ty Dịch vụ Truyền – Truyền hình Hà Nội (BTS) thương hiệu chiếm thị phần lớn khách hàng truyền hình cáp BTS triển khai cung cấp truyền hình cáp năm 2003 chủ yếu tập trung Hà Nội Hiện BTS có khoảng 120.000 khách thuê bao Việc phát triển khách thuê bao BTS từ giai đoạn 2003-2005 bắt đầu tăng nhanh năm gần lại chậm lại, phần lớn TIEU LUAN MOI download10 : skknchat@gmail.com bão hòa lượng khách Hiện Hà Nội mở rộng địa giới hành nên BTS hy vọng phát triển thêm khách hàng địa bàn Theo số liệu thống kê Cục quản lý PTTH thông tin điện tử (Bộ Thơng tin Truyền Thơng , tính đến thời điểm 9/2009, nước có 45 đơn vị đầu tư kinh doanh cung cấp dịch vụ truyền hình có thu phí như: Trung tâm Dịch vụ truyền hình cáp Việt Nam (VCTV), Công ty Dịch vụ Truyền – Truyền hình Hà Nội (BTS), Cơng ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV), Trung tâm Truyền hình cáp Đài Truyền hình TP.HCM (HTVC), Đài Truyền hình kỹ thuật số (VTC), Truyền hình cáp Đà Nẵng, Khánh Hịa, Quy Nhơn, Huế, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau, Lâm Đồng, … Gần đây, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam hình thức liên doanh với đơn vị nước Đứng trước xu phát triển công nghệ giới, chun gia nhận định: Truyền hình có thu phí Việt Nam thời kỳ phát triển mạnh mang lại hiệu cao, làm thay đổi hình thức kỹ thuật truyền dẫn phát sóng Truyền hình cáp cung cấp tới 62 tỉnh thành phố với khoảng hai triệu thuê bao Chỉ có tỉnh chưa có truyền hình cáp Lai Châu chia tách địa bàn hành 1.1.3 Truyền hình cáp địa bàn số tỉnh khảo sát Năm 2001 Truyền hình cáp Việt Nam liên kết với cơng ty điện tử Hải Phịng triển khai truyền hình cáp số quận nội thành Hải Phòng, bắt đầu mở dịch vụ truyền hình cáp địa bàn Tiếp sau có Trung tâm truyền hình cáp Thành Phố Hải Dương Cùng với tăng trưởng kinh tế địa phương tất tỉnh thành phố miền Duyên Hải có truyền hình cáp Nhiều cơng ty mở rộng địa bàn xuống huyện thị như: Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ninh, Thái Bình,… Cơng nghệ truyền dẫn mạng chủ yếu công nghệ tương tự, riêng Trung tâm truyền hình cáp Đài PTTH Hải Phịng ứng dụng công nghệ số, Bảng thống kê đơn vị truyền hình cáp địa bàn số thuê bao địa bàn triển khai: STT Tỉnh, Tên cơng ty truyền hình cáp Số th Địa bàn triển thành phố bao khai phát triển đƣợc Hải Phịng Cơng ty CP điện tử tin học EG 60 000 Quận nội thành, Thị trấn 04 TT huyện Trung tâm dịch vụ PTTH – 4000 quận nội thành Đài PTTH Hải Phịng Quảng Cơng ty truyền hình cáp 20.000 Thành phố Hạ Long, TIEU LUAN MOI download11 : skknchat@gmail.com Ninh AnPha Công ty cổ phần Minh TríTT TH cáp Cẩm Phả TT TH cáp Hải Phịng Cơng ty CP điện tử tin học Thái Bình Thái Bình Nam Định Hải Dương Trung tâm THC Hải Dương Hưng Yên Công ty TNHH truyền hình cáp Hưng Yên Truyền hình cáp Hải Phịng Tổng Cơng ty TNHH MTV truyền hình cáp Nam Định n Hưng, ng Bí 6.000 Thị xã Cẩm Phả 4.000 TP Móng Cái 9.000 TP Thái Bình,TT Đơng Hưng, Vũ Thư, Tiền Hải 12.000 Tp Nam Định, TT Hải Hậu, Xuân Trường, Giao Thuỷ, 25.000 Tp Hải Dương 3.000 TP Hưng Yên 2.000 TT Phố Nối 145.000 1.2 Hệ thống truyền hình cáp, nguyên lý, sơ đồ khối mạng Như đề cập trên, truyền hình cáp loại hình dịch vụ sử dụng rộng rãi nước Vì cơng nghệ truyền hình cáp lĩnh vực dành nhiều quan tâm Phần đề cập đến vấn đề mang tính tổng quan hệ thống truyền hình cáp 1.2.1 Tổng quan mạng truyền hình cáp Hê ̣ thố ng thiế t bi ̣ trung tâm ( Headend System) Mạng phân phối tín hiệu ( Distribution Network ) Thiế t bi ̣thuê bao ( Customer System) Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình cáp Hệ thống truyền hình cáp bao gồm ba phần chính: hệ thống thiết bị trung tâm, mạng phân phối tín hiệu thiết bị thuê bao Hệ thống thiết bị trung tâm: nơi cung cấp, quản lý chương trình hệ thống mạng truyền hình cáp Đây đầu mối kiểm tra hoạt động mạng cung cấp tín hiệu điều khiển Mạng phân phối tín hiệu: mơi trường truyền dẫn tín hiệu từ trung tâm mạng đến thuê bao Tùy theo đặc trưng hệ thống truyền hình cáp, mơi trường truyền dẫn tín hiệu thay đổi Có thể phân mơi trường truyền dẫn tín hiệu thành hai loại vơ tuyến hữu tuyến Hệ thống mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp TIEU LUAN MOI download12 : skknchat@gmail.com Căn vào nghiên cứu đánh giá tương thích điện từ trường CATV nước nước ngồi thực tiễn giải can nhiễu vơ tuyến điện liên quan đến xạ can nhiễu truyền hình cáp địa bàn khảo sat thời gian qua, nghiệp vụ dải tần số bị ảnh hưởng can nhiễu từ truyền hình cáp sau: 4.5.1 Nghiệp vụ lƣu động hàng không Tại Châu Âu, theo báo cáo Electronic Communication Committee –ECC xảy nhiều vụ can nhiễu vô tuyến điện từ xạ hệ thống truyền hình cáp đến nghiệp vụ lưu động hàng không Các can nhiễu khơng xuất phát từ nguồn xạ rị rỉ CATV gây can nhiễu đơn lẻ có mức cao mà can nhiễu tổng hợp từ nhiều nguồn xạ rò rỉ mức thấp ECC Report 24 Electronic Communication Committee đề cập đến tương thích hệ thống truyền hình cáp nghiệp vụ lưu động hàng không dải tần số 30 MHz chủ yếu đài di động hàng không (đài tầu bay) Các phương tiện mặt đất (các máy thu vô tuyến điện) thường lắp đặt vùng cách xa thị can nhiễu từ mạng truyền hình cáp có khả xảy a) Các đặc điểm liên quan nghiệp vụ lƣu động hàng không Bảng cung cấp đặc điểm chính, bao gồm yêu cầu bảo vệ, nghiệp vụ lưu động hàng không hoạt động dải tần bị ảnh hưởng từ hệ thống truyền hình cáp( 65 MHz – 860 MHz) Băng tần (MHz) Ứng dụng Băng thông thu (kHz) Cƣờng độ trƣờng mong muốn tối thiểu máy thu máy bay(dBµV/m) 108 – 111.975 ILS/LOC 50 32 108 – 117.975 VOR 50 39 118 – 136.975 138-143.975 VHF COM VHF COM Off Route (OR) 8.3 or 25 DSB-AM: 230-399.9(except 328.6-335.4;380385 and 390-395) UHF Air-Ground-Air COM 25 32 328.6 – 335.4 ILS/GP 150 52 14 TIEU LUAN MOI download89 : skknchat@gmail.com Băng tần (MHz) 74.8 – 75.2 Ứng Nghiệp vụ dụng ILS/MKR Nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không (ARNS) Đài chuẩn Markers thuộc hệ thống hạ cánh xác ILS cung cấp thông tin cho phi công/ hệ thống quản lý chuyến bay FMS kiểm tra cự ly đến đầu đường HCC đường tiếp cận hạ cánh 108 – 111.975 ILS/MKR ARNS Đài Localiser trợ giúp cho hạ cánh xác, cung cấp thơng tin hướng cho phi công/ hệ thống quản lý chuyến bay - FMS 108 – 117.975 VOR 118 – 136.975 VHF COM 328.6 – 335.4 ILS/GP 230-399.9 UHF AirGroundAir COM ARNS Đài VOR, pha vơ tuyến hạ cánh hành trình, cung cấp góc phương vị máy bay so với vị trí đài VOR cho phi cơng/ FMS Nghiệp vụ lưu động hàng không VHF cung cấp thông tin thoại đất/không ILS Glide Path ARNS Thiết bị trợ giúp hạ cánh xác Đài Glide Path cung cấp thơng tin đường hạ cánh (góc tà) cho phi cơng/ FMS Thông tin UHF Không – Đất – Không quân AMS, Thơng tin thoại&số liệu Tầm phủ sóng Ngang: Tầm phủ sóng vịng bán kính khoảng 100 m xung quanh vị trí Marker Đứng: Từ 30 m đến Km, phụ thuộc vào vị trí Markers Ngang: góc dẻ quạt ±100, 46.3 km từ TX, góc dẻ quạt ±350, 31.5 km từ TX Đứng: từ 300 m đến 1905 m, nằm góc đài Glide path, tăng từ m đến 300 m Đài Localiser đặt cuối, tâm đường HCC Ngang: Phạm vi bán kính từ 30 – 180 km xung quanh đài VOR Đứng: từ 300 m đến 15000 m Ngang: phạm vi từ 30 km đến 350 km Đứng: 300 m đến 15000 m Ngang: Góc dẻ quạt ±80 tính từ tâm đường HCC, 18.5 km từ TX Đứng: từ 0.45θ – 1.75θ (θ góc xuống đài GP) Ngang: phạm vi từ 30 km đến 350 km Đứng: 300 m đến 15000 m TIEU LUAN MOI download90 : skknchat@gmail.com a) Đo tỷ số tín hiệu mong muốn/ khơng mong muốn ECC thực đo máy thu vô tuyến điện máy bay tỷ số tín hiệu mong muốn loại tín hiệu khơng mong muốn xạ từ hệ thống truyền hình cáp bao gồm tín hiệu số tương tự Kết thể bảng với cơng suất tín hiệu mong muốn RMS tồn băng thơng tín hiệu cơng suất tín hiệu khơng mong muốn RMS tồn băng thơng tín hiệu: Giá trị D/U (dB) tín hiệu can nhiễu sau 16/64/256QAM QPSK COFDM/DAB Analogue PAL Signal BW = Signal BW = Signal BW = Signal BW = MHz 27 MHz 1.54 MHz MHz ILS/LOC -7 -12 20 VOR -4 -9 +3 10 VHF COM 8,33 -11 (-6) -16 (-11) -5 (0) 22 (27) VHF COM 25 -10 (-7) -15 (-12) -3 (0) 24 (27) UHF COM 25 -11 (-9) -17 (-15) -5 (-3) 20 (22) ILS/GP -8 -14 -1 10 Máy thu máy bay bị can nhiễu Các giá trị D/U ngoặc ứng với trường hợp mức tín hiệu mong muốn gần ngưỡng độ nhạy máy thu ( mức đặt ngưỡng triệt nhiễu) Các giá trị D/U khơng đổi mức tín hiệu mong muốn máy thu COM giảm xuống đến (-90dBm…95dBm) Giá trị D/U ngoặc tương ứng xung quanh mức độ nhạy máy thu COM gần – 104dBm Các giá trị tương ứng dB cho máy thu VHF có khoảng cách kênh 8.33 KHz, dB cho máy thu VHF có khoảng cách kênh 25 KHz dB cho máy thu UHF có khoảng cách kênh 25 KHz Đối với máy thu VOR ILS, giá trị D/U khơng đổi mức tín hiệu mong muốn thấp nhiều mức tín hiệu mong muốn tối thiểu Trong trường hợp tín hiệu analog PAL 90% cơng suất tín hiệu tập trung sóng mang hình ( Băng thơng

Ngày đăng: 28/06/2022, 05:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3: Cấu trúc một mạng CATV truyền thống. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 1.3.

Cấu trúc một mạng CATV truyền thống Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tổng quan chương trình truyền hình quảng bá ở Châu Âu [13]: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

ng.

quan chương trình truyền hình quảng bá ở Châu Âu [13]: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống và mô tả kỹ thuật truyền dẫn DVB-C [15]. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 1.4.

Sơ đồ hệ thống và mô tả kỹ thuật truyền dẫn DVB-C [15] Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.2.3.3 Truyền hình số vệ tinh, chuẩn DVB-S - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

1.2.3.3.

Truyền hình số vệ tinh, chuẩn DVB-S Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 1.10.

Sơ đồ nguyên lý Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.23: Khuếch đại đường trục [14]. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 1.23.

Khuếch đại đường trục [14] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.25: Khuếch đại mở rộng [14]. 2.Hệ số khuếch đại:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 1.25.

Khuếch đại mở rộng [14]. 2.Hệ số khuếch đại: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trong một kênh truyền hình khoảng rộng 8MHz có thể có 17 tín hiệu CSO, dạng xxx,000;  xxx,500MHz (ví dụ 120,000MHz; 120,500MHz) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

rong.

một kênh truyền hình khoảng rộng 8MHz có thể có 17 tín hiệu CSO, dạng xxx,000; xxx,500MHz (ví dụ 120,000MHz; 120,500MHz) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trong một kênh truyền hình khoảng rộng 8MHz có thể có 16 tín hiệu CTB, dạng xxx,250;  xxx,750MHz (ví dụ 120,250MHz; 120,750MHz) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

rong.

một kênh truyền hình khoảng rộng 8MHz có thể có 16 tín hiệu CTB, dạng xxx,250; xxx,750MHz (ví dụ 120,250MHz; 120,750MHz) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.30: Độ phẳng khuếch đại [4] 10. Một số tham số khác của bộ khuếch đại:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 1.30.

Độ phẳng khuếch đại [4] 10. Một số tham số khác của bộ khuếch đại: Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.6 Truyền hình cáp Hải Phòng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

2.6.

Truyền hình cáp Hải Phòng Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.1 Một số can nhiễu điển hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

3.1.

Một số can nhiễu điển hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
hình một kênh truyền hình cáp sử dụng chuẩn PAL B/G (BW:7 MHz, Video Carrier 154.250 MHz, Audio Carrier 159.750 MHz) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

hình m.

ột kênh truyền hình cáp sử dụng chuẩn PAL B/G (BW:7 MHz, Video Carrier 154.250 MHz, Audio Carrier 159.750 MHz) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.9 Phổ tín hiệu truyền hình cáp sử dụng chuẩn DVB-S. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 3.9.

Phổ tín hiệu truyền hình cáp sử dụng chuẩn DVB-S Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.9: Phổ tín hiệu truyền hình cáp sử dụng chuẩn DVB-C. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 3.9.

Phổ tín hiệu truyền hình cáp sử dụng chuẩn DVB-C Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.13: Cấu hình đo [8] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 3.13.

Cấu hình đo [8] Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.14: Đo phát xạ analog PAL - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 3.14.

Đo phát xạ analog PAL Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.15: Đo phát xạ truyền hình số DVB-C. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 3.15.

Đo phát xạ truyền hình số DVB-C Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.17: Đo bằng xe thiết bị Thales sử dụng chức năng ITU Measurements - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 3.17.

Đo bằng xe thiết bị Thales sử dụng chức năng ITU Measurements Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: Số lượng mẫu với độ chính xác D. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Bảng 3.2.

Số lượng mẫu với độ chính xác D Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3: Các giới hạn đối với nhiễu phát xạ của các mạng có tần số trên 30MHz [9] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Bảng 3.3.

Các giới hạn đối với nhiễu phát xạ của các mạng có tần số trên 30MHz [9] Xem tại trang 73 của tài liệu.
4.1.3.1 Tổng hợp kết quả đo khảo sát của các đơn vị truyền hình cáp trên địa bàn.  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

4.1.3.1.

Tổng hợp kết quả đo khảo sát của các đơn vị truyền hình cáp trên địa bàn. Xem tại trang 75 của tài liệu.
Truyền hình cáp Thái Bình  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

ruy.

ền hình cáp Thái Bình Xem tại trang 76 của tài liệu.
a. Công ty truyền hình cáp Anfa- Quảng Ninh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

a..

Công ty truyền hình cáp Anfa- Quảng Ninh Xem tại trang 76 của tài liệu.
c. Công ty TNHH MTV Truyền hình cáp Nam Định - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

c..

Công ty TNHH MTV Truyền hình cáp Nam Định Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.1: Phổ tần số của các phát xạ rò rỉ từ khuếch đại truyền hình cáp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 4.1.

Phổ tần số của các phát xạ rò rỉ từ khuếch đại truyền hình cáp Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.2: Khuếch đại do Danlab – danmerk sản xuất. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

Hình 4.2.

Khuếch đại do Danlab – danmerk sản xuất Xem tại trang 81 của tài liệu.
4.6.1 Các quy định về quản lý và sử dụng hệ thống truyền hình cáp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình cáp  Luận văn ThS. Công nghệ điện tử viễn thông 60 52 70

4.6.1.

Các quy định về quản lý và sử dụng hệ thống truyền hình cáp Xem tại trang 97 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan