1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động

122 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cấu Trúc IMS Trong Mạng Thông Tin Di Động
Tác giả Lê Nam Thắng
Người hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Viết Kính
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ -O0O - LÊ NAM THẮNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC IMS TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà nội, tháng 12 - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết thân tự sưu tầm, nghiên cứu từ tài liệu có tài liệu mạng Internet, hướng dẫn thày giáo PGS-TS Nguyễn Viết Kính Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Người viết cam đoan LÊ NAM THẮNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-2- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, muốn nói lời cảm ơn sâu sắc đến PGS-TS Nguyễn Viết Kính - người thầy tận tình hướng dẫn, gợi mở cho tơi hướng kiến thức để hồn thành luận văn thạc sĩ Cảm ơn lời nhận xét quý giá tình cảm ấm áp mà thầy dành cho Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo , Lãnh dạo chun viên Khoa Điện tử viễn thơng, Phịng Sau Đại học - Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ q trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bè bạn người có nhiều động viên, khuyến khích tơi q trình học tập Cuối tơi muốn gửi lời cảm ơn tới tất người hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng 12 năm 2009 LÊ NAM THẮNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-3- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 13 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA 13 MỞ ĐẦU 16 Chƣơng VỊ TRÍ,VAI TRỊ CỦA IMS TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CHO NGN 17 Giới thiệu chung 17 1.1 NGUỒN GỐC KHÁI NIỆM IMS 18 1.1.1 Từ GSM tới 3GPP Release 18 1.1.2 Cấu trúc IMS định nghĩa Release 3GPP 19 1.1.3 Các vấn đề liên quan đến mã hóa dịch vụ hội thoại 21 1.2 VỊ TRÍ- VAI TRỊ IMS TRONG THƠNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI 21 1.2.1 Cấu trúc chức mạng NGN di động 21 1.2.2 Các chức IMS hệ thống NGN di động 22 1.3 CẤU TRÚC IMS THEO TIÊU CHUẨN 3GPP 24 1.3.1 Kết nối IP 24 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.1.4 1.3.1.5 1.3.1.6 1.3.1.7 1.3.1.8 Vấn đề chất lượng dịch vụ dịch vụ đa phương tiện IP 25 Điều khiển sách IP bảo đảm sử dụng tài nguyên 25 An tồn thơng tin 25 Tính cước 26 Hỗ trợ chuyển vùng 26 Phối hợp hoạt động với mạng khác 26 Mơ hình điều khiển dịch vụ 27 Cấu trúc phân lớp 27 1.3.2 Mô tả mối quan hệ thực thể chức IMS 27 1.3.2.1 Các thực thể thực chức điều khiển phiên gọi (CSCF) 28 1.3.2.2 Cơ sở liệu 28 Các chức dịch vụ 29 1.3.2.3 Các chức hoạt động liên mạng 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-41.3.3 Các điểm tham chiếu IMS 31 1.3.3.1 Điểm tham chiếu Gm (Điểm tham chiếu P- CSCF với UE) 32 1.3.3.2 Điểm tham chiếu Mw (giữa CSCF với CSCF khác) 32 1.3.3.3 Điểm tham chiếu điều khiển dịch vụ IMS (ISC) 32 1.3.3.4 Điểm tham chiếu Cx 33 1.3.3.5 Điểm tham chiếu Dx 33 1.3.3.6 Điểm tham chiếu Sh 33 1.3.3.7 Điểm tham chiếu Si 34 1.3.3.8 Điểm tham chiếu Dh 34 1.3.3.9 Điểm tham chiếu Mm 34 1.3.3.10 Điểm tham chiếu Mg 34 1.3.3.11 Điểm tham chiếu Mi 35 1.3.3.12 Điểm tham chiếu Mj 35 1.3.3.13 Điểm tham chiếu Mk 35 1.3.3.14 Điểm tham chiếu Mn 35 1.3.3.15 Điểm tham chiếu Ut 35 1.3.3.16 Điểm tham chiếu Mr 36 1.3.3.17 Điểm tham chiếu Mp 36 1.3.3.18 Điểm tham chiếu Go 36 1.3.3.10 Điểm tham chiếu Gq 36 Chƣơng MỘT SỐ CHỨC NĂNG IMS TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 38 2.1 ĐĂNG KÝ, NHẬN THỰC VÀ TÍNH CƢỚC (AAA) TRONG IMS 38 2.1.1 Đăng ký 38 2.1.2 Nhận thực 41 2.2 BẢO MẬT TRONG IMS 44 2.2.1 Bảo mật cho truy nhập 44 2.2.2 Bảo mật mạng 45 2.2.3 Một số khái niệm chi tiết liên quan đến bảo mật 46 2.3 QUẢN LÝ PHIÊN TRUYỀN DẪN TRONG IMS 47 2.4.1 Quản lý phiên truyền dẫn 47 2.4.2 Các nhận dạng chủ gọi bị gọi 49 2.4.3 Định tuyến 50 2.4.4 Nén thông tin 53 2.4.5 Dàn xếp phương tiện truyền thông 54 2.4.6 Dự trữ tài nguyên – Resource Reservation 55 2.4.7 Điều khiển phương tiện truyền thông 57 2.4.8 Sự trao đổi thông tin liên quan đến tính cước cho phiên 57 2.4.9 Ví dụ số trường hợp Đối với tính cước offline 58 2.4.10 Giải phóng phiên 59 Chƣơng 3: CÁC DỊCH VỤ TRIỂN KHAI TRÊN NỀN IMS 61 3.1 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG IMS 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-53.1.1 Giới thiệu 61 3.1.2 Reservation đầu cuối 62 3.1.3 Sự trao quyền Mạng 63 3.1.4 QoS mạng 64 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 DỊCH VỤ HIỂN THỊ 64 Cấu trúc hệ thống liên quan đến dịch vụ hiển thị IMS 64 Sự đăng ký Watcher 65 Sự công bố hiển thị 67 DỊCH VỤ NHẮN TIN 68 Nhắn tin tức thời Pager-mode IMS 68 Nhắn tin tức thời Session-base IMS 69 Dịch vụ Push to talk 75 URI-list Services (Danh sách dịch vụ URI) 75 Multiple REFER 77 3.5 CẤU TRÚC MẠNG DỊCH VỤ TRONG POC IMS ( POC: Push to talk over the Cellular service-Dịch vụ đàm thoại Cell) 78 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.7 3.7.1 3.7.2 3.7.3 Khái Quát 78 Sự đăng ký PoC 79 Các vai trò PoC Server 79 Các loại phiên PoC 81 DỊCH VỤ HỘI NGHỊ 87 Cấu trúc 87 Trạng thái hội nghị 88 Ví dụ 88 DỊCH VỤ QUẢN LÝ NHÓM 91 Khái niệm Dịch vụ Quản lý nhóm 91 Resource List (Danh sách tài nguyên) 92 Quản lý tài liệu XML PoC 93 Chƣơng 4: SẢN PHẨM, THIẾT BỊ VÀ GIẢI PHÁP IMS DI ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HÃNG TRÊN THẾ GIỚI 95 4.1 HÃNG HUAWEI 95 4.1.1 Giải pháp 95 4.1.2 Thiết bị 97 4.1.3 Dịch vụ 99 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 HÃNG ERICSSON 103 Giải pháp 103 Thiết bị 105 Dịch vụ 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-6HÃNG ALCATEL – LUCENT 108 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Giải pháp 108 Thiết bị 110 Dịch vụ 112 4.3.3.1 4.3.3.2 4.3.3.3 4.3.3.4 4.3.3.5 4.4 Dịch vụ hiển thị quản lý danh sách liên lạc 112 Giới thiệu 112 Mơ hình số liệu hiển thị (Presence Data Model) 113 Dịch vụ Push to Talk/View/Share 113 Dịch vụ nhắn tin tức thời 114 NHẬN XÉT, SO SÁNH VỀ GIẢI PHÁP CỦA CÁC HÃNG 115 4.5 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MẠNG DI ĐỘNG CỦA VNPT VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-7- BẢNG THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt 3GPP Tiếng Anh 3rd Generation Partnership Project AAL ACA ACL ACP ACR ADSL A Authentication, Authorization and Accounting ATM Adaptation Layer Accounting Answer Access Control List Subsciption Authorization Policy Accounting Request Asymmetric Digital Subscriber Line AKA Authentication and Key Agreement API ARPU AS ATM AUC AUTN AV AVP BCF Application Programming Interface Average Revenue Per Unit / User Application Server Asynchronous Transfer Mode Authentication Centre Authentication token Authentication Vector Audio Video Profile B Bearer Charging Function BGCF Breakout Gateway Control Function BICC Bearer Independent Call Control BTS Base Transceiver Station AAA CAMEL CAP CGF COPS CCA CCF CCR CDMA CDF CDR CK CLF CPCP CS CSC CSCF C Customized Applications for Mobile network Enhanced Logic CAMEL Application Part Charging Gateway Function Common Open Policy Service Credit-Control-Answer Charging Collection Function Credit-Control-Request Code Division Multiple Access Charging Data Function Charging Data Record Call Data Record Ciphering (Cipher) Key Connectivity session Location and repositor y Function Conference Policy Control Protocol Circuit Switch Call Session Controller Call Session Control Function Tiếng Việt Dự án hợp tác mạng viễn thông hệ thứ Nhận thực, trao quyền toán Lớp thích ứng ATM Trả lời việc tốn Danh sách điều khiển truy nhập Chính sách trao quyền thuê bao Yêu cầu toán Đường dây thuê bao số bất đối xứng Sự nhận thực thoả thuận khoá nhận thực Giao diện lập trình ứng dụng Lợi nhuận trung bình thuê bao Máy chủ ứng dụng Phương thức truyền dẫn bất đối xứng Trung tâm nhận thực Thẻ nhận thực Vector nhận thực Chức tính cước Bearer Chức điều khiển cổng vào Breakout Điều khiển gọi độc lập với kênh mang Trạm gốc Những lập luận để nâng cao tính di động ứng dụng cho khách hàng Phần ứng dụng CAMEL Chức cổng tính cước Dịch vụ sách mở Trả lời việc đối chứng tín dụng Chức thu thập thơng tin cước Yêu cầu đối chứng tín dụng Đa truy nhập phân chia theo mã Chức liệu tính cước Bản ghi liệu tính cước Bản ghi liệu gọi Khố mật mã Vị trí phiên liên kết kho chức Giao thức điều khiển sách hội nghị Chuyển mạch kênh Bộ điều khiển phiên gọi Chức điều khiển phiên gọi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-8CRF Charging Rule Function ECF D Data Encryption Standard Dynamic Host Configuration Protocol Domain Name System Differentiated Services Codepoints E Event Charging Function EDGE Enhanced Data Rates for Global Evolution DES DHCP DNS DSCP GCID Telephone Number Mapping Service Registration European Telecommunications Standards Institute Encapsulating (Encapsulated) Security Payload F File Transfer Protocol Fixed Mobile Convergence G Motorola’s Global Application Management Architecture GPRS Charging Identifier GERAN GSM/Edge Radio Access Network GGSN GLMS Gateway GPRS Support Node Group List Management Server ENUM ETSI ESP FTP FMC GAMA Gm GPRS GSM GUI ICID ICP General Packet Radio Service Global System for Mobile Communications Graphic User Interface H Home Location Register Home Subscriber Server Hypertext Transport Protocol I Interrogating- Call Session Control Function IMS Charging Identifier Internet Cache Protocol IETF Internet Engineering Task Force IEC IFS IK IKE IM IME Immediate Event Charging Intergrated Feature Server Integrity Key Internet Key Exchange Instant Messaging Intergarated Multimedia Enviroment HLR HSS HTTP I-CSCF Chức luật tính cước Chuẩn mã hố liệu Giao thức cấu hình máy chủ động Hệ thống tên miền Mã điểm dịch vụ khác biệt Chức tính cước dựa kiện Mạng vơ tuyến cải tiến giao diện vô tuyến GSM nhằm tăng tốc độ truyền số liệu Sự đăng kí dịch vụ dùng ánh xạ số điện thoại Viện tiêu chuẩn viễn thông châu âu Tải bảo mật đóng gói Giao thức truyền tải file Sự hội tụ di động cố định Kiến trúc quản lý ứng dụng toàn cầu Motorola Nhận dạng tính cước GPRS Mạng truy nhập vơ tuyến GSM EDGE Nút hỗ trợ Cổng vào GPRS Máy chủ quản lý danh sách nhóm Điểm tham chiếu P- CSCF với UE Dịch vụ vô tuyến gói thơng thường Hệ thống thơng tin động tồn cầu Giao diện đồ hoạ người dùng Thanh ghi định vị thường trú Máy chủ thuê bao thường trú Giao thức truyền tải siêu văn tham vấn điều khiển phiên gọi Nhận dạng tính cước IMS Giao thức ICP Nhóm làm việc liên quan đến giao thức Internet Tính cước dựa kiện trực tiếp Máy chủ tích hợp đặc tính Khố Intergrity Trao đổi khố Internet Nhắn tin tức thời Mơi trường đa phương tiện truyền thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-9IMS-MGW IP Multimedia Subsystem-Media Gateway Function IM-SSF IP Multimedia Service Switching Function IMS IP Multimedia Subsystem IMSI INAP IOI IP IP-sec International Mobile Subscriber Identier Intelligent Network Application Protocol Inter-Operator Identifier Internet Protocol Internet Protocol security ISIM IP Multimedia Services Identity Module ISC IMS Service Control ISIM IP Multimedia Services Identity Module ISDN ISUP ITU Integrated Services Digital Network ISDN User Part International Telecommunication Union M Multimedia-Auth-Answer Mobile Application Part Multimedia-Auth-Request MAA MAP MAR tích hợp Chức cổng vào truyền thông – phân hệ đa phương tiện IP Chức chuyển mạch phục vụ đa phương tiện IP Phân hệ đa phương tiện dựa giao thức Internet Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế Giao thức ứng dụng cho mạng thông minh Nhận dạng nhà khai thác Giao thức Internet Bảo mật giao thức Internet Modun nhận dạng dịch vụ đa phương tiện IP Giao diện điều khiển dịch vụ IMS Modun nhận dạng dịch vụ đa phương tiện IP Mạng số đa dịch vụ tích hợp Phần người dùng ISDN Liên minh viễn thông quốc tế Trả lời cho nhận thực đa phương tiện Phần ứng dụng cho di động Yêu cầu nhận thực đa phương tiện Điểm tham chiếu đến dịch vụ IPv6 Mb MCC Mobile Country Code Mg MGW Media Gateway MGCF Media Gateway Control Function MGCP MIME Media Gateway Control Protocol Multipurpose Internet Mail Extension MNC Mobile Network (National) Code MNO MML MMS Mobile Network Operator Man Manchine Language Multimedia Messaging Service Mm MOU Memorandum Of Understanding Mr MRFC Multimedia Resource Function Controller MRFP Media Resource Function Processor MRS MSC MSIN Media Resource Server Mobile Switching Centre Mobile Subscriber Identification Number Mã di động quốc gia Điểm tham chiếu MGCF với CSCF Cổng truyền thông Chức điều khiển cổng vào truyền thông Giao thức điều khiển cổng truyền thông Sự mở rộng Thử Internet cho đa mục đích Mã mạng di động (Mã mạng di động nước) Nhà khai thác mạng di động Ngôn ngữ giao diện người máy Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện Điểm tham chiếu CSCF với mạng đa phương tiện IP Biên ghi nhớ Điểm tham chiếu CSCF với MRCF Bộ điều khiển chức tài nguyên đa phương tiện Bộ xử lý chức tài nguyên truyền thông Máy chủ tài nguyên truyền thông Trung tâm chuyển mạch di động Số nhận dạng thuê bao di động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-107- Push to Talk dịch vụ cho phép người dùng phím bấm kết nối trực tiếp thực gọi tới người nhóm người Nó cho phép truyền tài nội dung người nói đến nhiều người nghe lập tức, giải pháp làm tăng ARPU nhà cung cấp Giải pháp IMS Push to Talk Ericsson có tên Ericsson Instant Talk tuân theo tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn Push to Talk over Cellular (PoC) đáp ứng khả liên kết hoạt động theo chuẩn Open Mobile Alliance (OMA) Ericsson Instant Talk dịch vụ xây dựng Instant Talk Application Server hệ thống IMS, thực chất loại dịch vụ VoIP dựa giao thức SIP Hình 4.13 Cấu trúc mạng hệ thống Ericsson Instant Talk Trung tâm hệ thống Instant Talk hệ thống lõi IMS gồm chức CSCF, HSS, MRF Do sử dụng phương thức thoại bán song cơng (half-duplex) nên khối MRF có chức ngăn chặn việc có hai nhiều người gửi gói liệu lên lúc, gọi chức điều khiển burst thoại MRF áp dụng chế yêu cầu/ đáp ứng để điều khiển xác Người dùng gửi gói tin yêu cầu đáp ứng Máy chủ ứng dụng Instant Talk hệ thống sở liệu điều khiển liệu thuê bao trình thiết lập gọi, đảm bảo người gọi thuê bao, nằm nhóm gọi, xem xét thuê bao gọi có rỗi hay khơng… Máy chủ hỗ trợ việc quản lý danh sách nhóm (GLMS) cho phép người dùng tạo, thay đổi, phục hồi xóa nhóm danh sách liên hệ Hệ thống Instant Talk Ericsson hỗ trợ dịch vụ liên mạng cho mạng GPRS/CDMA2000/WCDMA Ngồi ra, Ericsson cịn triển khai liên mạng với nhà cung cấp giải pháp khác Nokia – Siemens TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-108- Dịch vụ IMS Multimedia Telephony Giải pháp IMS Multimedia Telephony Ericsson dựa mơi trường IP hồn tồn với giao thức SIP, cung cấp dịch vụ từ điện thoại IP đơn lẻ tới điện thoại đa phương tiện giải pháp IP Centrex Giải pháp IP Centrex có khả phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) cơng ty lớn có nhiều văn phịng chi nhánh khác Với dịch vụ này, doanh nghiệp thiết lập mạng điện thoại riêng với dịch vụ, ứng dụng mới, linh hoạt IP giao tiếp hình ảnh, hội nghị truyền hình, đàm phán, tin nhắn trực tiếp, email… Với dịch vụ IP Centrex, nhân làm việc nhà riêng nơi mà tương tự quan Ngồi cịn có đầy đủ đặc điểm IP PBX nên tiết kiệm chi phí đầu tư cho PBX quản trị hệ thống Ở Việt Nam, VTN triển khai cung cấp dịch vụ IP Centrex cho doanh nghiệp có nhu cầu NGN Hình 4.14 Cấu hình hệ thống IMS Multimedia Telephony 4.3 4.3.1 HÃNG ALCATEL – LUCENT Giải pháp Giải pháp cho hệ thống mạng IMS Alcatel – Lucent phục vụ cho việc nâng cấp hệ thống mạng theo chuẩn 3GPP lên IMS Giải pháp Alcatel – Lucent thực dựa hệ thống hoàn thiện với sản phẩm tương thích với IMS bao gồm lớp ứng dụng, quản lý phiên lớp kết nối Các thiết bị dựa chuẩn giao diện mở IT Giải pháp điều khiển phiên dựa SIP thực thông qua điều khiển phiên gọi kết hợp với máy chủ thuê bao chung (HSS) cho quản lý thuê bao Giải pháp IMS End-toEnd Alcatel – Lucent cho phép nhà cung cấp dịch vụ triển khai dịch vụ ứng dụng tới thị trường cách nhanh chóng, hiệu quả, tổng thể với dịch vụ VoIP, FMC, dịch vụ đa phương tiện, trao đổi tức thời TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-109- Alcatel – Lucent khuyến nghị việc nâng cấp lên IMS từ mạng di động theo chuẩn 3GPP theo pha sau: Hình 4.14 Lộ trình IMS Alcatel Lucent * Pha 0: Thử nghiệm để rút kinh nghiệm thu nhận thông tin phản hồi từ người dùng Pha cung cấp IMS dịch vụ thông qua mạng truy nhập qua GPRS hay WLAN * Pha 1: Giải pháp tương thích với 3GPP release giới thiệu cho thương mại, chủ yếu cung cấp dịch vụ phi cần thời gian thực (nonrealtime near-real-time) (ví dụ PoC) * Pha 2: Giải pháp tương thích với 3GPP release cung cấp dịch vụ thời gian thực (thoại, hội nghị truyền hình…) Cấu trúc tổng thể giải pháp IMS Alcatel – Luccent thể Hình 4.15 Hình vẽ thể cách thức triển khai Core IMS mạng VNPT A5020 MGC-10 MGC A7510 MG nâng cấp để hỗ trợ chức MGCF MGF tương ứng, hỗ trợ kết nối IMS Core mạng PSTN truyền thống Alcatel-Lucent 5020 MGC–10 điều khiển Trunking Gateway sử dụng giao thức H.248 hỗ trợ kết nối có với máy chủ ứng dụng cổng VoIP quốc tế Cổng phương tiện Alcatel-Lucent 7510 xử lý thông tin phương tiện mạng TDM IP Đây bước chuyển đổi ban đầu đảm bảo sở để phát triển mạng toàn IP Ở bên máy chủ ứng dụng hỗ trợ IMS Core, vòng điều khiển SIP cung cấp thêm vào tảng VNPT OSP có cho phép hỗ trợ khả hoạt động liên mạng thuê bao PSTN thuê bao IMS TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-110- Hình 4.15 Cấu hình mạng IMS – Alcatel-Lucent 4.3.2 Thiết bị Trong phần này, phân tích phần tử cấu trúc IMS tổng thể Alcatel – Luccent a Alcatel – Lucent CSC-AGCF Alcatel – Lucent 5020 CSC Release thành phần trung tâm hệ thống IMS tương thích với kiến trúc mạng đa phương tiện End-to-End Alcatel 5020 Softswitch Nó cung cấp dịch vụ đường dây thoại, điện thoại truyền hình dịch vụ đa phương tiện POTS thơng thường Phiên Alcatel 5020 CSC Release 4.2 ngồi việc tương thích cho IMS cịn có thêm chức AGCF cho phép mở rộng giải pháp cung cấp dịch vụ thương mại lớp CSC Alcatel-Lucent 5020 CSC-AGCF hỗ trợ mở rộng dịch vụ PSTN/ISDN hướng tới mạng IMS bao gồm đầu cuối POTS với AGW chia sẻ lớp ứng dụng điều khiển người dùng cuối POTS SIP CSC-AGCF 5020 liên kết hoạt động với AGW khác thông qua việc sử dụng giao thức Megaco/H.248 giao tiếp với thành phần mạng lõi IMS lớp ứng dụng khác qua giao thức SIP Các thành phần tương thích với IMS Alcatel 5020 CSC-AGCF: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-111-  S-CSCF (Serving-CSCF): thực chức xác định quyền truy cập, điều khiển phiên cho phép dịch vụ thoại đa phương tiện từ/đến người sử dụng Hỗ trợ ứng dụng nâng cao IMS, tập trung liệu người dùng thông qua giao diện HSS  I-CSCF (Interrogating-CSCF): cho phép điều chỉnh mạng qua việc phân phối tải lưu lượng S-CSCF  BGCF (Breakout gateway control function): phân tích địa cung cấp khả định tuyến tốt đến mạng PSTN  IFS (Integrated Feature Server): tối ưu hóa phân bố thoại dịch vụ liên lạc gia tăng IMS Việc tích hợp với S-CSCF đáp ứng hồn toàn tiêu chuẩn 3GPP/TISPAN  AGCF (Access Gateway Control Function): chức kiểm soát cổng truy nhập, phục vụ cho nhiều loại ứng dụng với người dùng mức dịch vụ khác nhau, điều khiển đơn cho POTS (qua H248), thiết bị tích hợp đầu cuối đa phương tiện (giao thức SIP) b Lucent Session Manager (SM) Quản lý phiên thành phần hệ thống IMS Lucent, cho nhà khai thác cung cấp loại hình dịch vụ cho điểm truy nhập dịch vụ hữu tuyến vơ tuyến Nó hỗ trợ chức CSCF, service broker function (là chức hỗ trợ triển khai dịch vụ ―instant‖ điện thoại IP, tin nhắn nhanh ―instant message‖, multi-party video conferencing), Policy decision function (PDF) Breakout gateway control function (BGCF) Với đa chức này, SM tạo cho lớp ứng dụng mạng trở nên linh hoạt, giá thành hạ dễ dàng bảo trì tích hợp khối Các đặc điểm bật:  Nhiều ứng dụng bao gồm Wifi/Cellular roaming, Push to Speak, Video on Hold Push to Show  Giao tiếp trở nên thân thiện với thông tin kèm theo trường, vị trí thơng tin dịch vụ có  Đáp ứng yêu cầu dịch vụ tùy theo thị trường lập trình mở rộng phần tử trung gian dịch vụ (service broker)  Dễ dàng áp đặt sách quản lý để phân bổ nhiều mức QoS  Có khả hỗ trợ lên đến 10 + M sessions/hr.trên giao diện vật lý 10/100/1000 Base-TX c Alcatel-Lucent 1430 Unified Home Subscriber Service (HSS) The Alcatel-Lucent 1430 Unified HSS giải pháp tập trung sở liệu hiệu hỗ trợ chức hệ thống bao gồm: HLR/AuC cho mạng chuyển mạch kênh gói 2G/3G, IM-HSS SLF cho mạng IMS, WAS (WLAN Access Server) hỗ trợ cho AAA TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-112- UMA Chức chủ yếu HSS 1430 quản lý sở liệu tập trung từ người dùng công nghệ khác từ thuê bao PSTN, Wi-Fi, WiMAX, and 3G Trong thành phần trên, thành phần IM-HSS thành phần lưu giữ liệu người dùng dịch vụ người dùng Nó đóng vai trị quan trọng cung cấp, cấp phát dịch vụ, quản lý liệu người dùng, roaming kết nối liên mạng Các chức chính: Nhận thực xác thực IMS, trì trạng thái thơng tin người dùng IMS, trì dịch vụ liệu, theo dõi chức S-CSCF, hỗ trợ truy cập CSCF dịch vụ ứng dụng AS d Lucent Feature Server 5000 Là máy chủ cung cấp loại hình dịch vụ khác mạng IMS Lucent cho người dùng công nghệ khác cho thoại thông thường di động Có khả cung cấp dịch vụ next-gen Converged Services (Sim Ring, Seq Ring, Dual-Mode, Mobile Extension, CDMA VoIP), Desktop Convergence (Click to Dial, Click to Conference, Call Logs, Outlook Integration), dịch vụ gia tăng Call Waiting, Caller ID, Automatic Callback, Multi-way Conference Calling, Call Forwarding, Distinctive Ringing, IP Centrex, Call Queuing, Attendant Services, Emergency Services, LNP, Call Trace, Carrier Selection Sử dụng giao thức SIP tương thích với 3GPP, IETF, TISPAN, MSF; có khả phục vụ lên tới 35 gọi/s bận e Alcatel-Lucent 5350 IMS Application Server Cung cấp dịch vụ ứng dụng cho hệ thống mạng IMS Có thể dễ dàng nâng cấp triển khai dịch vụ sử dụng hệ thống dịch vụ mở đa giao thức; xây dựng, thiết lập dịch vụ qua công cụ Service Development Kit (SDK) hỗ trợ giao thức SIP JAVA Độ tin cậy hiệu suất cao sử dụng chế intra-cluster Cung cấp ứng dụng hiển thị danh sách người gọi, gọi lại, push to show, push to view, push to talk, VoIP, Vo2IP… Nó phần nằm lớp lõi hệ thống IMS đứng tách rời máy chủ ứng dụng sử dụng SIP đa giao thức 4.3.3 4.3.3.1 4.3.3.2 Dịch vụ Dịch vụ hiển thị quản lý danh sách liên lạc Giới thiệu Máy chủ hiển thị A5350 thu thập thông tin hiển thị từ nhiều nguồn khác cung cấp thông tin hiển thị đến thiết bị đầu cuối Thông tin hiển thị thu thập thực thể hiển thị bao gồm:  Thông tin hiển thị liên quan đến ứng dụng (được thu thập từ Presence User Agent PUA) liên quan trực tiếp đến ứng dụng (ví dụ như: dịch vụ nhắn tin tức thời)  Thông tin hiển thị liên quan đến mạng (được thu thập từ Presence Network Agent: PNA) thu thập từ nhiều phần tử mạng khác mà có kết nối đến thiết bị đầu cuối thuê bao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-113- 4.3.3.3 Mơ hình số liệu hiển thị (Presence Data Model) Mơ hình số liệu hiển thị cách thức mà máy chủ hiển thị vận hành: cách thu thập thông tin hiển thị, cách xử lý thông tin Trong phiên này, máy chủ hiển thị Alcatel Lucent có mơ hình số liệu hiển thị cập nhật tuân thủ tiêu chuẩn liên quan đến việc quản lý trạng thái hiển thị Mỗi thuê bao muốn xem thông tin hiển thị thuê bao khác danh bạ họ phải đăng ký hiển thị phần tồn thơng tin liên quan đến th bao đó; th bao xem phần thơng tin hiển thị contact họ tùy theo đăng ký contact với mạng Trước việc đăng ký hiển thị chấp nhận, máy chủ hiển thị kiểm tra số nhận dạng thuê bao yêu cầu thông tin hiển thị (watcher) để xác nhận thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ Trong phiên này, máy chủ hiển thị hỗ trợ phương thức SIP sau đây:  SIP SUBSCRIBE  SIP NOTIFY  SIP PUBLISH  SIP REGISTER (đối với REGISTRAR bên thứ ba gửi S-CSCF tới máy chủ hiển thị nhận đăng ký thuê bao) 4.3.3.4 Dịch vụ Push to Talk/View/Share Giải pháp dịch vụ PoC Alcatel-Lucent hỗ trợ tương tác thoại video chất lượng cao mạng 2.5-3G, môi trường mạng IMS môi trường mạng khác Được xây dựng bên phần tử kiến tạo dịch vụ ―enabler‖ (như: phần tử hiển thị, phần tử quản lý danh sách, điều khiển truy nhập, nhận thực tính cước), giải pháp PoC Alcatel-Lucent tuân thủ yêu cầu hệ thống IMS Các mối liên hệ – thơng tin nhóm quản lý mặt phương tiện cách độc lập nhờ cho phép hình thành thói quen thông tin Giải pháp PoC Alcatel Luccent xây dựng dựa tiêu chuẩn OMA-1.0 hỗ trợ liên hoạt động với client phần mềm tuân thủ tiêu chuẩn OMA khác Như biết, khả hỗ trợ thiết bị đầu cuối yếu tố quan trọng dịch vụ PoC Alcatel Luccent phát triển phần mềm Client cài đặt thiết bị đầu cuối thuộc nhóm khách hàng khác Ngoài ra, giải pháp PoC Alcatel-Lucent cung cấp số tính chuẩn hóa OMA-2.0 chia sẻ video (được biết đến dịch vụ Push To Show) chia sẻ tệp tin (Push To Share) Nhờ làm phong phú thêm hình thức thơng tin người cách sử dụng phương tiện truyền thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-114- Hình 4.16 Mơ hình cung cấp dịch vụ PoC Alcatel – Luccent 4.3.3.5 Dịch vụ nhắn tin tức thời Mục đích dịch vụ Nhắn tin tức thời hỗ trợ thuê bao khả trao đổi tin nhắn văn trực tiếp Để hỗ trợ dịch vụ nhắn tin tức thời cần sử dụng danh sách contact cho phép sử dụng thông tin hiển thị (một danh sách bạn thuê bao đồng ý chia sẻ thông tin hiển thị) Việc thông tin theo tin nhắn tức thời thực hai người sử dụng ―on-line‖ (cùng kết nối với máy chủ ứng dụng thời gian) Hình 4.17 Mơ tả dịch vụ nhắn tin tức thời Alcatel – Luccent Mục đích sử dụng dịch vụ Nhắn tin tức thời IMS Alcatel-Lucent nhằm hỗ trợ ứng dụng nhắn tin SIP theo tiêu chuẩn IMS định nghĩa IETF, 3GPP OMA Ứng dụng Nhắn tin tức thời IMS Alcactel – Luccent dựa máy chủ hiển thị kiến tạo dịch vụ GLMS Bộ kiến tạo dịch vụ cho phép thực quản lý danh sách contact hiển thị sử dụng phần mềm IMS-client TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-115- Trong giải pháp này, Alcatel-Lucent cung cấp client phần mềm cài máy di động PC nhờ cho phép hội tụ cố định di động mặt dịch vụ (cụ thể dịch vụ nhắn tin tức thời) 4.4 NHẬN XÉT, SO SÁNH VỀ GIẢI PHÁP CỦA CÁC HÃNG Trong phần này, phân tích giải pháp hãng cung cấp thiết bị: Huawei, Ericsson, Alcatel – Luccent Những phân tích dựa tài liệu thu thập q trình làm việc thơng qua hội thảo giới thiệu sản phẩm giải pháp hãng cho VNPT Nhìn chung, hãng có sản phẩm, thiết bị giải pháp cụ thể Các dịch vụ cung cấp hỗ trợ chưa phân tích lộ trình triển khai dịch vụ theo giai đoạn Trong số giải pháp hãng, giải pháp IMS Alcatel – Luccent gắn với giải pháp NGN tổng thể dựa TISPAN với mục tiêu tạo hệ thống có khả hội tụ cố định di động Huawei khuyến nghị không nên triển khai cấu trúc IMS mà bắt đầu cung cấp dịch vụ băng rộng với Softswitch Các hãng có giải pháp nâng cấp phần cứng phần mềm Softswitch cần chuyển đổi lên cấu trúc IMS Về sản phẩm, thiết bị IMS, đa số hãng có thiết bị tuân thủ tiêu chuẩn 3GPP, TISPAN; chức phần tử lơgíc tài liệu chuẩn thường tích hợp phần tử vật lý (vd: CSC3300 Huawei, LSM Alcatel- Luccent… thực chức S-CSCF, P-CSCF, I-CSCF BGCF) Các hãng chưa cung cấp thông tin chi tiết liên quan đến khả làm việc liên mạng thiết bị nhà cung cấp khác (vd: CSCF HSS nhà cung cấp thiết bị) 4.5 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MẠNG DI ĐỘNG CỦA VNPT VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 4.5.1 Phân tích trạng mạng di động VNPT Trong khn khổ đề tài này, chủ yếu phân tích khả đáp ứng hệ thống mạng di động VNP VMS với dịch vụ số liệu thông thường dịch vụ số liệu đa phương tiện IMS Trên sở phân tích vậy, xin đưa nhận xét tổng quan trạng mạng lưới, từ đưa khuyến nghị phát triển mạng dựa mạng lớp điều khiển dịch vụ IMS Tháng năm 2003, Vinaphone Mobifone tiến hành thử nghiệm GPRS Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Sau gần năm thử nghiệm, tháng năm 2004, Vinaphone Mobifone thức cung cấp dịch vụ GPRS, hạn chế tốc độ số liệu nội dung cung cấp dịch vụ không đem lại doanh thu đáng kể cho hai công ty di động Đầu tháng năm 2007, Vinaphone Mobifone tiến hành giảm 80% cước truy nhập GPRS để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Đến thời điểm nay, thoại dịch vụ tạo doanh thu chủ yếu cho Vinaphone Mobifone Cấu hình hệ thống GPRS Vinaphone (xem Hình 4.14.18) bao gồm: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-116-  Thiết bị phần mạng lõi GPRS Siemens cung cấp gồm: SGSN, SGSN Hà Nội SGSN thành phố Hồ Chí Minh  Phần vô tuyến: thiết bị nhiều hãng cung cấp khác như: Motorola, Siemens, Alcatel Ericsson GRX Network Outer Network Internet Network (VDC) Cisco 7206 Cisco 7206 Firewall Firewall 2Mbps(E1) WAN C2 C¸cnót DVGPRS Catalyst 6509 GGSN Radius DNS MSP Catalyst 6509 WAP GW SGSN-HCM MSC1B C2 MSC1A GBT MSC2A HBT MSC3 DNG MSC2B LTK HLR4 HLR2 HLR3 HLR1 HLR3 MSC5 MSC4 Frame Relay E1 BSC15 E1 E1 BSC 31,18 PCU Frame Relay BSC 1,8,28 PCU BSC 10 PCU BSC PCU BSC 1,12,13,14,20,21 BSC BSC 3,4,9 PCU E1 M¹ng chun m¹ch BSC 19,22,23 PCU BSC 11,16,17,24,25,26,27,30 Hình 4.18 Cấu hình tổng thể hệ thống mạng GPRS Vinaphone Tính đến tháng năm 2007, Vinaphone phủ sóng GPRS 18 tỉnh thành nước Đó tỉnh, thành phố: Hà Giang, Yên Bái, Lai Châu, Hà Nội, Hà Đông (Hà Tây), Hải Phịng, Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hồ, Tp.HCM, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai Vũng Tàu Cấu hình hệ thống GPRS Mobifone tương tự Vinaphone thiết bị mạng lõi (SGSN GGSN) Alcatel cung cấp Các dịch vụ cung cấp hệ thống GPRS hai mạng bao gồm: dịch vụ WAP GPRS, nhắn tin MMS, tải ảnh, nhạc chuông, email Về mặt lý thuyết, cơng nghệ GPRS đáp ứng tốt dịch vụ Tuy nhiên, chất lượng phủ sóng thành phố lớn Vinaphone Mobifone chưa thực tốt đặc biệt phủ sóng indoor tốc độ truy nhập GPRS hai mạng chưa thực đáp ứng nhu cầu khác hàng Đó lí khiến số lượng thuê bao truy nhập GPRS hạn chế Từ đầu năm 2007, Vinaphone Mobifone tiến hành thử nghiệm EDGE Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Năm 2008, VNPT mở rộng phủ sóng EDGE toàn quốc Đây bước phát triển quan trọng nhằm tạo hạ tầng truy nhập di động để cung cấp dịch vụ số liệu băng rộng Cùng với việc triển khai xin cấp phép tần số 3G , việc thương mại hóa EDGE chắn hứa hẹn bước phát triển cho hai mạng thông tin di động VNPT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-117- Cuối quý I/2009, VNPT thức cấp giấy phép 3G VinaPhone triển khai dịch vụ 3G theo chuẩn WCDMA 2100MHz Vùng ưu tiên phủ sóng khu thương mại, khu công nghiệp, hay tập trung nhiều quan phủ, doanh nghiệp thương mại, công nghiệp, du lịch- dịch vụ đông dân cư dịch vụ 3G mà VinaPhone, MobiFone cung cấp sau có giấy phép 3G: Điện thoại truyền hình (Video Call) Dịch vụ truyền tải đồng thời âm liệu (Multi-call /Rich voice) Dịch vụ tải phim ảnh (Video Downloading) Dịch vụ video trực tuyến (Video Streaming) Dịch vụ tải nhạc (Full track music downloading) Dịch vụ toán qua thiết bị di động Dịch vụ WAP/Mobile Internet Dịch vụ tin nhắn nhanh (Instant Messaging) (vd: Yahoo, MSN) Dịch vụ HSDPA Dịch vụ quảng cáo thương mại qua thiết bị di động Dịch vụ định vị (location-based) Truyền tải liệu thiết bị di động, router không dây với đường truyền liệu tốc độ cao 3G (PC data communication) Kết nối từ xa tới mạng Intranet công ty Cả hai mạng di động VNPT triển khai công nghệ 3G 2G-GSM nên chắn, chi phí đầu tư giảm thiểu đáng kể 4.5.2 Khuyến nghị lộ trình phát triển IMS NGN VNPT Từ phân tích đánh giá trên, ta thấy: a Đối với dịch vụ cần băng thơng rộng với (QoS) cao GPRS chưa thể đáp ứng Như vậy, để đảm bảo cung cấp hiệu dịch vụ băng rộng tạo tiền đề cho việc triển khai nhanh chóng loại hình dịch vụ số liệu hướng phát triển lên NGN lớp điều khiển dịch vụ IMS hướng tất yếu b Để đảm bảo hệ thống truy nhập di động có khả cung cấp dịch vụ băng rộng NGN hai mạng di động VNPT phải thực lộ trình phát triển lên 3G theo nhánh WCDMA mà cơng nghệ EDGE lựa chọn làm bước phát triển trung gian c Việc phát triển từ mạng GSM truyền thống sang EDGE (thế hệ mạng GSM) việc đưa phương thức điều chế mã hoá cho phép mở rộng giao diện vô tuyến EDGE sử dụng hai phương thức điều chế: GMSK 8PSK, tạo điều kiện cho nhà khai thác mạng GSM chuyển sang cung cấp dịch vụ số liệu di động dịch vụ đa phương tiện khác việc tăng tốc độ, dung lượng lên gấp lần với phổ GSM mà khơng có ảnh hưởng việc quy hoạch tần số EDGE cho phép TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-118- nhà khai thác mạng cung cấp ứng dụng tiện ích tương tự mạng 3G tảng trạm thiết bị 2G có d Trong số hãng cung cáp thiết bị giải pháp IMS giải pháp Ericsson bao gồm mạng lõi, thành phần hoạt động chung, hỗ trợ chức liên kết hoạt động cho phép nhà khai thác nhà cung cấp dịch vụ giảm giá thành, sử dụng hạ tầng mạng sẵn có với tính sử dụng dễ dàng, độ tin cậy bảo mật cao Kế giải pháp Huawei phù hợp với điều kiện mạng VNPT, tận dụng hạ tầng mạng mà VNPT có TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-119- KẾT LUẬN Với tiêu chí “Nghiên cứu cấu trúc IMS mạng thông tin di động”, luận văn nêu lên cấu trúc IMS 3GPP mạng di động hệ mới, phân tích vị trí vai trị, nhiệm vụ, chức phần tử tham chiếu IMS Trình bày thủ tục giao diện IMS nhằm hỗ trợ ứng dụng đa phương tiện IP/NGN Đồng thời, luận văn giới thiệu, đánh giá so sánh thiết bị, giải pháp IMS/Mobile/NGN số nhà cung cấp viễn thông giới Nội dung luận văn chứa đựng thông tin công nghệ mạng lõi IMS/IP nhằm định hướng xúc tiến giải pháp IMS/Mobile/ NGN; tạo lực cung cấp đa loại hình dịch vụ dịch vụ đa phương tiện Để thực ý tưởng đề ra, luận văn trình bày nội dung sau: Giới thiệu lịch sử trình phát triển giải pháp IMS 3GPP, thơng qua định nghĩa vị trí IMS cấu trúc phân lớp mạng NGN/Mobile; đồng thời giới thiệu vai trò giao diện, điểm tham chiếu IMS mạng NGN/Mobile Tiến hành nghiên cứu cấu trúc IMS theo tiêu chuẩn 3GPP để từ thấy xu hướng tích hợp dịch vụ hội tụ mạng lõi IP vấn đề mang tính then chốt thiết Nghiên cứu chức IMS hệ thống thông tin di động với nội dung đăng ký, nhận thực, tính cước, thủ tục tham chiếu, vấn đề bảo mật, quản lý truyền dẫn, định tuyến quản lý phiên Qua đó, luận văn tính suốt mơi trường giao tiếp IMS/IP mạng di động hệ Nghiên cứu dịch vụ triển khai IMS/Mobile/ NGN Nội dung giúp hiểu sâu phương thức hoạt động thực thể chức phần tử IMS, qua biết khả cung cấp loại hình dịch vụ cho mạng Cuối cùng, luận văn trình bày nội dung giới thiệu, đánh giá so sánh thiết bị giải pháp IMS số nhà cung cấp khai thác viễn thông giới Phân tích, đánh giá q trình phát triển mạng di động trạng VNPT Từ đưa khuyến nghị số giải pháp IMS/Mobile/NGN cho VNPT Tóm lại, IMS/Mobile/IP/NGN vấn đề hội tụ cố định-di động (FMC) đích đến nhiều nhà khai thác viễn thông giới mà Việt Nam không ngoại lệ Với khuôn khổ luận văn có hạn kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, mong nhận đóng góp xây dựng thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-120- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tập Đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, nhiệm vụ ―NGN di động‖, 2006 [2] Tập Đồn Bưu Viễn thông Việt Nam, Đề tài mã số 032-2005-TCT-RDS-VT 67 “Quy hoạch tổng thể mạng NGN-VNPT giai đoạn 2006-2010”, 2007 [3] The IMS: IP Multimedia Concepts andServices, Second Edition –John Wiley & Sons, © 2006 Ltd ISBN: 0-470-01906-9 [4] ITU-T Recommendation Y.2021, “IMS for Next Generation Network”, 2006 [5] ITU-T Recommendation Y.2011, “General principles and general reference model for Next Generation Network ”, 2004 [7] ITU-T Recommendation Y.2001, “General overview of NGN”, 2004 [7] ITU-T Recommendation Q.FMC-IMS, “Fixed Mobile Convergence with a common IMS section control domain”, 2007 [8] ITU-T Recommendation requirement”, 2004 [9] 3GPP TR 23.979, ―3GPP enablers for Open Mobile Alliance Push to Talk Over Cellular services”, 2005 Q.1762, “Fixed Mobile Convergence- General [10] 3GPP TS 24.147, “Conferencing using the IP Multimedia Core Network Subsystem – Stages 3”, 2005 [11] 3GPP TS 24.247, “Conferencing using the IP Multimedia Core Network Subsystem – Stages 3”, 2005 [12] 3GPP TS 23.228, “IP Multimdia Subsystem – Stage 2”, 2005 [13] 3GPP TS 32.240, “Telecommunication management; Charging management; Charging architecture and principles.,3rd Generation Partnership Project (3GPP)”, 2005 [14] 3GPP TS 33.102, “3G security; Security architecture”, 2003 [15] 3GPP TS 33.120, “Security objectives and principles‖, 2001 [16] 3GPP TS 29.208, “End-to-end Quality of Service (QoS) signaling flows‖ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang-121- [17] 3GPP TS 23.218, “IP Multimedia (IM) session handling; IM call model; Stage 2‖, 2005 [18] 3GPP TS 33.102, “3G security; Security architecture‖, 2003 [19] Open Mobile Alliance, “Push to Talk Over Cellular Version 1.0 – Architecture‖, 2005 [20] Open Mobile Alliance, “Push to Talk Over Cellular Version 1.0 - Control Plane Specification”, 2005 [21] Open Mobile Alliance, “Push to Talk Over Cellular Version 1.0 – Requirements”, 2005 [22] Open Mobile Alliance, “Push to Talk Over Cellular Version 1.0 - User Plane Version, 2005 [23] Open Mobile Alliance, “Push to Talk Over Cellular Version 1.0 - XDM Specification”, 2005 [24] Andrey Gramc, Alei Subrie et al.IMSS;An economic and technological evolution Ikratel.8/2009 [25] Gilles.Bertraid the IPMultimedia Subsystem in the next generation Network GET/ENST Bretagmr.6/2007 [26] May Barachi-Roch Glitho Rachida Dssvuli Charging for multi grad services in the IPMultimedia Subsysytems IEEE Computer s ociety 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... VAI TRỊ IMS TRONG THƠNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI 1.2.1 Cấu trúc chức mạng NGN di động Cấu trúc mạng NGN-mobile xây dựng dựa hai nguyên tắc bản:  Hội tụ thoại liệu: sử dụng công nghệ, mạng cho... di động: Cấu trúc IMS cho phép hỗ trợ dịch vụ truyền thông IP di động thông qua khả IMS tìm user khác mạng sau thiết lập phiên thơng tin với user Các phần tử quan trọng IMS cho phép quản lý di. .. khai hội tụ cố định di động (FMC) Khái niệm IMS bắt đầu việc chuẩn hóa cấu trúc mạng di động 3G phiên (Release 5) 3GPP Trong cấu trúc Release 5, phần mạng lõi xuất thêm phân hệ IMS tạo tảng dịch

Ngày đăng: 28/06/2022, 05:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
BẢNG THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT (Trang 8)
NACF Network Access Configuration Function Chức năng cấu hình truy nhập mạng NAPTR Naming Authority PoinTeR Thẻ trao quyền đặt tên  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
etwork Access Configuration Function Chức năng cấu hình truy nhập mạng NAPTR Naming Authority PoinTeR Thẻ trao quyền đặt tên (Trang 11)
Hình 1.2. Vai trò của IMS trong các mạng chuyển mạch gói. [3] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 1.2. Vai trò của IMS trong các mạng chuyển mạch gói. [3] (Trang 20)
Hình 1.3. Cấu trúc các phần tử chức năng cơ bản của IMS [3GG] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 1.3. Cấu trúc các phần tử chức năng cơ bản của IMS [3GG] (Trang 21)
Hình 1.4. Cấu trúc phân lớp của mạng NGN-Mobile. [1] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 1.4. Cấu trúc phân lớp của mạng NGN-Mobile. [1] (Trang 23)
1.3.1.7 Mô hình điều khiển dịch vụ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
1.3.1.7 Mô hình điều khiển dịch vụ (Trang 28)
Với cấu trúc IMS được mô tả ở Hình 1.3.7, chúng ta có thể thấy các điểm tham chiếu trên nền SIP (ví dụ: vị trí giao thức SIP được sử dụng và các thủ tục chính liên quan) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
i cấu trúc IMS được mô tả ở Hình 1.3.7, chúng ta có thể thấy các điểm tham chiếu trên nền SIP (ví dụ: vị trí giao thức SIP được sử dụng và các thủ tục chính liên quan) (Trang 32)
Bảng 1.1 Các lệnh Sh. 1.3.3.7  Điểm tham chiếu Si  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Bảng 1.1 Các lệnh Sh. 1.3.3.7 Điểm tham chiếu Si (Trang 35)
Hình 2.2. I-CSCF tìm S-CSCF [9] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 2.2. I-CSCF tìm S-CSCF [9] (Trang 40)
được yêu cầu kích hoạt này) (3GPP TS 24.008 để biết thêm cấu hình giao thức truyền thông tin yêu cầu này) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
c yêu cầu kích hoạt này) (3GPP TS 24.008 để biết thêm cấu hình giao thức truyền thông tin yêu cầu này) (Trang 41)
Bảng 2.2. Bảng tham chiếu các bản tin tính cƣớc online 2.2      BẢO MẬT TRONG IMS  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Bảng 2.2. Bảng tham chiếu các bản tin tính cƣớc online 2.2 BẢO MẬT TRONG IMS (Trang 45)
Hình 2.14. Sơ đồ dùng S/MINE giải mã thân bản tin [6] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 2.14. Sơ đồ dùng S/MINE giải mã thân bản tin [6] (Trang 48)
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn bộ lọc của S-CSCF của Tobias - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn bộ lọc của S-CSCF của Tobias (Trang 53)
Hình 2.18. SDP offer/answer trong IMS [4] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 2.18. SDP offer/answer trong IMS [4] (Trang 56)
Hình 3.1. P-CSCF thêm SRF vào yêu cầu INVITE [3] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.1. P-CSCF thêm SRF vào yêu cầu INVITE [3] (Trang 62)
Hình 3.3. Sự kích hoạt PDP Context [15] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.3. Sự kích hoạt PDP Context [15] (Trang 63)
Hình 3.5. Mạng trao quyền QoS [16] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.5. Mạng trao quyền QoS [16] (Trang 64)
Hình 3.4. Kích hoạt PDP context thứ cấp [15] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.4. Kích hoạt PDP context thứ cấp [15] (Trang 64)
Hình 3.9. RLS đăng ký hiển thị [15] 3.2.3Sự công bố hiển thị  [18] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.9. RLS đăng ký hiển thị [15] 3.2.3Sự công bố hiển thị [18] (Trang 68)
Hình 3.10. Đầu cuối IMS công bố thông tin hiển thị - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.10. Đầu cuối IMS công bố thông tin hiển thị (Trang 68)
Hình 3.22. URI-list Service và yêu cầuMESSAGE - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.22. URI-list Service và yêu cầuMESSAGE (Trang 77)
Hình 3.26. Cấu trúc PoC - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.26. Cấu trúc PoC (Trang 79)
Hình 3.36. Cấu trúc IMS thực hiện dịch vụ hội nghị - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.36. Cấu trúc IMS thực hiện dịch vụ hội nghị (Trang 89)
Hình 3.38. Dùng yêu cầu REFER giới thiệu một user vào hội nghị [3] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.38. Dùng yêu cầu REFER giới thiệu một user vào hội nghị [3] (Trang 90)
Hình 3.40 là ví dụ về việc user dùng giao giao diện Ut, gửi bản tin CPCP tới conference server để thiết đặt hội nghị - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 3.40 là ví dụ về việc user dùng giao giao diện Ut, gửi bản tin CPCP tới conference server để thiết đặt hội nghị (Trang 91)
IMS (xem Hình). - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
xem Hình) (Trang 96)
Hình 4.2. Nâng cấp từ NGN softswitch lên IMS- Huawei - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 4.2. Nâng cấp từ NGN softswitch lên IMS- Huawei (Trang 97)
Dưới đây là mô hình mạng IMS đầy đủ các thành phần do Huawei triển khai. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
i đây là mô hình mạng IMS đầy đủ các thành phần do Huawei triển khai (Trang 98)
Hình 4.14. Lộ trình IMS của Alcatel Lucent - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 4.14. Lộ trình IMS của Alcatel Lucent (Trang 110)
Hình 4.18. Cấu hình tổng thể hệ thống mạng GPRS của Vinaphone - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động
Hình 4.18. Cấu hình tổng thể hệ thống mạng GPRS của Vinaphone (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN