Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
693,99 KB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
“Làng nghềtruyềnthốngcủacư
dân Mã Châu.”
2
LỜI MỞ ĐẦU
Là một sinh viên năm thứ tư, đã được trang bị tương đối đầy đủ kiến
thức của chuyên ngành Lịch sử Văn hoá, tôi phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp
và cũng là bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu.
Tôi có may mắn là được người hướng dẫnLuận văn tốt nghiệp của tôi -
TS Lâm Mỹ Dung gợi ý và tạo mọi điều kiện cho tôi vào Duy Xuyên - Quảng
Nam để tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làngnghềtruyềnthống ở đây.
Lần đầu tiên đặt chân đến miền Trung và với mục đích tìm hiểu về đời
sống văn hoá của một làng nghề, do kiến thức cá nhân còn ít ỏi và điều kiện thời
gian thực tế hạn hẹp, nên dù đã có được sự chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình
của thầy cô và bạn bè trong quá trình tìm kiếm tư liệu và cũng như khi hoàn
thành luận văn nhưng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong có
sự chỉ dẫn, góp ý thêm.
Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin cảm ơn các thầy cô của Bộ
môn Lịch sử Văn hoá và Khoa Lịch Sử, trường ĐH KHXH&NV HN - nơi tôi đã
vàđang học tập; cảm ơn Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên, đặc biệt là chú
Dương Đức Quí và chị Nguyễn Thị Tuyết; cảm ơn thầy Nguyễn Chiều đã góp ý
và cung cấp tư liệu cho tôi; cảm ơn Ban dân chính, các cụ phụ lão và bà con
thôn Châu Hiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực tập ởđây.
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn của tôi với TS Lâm Mỹ Dung -
giáo viên hướng dẫncủa tôi - người đã dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi không chỉ
trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này.
3
1. Mục đích nghiên cứu
Người Việt từ xưa (và cho đến nay) đa phần là nông dân. Môi trường
sống của họ là Nông thôn - Nông nghiệp - Xóm làng. Phổ xã hội Việt Nam
truyền thống là Gia đình - Họ hàng - Làng nước. Trong tiến trình lịch sử dân tộc,
làng xã có một vai trò hết sức to lớn. Nó là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là
môi trường sinh tụ và hoạt động của nông dân Việt Nam. Mỗi bước thăng trầm
của dân tộc thường để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống làng xã.
Làng nghềtruyềnthống là nguồn tài sản quý giá của đất nước cần được
bảo tồn và phát triển. Tài sản đó không chỉ mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà còn
thể hiện nền văn hoá, văn minh độc đáo củadân tộc Việt Nam. "Những làng
nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn năm) "dân biết
mặt, nước biết tên", tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ trở thành di
sản văn hoá dân gian"[36.372].
Sau một thời gian mai một, hiện nay làngnghề đã và đang được quan
tâm phát triển. Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế thị trường với sự điều
tiết của nhà nước từ Đại hội VI (năm 1986) đã tạo ra bước ngoặt quan trọng,
thúc đẩy sự phát triển sản xuất nói chung và các ngành nghềtruyềnthống nói
riêng. Sự phát triển củalàng nghề, đặc biệt là những ngành nghề mới trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một xu hướng tất
yếu khách quan. Nhưng hiện nay vẫn còn không ít các làngnghề chưa phục hồi
được sản xuất, nhiều nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày càng suy giảm.
Các làngnghề cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức như là thị
trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn, trang thiết bị công nghệ [2.235]. Vì vậy
vấn đềđặt ra là phải tìm hiểu các làng nghềtruyền thống, phải có một cái nhìn
4
toàn thể về nó. Từ đó mới có thể hoạch định những phương hướng, cách thức
bảo tồn và phát triển làngnghề trong giai đoạn hiện nay.
Bảo tồn làng nghềtruyềnthống cũng chính là bảo tồn các giá trị văn
hoá dân tộc. Muốn bảo tồn và phát triển các làngnghề thì trước hết, chúng ta
phải tìm hiểu những yếu tố văn hoá truyềnthốngcủalàng nghề. Bởi "văn
hoá"được coi "là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội" như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5
BCHTƯĐảng (Khoá VII) đãđề ra. Những yếu tố truyềnthống đó kết hợp với
những yếu tố hiện đại như thế nào và vai trò của nó trong sự phát triển củalàng
nghề? Như vậy mới có thể bảo tồn và phát triển làng nghềtruyềnthống trong
quá trình CNH-HĐH một cách có hiệu quả. Đây cũng chính là mục đích của
luận văn tốt nghiệp "Làng dệt MãChâu - xưa và nay".
Khi đặt Xưa (truyền thống - theo cách hiểu thông thường là những giá
trị văn hoá từ xưa để lại) và Nay (hiện đại), tôi không cóýđịnh so sánh, mà dựa
trên tinh thần "ôn cố tri tân" (tìm cũđể biết mới). Bởi chỉ có hiểu biết sâu sắc về
làng nghề và những yếu tố văn hoá truyềnthốngcủalàngnghề thì khi gia nhập
vào công cuộc CNH-HĐH chúng ta mới có thể phát huy tốt vai trò củalàng
nghề mà không làm mất đi những giá trị văn hoá riêng đặc sắc của nó.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Làng xã là đối tượng nghiên cứu của Khoa học Lịch sử và nhiều ngành
khoa học khác với diện nghiên cứu đa dạng và phong phú. Đến nay việc nghiên
cứu đã đạt được nhiều kết quả. Các công trình nghiên cứu chung hoặc mang tính
chất chuyên khảo về làngnghề cũng đã được nhiều người công bố.
Làng dệt MãChâu và làng xã vùng Duy Xuyên- Quảng Nam nói
chung, vì nhiều lý do, việc nghiên cứu mới có những kết quả chung có tính chất
5
khái quát, ít có những công trình nghiên cứu chuyên sâu. Và về làngnghềMã
Châu chỉ có một số bài viết chung, gián tiếp đề cập đến.
- Bài viết: Câu ca làngnghềcủa Văn Thành Lê đăng trên tạp chí Văn
hoá Quảng Nam số 18 tháng 12.1999. Trên cơ sở tìm hiểu nghề dệt ở Duy
Xuyên, ông nói đến ảnh hưởng củanghề dệt với đời sống cưdân ởđây.
- Bài báo: Duy Xuyên ngày mai xanh lại những biền dâu? của
Hoàng Thơ trên báo Quảng Nam chủ nhật ngày 9.3.2003. Từ những số liệucủa
nghề dâu tằm ở Duy Xuyên trong những năm gần đây, tác giả khẳng định khả
năng phát triển củanghề dệt ở vùng này.
- Bài viết: Ông Cửu Diễn - người du nhập kỹ thuật dệt mới vào Duy
Xuyên (tư liệucủa chị Nguyễn Thị Tuyết - Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên)
nói về sự cải tiến kỹ thuật dệt ở Duy Xuyên hồi đầu thế kỷ XX.
3. Các nguồn tư liệu
Để hoàn thành luận văn, tôi đã sử dụng những nguồn tư liệu sau:
3.1. Tư liệu chữ viết
3.1.1. Thư tịch cổ gồm có:
- Thuỷ kinh chú [9]
- Đại Việt sử ký toàn thư [3]
- Phủ biên tạp lục [8]
- Đại Nam nhất thống chí [19]
- Đồng Khánh địa dư chí [5]
3.1.2. Tư liệu chữ viết sưu tầm tại địa phương gồm có:
- Quy ước văn hoá thôn Châu Hiệp [20]
- Dự thảo tộc ước làngmãChâu [1]
- Tóm tắt lược sử các chư phái tộc làngMãChâu [32]
6
- Gia phả họ Phạm thôn MãChâu Thượng (chữ Hán)
- Gia phả họ Trịnh thôn MãChâu Đông (cả phần chữ Hán và bản dịch)
3.2.Tư liệu điền dã
Trong điều kiện làngnghềMãChâu mới chỉ có những bài nghiên cứu
chung, mang tính chất nền tảng bước đầu, chưa có sựđi sâu, tìm hiểu toàn diện
thì tư liệu điền dã là một nguồn tư liệu quan trọng giúp tôi thu thập thông tin để
phục vụ cho luận văn. Phương pháp điền dãđược sử dụng để lấy những loại
thông tin:
- Nghề dệt truyềnthống (với những công đoạn trông dâu, nuôi tằm,
ươm tơ, dệt lụa).
- Phong tục tập quán và sinh hoạt văn hoá củacưdânlàngMã Châu.
- Các hoạt động trao đổi, buôn bán
Trong đó nguồn tư liệu hồi cố của các cụ già trong làng là một nguồn tư
liệu vô cùng quý báu vì luận văn chủ yếu nghiêng về khía cạnh văn hoá của
làng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu đã được tôi sử dụng để hoàn thành
luận văn gồm:
Phương pháp điền dã dân tộc học và phương pháp phỏng vấn được sử
dụng trong thời gian khảo sát và sưu tầm tư liệutại địa phương. Đây là những
phương pháp chủ yếu được tôi sử dụng để thu thập tư liệu phục vụ cho luận văn.
Dựa trên những nguồn tư liệu thu thập được tôi đã sử dụng phương
pháp so sánh, phân tích và tổng hợp tư liệu. Từđó hệ thống hoá những tư liệu đã
thu thập được đểđưa vào hoàn thành luận văn.
7
Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp quan trọng được tôi
sử dụng từ khi khảo sát điền dã lấy tư liệu cho tới khi hoàn thành luận văn. Bởi
văn hoá làng là"một phức thể thống nhất trong đa dạng"[36.25] cần được tiếp
cận và nghiên cứu từ nhiều hướng.
5. Bố cục luận văn
Luận văn gồm có ba phần: Phần mở đầu (6 trang); Phần nội dung
(52trang) và phần kết luận (3 trang).
Nội dung củaluận văn được chia làm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên-lịch sử, xã hội và con
người.
- Chương 2: Làng nghềtruyền thống.
- Chương 3: Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của
cư dânMã Châu.
Ngoài ra luận văn còn có phần tàiliệu tham khảo, sách dẫn và phụ lục
gồm 20 trang.
8
Chương 1
:
KHÁIQUÁTVỀĐIỀUKIỆNTỰNHIÊN-LỊCHSỬ,
XÃHỘIVÀCONNGƯỜI
1.1. Điều kiện tự nhiên
LàngMãChâu (theo tên địa giới hành chính là thôn Châu Hiệp) thuộc
thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nằm cách thành
phốĐà Nẵng 30 km đi theo Quốc lộ 1A, đoạn từĐà Nẵng đi Tam kỳ - Quảng
Nam.
Vị tríđịa lý củalàngMã Châu, phía Tây tiếp giáp sông Cầu Chìm (một
đoạn của sông Bà Rén, vìởđoạn sông này có cây cầu Chìm bắc qua sông nên gọi
như vậy), bên kia sông là Ngũ xã Trà Kiệu. Phía Đông - Nam giáp làng Mậu
Hoà cũng cách nhau ở nhánh thượng lưu sông Bà Rén. Phía Bắc tiếp giáp với
làng Trung Lương (thôn Xuyên Tây 1) lấy đường gianh giới là con đường tỉnh
lộ 610 (chạy từ Bàn Thạch đến Mỹ Sơn). MãChâu nằm ở phía đỉnh tam giác
đồng bằng châu thổ Duy Xuyên, nơi chia dòng giữa hai con sông Thu Bồn và Bà
Rén.
LàngMãChâu có tổng diện tích đất tự nhiên là 126 ha, trong đó diện
tích đất nông nghiệp là 46 ha, diện tích đất thổ cư là 43 ha, phần còn lại là diện
tích ao hồ, sông suối vàđất bồi ở ven sông. Với 560 hộ, dân số là 2692 người.
9
Qung Nam l vựng t cú nhiu sụng ngũi >1km/1km2 nhng sụng
ngũi õy ngn v dc "t ngun sui nỳi rng n vnh ca sụng ra bin ch
cỏch nhau khong 100 - 150 km ng chim bay. Nc sụng thng trong xanh
v nh th cú ngha lớt phự sa v nhng ng bng do chỳng to thnh thỡ
khụng ln. Tuy nhiờn so vi Bỡnh Tr Thiờn Trung Trung b, t Qung ng
ct nỳi lựi vo trong hn vỡ th mng bng li rng ra, ng thi cũn phỏt
trin sõu vo trong vựng i ngc theo cỏc thung lng sụng nh. Chớnh vỡ th
mt Qung nỳi - i - ng bng dớnh lin vi nhau khỏ cht"[37.424].
Qung Nam cú hai ngun sụng ln l sụng Vu Gia v sụng Thu Bn gp nhau
ti vựng Giao Thu (i Lc) vn Duy Xuyờn thỡ chia thnh hai nhỏnh cựng
ra ca i l nhỏnh sụng Thu Bn phớa Bc v nhỏnh sụng B Rộn phớa
Nam nh hn.
Sụng Thu Bn bt ngun t nỳi Ngc Linh (cao 2.859m), nm giỏp
gia huyn Tr My v Kon Tum, ni cú lng ma trung bỡnh 4000 mm/nm
[26.34]. Do vy, sụng Thu Bn v Vu Gia l hai dũng sụng ln ó hp lu vi
nhau bi p nờn vựng t ai trự phỳin Bn, i Lc, Duy Xuyờn nhng
cng v phớa ụng cng pha nhiu cỏt bin v phi chu nh hng ca thu
triu. Nhng vựng khỏc nhng bng sụng Ly Ly, Tam K, t pha nhiu cỏt
v nghốo hn t vựng sụng Thu Bn, do sụng nh, nc l khụng ln, phự sa
khụng nhiu, khụng nc ti cho rung ng v mựa hn [37.418-431].
Núóc tng kt trong cõu th dõn gian:
t Qung Nam cha ma ó thm
1
1
GS Trần Quốc Vợng đã mô hình hoá miền Trung thành một hình hộp chữ nhật và mỗi xứ,
vùng là những hình hộp chữ nhật ngang với những thành tố: Núi đồi - Đèo - Sông - Đầm phá -
Cảng ven sông, ven biển - Hải đảo và các thành tố Núi - Biển - Sông - Đèo tuy có yếu tố chia
cắt các vùng miền song lại mang yếu tố gạch nối nhiều hơn [37.309-340].
10
Do tính chất sông ngòi như vậy màđất đai ởđây xưa kia phần lớn làđất
khô cằn, nước tưới tiêu cho đồng ruộng hoàn toàn phụ thuộc vào "nước trời".
Duy chỉ có vùng hạ lưu các sông, đặc biệt là hạ lưu sông Thu Bồn (vùng Duy
Xuyên, Điện Bàn) nhờ phù sa hàng năm bồi đắp nên hai bên bờ sông tạo thành
những đồng ruộng phì nhiêu thuận lợi cho việc canh tác, trồng trọt, nhất là trồng
lúa, trồng dâu [22.202].
Huyện Duy Xuyên nằm dọc về phía bờ Nam sông Thu Bồn, địa hình
trải dài từ núi ra biển, có bốn nhánh sông lớn là Vu Gia, Thu Bồn, Bà Rén và
Trường Giang. Đất đai ởđây được thừa hưởng nguồn phù sa dồi dào từ thượng
nguồn các nhánh sông Thu Bồn đổ về làm cho màu mỡ, dầndần đẩy lùi nước
biển từ bãi cát Tây An, xã Duy Trung tạo thành những giải đất phì nhiêu kéo dài
từ miếu Thành Hoàng MãChâu cho đến Phụng Châu, Long Châu, Triều Châu
của xã Duy Phước, Duy Vinh ngày nay. LàngMãChâu với địa thếởđỉnh tam
giác châu lại được bao quanh bởi sông Bà Rén nên hàng năm, sau mỗi mùa lũđã
nhận được một lượng phù sa đáng kể, rất thuận lợi cho sự phát triển nghề nông
tang ởđây.
Nói chung, địa hình ở Duy Xuyên đồi núi, sông hồ, đầm phá gắn kết
với nhau khá chặt chẽ. Vùng đồng bằng sông Thu Bồn sông hồ lầy lội, đi ghe
thuyền tiện hơn đi chân. Việc đặt tên các xứđất ở Mã Châu: Đồng Rẫy, Lục
Nhơn, Bàu Trước, Bàu Tự, Bàu Răm, Bàu Mạn, Bàu Tỉnh, Bàu Khế, Bàu Chùa,
đất bồi xóm bãi (Thượng tự phù sa đồng canh xứ) cũng đã phần nào nói nên
điều này.
MãChâu trong bối cảnh Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung thuộc đới
khí hậu Á xích đạo, với lượng cân bằng bức xạ 95 kcal/cm2/năm (tổng nhiệt độ
9500°C). Đất Quảng Nam nằm trong gianh giới vĩ tuyến 14°B đến 16°B, không
có mùa khô rõ rệt do tác dụng bức chắn của khối núi Bắc Kon Tum. Cũng vì vậy
[...]... sut chiu di lch s, ngi 6 Cũng thời này, làng Trà Kiệu đợc chia thành 5 thôn: Đông, Nam, Tây, Thợng và Trung; Làng Thi Lai cũng đợc chia thành: Thi Lai Tây, Thi Lai Đông và Thi Lai Thợng Nó cũng phù hợp với những ghi chép trong Đồng Khánh địa d chí, mục Duy Xuyên - Quảng Nam 7 Tổng Đông An có 20 xã, thôn, giáp: MãChâu Thợng, MãChâu Thành, MãChâu Đông, MãChâu Tây, Thi Lai Tây, Thi Lai Đông, Thi... phi": Khoa thi Đình năm Mậu Tuất 1898 niên hiệu Thành Thái, năm ngời ở Quảng Nam đi thi đều đỗ cao là: Phạm Liệu, Phan Quang, Phạm Tuấn (Tiến sĩ), Ngô Tuân, Dơng Hiển Tiến (Phó bảng) 9 Theo số liệuthống kê cha đầy đủ của ông Nguyễn Hiền Tâm, ngời làng đã su tầm và cung cấp cho tôi thì ở MãChâu có 11 ngời đỗ Cử nhân là: Phạm Thanh Chân, Huỳnh Kim Minh (đỗ năm Thiệu Trị 1:1841), Trần Minh Hớng, Phạm... Đặng Ngọc Đài, Trơng Văn Tốt, Lê Văn Hợp, Nguyễn Cảnh Vạn [10] 5 Năm 1558 để tránh sự ám hại của ngời anh rể là Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã xin vào làm Trấn thủ Thuận Hoá, một vùng đất đầy khó khăn hiểm trở với hi vọng "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" Trịnh Kiểm lúc đó đang có ý định loại bỏ ảnh hởng của họ Nguyễn, thấy đây là vùng đất ngèo, đầy rẫy khó khăn nên đã đồng ý 19 lng Mó Chõu ( )... nhiờn ni sụng Thu Bn vi sụng Cm L m ra ca Hn Theo Qung Nam nht thng chớ (tnh Qung Nam) thỡ: "sụng y 10 "Hệ ghe bàu là một đặc trng văn hoá của xứ Quảng Từ Bắc đèo Hải Vân trở ra Bắc không có ghe bàu đi biển mà chỉ có thuyền cận duyên thon dài (trừ Sầm Sơn có hệ thống mảng đặc trng) Từ nguồn gốc tên gọi (bàu - Prau perahu), có thể dễ dàng thấy ghe bầu có nguồn gốc Chăm.Melayu" [22.36] 33 khut khỳc,... Thợng, MãChâu Thành, MãChâu Đông, MãChâu Tây, Thi Lai Tây, Thi Lai Đông, Thi Lai Thợng, Trung Lơng, An Lân, Cầu Bá, Hoà Mỹ, Cổ Tháp, Trung Mỹ, Trung Thái, Nam Yên, Cổ Yên, Lệ Trạch, Vĩnh Trinh, Thanh Châu, giáp Tây Đông Yên [5] 20 Vit ó dn dn "Vit hoỏ" ngi Chm, nhng ng thi cng hp th nhng nột vn hoỏc sc ca ngi Chm õy to thnh mt vựng vn hoỏc ỏo vn hnh trờn c tng Chm v c ch Vit 1.3 Xó hi v con ngi Ngun... (Chmpapura) (Cự Lao Chm) Thời Sơ Bình nhà hậu Hán (190 - 192) Khu Liên, một công tào huyện Tợng Lâm đã lợi dụng lúc nhà Hán suy yếu, nổi dậy chiếm quận Nhật Nam và xng Vua ở Tợng Lâm-một huyện cực Nam của quận Nhật Nam, lập ra nớc Lâm ấp Tên Lâm ấp có thể do bắt nguồn từ chữ Tợng Lâm (rừng voi) Còn tên Chămpa thì không biết ra đời từ khi nào, bia ký sớm nhất nhắc đến tên này là bia đợc lập vào thế kỷ... cng th Hi An (i Chiờm hi khu - Chmpapura) v xa hn na l Cự Lao Chm - hũn o tin tiờu ca nhng c dõn vựng bin theo kiu liờn kt: Ai v nhn vi nu/bn ngun Mớt non/mng le gi xung, cỏ chun gi lờn 3 Theo ý kiến của thầy Nguyễn Chiều và cô Lâm Mỹ Dung trong cuộc khai quật thành Trà Kiệu vào tháng 3 năm 2003 do Khoa Sử - ĐH KHXH&NV Hà Nội và Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên - Quảng Nam tiến hành 16 Mó Chõu cũn mt . 2: Làng nghề truyền thống.
- Chương 3: Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của
cư dân Mã Châu.
Ngoài ra luận văn còn có phần tài liệu.
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Làng nghề truyền thống của cư
dân Mã Châu. ”