Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGÔ THỊ MỸ HẠNH Mơ hình cấu trúc mạng hệ sau NGN lộ trình chuyển đổi LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Kính Hà nội - 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI NGN 10 1.1 Sự hội tụ hai loại công nghệ kết nối 10 1.1.1 Kết nối định hướng (CO) 10 1.1.2 Hoạt động phi kết nối (CL) 10 1.1.3 Xu hướng hội tụ CO CL đời chuyển mạch cho NGN 10 1.2 Nhu cầu khai thác dịch vụ viễn thông 11 1.2.1 Độ linh hoạt 11 1.2.2 Độ tương tác 13 1.2.3 Yêu cầu phát triển dịch vụ 16 1.2.4 Yêu cầu quản lý mạng 18 1.2.5 Những bất cập mạng hệ 19 CHƯƠNG CẤU TRÚC MẠNG NGN 24 2.1 Các nghiên cứu phát triển mơ hình NGN 24 2.1.1 Mơ hình ITU 25 2.1.2 Mơ hình IETF 26 2.1.3 ETSI 27 2.1.4 TINA 28 2.1.5 Mơ hình MSF 29 2.2 Mục tiêu cấu trúc NGN 31 2.2.1 Mục tiêu 31 2.2.2 Các phương pháp phát triển NGN 32 2.2.3 Cấu trúc phân lớp NGN 35 2.2.4 Các công nghệ áp dụng cho mạng hệ sau 37 -1- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN NGN CỦA VIỆT NAM 49 3.1 Tiến trình tổng thể 49 3.1.1 Mục tiêu 49 3.1.2 Cấu trúc mạng 50 3.1.3 Lựa chọn công nghệ tổ chức mạng 52 3.2 Lộ trình chuyển đổi 62 3.2.1 Giai đoạn 2001-2005 62 3.2.2 Giai đoạn 2006-2010 68 CHƯƠNG THIẾT KẾ MẠNG ĐƯỜNG TRỤC NGN CỦA VIỆT NAM 71 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển mạng truyền dẫn đƣờng trục 71 4.1.1 Các yếu tố phát triển dung lượng mạng đường trục 71 4.1.2 Quá trình phát triển mạng truyền dẫn 72 4.1.3 Cấu trúc mạng truyền dẫn 73 4.2 Giải pháp nâng cấp mạng truyền dẫn đƣờng trục quốc gia tiến tới mạng hệ sau NGN 78 4.2.1 Cấu trúc mạng truyền dẫn đường trục 78 4.2.2 Định hướng xây dựng mạng truyền dẫn đường trục quốc gia 78 4.2.3 Xây dựng mạng truyền dẫn đường trục quốc gia tiến tới NGN 82 4.2.4 Tiến trình chuyển đổi mạng truyền dẫn NGN VNPT 84 4.2.5 Lộ trình nâng cấp mạng truyền dẫn đường trục tiến tới NGN 88 4.3 Sơ đồ mạng NGN thực tế VNPT 96 4.3.1 Thiết bị cho mạng thoại 96 4.3.2 Thiết bị cho kết nối IP 96 4.3.3 Thiết bị cho lưu lượng quốc tế 96 4.3.4 Quản lý mạng 97 4.3.5 Các dịch vụ đặc tính hỗ trợ 97 KẾT LUẬN 104 Tài liệu tham khảo 105 -2- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa ABR Available Bite Rate Tốc độ bit khả dụng ADM Add-Drop Multiplexer Bộ xen rẽ ADPCM Adaptive Difference Pulse Code Modulation Điều chế xung mã vi sai tự thích nghi ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường thuê bao số không đối xứng AIN Access Intelligent Network Mạng thông minh truy nhập AMF Asian Multimedia Forum Diễn đàn đa phương tiện châu AN Access Node Nút truy nhập API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không đồng B-ISDN Broadband - Intergrated Service Digital Network ISDN băng rộng BSC Base Station Controler Bộ điều khiển trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc CATV Cable Television Truyền hình cáp CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit không đổi CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CDN Cable Data Network Mạng liệu cáp CL Connectionless Oriented Phi kết nối CLP Cell Lost Priority Mức ưu tiên tế bào CO Connection Oriented Kết nối định hướng CoS Class of Service Lớp dịch vụ CPE Customer Premise Equipment Thiết bị đầu cuối thuê bao DN Digital Network Mạng số DPE Distributed Processing Environment Môi trường xử lý phân tán DSL Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số DWDM Density Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng dày đặc DXC Digital Cross Connection Kết nối chéo số EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier Bộ khuếch đại sợi quang pha Erbium EDGE Enhanced Data Rates for Global Evolution Tốc độ liệu nâng cao tiến trình tồn cầu ETSI European Telecommunications Standards Institute Viện chuẩn hố viễn thơng châu Âu -3- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com FR Frame Relay Công nghệ Frame Relay FTTB Fiber to the Building Cáp quang đến nhà FTTC Fiber to the Curb Cáp quang đến khu dân cư FTTH Fiber to the Home Cáp quang đến nhà GFC General Flow Control Điều khiển luồng chung GII Global Information Infrastructure Cấu trúc hạ tầng thơng tin tồn cầu GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu HEC Header Error Check Kiểm tra lỗi tiêu đề HLR Home Location Register Bộ đăng kí thường trú IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức nghiên cứu phát triển tiêu chuẩn Internet IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet IP CDN IP Cable Data Network IP mạng chuyển tải cáp IPoATM IP over ATM IP ATM IPoS IP over SDH IP SDH ISC International Softwitch Consortium Hiệp hội chuyển mạch mềm quốc tế ISDN Intergrated Service Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế LAN Local Area Network Mạng cục LAS Local Access Switch Tổng đài truy nhập nội hạt LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LE Local Exchange Tổng đài nội hạt LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn MAN Metropolitan Area network Mạng diện rộng MG Media Gateway (MGW) Cổng thiết bị MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển MG MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển MG MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MS Mobile Subscriber Thuê bao di động MSF Multiservice Switching Forum Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ MTU Max Transfer Unit Đơn vị chuyển giao cực đại NE Network Element Phần tử mạng NGN Next Generation Network Mạng hệ sau -4- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NIC Network Interface Card Card giao diện mạng NMC Network Management Center Trung tâm quản lý mạng NNI Network to Network Interface Giao diện mạng - mạng OADM Optical ADM Bộ ghép kênh xen/rẽ quang ODXC Optical DXC Bộ nối chéo quang OMC Operation and Maintenance Center Trung tâm vận hành bảo dưỡng ONU Optical Network Unit Thiết bị mạng quang OSPF Open Shortest Path First Định tuyến theo đường ngắn OTDM Optical Time Diision Multiplex Ghép kênh quang theo thời gian OTN Optical Transport Network Mạng chuyển tải quang OXC Optical Cross-Connect Bộ nối chéo quang PBX Private Branch Exchange Tổng đài quan, Tổng đài nhánh PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân cấp số cận đồng PNNI Private Network - Network Interface Giao diện mạng cá nhân- mạng PON Passsive Optic Network Mạng quang thụ động POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ thoại thông thường PSDN Public Switching Data Network Mạng liệu chuyển mạch công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chyển mạch công cộng PT Payload Type Kiểu tải tin QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ R Repeater Bộ lặp RAS Remote Access Server Server truy nhập từ xa SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ SDH Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng SS7 Signaling System No Hệ thống báo hiệu số SVC Switched Virtual Connection Kết nối chuyển mạch ảo TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển chuyển tải TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TINA Telecommunication Information Networking Architecture Hiệp hội nghiên cứu cấu trúc mạng thông tin viễn thông TMN Telecommunication Management Network Mạng quản lý viễn thông UBR Unspecified Bite Rate Tốc độ bít khơng xác định -5- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com UDP User Datagram Protocol Giao thức sử dụng Datagram UMS Unfield Message Service Dịch vụ tin không cấu trúc trường UNI User Network Interface Giao diện người dùng - mạng VBR Variable Bit Rate Tốc độ bít thay đổi VC Vitual Channel Kênh ảo VCC Vitual Channel Connection Kết nối kênh ảo VCI Vitual Chanel Identifier Nhận dạng kênh ảo VDSL Very high bit rate DSL Đường thuê bao số tốc độ cao VLR Visitor Location Register Bộ đăng kí tạm trú VoATM Voice over ATM Voice qua ATM VoIP Voice over IP Voice qua IP VP Vitual Path Đường dẫn ảo VPC Vitual Path Connection Kết nối đường ảo VPI Vitual Path Identifier Nhận dạng đường dẫn ảo VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng WLL Wireless Local Loop Mạch vịng vơ tuyến nội hạt WS Work Station Trạm làm việc -6- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu phát triển công nghệ thơng tin ngày địi hỏi cấp bách cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hiện thời gian tới, nhu cầu phát triển loại hình dịch vụ thoại, phi thoại, Internet đặc biệt dịch vụ băng rộng ngày tăng tách rời đời sống xã hội Bên cạnh đó, xu hướng hội tụ viễn thơng cơng nghệ thơng tin có nhiều ảnh hưởng đến mạng viễn thơng, nên địi hỏi mạng viễn thơng phải có cấu trúc mở, linh hoạt, đại, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác cho người sử dụng, hiệu khai thác cao, dễ phát triển Mạng viễn thơng Việt Nam số hố với thiết bị đại loại hình dịch vụ ngày gia tăng số lượng chất lượng Bên cạnh VNPT, số công ty khác bước tham gia vào việc khai thác thị trường cung cấp dịch vụ viễn thơng Đứng trước xu hướng tự hố thị trường, cạnh tranh hội nhập, việc phát triển mạng viễn thông theo cấu trúc hệ sau (NGN - Next Generation Network) với công nghệ phù hợp bước tất yếu viễn thông giới mạng viễn thơng Việt Nam Nội dung đề tài bao gồm phần sau: - Các yếu tố thúc đẩy đời NGN - Cấu trúc mạng NGN - Tiến trình phát triển NGN Việt Nam - Và Thiết kế mạng đường trục NGN Việt Nam Trong q trình thực đề tài, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy PGS.TS Nguyễn Viết Kính - người trực tiếp hướng dẫn bạn đồng nghiệp -7- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI NGN 1.1 SỰ HỘI TỤ CỦA HAI LOẠI CÔNG NGHỆ KẾT NỐI 1.1.1 Kết nối định hƣớng (CO) Kết nối định hướng gọi thực với trình tự: quay số, xác lập kết nối, gửi nhận thông tin, kết thúc Các gọi mạng viễn thông PSTN, ISDN, ATM điển hình hoạt động kết nối định hướng Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN) có ưu điểm chất lượng mạng tốt, thiết kế tối ưu cho dịch vụ thoại phi thoại với độ trễ thấp, độ sẵn sàng cao, đảm bảo chất lượng dịch vụ thông tin Tuy nhiên nhược điểm mạng mạng băng hẹp, khơng linh hoạt, lãng phí băng thơng mạch rỗi, chi phí thiết lập khai thác cao Để khắc phục nhược điểm cơng nghệ ATM đời cho phép phát triển dịch vụ băng rộng nâng cao chất lượng dịch vụ 1.1.2 Hoạt động phi kết nối (CL) Khác với gọi quay số trực phương thức kết nối định hướng hoạt động phi kết nối (CL) Đó hoạt động thông tin dựa giao thức IP truy nhập Internet không yêu cầu việc xác lập trước kết nối, chất lượng dịch vụ không đảm bảo, độ sẵn sàng không ổn định, không tối ưu cho dịch vụ thoại Tuy nhiên tính đơn giản, tiện lợi với chi phí thấp, dịch vụ thông tin theo phương thức hoạt động phi kết nối phát triển mạnh theo xu hướng nâng cao chất lượng dịch vụ tiến tới cạnh tranh với dịch vụ thông tin theo phương thức kết nối định hướng 1.1.3 Xu hƣớng hội tụ CO CL đời chuyển mạch cho NGN Hai xu hướng phát triển dần tiệm cận hội tụ với tiến tới đời công nghệ chuyển mạch ATM/IP Sự phát triển mạnh mẽ nhu cầu dịch vụ công nghệ tác động trực tiếp đến phát triển cấu trúc mạng Đó -8- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nguồn gốc, động lực cho đời phát triển mạng hệ sau NGN (Next Generation Network) Khái niệm mạng thông tin hệ sau NGN đời bắt nguồn từ phát triển công nghệ thông tin, cơng nghệ chuyển mạch gói cơng nghệ truyền dẫn băng rộng Mạng thông tin tin hệ sau (NGN) có hạ tầng thơng tin dựa cơng nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ cách đa dạng nhanh chóng, đáp ứng hội tụ thoại số liệu, di động cố định IP CL C¹nh tranh víi CO ATM CO PSTN/ISDN Môi tr-ờng viễn thông QoS không đ-ợc đảm bảo QoS đ-ợc đảm bảo QoS cao Song h-ớng Hỡnh 1.1: Các xu hướng phát triển công nghệ mạng 1.2 NHU CẦU MỚI VỀ KHAI THÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.2.1 Độ linh hoạt 1.2.1.1 Nhiều nhà khai thác mạng viễn thông Dễ dàng sử dụng: Khách hàng khơng bị ảnh hưởng từ q trình tập trung, xử lý truyền dẫn thông tin phức tạp hệ thống Nó cho phép khách hàng truy xuất sử dụng dịch vụ mạng cách đơn giản hơn, bao gồm giao diện người dùng cho phép tương tác tự nhiên khách hàng mạng Khách hàng cung cấp thông tin hướng dẫn, tùy chọn, tương tác quản lý xuyên suốt dịch vụ Ngồi cịn cung cấp menu khác -9- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nên thực hai chiều tren sợi Điều có nghĩa việc xây dựng hệ thống thơng tin đường trục thực theo phương án truyền dẫn hướng (hay sợi) - Những tuyến chưa có điều kiện nâng cấp trì mạng chuyển tải TDM - Khi chưa hoàn thiện Ring tạo từ tuyến quốc lộ 1A tuyến đường Hồ Chí Minh, thực chuyển tải cấu hình - Chuyển tuyến thơng tin quang đường dây 500 kV sang cấu trúc tuyến thẳng làm dự phòng cho mạng Tuyến thực chất thay tuyến đường Hồ Chí Minh Trong tuyến dọc đường dây 500 kV có sợi VTN sử dụng thoả thuận VNPT Bộ Năng lượng Quân đội Vì việc chuyển hợp lý - Các thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng chưa cần nâng cấp lên cấu hình WDM giai đoạn Cần phát huy lực cách sử dụng sợi quang dư cáp có Thiết bị: - Nhìn chung sử dụng thiết bị đơn kênh quang có cho tuyến chưa nâng cấp trì khả việc truyền tải IP/ATM - Lắp đặt hệ thống thiết bị truyền dẫn quang theo cơng nghệ WDM với bước sóng, bước sóng có tốc độ 2,5 Gbit/s - Trong đoạn truyền dẫn áp dụng công nghệ WDM, sử dụng thiết bị khuếch đại quang sợi EDFA thay cho thiết bị lặp thiếu quỹ công suất quang - Lắp đặt thiết bị MUX/DEMUX tất điểm nối Ring để cung cấp luồng tín hiệu TDM cho thiết bị DXC - Lắp đặt thiết bị MUX/DEMUX tất địa bàn có nhu cầu xen rẽ lưu lượng để cung cấp luồng tín hiệu TDM cho thiết bị ADM - 95 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Các thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nên trang bị dung lượng tương đương với Gbit/s đến 10 Gbit/s Đà Nẵng nên trang bị dung lượng tương đương Gbit/s b) Giai đoạn Lộ trình giai đoạn cần thực cơng việc nâng cấp hồn thiện mạng đường trục để có mạng chuyển tải quang OTN theo hướng toàn quang năm 2006 Cấu hình: - Giữ nguyên cấu hình mạng truyền dẫn đường trục Thực nâng cấp toàn tuyến đơn kênh quang thành đa kênh với công nghệ WDM gồm bước sóng có tốc độ 2,5 Gbit/s cho luồng tín hiệu quang - Thiết lập kết nối vịng Ring thiết bị ODXC để tạo thành mạng Loop WDM bao trùm lên mạng chuyển tải SDH - Thực phân bổ bước sóng theo mục tiêu đơn giản cấu hình cân bước sóng mạng WDM Thiết bị: - Lắp đặt thiết bị ODXC kết nối với sợi quang để định tuyến lng bước sóng Đồng thời kết hợp với thiết bị MUX/DEMUX DXC để điều phối lưu lượng chuyển tải tín hiệu TDM - Lắp đặt thiết bị WADM/OADM địa bàn có lưu lượng lớn qua Từ nâng cấp thống lắp đặt thiết bị tất điểm xen/rẽ - Các thiết bị ADM trì điểm xen rẽ mạng truy nhập để phân bổ lưu lượng TDM c) Triển khai cấu trúc mạng truyền dẫn đường trục Để trì cấu trúc Ring tận dụng ưu điểm Ring SDH hai cấu trúc WDM lớp khách SDH triển khai theo cấu trúc - 96 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ring SDH hai hướng hai sợi Khi nhu cầu tăng lên việc giám sát chặt chẽ lưu lượng sở cấu trúc lưu lượng để tạo cấu trúc Ring hợp lý cần thiết để giảm chi phí phần thiết bị SDH (chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí tồn mạng) Do cấu trúc Ring ảo SDH đề xuất sau: Đối với mạng lớp SDH gồm hai cấp sở hai lớp Ring tương ứng với cấu trúc lưu lượng Lớp Ring tạo nên vòng Ring chủ yếu phục vụ cho chuyển tải lưu lượng đường trục bao gồm vùng trung tâm: Hà Nội - Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh Trên tuyến WDM, vịng Ring chiếm bước sóng ví dụ bước sóng l1 Nếu vịng Ring độc lập cần có chuyển đổi bước sóng nút nối kết Lớp Ring tạo nên vòng Ring chủ yếu phục vụ cho chuyển tải lưu lượng Ring vòng Ring chiếm bước sóng, nhiên chúng độc lập vật lý nên để tận dụng tài ngun bước sóng phải sử dụng bước sóng chúng phân bổ ví dụ l2 Trước mắt sử dụng vòng Ring mạng chuyển sang Ring sau Việc kết nối lớp thực theo cấu trúc hình vẽ Chú ý vòng Ring ảo SDH triển khai WDM để tận dụng tối đa tài nguyên vật lý mạng Khi triển khai mạng chuyển tải IP/ATM nhu cầu kết nối IP, bước sóng cần phân bổ cách hợp lý sở cân tải trọng Ring WDM Lựa chọn chế bảo vệ công nghệ triển khai Để bảo đảm mục tiêu tạo cấu trúc mạng an tồn hơn, cấu trúc mạng hợp lý cần có chế bảo vệ để nâng cao độ trì mạng, nhiên cần có chế phối hợp lớp mạng để hoạt động có hiệu Do giai đoạn triển khai mạng SDH/WDM nên sử dụng chế sau: Giai đoạn 1: Sử dụng công nghệ WDM điểm- điểm khơng cần sử dụng chế bảo vệ lớp WDM Mà chế bảo vệ mạng thực - 97 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lớp SDH sở Ring hai hướng tồn mạng chuyển tải có chế bảo vệ để bảo đảm độ an toàn tồn mạng Giai đoạn 2: Khi cơng nghệ WDM cho phép thực chế bảo vệ vòng Ring quang WDM triển khai lớp quang theo chế bảo vệ hướng lớp SDH khơng cần thiết vịng Ring SDH khơng cần làm việc chế bảo vệ mà toàn dung lượng sử dụng cho làm việc Tuy nhiên luồng SDH quan trọng cần phải bảo vệ tiếp tục trì chế độ bảo vệ lớp TDM Công nghệ SDH/WDM triển khai cần đáp ứng yêu cầu giai đoạn có nâng cấp lớp khách SDH cần phải đáp ứng giao diện ATM, IP… Lớp WDM phải có khả cung cấp thơng suốt luồng tín hiệu đến tốc độ 2,5 Gbit/s 10 Gbit/s IP trực tiếp tương lai sau Tuy nhiên, kết hợp SDH/WDM thiết bị để giảm giá thành quản lý đơn giản Với chế bảo vệ đầy đủ vậy, mạng hỗ trợ cho việc bảo vệ luồng tải trạm chuyển mạch, chí giảm bớt gánh nặng bảo vệ cho nút chuyển mạch Tổ chức quản lý mạng truyền dẫn Do cấu trúc mạng có hai lớp WDM SDH mạng quản lý cần hai hệ thống quản lý mạng tương ứng Tuy nhiên, hãng cung cấp sản phẩm có khả kết nối phần quản lý việc tổ chức thành hệ thống quản lý hiệu Khi mà sử dụng hai hệ thống quản lý tương ứng, việc quản lý mạng phải phân định chức rõ ràng cho phù hợp với lớp mạng SDH hay WDM Sau này, hệ thống quản lý liên kết thành hệ thống thống công nghệ cho phép Nối kết thiết bị SDH/WDM giai đoạn - 98 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lớp WDM: gồm nhiều thiết bị MUX/DEMUX quang khơng có chế độ bảo vệ sử dụng chế độ bảo vệ 1+1 theo sợi Lớp SDH: Thiết bị SDH ADM STM-16 lớp trục backbone sử dụng chế bảo vệ BSHR/2 Nối kết thiết bị SDH/WDM giai đoạn Lớp WDM: gồm nhiều thiết bị OADM có chế độ bảo vệ hai hướng hai sợi Lớp SDH: Thiết bị SDH ADM STM-16 lớp trục backbone sử dụng chế bảo vệ BSHR/2 với luồng cần có chế độ bảo vệ 4.3 SƠ ĐỒ MẠNG NGN THỰC TẾ CỦA VNPT 4.3.1 Thiết bị cho mạng thoại x hiQ9200 V4 với cổng báo hiệu tích hợp * hiR 200 10 x vị trí hiG1000 V3T có cổng VoIP ERX phía cho chức định tuyến M160 khu vực cho mạng đường trục Multilayer Switches khu vực (Enterasys) Firewall (3rd Party Solution) hiQ 20 cho lưu lượng quốc tế hiQ 30 cho ứng dụng sở liệu 4.3.2 Thiết bị cho kết nối IP EWSD V15S (với cấu hình nhỏ nhất) x hiQ 4000 cho ứng dụng MMA hiG V2P 4.3.3 Thiết bị cho lƣu lƣợng quốc tế hiQ 20 làm việc proxy server để mang báo hiệu H.323 cho Gatekeeper khác - 99 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc thiết lập cấu hình cho hiQ 20 thực dựa số thuê bao khách hàng yêu cầu Các thuê bao không trực tiếp 4.3.4 Quản lý mạng Một Server-client centralized Netmanager 4N Hà Nội Giao diện FOS TTY dùng cho SNMP CLI Ứng dụng tuỳ chọn 4.3.5 Các dịch vụ đặc tính hỗ trợ Các dịch vụ trả trước (Prepaid), dịch vụ Postpaid VoIP (chỉ trả trước dịch vụ VoIP sử dụng chuyển mạch dựa dịch vụ IN Dịch vụ Internet Call waiting Surffone (sử dụng hiQ 4000 EWSD V15S) Các dịch vụ VPN (sử dụng ERX) Xử lý lưu lượng quốc tế sử dụng hiQ (hiQ 20 làm việc giống Proxy Server) Trung kế PSTN (2 Mbit/s) PoP Trung kế Data (2 Mbit/s) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Hà Nội 11 16 22 2 Hải Phòng 3 1 2 Quảng Ninh 3 1 1 Đà Nẵng 3 1 2 Huế 3 1 1 Khánh Hoà 3 1 1 TP HCM 13 18 26 38 10 Vũng Tàu 3 1 2 Cần Thơ 3 1 1 Đồng Nai 10 1 2 Tổng 25 46 58 80 109 13 14 17 23 33 - 100 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trung tâm TP HCM Trung tâm Hà Nội hiQ4000 hiQ9200 hiR200 hiR200 M160 hiQ20/30 Multilayer Switch Multilayer Switch ER X STM-1 ERX hiQ9200 M160 BackBone Package hiQ20/30 6xE1 6xE1 E1 3xE1 E1 ERX MG - Vung Tàu MG- Quảng Ninh ERX M160 ERX MG - Cần Thơ E1 2xE1 MG - Huế E1 E1 ERX 3xE1 E1 ERX ERX 2xE1 12xE1 E1 E1 2xE1 3xE1 STM-1 STM-1 MG Hải Phịng ERX 3xE1 ERX Hình 4.6 Cấu trúc mạng NGN VNPT Multilayer Switch MG - Đà Nẵng MG - Khánh Hòa - 101 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MG - Đồng Nai Đà Nẵng Trung tâm Hà Nội Cấu hình Server-Client Tuơng lai Trung tâm TP HCM STP Multi-Layer Switch Quản lý từ xa Server-Client Setup TP HCM 6xE1 STP Multi-Layer Switch ERX XP140 MG – Hải Phòng X P 4 MG - Quảng Ninh Hình 4.7 Sơ đồ quản lý mạng NGN - 102 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com EWSD V15S Hình 4.8 Cấu trúc trung tâm Hà Nội - 103 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tới thiết bị M160 khác hiQ30 hiQ9200 hiQ20 M160 ISUP Multilayer Switch ER16 Enterasys 6xE1 ERX PSTN hiG 1000 V3T Hình 4.9 Cấu trúc trung tâm TP Hồ Chí Minh Tới M160 khác M160 6xE1 Multilayer Switch ER16 Enterasys PSTN ERX hiG 1000 V3T Hình 4.10 Cấu trúc trung tâm Đà Nẵng - 104 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 4.11 Sơ đồ kết nối mạng NGN giai đoạn VNPT Hiện tại, MG thuộc mạng NGN VNPT đặt tỉnh Các MG điều khiển chuyển mạch mềm HiG9200 đặt Hà Nội TP Hồ Chí Minh Giao thức điều khiển MG sử dụng mạng VNPT MGCP (Media Gateway Controller Protocol: Giao thức điều khiển MG) Giai đoạn mạng NGN bắt đầu triển khai - 105 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hiện dịch vụ khai thác mạng NGN VNPT đơn bao gồm dịch vụ thoại Internet, VPN Trong thời gian ngắn dịch vụ triển khai đa dạng hấp dẫn như: VPN, dịch vụ trả trước, 1800, 1900, dịch vụ giá cước cao,… - 106 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành cơng nghiệp viễn thơng máy tính có bước tiến vượt bậc có xu hướng hội nhập với Sự hội tụ phát triển hai ngành kỹ thuật kể chủ yếu nhu cầu xã hội đòi hỏi phải có hệ thống xử lý, truyền tin có khả khả xử lý thông tin cách hiệu xác Cùng với phát triển ngành viễn thông, dịch vụ xuất nhờ kỹ thuật giao diện mang lại hội doanh thu lớn Việt Nam với ổn định tình hình trị, tăng trưởng kinh tế, đánh giá thị trường có tiềm đáng kể có thị trường điện tử - tin học - viễn thông Các đòi hỏi cách thức tổ chức, cấu trúc phát triển công nghệ viễn thông xem xét có số quan điểm số hướng phát triển cụ thể đưa Việc nghiên cứu để tiến tới xây dựng mạng hệ sau (NGN) VNPT cần thiết mang tính chiến lược, cần tiến hành cách quy mô, hệ thống Hy vọng quan điểm góp phần thúc đầy q trình phát triển cơng nghệ mạng viễn thơng nói chung Việt Nam nói riêng - 107 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Học viện Công nghệ BCVT, “Hội tụ IP: Cuộc Cách mạng viễn thông”, NXB Bưu điện, Hà Nội [2] Nguyễn Quý Minh Hiền (2003), “Quản lý mạng xu phát triển mạng viễn thông hệ sau”, NXB Bưu điện, Hà Nội [3] Tổng Công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (2002), “Nghiên cứu giao diện kết nối mạng NGN” (Mã số: 124-2002-TCT- RDP-VT-67) [4] Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (2002), “Nghiên cứu giải pháp điều khiển kết nối phối hợp báo hiệu mạng NGN” (Mã số: 0172002-TCT- RDP-VT-07) [5] Tổng Cơng ty Bưu Viễn thông Việt Nam, “Mạng viễn thông hệ sau”, tr.41, NXB Bưu điện, Hà Nội [6] Trung tâm Thông tin Bưu điện, “Hội tụ viễn thông công nghệ thông tin kỉ nguyên mới”, NXB Bưu điện, Hà Nội [7] Viện Kinh tế Bưu điện, “Viễn thông kỉ 21: Công nghệ quản lý”, Hà Nội, 2003 Tiếng Anh [8] JICA (1996), “Telecomunications Network Plane to 2010 VNPT and Telstra”, Vol.I [9] Miloni, T Golway, and N Smith (1997), “Planning and Managing ATM Networks”, Manning Publications, Rome [10] MSF-ARCH-001.00-FINAL IA (May 23, 2001), “Multiservice Networking Architecture for the 21 st Century”, pg.12-14 [11] Raif O (1994), “Asynchronous transfer mode networks: performance issue", Boston: Artech House, Vol.I - 108 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [12] ATM forum (2001): http://www.atmforum.com, pg.16-25 [13] IETF (2004): http://www.ietf.org [14] ITU (2003): http://www.itu.org, RFC-97 - 109 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... theo cấu trúc mạng hệ sau NGN Cấu trúc mạng viễn thông hệ sau NGN xem xét phân tích hai góc độ: cấu trúc vật lý cấu trúc chức Cấu trúc mạng mục tiêu xem hình 2.3 Xét cấu trúc vật lý, mạng viễn thông. .. triển mạng viễn thông theo cấu trúc hệ sau (NGN - Next Generation Network) với công nghệ phù hợp bước tất yếu viễn thông giới mạng viễn thơng Việt Nam Nội dung đề tài bao gồm phần sau: - Các... xuất cấu trúc mạng hỗ trợ mạng thông tin vệ tinh phân loại sau: - SATATM 1.1: Hỗ trợ cấu trúc mạng ATM cố định Trong cấu trúc mạng ATM cố định, vệ tinh sử dụng chủ yếu hai chức sau: truy nhập mạng