1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP TỐI ƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: THẦY HUỲNH HỮU TUỆ HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU TÙNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT…………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………………….3 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG :……………… …………………………………………………… Phading kênh thơng tin- mơ hình tốn học …………………………7 1 Mơ hình tốn học ………………………………………………… 1.2 NR tức thời bit ………………………………………… 10 1.3 Xác suất lỗi ……………………………………………………… 11 1.4 Phân tập ……………………………………………………………12 CHƢƠNG 2: PHÂN TẬP MÁY THU DÙNG TỔ HỢP TỐI ƢU ………… 16 2.1 Tổ hợp tối ưu …………………………………………………………….18 CHƢƠNG 3: PHÂN TẬP MÁY PHÁT DÙNG TỔ HỢP TỐI ƢU ……… 23 3.1 Hai anten phát an ten thu…………………………………………23 3.1.1 Mã hoá phát ………………………………………………… 24 3.1.2 Tổ hợp tối ưu …………………………………………………….24 3.1.3 Bộ dị tìm hợp lẽ tối ưu ………………………………………… 25 3.2 Hai anten phát với M anten thu ………………………………………….25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN.……………………29 4.1 Xây dựng mơ hình kênh truyền Rayleigh ……………………………….29 4.2 Méo tác động kênh truyền Rayleigh lên chòm ký hiệu …… 31 4.3 Phân tập máy thu dùng tổ hợp tối ưu ……………………………………31 4.3.1 MRRC-QAM 16 …………………………………………………31 4.3.2 MRRC-8PSK …………………………………………………….33 4.3.3 MRRC-QPSK ……………………………………………………34 4.3.4 MRRC-2PSK …………………………………………………….35 4.3.5 Tác động loại nhiễu khác lên hệ thống ……………36 4.4 Phân tập máy phát dùng tổ hợp tối ưu ………………………………… 37 4.4.1 Phân tập máy phát dùng tổ hợp tối ưu: anten phát anten thu………………………………………………………………………………….37 4.4.2 So sánh phân tập máy phát phân tập máy thu ……………… 38 4.5 Đánh giá …………………………………………………………………39 4.5.1 Yêu cầu công suất ……………………………………………… 40 4.5.2 Lỗi ước lượng kênh truyền ………………………………… 40 4.5.3 Những ảnh hưởng trễ ……………………………………… 41 KẾT LUẬN………………………………………………………………….42 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………43 PHỤ LỤC A: MÃ CHƢƠNG TRÌNH ……………………………………44 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT SNR Signal to noise ratio AWGN Additive white gaussian noise SC Selective combining EGC Equal gain combining MRC Maximal ratio combining LOS Line of sight BER Bit error ratio SER Symbol error ratio MRRC Maximal ratio riceiver combining BPSK Binary pulse shift keying QPSK Quadrature pulse shift keying QAM Quadrature amplitude modulation TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.a: Chịm QAM 16 lý tưởng Hình 1.b: Chịu tác động kênh truyền AWGN Hình 1.c: Chịu tác động kênh truyền Phading & AWGN Hình 2: Tỷ lệ lỗi bit mơi trường có nhiễu Hình 3: Phân tập lựa chọn Hình 4: Kết hợp hệ số cân Hình 5: Tổ hợp tối ưu (MRC) Hình 6: So sánh phương pháp SC, EGC MRC Hình 7: Anten thu hệ thống tổ hợp tối ưu Hình 8: Biểu diễn dải tần sở hai nhánh MRRC Hình 9: Biểu diễn mơ hình dải tần sở có hai anten phát máy thu Hình 10: Hai anten phát hai anten thu Hình 11: Histogram tín hiệu chịu tác động kênh Phading Hình 12: Biên độ tín hiệu méo Phading Hình 13: Hàm tự tương quan phổ tín hiêu Phading Hình 14: Chịm ký hiệu tác động kênh truyền a) AWGN b) Rayleigh + AWGN Hình 15: MRRC-QAM16 với số anten thu thay đổi Hình 16: MRRC-8PSK với số anten thu thay đổi Hình 17: MRRC-QPSK với số anten thu thay đổi Hình 18: MRRC-2PSK với số anten thu thay đổi Hình 19: Tác động loại nhiễu khác Hình 20: Hai anten phát anten thu dùng tổ hợp tối ưu Alamouti Hình 21: So sánh phân tập máy phát phân tập máy thu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Các mạng không dây hệ yêu cầu chất lượng âm cao đạt tiêu chuẩn di động phải cung cấp dịch vụ truyền liệu lên tới Mbit/giây Với yêu cầu thiết bị di động ngày phải gọn nhỏ hơn, hoạt dộng tốt môi trường khác (thành thị, nơng thơn, ngoại thành, nhà, ngồi trời…) Mặt khác, hệ thống viễn thông hệ sau ngày phải có chất lượng cao nữa, tận dụng dải thông tốt hoạt động tốt môi trường khắc nghiệt khác Các công nghệ phải gắng sức đáp ứng nhu cầu thị trường ngày mở rộng Tuy nhiên yếu tố kinh tế bỏ qua áp dụng cơng nghệ vào thực tiễn cấu trúc trạm phức tạp để đáp ứng yêu cầu mạng hệ sau Một tượng gây ảnh hưởng xấu tới truyền khơng dây khơng thể bỏ qua nhiễu đa đường theo thời gian [1] Hiện tượng hạn chế truyền thông không dây so với sợi quang, cáp đồng trục, sóng vi ba truyền thẳng (LOS) vệ tinh Tăng chất lượng giảm tỉ lệ lỗi kênh phadinh đa đường khó Với trường hợp nhiễu trắng cộng tính có sử dụng phương pháp điều chế phổ biến phương pháp mã hố để giảm tỷ lệ lỗi bit (SNR) từ 10-2 xuống 10-3 tỷ lệ tín hiệu nhiễu (SNR) cần tăng – dB Tuy nhiên với trường hợp nhiễu phadinh đa đường SNR phải tăng thêm 10 dB Giải pháp tăng SNR cách tăng cơng suất tín hiệu hay dải thông rõ ràng giải pháp tốt ngược lại tiêu chí hệ thống hệ sau Vì vậy, cần có giải pháp loại phadinh máy di động trạm sở mà tăng công suất hay hi sinh dải thông Về mặt lý thuyết phương pháp tốt điều khiển công suất phát Nghĩa kênh truyền bên máy thu xác định máy phát bên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com máy phát lắp đặt đốn trước tín hiệu để loại trừ hiệu ứng kênh truyền Tuy nhiên phương pháp lại có nhược điểm Nhược điểm (cũng hạn chế lớn nhất) cần dải động lớn máy thu Cụ thể để máy phát loại trừ phading phải khuếch đại tín hiệu lên mức, điều khó thực giới hạn công suất phát cấu trúc khuếch đại phức tạp Hạn chế thứ hai phương pháp máy phát khó mà biết đặc trưng kênh truyền tới máy thu (trừ trường hợp đường lên đường xuống sử dụng chung tần số sóng mang) Vì thế, thơng tin kênh truyền phải phản hồi trở lại máy phát Điều lại làm giảm thông lượng hệ thống làm tăng độ phức tạp máy thu máy phát Hơn nữa, nhiều ứng dụng khơng có phản hồi từ máy thu trở máy phát Một phương pháp khác phân tập theo tần số Xáo trộn tín hiệu theo thời gian với mã sửa sai cải tiến việc phân tập Kỹ thuật trải phổ đem lai hiệu tốt Tuy nhiên, xáo trộn tín hiệu gây trễ lớn kênh truyền biến động chậm Tương tự, kỹ thuật trải phổ không hiệu dải thông liên kết (coherence bandwidth) kênh truyền lớn dải tần trải phổ Trong hầu hết môi trường phân tán phân tập dùng anten thực tiễn phương pháp áp dụng rộng rãi loại trừ nhiễu đa đường phading [1] Các phương pháp truyền thống sử dụng anten máy thu để kết hợp, lựa chọn hay chuyển đường Khó khăn phân tập máy thu lại giá tiền, kích thước cơng suất máy thu Việc sử dụng nhiều anten mạch xử lý tần số vô tuyến làm cho máy thu trở nên cồng kềnh đắt tiền Vậy kỹ thuật phân tập nên ứng dụng vào trạm sở Các trạm sở thường phục vụ cho vài trăm tới vài ngàn thuê bao di động nên tiết kiệm Vì thê, phân tập máy phát dành quan tâm rộng rãi Thơng thường anten đặt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thêm trạm sở để tăng chất lượng cho tất thuê bao di động mà trạm sở phục vụ Trong luận văn tôi, phương pháp tổ hợp tối ưu nghiên cứu áp dụng việc phân tập anten nơi thu phân tập anten nơi phát Luận văn sâu vào việc phân tích ưu nhược điểm phương pháp đồng thời so sánh kiến nghị áp dụng vào thực tiễn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG I Phading kênh thông tin - mô hình tốn học Phading thuật ngữ dùng để mô tả thăng giáng biên độ nhanh anten thu tín hiệu vơ tuyến chu kỳ thời gian ngắn Phading tượng thông thường xảy kênh truyền thông di động, có nhiễu nhiều phiên tín hiệu phát đi, truyền tới anten thu, thu thời điểm khác Tín hiệu thu bị méo biên độ pha, phụ thuộc vào thay đổi hệ số cường độ, thời gian truyền sóng, độ rộng băng thơng tín hiệu truyền… 1.1 Mơ hình tốn học Giả sử tín hiệu phát có dạng: y (t )  A cos 2f c t truyền qua kênh phading Tín hiệu thu mơ tả sau (bỏ qua ảnh hưởng nhiễu) N y (t )  A a i cos(2f c t   i ) (1.1) i 1 Ở đó: hệ số suy giảm tín hiệu thu thứ i θi pha tín hiệu thứ i thu Trong biến ngẫu nhiên Theo phương trình ta biểu diễn lại sau:      y (t )  A  a i cos( i )  cos(2f c t )    a i sin( i )  sin(2f c t )      (1.2) Chúng ta đưa biến ngẫu nhiên X1(t) X2(t), phương trình viết lại: y (t )  AX (t ) cos(2f c t )  X (t ) sin(2f c t ) (1.3) Nếu giá trị N đủ lớn, theo định lý giới hạn trung tâm, ta có xấp xỉ X1(t) X2(t) biến ngẫu nhiên Gauss với trị trung bình khơng, phương sai  a Phương trình 1.3 viết lại là: y (t )  AR (t ) cos(2f c t   (t )) (1.4) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biên độ sóng thu R(t) cho bởi: R(t )  X (t )  X (t ) (1.5) X1(t) X2(t) biến Gauss, nên biểu diễn R(t) theo hàm phân bố Rayleigh vói hàm mật độ cho f R (r )  r r 2 e 2 (1.6) Pha sóng thu cho bởi:  X (t )   X ( t )    (t )  tan 1  (1.7) X1(t) X2(t) biến Gauss, nên biểu diễn hàm phân bố với hàm mật độ cho bởi: f  ( )  2 (1.8) Sự suy hao pha dễ dàng khắc phục dùng cách điều chế khác Méo biên độ R(t) xấu hệ thống truyền thông số truyền qua kênh phading Vì vậy, để đơn giản tốn, giả sử Phading không đổi khoảng thời gian xác định Hình (a, b, c) minh hoạ cho trường hợp hệ thống không dây QAM16 ứng với trường hợp lý tưởng, trường hợp chịu tác động kênh có nhiễu trắng cộng tính AWGN trường hợp kênh Rayleigh + AWGN Hình mơ tả quan hệ tỷ số tín hiệu tạp âm (SNR) với tỷ lệ lỗi bit (BER) ứng với trường hợp kênh có nhiễu AWGN trường hợp kênh Rayleigh + AWGN Chúng ta thấy tác động trầm trọng nhiễu phađing TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 1.a Chịm QAM 16 lý tưởng Hình 1.b Chịu tác động kênh truyền AWGN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com x(1,2) = v(2); % x(1,2) tren may phat x(2,1) = -conj(v(2)); % tai thoi diem t+1 phat x(2,1) tren may phat x(2,2) = conj(v(1)); % phat x(2,2) tren may phat % - kenh nhieu loi vao, loi voi nhieu RAYLEIGH FADING and AWGN fade(1) = gnrayleigh(0,sqrt(0.5)); fade(2) = gnrayleigh(0,sqrt(0.5)); noise(1) = (gngauss(0,1) + i*gngauss(0,1))/amp; noise(2) = (gngauss(0,1) + i*gngauss(0,1))/amp; f = sqrt(2); % -chuan hoa cong suat pha =1 y(1) = ( fade(1)*x(1,1) + fade(2)*x(1,2) ) / f + noise(1); % pt 11 y(2) = ( fade(1)*x(2,1) + fade(2)*x(2,2) ) / f + noise(2); % pt 11 % - giai ma khong gian thoi gian e = ( -1 + abs(fade(1)).^2 + abs(fade(2)).^2 ) * abs(ref).^2; % size(e)= x m1 = y(1)*conj(fade(1)) + conj(y(2))*fade(2) - ref; % gan giong pt 12 % ref la cac tin hieu tren chom % m1 la de tinh loi, tuc la tin hieu thu duoc tru di tin hieu chuan m1 = m1 * conj(m1); m1 = m1 + e; [c,uhat(1)] = min(m1); % chon loi nho nhat ML % u la tin hieu, uhat la uoc luong cua tin hieu m2 = y(1)*conj(fade(2)) - conj(y(2))*fade(1) - ref; % gan giong pt 12 m2 = m2 * conj(m2); % chi gia tri thuc m2 = m2 + e; % m2 la de tinh loi [c,uhat(2)] = min(m2); % uhat(2) la vi tri ma m2 dat % ve gian subplot(2,2,1); plot(v,'k*'); hold on; subplot(2,2,2); plot(y,'kx'); axis tight; hold on; subplot(2,2,3); plot(v+noise,'k+'); axis([-1.2 1.2 -1.2 1.2]); % chi co nhieu trang %axis tight; hold on; subplot(2,2,4); plot(ref(uhat),'ko'); hold on; function [gsrv1]=gngauss(m,sgma) if nargin == 0, m=0; sgma=1; elseif nargin == 1, sgma=m; m=0; end; u=rand; z=sgma*(sqrt(2*log(1/(1-u)))); u=rand; gsrv1=m+z*cos(2*pi*u); function [ry]=gnrayleigh(m,sgma) u=rand; z=sgma*(sqrt(2*log(1/(1-u)))); u=rand; 45 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gsrv1=m+z*cos(2*pi*u); gsrv2=m+z*sin(2*pi*u); ry = sqrt ((gsrv1.^2 + gsrv2.^2)); A2 Mã chƣơng trình hình clear N=1000000; % so bit truyen snr=0:1:25; for m=1:size(snr,2) efade = 0; egaus = 0; No=10^(-snr(m)/10); % cua nhieu AWGN sigma= sqrt(No/2); % lech chuan for n=1:N s=(-1)^round(rand); x=randn/sqrt(2); y=randn/sqrt(2); p=x^2 + y^2; % cong suat Phading a=sqrt(p); % Bien Phading r=a*s + sigma*randn; % tin hieu meo Phading + AWGN rg = s + sigma*randn; % tin hieu sach + AWGN if (r>0) shat=+1; else shat=-1; end if (rg>0) sh=+1; else sh=-1; end if (shat ~= s) efade = efade + 1; end if (sh ~= s) egaus = egaus + 1; end end pe(m)=efade/N; % BER phading Rayleigh phang peg(m)=egaus/N; % BER chi co AWGN fprintf('%f \t %e\n',snr(m),pe(m)); end semilogy(snr,pe,'-') hold on semilogy(snr,peg,':') legend('kenh Rayleigh+AWGN','kenh AWGN'); ylabel('Ty le loi bit'); xlabel('E_b/N_0 trung binh (dB)'); A3 Mã chƣơng trình hình BitMapping=[0;1]; SignalSet=[1;-1]; Trail=10; NumberOfBits=200; % so bit truyen ER=0; 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bits=0; NTx=1; MRx=2; Eb=1; SNR=[0:2:10]; for jj=1:length(SNR) ER=zeros(5,1); Bits=0; SP2MRx=0; NP2MRx=0; SP1MRx=0; NP1MRx=0; p=10^(SNR(jj)/10); %% SNR tai bo thu sigma=sqrt(Eb/(2*p)); %% lech chuan sigma2=N0/2; while ((min(ER(2:4)) ISM band chuyen sang tan so song mang (rad/sec) toc phuong tien di dong (= Km/hr) in m/sec kenh co duong % tan so song mang > buoc song ung voi Fc % tan so Doppler % tan so lay mau % so mau dung mo phong paths = 1; % Ts = 1/Fs; % chu ky lay mau t = [0:Ts:(M-1)*Ts]; % thoi gian mo phong roi rac %%%%%%%%%%%%% fad = jakes(Fm,Fs,M,N0,paths); %%%%%%%%%%%%%%% a = abs(fad); xi = real(fad); xq = imag(fad); [R_xx,lags] = xcorr(fad,64,'coeff'); % uoc luong ham tuong quan cheo [Sx,w] = periodogram(R_xx,[],'twosided',128,Fs); figure subplot(3,1,1) hist(a,50); title('Envelope'); subplot(3,1,2) hist(xi,50); title('In-phase'); subplot(3,1,3) hist(xq,50); title('Quadrature'); figure plot(t(1:128), 10*log10(a(1:128)),'k'); 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com axis([0 128/Fs min(10*log10(a(1:128)))-1 max(10*log10(a(1:128)))+1]); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Do khuech dai'); title('Phading Envelope (128 samples)') figure; subplot(2,1,1) plot(lags,R_xx,'k'); % lag o dong 28 title('Ham tu tuong quan'); grid subplot(2,1,2) psdplot(fftshift(Sx),w-Fs/2,'Hz','linear','PSD'); axis([-Fm-5 Fm+5 max(Sx)*1.2]); function ray = jakes(fm,fs,M,N_0,index) % fm tan so doppler % fs tan so lay mau % M so mau % N_0 so duong % luu y o day fading ta xet la ko tuong quan N = 2*(2*N_0+1); % N=34 nn = : N_0; % duong thu toi duong thu f = fm*cos(2*pi*nn/N); %vector tan so co phan Ts = 1/fs; %chu ky lay mau onset = N_0*(1/fm); %khoang thoi gian on dinh can thiet Te = 2*onset + M*Ts; %chu ky danh gia bang M*Ts (thoi gian ly tuong neu ko bi fading) % nhung vi co fading nen phai keo dai khoang la 2*onset t = : Ts : Te; %vecto thoi gian (dai on binh thuong) %%%%%%%%%%%%%%% %thiet lap pha ban dau alpha = 0; beta_n = pi*(nn + 2*(index-1))/(N_0+1); %phase vector co phan %phan thuc Xc0 = sqrt(2)*cos(alpha)*cos(2*pi*fm*t); % la vecto co Te/Ts phan Xc = Xc0 + 2*cos(beta_n)*cos(2*pi*f'*t); %phan ao Xs0 = sqrt(2)*sin(alpha)*cos(2*pi*fm*t); Xs = Xs0 + 2*sin(beta_n)*cos(2*pi*f'*t); %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %ham fading phuc T = (1/sqrt(2*N_0+1))*(Xc+sqrt(-1)*Xs); % vi nhieu kenh nen phai chia bot cho sqrt(2*N_0+1)) %%%%%%%%% Tstart = onset + 0.9*rand(1)*onset; %cong them onset de cho he thong on dinh % 0.9*rand(1)*onset cong them de cho khoi dau ngau nhien Mstart = round(Tstart/Ts); Mend = Mstart + M -1; % M la so mau ray = T(Mstart:Mend); 49 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com A5 Mã chƣơng trình hình 15 Main.m figure('name','nguyen huu tung'); [SNR,BER]=MRC_16QAM(1); semilogy(SNR,BER,'k-','LineWidth',2); hold on; [SNR,BER]=MRC_16QAM(2); semilogy(SNR,BER,'k-v','LineWidth',2); [SNR,BER]=MRC_16QAM(4); semilogy(SNR,BER,'k-s','LineWidth',2); [SNR,BER]=MRC_16QAM(6); semilogy(SNR,BER,'k-o','LineWidth',2); legend('uncode','MRx=2','MRx=4','MRx=6') grid on; xlabel('Es/N0'); ylabel('BER'); title('MRC 16QAM voi so may thu thay doi'); function [SNR,BER]=MRC_16QAM(MRx) %close all; %clear all; format short e; Trail=60; NumberOfBits=6000; % so bit moi lan mo phong qset=16; % kich co cua chom tin hieu ER=0; % thiet lap loi b an dau NTx=1; % so anten ben phat %MRx=4; % so anten ben thu ES=10;% cong suat tin hieu BitMapping=[0 0 0;0 0 1;0 1;0 0;0 0;0 1;0 1 1;0 1 0; 0 0;1 0 1;1 1;1 0;1 0;1 1;1 1 1;1 1 0]; % dung cho QAM16 SignalSet=[3+3*i;1+3*i;-1+3*i;-3+3*i;3+1*i;1+1*i;-1+1*i;-3+1*i; 3-1*i;1-1*i;-1-1*i;-3-1*i;3-3*i;1-3*i;-1-3*i;-3-3*i]; %% for 16QAM SNR=[0:2:10]; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% for jj=1:length(SNR) ER=0; %% thiet lap loi ban dau SP=0; %% thiet lap cs tin hieu NP=0; %% thiet lap cs nhieu Bits=0; RV=0; Sigma2=ES/2*10^(-SNR(jj)/10); %% lech chuan binh phuong nhieu theo moi huong, la nhieu trang while ((ER 16 X=SignalSet(XInd); % anh xa no vao tin hieu phuc 16QAM Bits=Bits+NTx*log2(qset); % so bit truyen di tang them luong la bit=NTx*log2(qset) %% dem so bit %tao ma tran kenh truyen thu phat MRxXNTX H=sqrt(0.5/NTx)*randn(MRx,NTx)+i*sqrt(0.5/NTx)*randn(MRx,NTx); x % size(H)= x % size H= %tao nhieu trang AWGN=sqrt(Sigma2)*randn(MRx,1)+i*sqrt(Sigma2)*randn(MRx,1); % tai dau thu, vec to thu dc la x (4 may thu) Y=H*X+AWGN; %%% Recieved Vector size la (4 x 1) %HH=VirtualH SP=SP+real((H*X)'*(H*X)/(MRx));%% cong anten nhan NP=NP+real(AWGN'*AWGN/(MRx)); %% cong anten nhan % tinh SP va NP de tinh ti le tin tren RV=RV+1; %% dem xem da nhan bao nhieu suat tin hieu trung binh tren cac suat nhieu trung binh tren cac nhieu tai noi thu vecto %%% MRRC cho 16QAM [umin,uInd]=min(H'*Y*ones(qset,1)-H'*H*SignalSet); % uInd: la vi tri bi nhan gia tri toi thieu 16 gia tri % H'*Y*ones(qset,1)-H'*H*SignalSet % uInd(ii)=(mod(phase(u(ii)+i*u(ii+NTx))/pi*4+8,8)-1)/2+1; % uInd viet tat cua U index % rem(7,5)=2 chia lay phan du % vidu rem(BitMapping(XInd,:)+BitMapping(uInd,:),2)= 0 ER=ER+sum(rem(BitMapping(XInd,:)+BitMapping(uInd,:),2)); % o day lenh REM rat hay rem(1+1,2)=0, rem(0+0,2)=0 nghia la neu bit la % dung thi loi ko duoc cong them % BitMapping(XInd,:) la bit phat % BitMapping(uInd,:) la bit thu end % while BER(jj)=ER/Bits; % ty le tin hieu/ nhieu SNR(jj); MSNR(jj)=10*log10(SP/NP); % cs tin hieu/ nhieu tai bo thu (dB) end; % for A6 Mã chƣơng trình hình 16 Main.m figure('name','nguyen huu tung'); [SNR,BER]=MRC_8PSK(1); semilogy(SNR,BER,'k-','LineWidth',2); hold on; [SNR,BER]=MRC_8PSK(2); semilogy(SNR,BER,'k-v','LineWidth',2); [SNR,BER]=MRC_8PSK(4); 51 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com semilogy(SNR,BER,'k-s','LineWidth',2); [SNR,BER]=MRC_8PSK(6); semilogy(SNR,BER,'k-o','LineWidth',2); legend('uncode','MRx=2','MRx=4','MRx=6') grid on; xlabel('Es/N0 (dB)'); ylabel('BER'); title('MRC 8PSK voi so may thu thay doi'); function [SNR,BER]=MRC_8PSK(MRx) format short e; Trail=60; NumberOfBits=6000; ER=0; NTx=1; ES=1; BitMapping=[0 0;0 1;0 1;0 0;1 0;1 1;1 1;1 0]; %% Gray SignalSet=[1;real(exp(i*pi/4))+real(exp(i*pi/4))*i;i;real(exp(i*pi/4))+real(exp(i*pi/4))*i;-1;-real(exp(i*pi/4))real(exp(i*pi/4))*i;-i;real(exp(i*pi/4))-real(exp(i*pi/4))*i]; qset=length(SignalSet); SNR=[0:2:10]; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% for jj=1:length(SNR) ER=0; %% ER2=0; SP=0; %% NP=0; %% Bits=0; RV=0; Sigma2=ES/2*10^(-SNR(jj)/10); while ((ER

Ngày đăng: 27/06/2022, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.b Chịu tác động của kênh truyền AWGN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 1.b Chịu tác động của kênh truyền AWGN (Trang 10)
Hình 1.a Chòm sao QAM16 lý tưởng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 1.a Chòm sao QAM16 lý tưởng (Trang 10)
Hình 1.c Chịu tác động của kênh truyền Phading & AWGN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 1.c Chịu tác động của kênh truyền Phading & AWGN (Trang 11)
Hình 2. Tỷ lệ lỗi bit trong môi trường có nhiễu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 2. Tỷ lệ lỗi bit trong môi trường có nhiễu (Trang 11)
Hình 3. Phân tập lựa chọn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 3. Phân tập lựa chọn (Trang 14)
Hình 4. Kết hợp hệ số cân bằng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 4. Kết hợp hệ số cân bằng (Trang 15)
Hình 5. Tổ hợp tối ưu (MRC) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 5. Tổ hợp tối ưu (MRC) (Trang 15)
Hình 6. So sánh các phương pháp SC, EGC và MRC - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 6. So sánh các phương pháp SC, EGC và MRC (Trang 17)
Hình 7. Anten thu trong một hệ thống tổ hợp tối ưu. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 7. Anten thu trong một hệ thống tổ hợp tối ưu (Trang 19)
Hình 8. Biểu diễn tại dải tần cơ sở của hai nhánh MRRC.* - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 8. Biểu diễn tại dải tần cơ sở của hai nhánh MRRC.* (Trang 23)
Hình 9 mô tả một mô hình phân tập hình tại dải tần cơ sở có hai anten phát và một anten thu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 9 mô tả một mô hình phân tập hình tại dải tần cơ sở có hai anten phát và một anten thu (Trang 24)
Bảng 1. Mã hoá không gia n- thời gian Anten 0  Anten 1  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Bảng 1. Mã hoá không gia n- thời gian Anten 0 Anten 1 (Trang 25)
Bảng 2. Xác định kênh giữa anten phát và anten thu. RX anten 0  RX anten 1  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Bảng 2. Xác định kênh giữa anten phát và anten thu. RX anten 0 RX anten 1 (Trang 28)
Hình 10. Hai anten phát và hai anten thu. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 10. Hai anten phát và hai anten thu (Trang 28)
Hình 11 mô tả histogram của tín hiệu chịu tác động của kênh Phading (11.a là biên độ, 11.b là thành phần thực va 11.c là thành phần ảo) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 11 mô tả histogram của tín hiệu chịu tác động của kênh Phading (11.a là biên độ, 11.b là thành phần thực va 11.c là thành phần ảo) (Trang 30)
Hình 12. Biên độ tín hiệu méo do Phading - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 12. Biên độ tín hiệu méo do Phading (Trang 31)
Hình 13. Hàm tự tương quan và phổ tín hiêu Phading - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 13. Hàm tự tương quan và phổ tín hiêu Phading (Trang 31)
Hình 14. Chòm sao ký hiệu tác động bởi kênh truyền a) AWGN và b) Rayleigh+AWGN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 14. Chòm sao ký hiệu tác động bởi kênh truyền a) AWGN và b) Rayleigh+AWGN (Trang 32)
Hình 15. MRRC-QAM16 với số anten thu thay đổi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 15. MRRC-QAM16 với số anten thu thay đổi (Trang 34)
Hình 16. MRRC-8PSK với số anten thu thay đổi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 16. MRRC-8PSK với số anten thu thay đổi (Trang 35)
Hình 17. MRRC-QPSK với số anten thu thay đổi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 17. MRRC-QPSK với số anten thu thay đổi (Trang 36)
Hình 18. MRRC-2PSK với số anten thu thay đổi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 18. MRRC-2PSK với số anten thu thay đổi (Trang 37)
Hình 19. Tác động của các loại nhiễu khác nhau - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 19. Tác động của các loại nhiễu khác nhau (Trang 38)
Hình 20. Hai anten phát và một anten thu dùng tổ hợp tối ưu và Alamouti - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 20. Hai anten phát và một anten thu dùng tổ hợp tối ưu và Alamouti (Trang 39)
Hình 21. So sánh phân tập máy phát và phân tập máy thu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
Hình 21. So sánh phân tập máy phát và phân tập máy thu (Trang 40)
A1. Mã chƣơng trình hình 1, hình 14. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
1. Mã chƣơng trình hình 1, hình 14 (Trang 45)
A3. Mã chƣơng trình hình 6 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
3. Mã chƣơng trình hình 6 (Trang 47)
A11. Mã chƣơng trình hình 21 Main.m  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu các phương pháp tổ hợp tối ưu
11. Mã chƣơng trình hình 21 Main.m (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN