1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)

246 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Trang Bị Điện Ô Tô
Tác giả Nguyễn Quang Huy, Lê Văn Lương, Lưu Huy Hạnh
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam - Hàn Quốc
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HUY (Chủ biên) LÊ VĂN LƯƠNG – LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ Nghề: Cơng nghệ Ơ tơ Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 25 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thơng vận tải Trong cải tiến đáng ý hệ thống trang bị điện ô tô đời người ta vận dụng thành ngành điện tử đặc biệt linh kiện bán dẫn vào hệ thống trang bị điện để thay cho thiết bị khí Để phục vụ cho sinh viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa trang bị điện Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Chương Tổng quan trang bị điện ô tô Chương Bảo dưỡng điện động Chương Bảo dưỡng điện thân xe Chương Sửa chữa hệ thống cung cấp điện Chương Sửa chữa hệ thống khởi động Chương 6: Sửa chữa hệ thống đánh lửa Chương 7: Sửa chữa hệ thống điện thân xe Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận điên ô tô đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 1.1 Tổng quát mạng điện hệ thống điện ôtô 1.2 Các yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện 1.3 Nguồn điện ôtô 1.4 Các loại phụ tải điện ôtô 1.5 Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian 1.6 Ký hiệu quy ước sơ đồ mạch điện 10 1.7 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ôtô 12 1.8 Hệ thống đa dẫn tín hiệu (multiplexed wiring system) mạngvùng điều khiển (CAN – controller area networks) 15 CHƯƠNG 2: BẢO DƯỠNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ 21 2.1 Chẩn đoán sửa chữa động 21 2.2 Sử dụng thiết bị chẩn đoán 55 CHƯƠNG BẢO DƯỠNG ĐIỆN THÂN XE 77 3.1 Hệ thống thông tin 77 3.2 Mạch báo áp suất dầu 81 3.3 Dụng cụ đo mức nhiên liệu 85 3.4 Sơ đồ mạch báo nhiệt độ nước 87 3.5 Sơ đồ mạch báo tốc độ km 91 3.6 Hệ thống gạt nước phun nước rửa kính 94 3.7 Hệ thống khóa cửa 112 3.8 Hệ thống điều khiển ghế 120 3.9 Điều khiển hệ thống an toàn 123 CHƯƠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 150 4.1 Ắc quy 150 4.2 Máy phát điện 165 4.3 Bộ điều chỉnh điện 174 CHƯƠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 176 5.1 khái quát chung 176 5.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 177 5.3 Sửa chữa hệ thống khởi động 185 CHƯƠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 192 6.1 Khái quát chung 192 6.2 Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa ắc quy 193 6.3 Sữa chữa phận hệ thống đánh lửa 198 6.4 Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm 216 CHƯƠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE 222 7.1 Hệ thống chiếu sáng 222 7.2 Hệ thống tín hiệu 233 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ Mã số mơ đun: MĐ 25 Thời gian mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 56 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: mơ đun bố trí dạy sau mơn học/mơ đun: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24 - Tính chất: mơ đun chun mơn nghề II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trang bi điện ô tô ̣ + Giải thích sơ đồ và nguyên lý làm việc chung của mạch điện tơ + Trình bày cấu ta ̣o, hiê ̣n tượng, nguyên nhân sai hỏng phận hệ thống điện ô tô - Kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiế t, bô ̣ phâ ̣n quy trình, quy pha ̣m và đúng tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t sửa chữa + Sử du ̣ng đúng, hợp lý các du ̣ng cụ kiể m tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian Thời gian (giờ) Thực hành, thí Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo luận, tập TT Tên mô đun Tổng quan trang bị điện ô tô 21 15 Bảo dưỡng điện động 11 Bảo dưỡng điện thân xe 10 Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 11 Sửa chữa hệ thống khởi động 10 Sửa chữa hệ thống đánh lửa 13 Sửa chữa hệ thống điện thân xe 14 Tổng 90 30 56 Kiểm tra* Chương 1: Tổng quan trang bị điện ô tô Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô - Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện ô tô - Tháo lắ p, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung 1.1 Tổng quát mạng điện hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động (starting system): Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy (glow system) Hệ thống cung cấp điện (charging system): gồm accu, máy phát điện (alternators), tiết chế điện (voltage regulator), relay đèn báo nạp Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm phận chính: accu, khóa điện (ignition switch), chia điện (distributor), biến áp đánh lửa hay bobine (ignition coils), hộp điều khiển đánh lửa (igniter), bougie (spark plugs) Hệ thống chiếu ánh sáng tín hiệu (lighting and signal system): gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc relay Hệ thống đo đạc kiểm tra (gauging system): chủ yếu đồng hồ báo tableau đèn báo gồm có: đồng hồ tốc độ động (tachometer), đồng hồ đo tốc độ xe (speedometer), đồng hồ đo nhiên liệu nhiệt độ nước Hệ thống điều khiển động (engine control system): gồm hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động (cruise control) Ngoài ra, động diesel ngày thường sử dụng hệ thống điều khiển nhiên liệu điện tử (EDC – electronic diesel control common rail injection) Hệ thống điều khiển ôtô: bao gồm hệ thống điều khiển phanh chống hãm ABS (antilock brake system), hộp số tự động, tay lái, gối (SRS), lực kéo (traction control) Hệ thống điều hòa nhiệt độ (air conditioning system): bao gồm máy nén (compressor), giàn nóng (condenser), lọc ga (dryer), van tiết lưu (expansion valve), giàn lạnh (evaporator) chi tiết điều khiển relay, thermostat,hộp điều khiển, công tắc A/C… Các hệ thống phụ: Hệ thống gạt nước, xịt nước (wiper and washer system) Hệ thống điều khiển cửa (door lock control system) Hệ thống điều khiển kính (power window system) Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu (mirror control) Hệ thống định vị (navigation system) 1.2 Các yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện 1.2.1 Nhiệt độ làm việc Tùy theo vùng khí hậu, thiết bị điện ơtơ chia làm nhiều loại: Ở vùng lạnh cực lạnh (-40oC) Nga, Canada Ở vùng ôn đới (20oC) Nhật Bản, Mỹ, châu Âu … Nhiệt đới (Việt Nam, nước Đông Nam Á , châu Phi…) Loại đặc biệt thường dùng cho xe quân (sử dụng cho tất vùng khí hậu) 1.2.2 Sự rung xóc Các phận điện ơtơ phải chịu rung xóc với tần số từ 50 đến 250 Hz, chịu lực với gia tốc 150m/s2 1.2.3 Điện áp Các thiết bị điện ôtô phải chịu xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt 1.2.4 Độ ẩm Các thiết bị điện phải chịu độ ẩm cao thường có nước nhiệt đới 1.2.5 Độ bền Tất hệ thống điện ôtô phải hoạt động tốt khoảng 0,9 ÷ 1,25 Uđịnh mức (Uđm = 14 V 28 V) thời gian bảo hành xe 1.2.6 Nhiễu điện từ Các thiết bị điện điện tử phải chịu nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác 1.3 Nguồn điện ôtô Nguồn điện ô tô nguồn điện chiều cung cấp accu, động chưa làm việc, máy phát điện động làm việc Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp đặt sửa chữa…, đa số xe, người ta sử dụng thân sườn xe (car body) làm dây dẫn chung (single wire system) Vì vậy, đầu âm nguồn điện nối trực tiếp thân xe 1.4 Các loại phụ tải điện ôtô Các loại phụ tải điện ôtô mắc song song chia làm loại: 1.4 Phụ tải làm việc liên tục: Gồm bơm nhiên liệu (50 ÷ 70W), hệ thống đánh lửa (20W), kim phun (70 ÷ 100W) … 1.4 Phụ tải làm việc không liên tục: Gồm đèn pha (mỗi 60W), cốt (mỗi 55W), đèn kích thước (mỗi 10W), radio car (10 ÷ 15W), đèn báo tableau (mỗi 2W)… 1.4 Phụ tải làm việc khoảng thời gian ngắn: Gồm đèn báo rẽ (4 x 21W + x 2W), đèn thắng (2 x 21W), motor điều khiển kính (150W), quạt làm mát động (200W), quạt điều hòa nhiệt độ (2 x 80W), motor gạt nước (30 ÷ 65W), cịi (25 ÷ 40W), đèn sương mù (mỗi 35 ÷ 50W), cịi lui (21W), máy khởi động (800 ÷ 3000W), mồi thuốc (100W), anten (dùng motor kéo (60W)), hệ thống xơng máy (động diesel) (100 ÷ 150W), ly hợp điện từ máy nén hệ thống lạnh (60W)… Ngoài ra, người ta phân biệt phụ tải điện ô tô theo công suất, điện áp làm việc 1.5 Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian Các phụ tải điện xe hầu hết mắc qua cầu chì Tùy theo tải cầu chì có giá trị thay đổi từ ÷ 30A Dây chảy (Fusible link) cầu chì lớn 40 A mắc mạch phụ tải điện lớn chung cho cầu chì nhóm làm việc thường có giá trị vào khoảng 40 ÷120A Ngồi Sơ đồ: Hình 7.11 Sơ đồ mạch điện đèn chiếu sáng loại dương chờ Hoạt động: Khi bật cơng tắc đèn (Light Control Switch) vị trí Tail: Cọc T nối EL có dịng qua cuộn dây rơ-le đèn  A2  A11  mass, làm tiếp điểm rơ-le đèn đóng cho dịng qua tiếp điểm rơ-le đèn con, cầu chì, tim đèn mass, đèn sáng Khi bật công tắc đèn sang vị trí HEAD: Cọc T, H, EL nối, mạch đèn sáng bình thường, đồng thời có dịng qua cuộn dây rơ-le đèn đầu A13 A9A1mass, tiếp điểm rơ-le đèn đầu đóng lúc có dịng qua tiếp điểm rơ-le đèn đầucầu chì tim đèn pha cốt; Nếu công tắc chuyển đổi pha cốt vị trí HIGH đèn pha sáng lên; Nếu cơng tắc chuyển đổi pha cốt vị trí LOW đèn cốt sáng Khi bật FLASH: Cọc HF, HL, ED nối có dịng qua cuộn dây rơ-le đèn đầu, cơng tằc chuyển đổi pha cốt mass, tiếp điểm rơ-le đèn đầu đóng cho dịng qua tiếp điểm rơ-le đèn đầu, tim đèn pha, đèn pha sáng Do đèn flash khơng phụ thuộc vào vị trí bậc cơng tắc điều khiển đèn Đối với loại dương chờ đèn báo pha nối với tim đèn cốt Lúc cơng suất bóng đèn báo pha nhỏ (< 5W) nên tim đèn cốt đóng vai trị 231 dây dẫn mở đèn pha có dịng qua tim đèn cốt  tim đèn báo pha, đèn báo pha sáng mà đèn cốt không sáng Sơ đồ mạch đèn chiếu sáng loại âm chờ (có rơ-le chuyển đổi pha cốt): Sơ đồ: Hình 7.12 Sơ đồ mạch điện đèn chiếu sáng loại âm chờ Hoạt động Trường hợp ta dùng rơle chân để thay cho cơng tắc chuyển đổi pha cốt, dịng qua công tắc chuyển đổi pha cốt bé nên hư hỏng, dòng lớn qua tiếp điểm rơ-le chuyển đổi pha cốt Ta thấy công tắc điều khiển đèn công chuyển đổi pha cốt lọai dương chờ cách đấu dây hoàn toàn khác, nguyên lý làm việc sau: Khi bật công tắc đèn vị trí Tail: Cọc T nối EL có dịng qua cộn dây rơ-le đèn công tắc đèn mass, tiếp điểm rơ-le đèn đóng có dòng qua tiếp điểm tim đèn mass, đèn sáng Khi bậc công tắc đèn vị trí HEAD đèn sáng, đồng thời có dịng qua cuộn dây rơ-le đèn đầu cơng tắc đèn mass, tiếp điểm rơ-le đèn đầu đóng Nếu cơng tắc chuyển pha vị trí LOW có dịng qua tiếp điểm rơ-le đèn đầu tiếp điểm thường đóng 4, (của Rơ-le chuyển đổi pha cốt ) cầu chì  tim đèn cốt  mass, đèn cốt sáng lên Nếu công tắc chuyển đổi pha cốt vị trí HIGH có dịng qua 232 cuộn cuộn dây rơ-le chuyển đổi pha cốtA12mass, tiếp điểm đóng với tiếp điểm bỏ tiếp điểm lúc dịng điện qua tiếp điểm 4,  cầu chì  tim đèn pha  mass, đèn pha sáng Lúc đèn báo pha sáng mắc song song với đèn pha Khi bật FLASH: Có dịng qua cuộn dây rơ-le đèn đầu  A14  A9  mass, tiếp điểm rơ-le đèn đầu đóng lúc có dịng qua tiếp điểm rơ-le đèn đầu  cuộn dây rơ-le chuyển đổi pha cốt A12 A9 mass, hút tiếp điểm rơ-le chuyển đổi pha cốt đóng với đèn pha sáng Do đèn flash khơng phụ thuộc vào vị trí bậc công tắc điều khiển đèn Sơ đồ mạch đèn sương mù Rơ-le đèn sương mù Rơ-le đèn 3 A2 FOG ED T H ED OFF O N OFF Acuu TAI L HEA D A11 H Đèn sương mù Công tắc đè sương mù Cơng tằc đèn Hình 7.13 Sơ đồ mạnh điện đèn sương mù Khi bật công tắc đèn sang vị trí Tail cọc A2 nối mass, tiếp điểm rơ-le đèn đóng có điện áp dương chờ công tắc đèn sương mù, bật cơng tắc đèn sương mù có dịng qua cuộn dây rơ-le công tắc đèn sương mù mass, tiếp đểm rơ-le đèn sương mù đóng cho dịng qua tim đèn sương mass, đèn sương mù sáng lên 7.2 Hệ thống tín hiệu 7.2.1 Hệ thống cịi đện Cấu tạo 233 Hình 7.14 Cấu tạo cịi Loa còi Tấm rung Màng thép Trụ đứng Lò xo 11 Đai ốc điều chỉnh 8.Tấm thép 12 Đai ốc hã Vỏ còi Khung từ Cuộn dây 10 Đai ốc hãm 13 Trụ còi 14 Cần tiếp điểm tĩnh 15 Cần tiếp điểm động Trụ bắt tiếp điểm 18 Đầu bắt dây còi 16 Tụ điện 19 Núm còi 20 Điện trở 17 Nguyên lý hoạt động: Khi nhấn núm còi, núm còi nối mass có dịng: (+) ắc-qui  cuộn dây tiếp điểm KK’  núm còi  mass  (-) ắc-qui, cuộn dây từ hóa lõi thép, hút thép xuống kéo theo trục còi màng rung xuống, làm tiếp điểm KK’ mở dòng qua cuộn dây Màng rung lo xo đẩy thép lên, tiếp đểm KK’ đóng lại Do đó, lại có dịng qua cuộn dây làm từ hóa lõi thép rung màng thép xuống Sự đóng mở tiếp điểm làm trục màng rung dao động với tần số 250 – 400 Hz Màng rung tác động vào khơng khí, phát tiếng kêu Tụ điện điện trở mắc song song tiếp điểm KK’ để dập sức điện động tự cảm cuộn dây dòng điện cuộn dây bị nhằm bảo vệ tiếp điểm khỏi bị cháy (C = 0,14 – 0,17F) 234 Rơle còi: Trường hợp mắc nhiều cịi dịng điện qua núm cịi lớn (15 – 25A) nên dễ làm hỏng núm cịi Do rơle cịi sử dụng để giảm dịng điện qua núm cịi Khi mở cơng tắc IG/W nhấn núm cịi có dịng: (+) ắc qui cơng tắc IG/SW cầu chì lõi thép cuộn dây  núm cịi mass (-) ắc qui, làm từ hóa lõi thép hút tiếp điểm đóng lại có dịng: (+) ắc qui cơng tắc IG/SW cầu chì lõi thép khung từ tiếp điểm còi mass (-) ắc qui, còi kêu Như dòng qua núm còi dòng qua cộn dây (khoảng 0,1A ), dòng qua còi dòng qua tiếp đển rơ-le cịi Hình 7.15 Rơ - le cịi 7.2.2 Hệ thống báo rẽ báo nguy 7.2.2.1 Công tắc đèn báo rẽ Cơng tắc đèn báo rẽ bố trí công tắc tổ hợp nằm tay lái, gạt công tắc sang phải sang trái làm cho đèn báo rẽ phải hay trái Hình 7.16 Cơng tắc báo rẽ 7.2.2.2 Công tắc đèn báo nguy 235 Khi bật cơng tắc đèn báo nguy làm cho tất đèn báo rẽ nháy Hình 7.17 Vị trí cơng tắc đèn báo nguy 7.2.2.3 Sơ đồ cơng tắc báo nguy xe TOYOTA Cịi điện IG/ SW G1 G2 G3 G5 G4 G6 R TURN OFF L Accu HAZRD Đèn báo rẽ OFF B E Đèn hiệu Đèn hiệu L Rơ-le báo rẽ L R Hình 18 Cơng tắc báo nguy TOYOTA Cơng báo nguy vị trí HAZRD cọc G1 nối G3 vàG4, G5, G6 nối với tất đèn báo rẽ đèn hiệu nối với nên tất đèn đếu sáng 7.2.2.4 Rơ-lẽ báo rẽ (bộ tạo nháy) 236 Rơ-le báo rẽ làm cho đèn báo rẽ đèn hiệu báo rẽ nháy với tần số định trước Rơ-le báo rẽ dùng cho đèn báo rẽ báo nguy Rơ-le báo rẽ có nhiều dạng: Điện từ (cơ điện tư)ø, điện dung, bán dẫn a.Rơ-le báo rẽ kiểu điện từ Khi bật cơng tắc rẽ sang trái phải, có dịng từ: (+) ắc qui SW cọc B  cần tiếp điểm  dây lưỡng kim  Rf  W L công tắc  tim đèn  mass (-) ắc qui Lúc dịng qua bóng đèn phải qua Rf nên dịng nhỏ đèn khơng sáng, dịng qua dây lưỡng kim làm dây nóng dãn ra, làm tiếp điểm k đóng dịng qua tim đèn qua tiếp điểm khơng qua R f, làm đèn sáng Lúc khơng có dịng qua dây lưỡng kim Rf nên dây lưỡng kim nguội K mở đèn tắt Quá trình lập lại làm đèn chớp với tần số khoảng 60-120 lần / phút K K Rf Rf W W Cần tiếp điểm Dây lưỡng kim IG/ SW B L Cơng tắc báo rẽ IG/ SW Acuu R B L Cơng tắc báo rẽ Acuu L R L Đèn báo rẽ Đèn báo rẽ Hình a Dịng qua Rf đèn khơng sáng Hình b Dịng khơng qua Rf đèn sáng Hình 7.19 Sơ đồ hoạt động rơle báo rẽ kiểu điện từ b Rơ-le báo rẽ kiểu điện dung Rơ-le báo rẽ bao gồm tụ điện C, cuộn dây L1, L2 tiếp điểm Dòng điện đến đèn báo rẽ chạy qua cuộn L1 dòng điện cho tụ C qua cuộn L2 Cuộn L1 L2 quấn cho tụ C nạp hướng từ trường hai cuộn khử lẫn tụ C phóng hướng từ trường hai cuộn kết hợp lại Các tiếp điểm đóng lực lò xo Một điện trở mắc song song với tiếp điểm để bảo vệ tiếp điểm không bị cháy rơ-le hoạt động 237  Nguyên lý hoạt động: - Khi bật cơng tắc máy, dịng điện từ ắc qui  tiếp điểm P  L2 nạp cho tụ C, tụ nạp đầy (H 7.20) Rơ-le báo rẽ P B R Công tắc báo rẽ L IG/SW L1 L2 Đèn báo rẽ Accu C E Hình 7.20 Khi bật công tắc máy Rơ-le báo rẽ P B R L IG/SW Công tắc báo rẽ L1 L2 Accu Đèn báo rẽ C E Hình 7.21 Khi cơng tắc đèn báo rẽ bật - Khi công tắc báo rẽ bật sang phải sang trái, dòng: (+) ắc qui  Công tắc máy  tiếp điểm P  cuộn L1  công tắc báo rẽ  tim đèn báo rẽ mass 238  (-) ắc qui, đèn báo rẽ sáng (H 7.21) Dịng qua cuộn L1 tạo từ hóa hút tiếp điểm P mở đèn tắc - Khi tiếp điểm mở, tụ C bắt đầu phóng điện qua cuộn L2 cuộn L1 công tắc báo rẽ tim đèn  mass, đến tụ phóng hết điện, từ trường sinh hai cuộn giữ tiếp điểm mở Dòng điện phóng từ tụ điện dịng điện từ ắc qui (chạy qua điện trở) đến tim đèn báo rẽ, dịng điện q nhỏ đèn khơng sáng (H 7.22) Rơ-le báo rẽ P B R L IG/SW Công tắc báo rẽ L1 L2 Accu Đèn báo rẽ C E Hình 7.22 Tiếp điểm mở, tụ điện phóng Rơ-le báo rẽ P B R L IG/SW Cơng tắc báo rẽ L1 L2 Accu Đèn báo rẽ C E Hình 7.23 Tiếp điểm đóng (đèn báo rẽ sáng) - Khi tụ phóng hết điện, tiếp điểm dịng điện qua tim đèn báo rẽ qua tiếp điển không qua R đèn báo rẽ sáng (h 7.23).Cùng lúc dịng điện nạp cho tụ C qua cuộn L2 Do hướng dòng điện qua L1 L2 ngược nhau, nên từ trường sinh hai cuộn khử lẫn nên lự từ hóa giả giữ cho tiếp điểm đóng đến 239 tụ nạp đầy Vì vậy, đèn sáng Khi tụ nạp đầy, dòng điện qua cuộn L từ trường sinh L1 lại làm tiếp điểm mở, đèn tắt Quá trình lạêp lại liên tục làm đèn báo rẽ nháy tần số định Rơ-le báo rẽ (bộ tạo nháy) kiểu - bán dẫn Một rơle nhỏ để làm đèn báo rẽ nháy mạch transitor để đóng ngắt rơle theo tần số định trước kết hợp thành tạo nháy kiểu bán transitor Tụ điện Transistor Rơ le Hình 7.24 Sơ đồ rơ-le báo – bán dẫn Nguyên lý hoạt động Khi bật công tắt rẽ(turn signal) sang phải trái, chân L nối mass qua công tắc tim đèn báo rẽ Có dịng nạp qua tụ sau: (+) ắc qui IG/SW  cuộnW C  R1  R2  D3  L  công tắc báo rẽ  tim đèn  mass  (-) ắc qui, dòng phân cực thuận cho T1 làm T1 dẫn, T2 khóa Khi tụ nạp no, lúc dịng qua R1, R2 làm T1 khóa, có dịng điều khiển T2, làm dẫn cho dòng lớn qua cuộn dây W hút tiếp điểm K đóng, có dịng qua tiếp điểm, công tắc tim đèn làm đèn sáng đồng thời C phóng từ (+) tụ T2  mass  (-) tụ Sau phóng tụ C nạp lại, T1 dẩn T2 khóa, dịng lớn qua cuộn W làm tiếp điểm K mở đèn tắt, trình lập lại (tần số chớp đèn 120 lần/phút) Công dụng linh kiện - D1: Dập xung sức điện động tự cảm cuộn dây W, bảo vệ T2 - D2: Ngăn dòng ngược - D3: Ngăn dòng ngược - D4: Giảm dòng rò - Tụ C, R1, R2: Phân cực T1 240 - R3: Giảm dòng qua T1 - R4: Phân cực T2 B W D1 R3 K C D2 IG/SW L Ac quy Công tắc báo rẽ T2 R1 D4 T1 R4 R R2 E Đèn báo rẽ L D3 Hình 7.25 Sơ đồ mạch điện rơ-le báo rẽ TOYOTA 7.2.3 Mạch điện hệ thống báo rẽ báo nguy 7.2.3.1 Sơ đồ hệ thốngđèn báo rẽ báo nguy xe TOYOTA HIACE Rơ-le báo rẽ a Sơ đồ E B L IG/SW Rơ-le đèn Công tắc báo rẽ TB TL TR LH OFF RH Đèn báo rẽ A1 A5 A8 (RH) (LH) Đèn hiệu báo rẽ (RH) Accu E1 T B1 B2 F TB TR TL TI OFF ON Cơng báo nguy (LH) Đèn hiệu báo cố Hình 7.27 Sơ đồ mạch đèn báo rẽ báo nguy xe TOYOTA HIACE 241 b Nguyên lý làm việc - Khi mở công tắc IG/SW, công tắc báo nguy vị trí OFF cơng tắc báo rẽ vị trí rẽ phải trái Có dịng qua IG/SW  B1  F công tắc báo rẽtim đèn báo rẽ trái phảimass, đèn chớp - Khi công tắc báo rẽ vị trí OFF, cơng tắc báo nguy vị trí ON có dịng qua cầu chì B2  F BL đến tim đèn báo rẽ đèn hiệu báo rẽ, tất đèn chớp Sơ đồ hệ thốngđèn báo rẽ báo nguy xe TOYOTA COROLLA Hình 7.27 Sơ đồ mạch đèn báo rẽ báo nguy xeCOROLLA 7.2.4 Hệ thống đèn phanh Đèn bố trí sau xe có độ sáng cao để ban ngày nhìn rõ Mỗi ơtơ phải có hai đèn phanh tự động bật công tắc đặc biệt người lái xe đạp bàn đạp phanh Màu qui định đèn phanh màu đỏ Công tắc đèn phanh tùy thuộc vào phương pháp dẫn động phanh (phanh khí, khí nén hay dầu) mà có kết cấu kiểu khí hay kiểu màng 242 Công tắc đèn phanh Đèn phanh Đèn hiệu Acuu Hình 7.28 Sơ đồ đèn phanh 7.2.5 Hệ thống đèn hiệu báo lùi xe Khi xe chạy lùi đèn báo lùi tự động bật kết hợp với đèn hiệu cịi hiệu chng nhạc 7.2.5.1 Sơ đồ mạch điện đèn lùi Mạch điều khiển còi hiệu lùi (chng nhạc) Hình 4.29 Sơ đồ hệ thống tín hiệu đèn còi hiệu lùi 243 7.2.5.2 Nguyên lý làm việc Khi gài số lùi cơng tắc lùi đóng lại, có dịng điều khiển T 1: (+) nguồn  R3 BT1 ET1  diode D Công tắc lùi  mass  (-) nguồn, T1 dẫn có dịng: (+) nguồn  cịi hiệu lùi  diode D  Cơng tắc lùi  mass (-) nguồn, làm còi kêu, đồng thời tụ C1 phóng: (+) tụ  T1  R4 (-) tụ Sau phóng hết điện có dịng nạp cho tụ C1: (+) nguồn  R1 C1 BT2  E  (-) nguồn, làm T2 dẫn làm T1 khóa dịng qua còi còi ngưng kêu Khi C1 nạp đầy T2 khóa, T1 dẫn cịi kêu q trình cịi kêu ngưng liên tục đến khơng cịn cài số lùi 244 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển Tổng cục dạy nghề ban hành - Hoàng Đình Long - Kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB GD-2006 - Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo ô tô - NXB KH&KT-2008 - Giáo trình Hệ thống truyền lực tô - NXB GTVT năm 2003 - Nguyễn Văn Chất – Giáo trình Trang bị điện – NXB Giáo dục - Trang bị điện – NXB Lao động 245 ... mô đun Tổng quan trang bị điện ô tô 21 15 Bảo dưỡng điện động 11 Bảo dưỡng điện thân xe 10 Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 11 Sửa chữa hệ thống khởi động 10 Sửa chữa hệ thống đánh lửa 13 Sửa chữa. .. (E 2-2 8) mát 800C 23 Tạo xung điện 4.5 – 5.5 1.1 – 1.5 0.2 -1 .0 G2+(E 2-2 6) NE-(E 2-3 4) - (1) NE+(E 2-2 7) NE-(E 2-3 4) - THA(E 2-2 0) E2 (E 2-2 8) - PRG(E 2-1 2) E01 (E 2-7 ) - VTA(E 2-2 1) E2 (E 2-2 8) - VTA(E 2-2 1)... dây dẫn ? ?tô, giúp người đọc giảm bớt sai sót sửa chữa hệ thống điện ? ?tô Dây dẫn ô tô thường dây đồng có bọc chất cách điện nhựa PVC So với dây điện dùng nhà, dây điện ? ?tô dẫn điện cách điện tốt

Ngày đăng: 25/06/2022, 22:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống khởi động của xe hyundai sonata 2.4l 2006. - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống khởi động của xe hyundai sonata 2.4l 2006 (Trang 39)
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống khởi động của xe ford fiesta 1.6 duratec- 16v ti –vct. - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống khởi động của xe ford fiesta 1.6 duratec- 16v ti –vct (Trang 40)
Hình 2.4 . Sơ đồ  h ệ  th ố ng kh ởi độ ng c ủ a xe nissan teana 2011 . - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 2.4 Sơ đồ h ệ th ố ng kh ởi độ ng c ủ a xe nissan teana 2011 (Trang 41)
Sơ đồ mạch điện - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Sơ đồ m ạch điện (Trang 64)
Sơ đồ mạch điện - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Sơ đồ m ạch điện (Trang 72)
Sơ đồ cấu tạo - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Sơ đồ c ấu tạo (Trang 73)
2.2.2.2  Sơ đồ mạch điện bơm xăng. - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
2.2.2.2 Sơ đồ mạch điện bơm xăng (Trang 74)
Hình 2.10. Mạch điều khiển bơm nhiên liệu động cơ 1nz-fe lắp trên xe toyota vios, - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 2.10. Mạch điều khiển bơm nhiên liệu động cơ 1nz-fe lắp trên xe toyota vios, (Trang 74)
Hình 5.2 Dụng cụ đo suất dầu trong hệ thống bôi trơn - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 5.2 Dụng cụ đo suất dầu trong hệ thống bôi trơn (Trang 84)
Hình 3. 5 trình bày sơ đồ nguyên lý mạch điện của dụng cụ đo mức nhiên  liệu loại bán dẫn. - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3. 5 trình bày sơ đồ nguyên lý mạch điện của dụng cụ đo mức nhiên liệu loại bán dẫn (Trang 87)
Hình 3.13: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.13 Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST (Trang 99)
Hình 3.18: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí ON. - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.18 Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí ON (Trang 103)
Hình 3.21 . Sơ đồ mạch điện xông kính - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.21 Sơ đồ mạch điện xông kính (Trang 113)
Sơ đồ mạch điện: - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Sơ đồ m ạch điện: (Trang 122)
Hình 3.34: Sơ đồ bố trí các chi tiết - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.34 Sơ đồ bố trí các chi tiết (Trang 127)
Hình 3.46: Mô t ả  vùng va ch ạ m túi khí s ẽ  n ổ - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.46 Mô t ả vùng va ch ạ m túi khí s ẽ n ổ (Trang 141)
Hình 3.48: C ấ u t ạ o c ả m bi ế n túi  khí lo ạ i M - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.48 C ấ u t ạ o c ả m bi ế n túi khí lo ạ i M (Trang 144)
Hình 3.49: Sơ đồ hoạt động của cảm biến túi khí loại M - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.49 Sơ đồ hoạt động của cảm biến túi khí loại M (Trang 145)
Hình 3.50:Cấu tạo của thiết bị an toàn - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.50 Cấu tạo của thiết bị an toàn (Trang 146)
Hình 4.3 Cấu tạo bản cực - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 4.3 Cấu tạo bản cực (Trang 153)
Hình 4.5  Đặc tuyến phóng – nạp của ắc quy - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 4.5 Đặc tuyến phóng – nạp của ắc quy (Trang 157)
Hình 4.7 Kiểm tra đầu cáp và các cực của ắc quy - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 4.7 Kiểm tra đầu cáp và các cực của ắc quy (Trang 161)
Hình 4.10 Kiểm tra khả năng phóng điện của ắc quy. - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 4.10 Kiểm tra khả năng phóng điện của ắc quy (Trang 162)
Hình 1.19   Sơ đồ nguyên lý tiết chế IC - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 1.19 Sơ đồ nguyên lý tiết chế IC (Trang 176)
Hình 5.3 Sơ đồ mạch điện khởi động - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 5.3 Sơ đồ mạch điện khởi động (Trang 179)
Hình 3.1  Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bằng ắc quy - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bằng ắc quy (Trang 194)
Hình 6.2  Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng ắ c quy - Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề công nghệ ô tô - Cao Đẳng)
Hình 6.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng ắ c quy (Trang 195)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN