BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TALTW 1
GIÁO TRÌ
LUAT PHAP VE CAC VAN DEXA HỘI (an hành nội bộ)
Trang 2MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
I KHAI NIEM CHUNG VE QUYEN CON NGƯỜI 1 Nguồn gốc tư tưởng về quyền con người 3 Định nghị,
Tí LUẠI PRẪP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1 Luật pháp quốc tế về quyển con người
2 Quan điểm cơ bán của Nhà nước Việt Nam về quyển con người TH CƠ CHẾ ĐÀM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI 1.Cơ chế quốc đăm bảo quyền cơm 2: Coc dan bo quyệo co người Úc giã
3, Đảm bào quyền con người của các đối tượng đặc thủ CHUONG It: LUAT PHÁP 1.KHẨT NIỆM TRỀ EM VỀ TRẺ EM T.CONG 1 Cin we a Liga Hop Qui ve quyễntrẻ em UAC QUOC TE VE QUYEN TRE EM
3 Công uc La Hay đối wh teem ton việc nhận muỗi con mod
tông dc my 293 mi Sĩ hận ny 18S hy hon vA
3 snag ys i id iin Lit Oa ván ng dân để ng, chưa thành in (Quy tắc Bắc Kinh)
{Cgc T ca Tô chúc Lao động Quắc cần à hành động nợ lp tức để oi bộc
EEEEBBBRSEBBSume=
sắc hình thức lao động trẻem tồi tệ nhất 5, Luật châm sóc và bảo vệ trẻ em năm 2004 36 x 6 Phip uit din cho tr em trong inh wye din sy vit tng dn sy x CHUONG II: PHAPLUAT L.PHAPLUAT QUOC TE VE PHU NT VE PHUNT 3 8 HL PHAPLUAT 1 Quyên bình đẳng VIỆT NAM VE PRY NC 3 39
3: Quyền tự do ngôn luận 39
3 Quyén lao động .4 Quyền bảu cử, ứng cit vio b máy Nhà nước, quyển tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà 39
xước 40
.5 Quyễn tự do tin ngưỡng tôn giáo 4
& Quyền bắtkhả xâm phạm thản thể tỉnh mạng, sức khoế dị
“Quyển được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm 2
LUAT BINH DANG GIOT 2
CHƯƠNG 1V: PHAP LUAT VE NGƯỜI CAO TUÔI .Kháiiệm Người cao ôi s
2: Những quy định ưa đi Người cao tổi 35
cH ron: HAP LUA eve: NGƯỜI Ti s
MỘT SÓ HIỂU BIỆT CHUNG VỀ NGƯỜI m
Khải niệm về người khuyếttật 37
2 Phan logi người khuyết tật ”
TH.LUẬT PHÁP VỀ NGƯỜI KHUYET TAT = TA ee eee ” 2 Pháp lột Việt Nam 8 WALTRO CỦA VŨNG SÍC XÃ HỘI VỚI QUYÊN CUA NGUOL KHUYET TAT 65
"Khối quát chung về quyền của người khuyết tật 65
2 Hoạt động hỗ tr quyền của người khuyết tật ở Việt Nam, 66 CHUONG VI: PHAP LUAT VE PHONG CHONG Mal DAM 1-KHÁI QUAT CHUNG VE MAI DAM VATE NAN MAI DAM a a
1 Kh niệm mại dâm, tệ nạn mại dâm oa
Trang 3ULLUATPHAP 1 apn VE PHONG CHONG TE NAN MAI DAM pig ching a in 3 Che tin pp hàng chúng nn Sn ching an nạ
Im Var THO CUA CONG TAC XA HỘI VỚI QUYỀN PHỤC HÔI CHO NHỮNG
NGUỜI HĂNH NGHỆ MẠI ĐÂM À Thông nga kỹ tị với ngời ảnh ngh mạ dâm 2 COng tác xã hội đổi với người hành ¡ mai dâm
[LKIIAI 1 hd nig ma iy, nai NIEM CHUNG VỀ MA TUỲ VÀ XGHIỆN ma MA TUÝ 2 Phin i ce ch ma iy
ILPHAPLUAT PHÒNG CHONG 1 Quy ảnh củaphp li ube TE NaN MA TUY
2 Quụ định của pháp luật Việt Nam về ma tuý CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐÔI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ
Thông nga kỳ với ngời ghia tf
+ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 6 VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay khi xã hội ngày cảng phát triển, đắt nước chúng ta đang tiến vào quá
trình hội nhập toàn cằu, và điều này mang đến cho chúng ta rất nhiều cơ hội giao lưu học hỏi những cũng có rất nhiễu những rủi ro thách thức,
“Trước cơ hội vả thách thức đó chúng ta phải tự trang bj cho minh rất nhiều kiến
thức thật vững chắc để có thể kịp thời nắm bắt khi cơ hội đến, cũng như đủ kiến thức để
lỉnh động giải quyết tắt cả những vụ việc phát sinh
Mã một trong những vấn đỀ “nóng” hiện nay đó chính là tự trang bị cho mình nền tảng kiến thức pháp luật, những công việc đôi hỏi phải thường xuyên theo sả, cập nhật
văn bản mới thay đổi, mà hiện nay nước ta vẫn bản pháp luật thay đổi từng ngày
Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề Công tác xã hội Chúng tôi đã tiến
hành biên soạn cuốn sách này làm tài liệu học tập cho các lớp đào tạo nghề Công tác xã
Đội
(Giáo tình được biên soạn (heo Chương trình môn học luật pháp về các vấn để xã hội đã được phê duyệt Cuốn sách sằm 7 chương:
CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ QUYÊN CON NGƯỜI
'CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ TRẺ EM
'CHƯƠNG III: LUAT PHAP VE PHY NO”
(CHUONG IV: PHÁP LỆNH NGƯỜI CAO TUÔI
'CHƯƠNG V: LUẬT PHÁP VE NGUOI TAN TAT
'CHƯƠNG VI: LUẬT PHÁP VỀ PHÒNG CHÔNG MẠI DÂM
(CHUONG VII: LUẬT PHÁP VỀ PHÒNG CHỒNG MA TUÝ
Đây là giáo tình biên soạn lần đầu tiên vì vậy không tránh khỏi những thiếu Xót tôi mong nhận được những ý kiến đông góp quý báu của các nhà khoa học, nhà
quản lý và đông đảo bạn đọc
Trang 5'CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ nh
1- Nguhn ge fu tung ve
'Về nguồn gốc của ven ngờ, có bại rường phái cơ bản Âm ra ai quân điểm trái ngược nhau Những người theo hoe thuyét vé quyén ty nhién (natural rights) cho rằng quyền con người là những gì bắm sinh, vốn có mả mọi cá nhân sinh ra đều được
hướng chỉ đơn giản bởi họ là thảnh viên của gia đình nhân loại Các quyển con người, do
đó không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, tuyển thống văn hóa hay ý chí của bắt cứ
cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào; và không một chủ thể
nào, kể cả các nhà nước, có thể ban phát hay tước bỏ các quyền con người bắm sinh, vin
cố của các cả nhân
Ngược lại với học thuyết về quyền tự nhiên là học thuyết về các quyển pháp lý
(egal rights), trong 46 cho ring các quyển con người không phải là những gì bắm sinh,
vốn có một cách tự nhiễn mà phải do các nha nude xác định và pháp điển hóa thành các
‘quy pham pháp luật hoặc xuất phát từ truyền thống văn hóa Như vậy, theo học thuyết về
quyển pháp lý, phạm vi, giới hạn vả ở góc độ nhất định, cả thời hạn hiệu lực của các quyén con người phụ thuộc vào ý chí của tẳng lớp thống trị và các yếu tổ như phong tục,
tập quần, tuyển thống văn hóa của các xã hội Ở đây, tung khí các quyỄn tự nhiên có tính đồng nhất trong moi hodn cinh (universal), moi thời điểm, thì các quyền pháp lý mang tính chất khác biệt tương đổi về mặt văn hỏa và chính tị (culauraly and
politically relative)
Tai học giả tiêu biểu cho học thuyết về quyền pháp lý có thể kể là Edmund Burke (1729 - 1797) va Jeremy Bentham (1748 - 1832) Edmund Burke, trong tác phẩm Suy nghĩ về Cách mạng Pháp (Refleeons on the Revolution in France, 1770) và Jeremy
‘Bentham, trong tác phẩm Phê phán học thuyết về các quyền tự nhiên, không thể chuyển
nhượng (Criique of the Doctrine of Inalienable, Natural Rights, 1843) ciing cho ring ÿ
tưởng về các quyền tự nhiên lả vô nghia (nonsense upon stilts, va ching c6 quyển nảo lại
không thể chuyển nhượng được (inalienable) Trong khi đó, học thuyết về quyền tự nhiên
có vẻ được đề cập sớm hơn và bởi nhiễu học giả hơn Từ thời Hy lạp cổ đại, nhả triét học
‘Zeno (333 - 264 TCN) đã phát biểu rằng, không ai sinh ra đã là một nô lệ hết cả, địa vị nô lệ là do họ bị tước đoạt tự do vốn có của con người Rõ rằng ở đây Zeno đã đề cập đến
quyền là một người tự do với ý nghĩa là một quyền bằm sinh của con người Từ tưởng
này sau đó được nhiều tiết gia tái khẳng định và phát triển, trong đó tiêu biểu nhất
1a Thomas Hobbes(1588 - 1679), John Locke (1632 - 1704) va Thomas Paine (1731 -
1809) Thomas Hobbes cho rằng quyển tự nhiên cốt yếu của con người là “được sử dụng,
cquyền lực của chính mình để bảo đảm cuộc sống của bản thân mình, và do đó, được lảm
bắt cứ điều gi mà mình cho là đúng đắn vả hợp lý " Trong các tác phẩm của mình,
John Locke cho rằng các chính phủ chẳng qua chỉ là một dạng 'khế ước xã hội" giữa
những kẻ cai trị và những người bị tị, trong đó những người bị trị (đa số công dân) tự
s
Trang 6"nguyện ký vào bản khé ước nảy với kỳ vọng và mong muốn sử dụng chỉnh phủ như là một phương tiện để bảo vệ các "quyền ty nhiên" của họ chứ không phải để ban phát và
quy định các quyền cho bọ Từ cách tiếp cặn đó, John Locke cho rằng các chỉnh phủ chỉ có thể 'chính danh" bay 'hợp pháp" khi thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và thúc đây các
quyền bằm sinh, vấn có của công dln Con Thomas Paine, trong tác phẩm nỗi tng
Cée quyển của con người (Rights of Man,1791) thì nhẫn mạnh rằng các quyển không thể
.được ban phát bởi bắt kỳ chính phủ nào, bởi lẽ điều đó đồng thời cho phép các chính phủ
được ri lại các quyền Ấy theo ÿ chí của bọ Như thể, Thomas Paine di gin tip king
định rằng các quyền của con người là những giá trị tự nhiên
“Trên đây là những miêu tả khái quất hai ọc thuyết về nguồn gỗc tự nhiên và pháp định của quyền con người Cho đến ngày nay, cuộc tranh luận về tinh ding din cia hai học thuyết này vẫn còn tiếp tục Nhân loại vẫn đang bị chia rẽ bởi vấn để này Việc phân
định tính chất đúng, sai, hợp lý vã không bợp lý của hai học thuyết này là không đơn gián
.do chủng liên quan đến một phạm vi rộng lớn các vẫn để triết học, chính tị, xã hội, đạo
đúc, pháp lý Mặc đồ vậy, đường như quan điểm cục đoan phủ nhận hoàn toàn bắt cứ lý
(huyết nào đu không phủ hợp, bởi lẽ trong khi về hành thúc, bằu bốt các vẫn kiện pháp ệt của các quốc gia đồu thủ biện các quyền coa người là các quyền pháp lý, th trong
“Tun ngơn tồn thế giới về quyền con người năm 194$ và một số văn kiện pháp luật ở
một số quốc gia, quyền con người được khẳng định một cách rõ rằng là các quyền tự nhiên, vốn có và không thể chuyển nhượng được của các cả nhắn
3 Định nghĩa quyền con người
Cho dén nay, chúng ta phải thừa nhận rằng khó có thể tìm thấy một định nghĩa
triết học "kinh điễn” nảo về quyền con người
Chúng ta thường chỉ thấy các định nghĩa kiểu như: “quyển cái người là
quyền "Chẳng hạn, Lốccơ nói: "quyền tự nhiên của con người lả quyển sống, quyển tự
dủo, quyền tư hữu Hiển pháp 1791 của Pháp vi: quyền con người - đô là: "quyền tự do
sử hữu, được an tồn và chống lại áp bức” “Tun ngơn Độc lập của Mỹ 1776
quyển con người ~ đó là "các quyền sống, quyển tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
Cho dén nay, từ Đông sang Tây đã có rắt nhiều định nghĩa về quyền con người “Cổ những định nghĩa ligt kê quyễn con người bao gôm những quyển a b, c nào đó, Có
những định nghĩa rất khối quit, ching hạn, học giả Trung Quốc Đồng Vân Hỗ quan niệm: "có thể nói gọn lại, nhân quyền là quyển tổn tại, phát triển một cách tự do, bình
Nhìn lạ quá khứ và hiện ti, các quan điểm về quyền con người thưởng đã theo những khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng “quyền tự nhiền*
"Những tr tưởng về quyền “ự nhiên”, "ười phú” cho con người ngay từ khi con
người xuất hiện đã có tử thời cổ đại Ở Trung Quốc, Mặc Từ (479 - 381 trước Công,
"guyên) đã cho rằng quyển bình đẳng tự nhiễn của con người đó là “ý trời, Theo đó, mỗi
6
Trang 7
người đều có quyền tham gia công việc nhà nước tuỷ theo đạo đức vả tài năng của họ,
chứ không phải do dòng đõi quyết định Cũng như vậy, mỗi người đều có các quyển
giống nhau và đều bị trừng phạt nếu phạm tội Ở Hy lạp cổ đại, các nhà trất học nguy biện như Ăngúphôn, Ankiđan cũng có những tư tưởng tương tự Ở châu Âu, kể từ thời
"Phục hưng trở đi, tư tưởng về quyển tự nhiên ngày cảng trở nên phổ biển, Những đại biểu
at sắc là Lôeeơ (Anh), Rútxô (Pháp), Xpinôds (Hà lan), I, Can tơ, Pruphenđóocphơ
(Đức), Jepphécxơn (Mỹ) Những điều viết về quyền con người trong Hiến pháp 1791
của Pháp, Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mỹ đều theo quan điểm quyền tự nhiên Về mặt
xã hội, thuyết quyền tự nhiên mang ÿ nghĩa phản kháng Nó lã tư tưởng của các lực
lượng tên bộ chống ại tật tự xã hội bắt công, bắt bình đẳng (xã hội chiếm hữu nô lộ và xã hội phong kiến sau này) Vì thế, không ch trung quá khứ, mà cả ngày nay (huyết này
vẫn có ÿ nghĩa nhất định
“Thuyết quyền tự nhiên có điểm tích cực là để cao con người với tư cách là sản
phẩm cao nhất, nh tuý nhất của sự phát iễn tự nhiên Nhưng nhược điểm của nó là chỗ, nó che lắp nguồn gốc xã hội của quyền con người và do đó, không thấy tính lịch sử,
tính giai cấp, sự phát triển trong những đồi hỏi về quyển con người
b Khuynh hướng "thực định”
“Trải với khuynh hướng quyền tự nhiền, khuynh hướng không để ý đến mặt pháp
luật và nhã nước của quyển con người, khuynh hướng thực định lại coi quyền con người
l3 tắt cả những gi mà nhà nước thông qua pháp luật để quy định cho cá nhân Chỉ những,
gi pháp luật cho phép tự do làm hay không lâm thì mới là quyền con người, và chỉ được
coi là quyển con người khi một hành vĩ hay một yêu cầu của cá nhân là hợp pháp
Khuynh hướng thực định có điểm hợp lý là đã gắn quyển con người với pháp luật,
với ý chí mà nhà nước (mà điều này thì không thể bỏ qua được, vì quyển con người tắt
nhiên phải ồn ti dưới hình thức pháp luậ) Nhưng nó cũng có nhược điểm ở chỗ: chỉ coi ý chí nhà nước là nguồn gốc của quyển con người., coi trọng tính hợp pháp của quyền, song lại không để ý đến tính hợp lý cúa nó, - cái mà nhờ đó, ngay cả những đòi
hỏi, những nhu cầu hợp lý cho cuộc sống (nhưng chưa được pháp luật ghỉ nhận) cũng phải được coi là quyển con người Do đó, không thể coi quyền con người chỉ là cái được
phép làm, được hưởng theo pháp luật, mà còn cả cái đáng được lâm, đáng được hưởng
(những cái chưa được pháp luật khẳng định, nhưng sẽ phải khẳng định)
Khuynh hướng “kinh tết
‘Coi quyén con người là những quyển này sinh từ nhu cầu của sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, khuynh hướng này coi nguồn gốc của quyển con người là kinh
(Không phải “rời phú” tự nhiên, cũng không phải do nhà nước ban phái, mà chỉnh đời
sống kinh tế của con người trao cho con người các quyền Tác giả người Trung Quốc -
“Từ Sửng Ôn viết: "nhân quyền, suy cho cing bắt nguồn từ điều kiện kinh tẺ - xã hội,
phản ánh lợi Ích cơ bản của một giai cấp nhất định”
Trang 8Khuynh hưởng kinh tế cỏ điểm hợp lý ở chỗ, nó cho thấy nguồn gốc của quyền
eon người là bản thân đời sống xã hội của con người Nó tước bỏ cái vỏ “thần thánh”, "tự
nhiên", không giả thích được của quyền con người, trả quyền con người về với đời sống thực ti của con người Theo khuynh hướng này, có th đi đến quan điểm duy vật lich sử
.về vấn đề quyển con người Nó cũng cho thấy tính giai cắp trong những đôi hỏi về quyền
con người
Song, sẽ là không đẫy đủ nêu coi quyền con người chỉ có nguồn gốc kinh tế Quyền son người còn bao him những yêu cầu về danh dự, nhân phẩm, về đời sống tỉnh thần, tinh sim của con người nghĩa là những điều nắm ngoài phạm tủ kinh ,
dd Khuynh hướng "quan niệm”
“Cho rằng quyền con người là tắt cả những gì mã con người cho là cằn thiết và có
giá trị đối với cuộc sống con người, như thể quyền lợi, nhu cầu, lợi ích và những giá trị
tinh thần đều có thể trở thành quyền con người nễu như người ta quan niệm như vậy
"ĐỀ cập tới mặt chủ quan, khía cạnh giá trị của quyền con người lả điều cẳn thiết
Bồi, khác với các quan bệ xã bội hiện thực luôn hiện ra trước nhận thúc con người như cái gì đó độc lập, khách quan không tuỷ thuộc vào quan niệm có trước, quyển con người
trước khi trở thành hiện thực, thành nguyên tắc mà quan hệ giữa người với người, giữa
nhà nước và cá nhân phải tuân theo, phải trở thành quan niệm của chỉnh con người, nghĩa
là được con người coi là cái thiết yếu, cái cằn phải như vậy ~ cin cho sự tồn tại, sự phát
triển toản diện của con người không chỉ về đời sống vật chất và cả về đời sống tinh thin
nữa Trong thực tễ, quyển con người luôn gắn với quan niệm chủ quan, với các giá tự
như vậy, cho nên, một mặt, chúng ta phải thừa nhận những quan niệm mang tính dân tộc về quyển con người, và mặt khác nhiễu khi chúng ta phải đối mặt với tình trang là đôi khi nhân danh quyên con người, các cá nhân, các nhóm người, vi lợi ích riêng của mình
đã đưa ra những đôi hôi vô lý, trái với lợi ích chung của cá cộng đồng người Do đó, vấn
đề quyền con người thường trở thành vấn để gây tranh cãi trên trường quốc t, nhất là khi
nó được lồng vào một động cơ chính trị nào đỏ
"Töm li, quyền con người là vẫn để phức tạp đa nghĩa, chứa đựng những mặt đối 1Â, miậo thuẫn, nhúng không lại tr shen Đó là các mặt khách quan Và chủ gu, ty nhiên và xã hội, kính tế vành thằn, văn hoá và chỉnh tr, đạo lý và luật pháp Nó cũng là sự kết hợp giữa các yêu tổ quốc tế và dân tc, giai cấp và nhân loại, vz Khi xem xét quyển con người, chúng ta phải phân biệt rõ bản chất và hiện tượng nội dung và hình
thức, nguồn gốc và sự phát triển của nó
“Xuất phát từ tất cá những khía cạnh đó, có thể nói rằng quyền con người chẳng
qua là sự tự ý thức của con người về những giá tị, những nhu cầu sống cơ bản, phủ hop
với trình độ phát triển mang tính thời đại của xã hội loài người
Nối về quyền con người cần phải đề cập đến bai vấn để cơ bản sau đây:
~ Vấn để tự do: Người ta thường đồng nhất quyển con người với tự do cá nhân và ngược lại Một nhà lý luận hiện đại người Pháp, ông Morangie khẳng định: về một số
Trang 9mặt, hai từ nảy là bai từ đồng nghĩa” Nani Palkhivala, luật sư cao cấp, người Ấn Độ
cũng khẳng định: “Nhân quyển có thể tóm gọn trong một từ ~ TỰ DO”
“Trên thực ế, khỉ người ta đầu tranh vì quyển con người cũng tức là đẫu tranh cho tự do của con người Và ngược lạ khi đầu tranh cho tự do cũng chính là đầu tranh cho ‹quyền con người Tắt nhiên, cần phải hiểu tự do ở đây là tự do chân chính Song thể nào là tự do chân chính? Để trả lời câu bỏi đó phải xem xét vẫn để một cách cụ thể, trong
hoàn cánh cụ thể, Trước hết, đó là sự tự do tong xã hội, gắn với một xã hội cụ thể mà
người ta đang sống Do đó, những bảnh vĩ chạy theo dục vọng và nhu cầu bản năng, động vật, bắt chấp nội quy ắc xã hội, không thể là tự do chân chính Sau nữa, chỉ là tự do khỉ tự do của người này không xâm phạm đến tự do của người khác, Điều 4 trong Hiển pháp 1791 của Cộng hoà Pháp có gh : “Tự do là có thể làm mọi cái không bại cho người khác,
Cho nén, việc thực hiện các quyển tự nhiên của mỗi người chí có giới hạn là việc bảo
đảm cho những thành viên khác của xã hội cũng được hưởng chỉnh những quyển ấy” Trong bắt kỹ xã hội nào cũng vậy, mun có tự do chân chính cho mỗi cá nhân, nghĩa là
Bbảo đảm quyền con người cho mỗi con người, cần phải có bai tiền đề:
“Thứ nhất, pháp luật, các quy tắc chung của xã hội phải là sản phẩm, là sự thể hiện
Ý chí chung của xã bội Chỉ có như thể nó mới xứng đáng là "Kính thánh của tự do của nhân dân",
“Thứ bai, mỗi cá nhãn phải nhận thức được pháp luật hay nói cách khác là nhận
thức được những "tất yếu xã hội” quy định trong luật pháp, và điểu chính hành vi của
"mình phủ hợp với những quy định đó
~ Nhu cầu của cuộc sống cần được đáp ứng
“Tự do là một nhu cầu thiết yếu, đặc trưng của con người Song, con người không chỉ cổ nhu cầu duy nhất là tự do, mã còn có các nhu cầu vật cất vàtìnhthẳn khắc nữa
"Người ta thường nói thể hệ thứ nhất của quyển con người là các quyễn tước cá nhân, tức là các quyển dân sự, chính tị Điễu này là đúng, bởi các cầu khẩu hiệu về
quyền con người trong giai đoạn đầu gắn liễn với thời đại cách mạng tư sản Trong cuộc
cách mạng tư sản đó, giai cấp tư sản khi giương cao ngọn cờ quyển con người trước giai cấp phong kiến đang thống , đã kế thửa những tư tưởng tiến bộ về quyền cơn người của các thời đại trước và luôn để cao chính những đôi bi về tự do xuất phát ừ địa vị kính tế ‘va chính trị của nỏ Đó là những quyển tự do cá nhân, đặc biệt lả các quyển tự do ngôn "uận, tự do báo chí, tự do bội họp, lập hội, bigu tỉnh, quyền bầu c, ứng cử, v.v Đồ là những quyền hợp thành vũ khí sắc bén của giai cấp tư sản trong cuộc đầu tranh quyền lực
với giải cấp phong kiến
Vi thé, ngiy nay, khi nói đến quyền con người, nhiều người đã chỉ nói đến các ‹quyễn này, coi chúng là ắt cả Điễu đó chưa thật đầy đủ Cần phải thấy rằng giá cắp tư sẵn khi nêu lên ngọn cờ quyển con người đã là chủ sở hữu lụ lượng sản xuất của xã hội đã là người cổ sức mạnh kinh tế thực sự, đối với nó, các nhu cầu vật chất và ỉnh thần của cuộc sống đã được thoả mãn, và do đó nó chỉ còn thiểu quyền lực chỉnh tị, Song, theo
Trang 10«quan điểm duy vật về lịch sử, thì trade Ki kim chính tị, tôn giáo nghệ thuật, khoa học,
người ta phải ăn, mặc, ., nghĩa là phải tổn tại đã, phái được thoả mãn những nhu cầu
cơ bản của cuộc sống Mã điều này lại chính là vấn đề quan tâm của đa số thành viễn tương xã hội Bởi vậy, cần phải khẳng định rằng việc thoả mãn các nhú cầu của cuộc sống,
không chí thuộc quyền chủ động của mỗi cá nhân, nghĩa là thuộc phạm vỉ các quyển tự
đdo cá nhân, mà côn thuộc phạm vi nghĩa vụ của xã hội, của nhà nước đổi với mỗi người
'Đo đồ, có thể nói rằng quyển con người chính là sự đáp ứng các nh cầu của cuộc sông
con người Với quan niệm này, các quyền kinh , xã bội, văn hoá cũng là những quyền con người Chứng hợp thẳnh nội dụng không thể bỏ qua được của quyển con người và có tằm quan trọng không kêm các quyển dân sự, chính tị Tiếc rằng, trong cuộc đẫu ranh tư
tưởng về quyền con người trên phạm vi quốc tế hiện nay, không phải ai cũng nhận thức
rõ điều này
“Tóm lại, xuất phát từ góc độ triết học và căn cứ vào những vẫn để cơ bản của
quyển con người, có thể định nghĩa: Quyền con người là những đồi hôi chính đáng về tự
ddo và những nhu cầu cuộc sống cơ bản cần được đáp ứng của con người
“Quyền con người là một phạm trù đa diện, do đó có nhiễu định nghĩa khác nhau
(theo một tài liệu của Liên hợp quốc, có đến gắn 50 định nghĩa về quyền con người đã được công bố) Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn để từ một góc độ nhất định, chỉ ra những
thuộc tính nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hằm được tắt cả các thuộc tính của
quyền con người
“Tĩnh phù hợp của các định nghĩa hiện có về quyền con người phụ thuộc vào sự
nhìn nhận chủ quan của mỗi cá nhân, tuy nhiên, ở cấp độ quốc tế, định nghĩa của Văn
phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người thường được tích dẫn bởi các nhà "nghiên cửu Theo định nghĩa nảy, quyển con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống ại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà
Tâm tên hại đến nhân phẩm, những sự được phếp vả tự do cơ bản của con người
lên cạnh định nghĩa kế trên, một định nghĩa khác cũng thưởng được trích dẫn,
theo đồ, quyền con người là những sự được phép mà tắt cả thành viên của cộng đồng
nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội đều có ngay tử
khi sinh ra, đơn giản chỉ vì bọ là con người Định nghĩa này mang dầu Ấn của học thuyết vỀ các quyền tự nhiền
.Ở Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con người do một số chuyên gia, cơ
quan nghiên cứu từng nêu ra cũng khơng hồn tồn giống nhau, nhưng xết chung, quyền
eon người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan
của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế
'Như vậy, nhìn ở góc độ nào và ở cấp độ nào thì quyền con người cũng được xác
định như là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nhận và tuân thủ Những,
chuẩn mục này kết tinh những giá ị nhân văn của toàn nhân loại, chỉ áp dụng với con
Trang 11người, cho tắt cả mọi người Nhỡ có những chuỗn mực này, mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới được bảo vệ nhân phẩm và mới có điều kiện phát triển đầy đủ các năng lực của cá nhân với tư cách là một con người Cho dù cách nhìn nhận có những khác biệt nhất định, một điều rõ răng là quyển con người là những giá tr cao cả cần được
ôn trọng và bảo vệ trong mọi xã hội và trong mọi giai đoạ lịch sử
* Tinh chất của quyển con người
“Theo nhận thức chung của cộng đồng quốc tế, quyền con người có các tỉnh chất cơ
bản là tính phổ biển, tính không thể chuyển nhượng ính không thể phân chia, tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, cụ thể như sau:
- Tính phổ biển (universi): Thể hiện ở chỗ quyển con người là những gi bm xinh, vốn có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi thành viên rong
gia đỉnh nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vi bắt cứ lý do gỉ, chẳng hạn như về
chủng tộc, dân tộc, giới tính, ôn giáo, độ ủi, thành phần xuất thân Liên quan đến tính
chất này, cũng cần lưu ý là bản chất của sự bình đẳng về quyền con người không có
"nghĩa là cảo bằng mức độ hưởng thụ các quyển, mà là bình đẳng về tư cách chủ thể của quyền con người
~ Tính không thể chuyển nhượng (inalenabl): Thể hiện ở chỗ các quyền con "người không thể bị tước đoạt hay hạn chế một cách tủy tiện bởi bắt cứ chủ thể nào, kế cá
các cơ quan và quan chức nhà nước, trừ một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như khi
một người phạm một tội ác thỉ có thể bị tước quyển tự do
~ Tính không thể phân chia (indivisible): Thể hiện ở chỗ các quyển con người đều
có tim quan trọng như nhau, về nguyên tắc không có quyền nào được coi là có giá trị cao
hơn quyền nào Việc tước bỏ hay hạn chế bắt kỳ quyền con người nào đều tác động tiều
cực đến nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của con người
“Tuy nhiên, in quan đến tính chất không thé phân chia của quyển con người, cần
chú ý là rong thực tf, tay những bỗi cảnh cụ thể và với những đối tượng cụ thể, có th ưu tiên thực hiện một số quyền nhất định, miễn là phải đựa trên những cơ sở và yêu cầu thực tẾ của việc bảo đảm các quyén 46 chữ không phải dựa trên sự đánh giá về giá trị của các
quyền đó Ví dụ, trong bồi cảnh dịch bệnh đe dọa hoặc với những người bị bệnh tật, quyền được tụ tiên thực hiện là quyền được chăm sóc y tế Hoặc ở phạm vì rộng hơn, các “Công ước về xóa bỏ tắt cả các hình thúc phản biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) và Công ốc về quyển trẻ em (CRC) đặt ra một số quyển ưu iên cần được bảo đảm với phụ nữ,
trẻ em Những ưu tiền như vậy không có nghĩa là bởi các quyển được ưu tiên thực hiện
có giá trị cao hơn, mà là bởi các quyền đó trong thực tế thường bị bỏ qua, có nguy cơ bị
đe doy hoặc bị vi phạm nhiều hơn so với các quyền khác,
~ Tĩnh liễn hệ và phụ thuộc lẫn nhau (interclated, imerdependent): Thể hiện ở chỗ việc bảo đảm các quyền con người, toản bộ hoặc một phần, nằm trong mỗi liên hệ phụ
thuộc và tắc động lẫn nhau Sự vi phạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh
hướng tiêu cực đến việc bảo đảm các quyển khảc, và ngược lại, tiến bộ trong việc bảo
Trang 12đảm một quyển sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm các quyển
khác
“Thực tế cho thấy, trong hầu hết các tường hợp, rất khó, thậm chí là không thể thực sự thành công rong việc bảo đảm riêng một quyền con người nào đó mà bỏ qua các
cquyển khác Đơn cử, để thực hiện tốt các quyển bằu cử, ứng cử (các quyển chính trì cơ
bản), cằn bảo đảm một loạt quyển kinh tế, xã hội, văn bóa khác có liên quan như quyền
được giáo dục, quyền được chăm sóc y tế, quyền có mức sống thích đáng vi nêu không,
các quyển bầu cử, ứng cử rất ít cổ ý nghĩa với những người đói khổ, bệnh tật hay mà chữ TL LUAT PHAP VE QUYEN CON NGUOL
1 Luật pháp quốc t về quyền con người a Khái niệm, vị trí, đối tượng, phương pháp điều chính và nguồn của luật quốc té về quyền con người
~ Khải niệm luật quốc tế về quyền con người
“Cổ nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau về luật quốc tế vỀ quyền con người (Goternational human rights law), tuy nhiễn,từ góc độ pháp lý, có thể hiểu đây là một hệ
thống các quy tắc, tiêu chuẩn và tập quán pháp lý quốc tế xác lập, bảo vệ và thúc đẩy các
quyền và tự do cơ bản cho mọi thành viên của cộng đồng nhân lại
"Về mặt hình thức, luật quốc tế về quyển con người chủ yếu được thể hiện trong
hàng trăm văn kiện pháp lý quốc tế về vấn đề này, kể cả những văn kiện mang tính rằng
buộc (các công ước, nghị định thư) và các văn kiện không mang tính rằng buộc (các tuyên bổ, tuyến ngôn, khuyến nghị, hướng dẫn ), trong đỗ bao gồm cả các văn kiện có hiệu lự toàn cầu và khu vực
Cần lưu ÿ là khái niệm luật quốc tế về quyền con người hep hơn khái niệm luật về
quyển con người (buman righs law) Cụ thể, trong khi luật quốc tế về quyền con người chỉ bao hàm các văn kiện pháp lý quốc tế (toàn cầu vả khu vực) thi luật về quyền con người bao hảm cả các văn kiện pháp lý quốc tế và quốc gia (national hoặc domestic law)
về quyền con người
= Vj tr ia luật quốc tễ về quyền con người
XXác định vị trí của luật quốc tế về quyển con người chính là xác định chỗ đứng của ngành luật này trong hệ thống luật quốc tế nói chung
Luật quốc tế về quyển con người là một ngành luật nằm trong hệ thống luật quốc tế chúng (bay côn gọi lã công pháp quốc tế, publi inemnational law) cùng với các ngành
luật quốc tế khác như luật nhân đạo quốc tế, luật hình sự quốc tế, luật biển quốc tế, luật
băng không quốc ổ, luật ngoại giao và ãnh sự, luật tổ chức quốc tế
Sở đĩ luật quốc tế về quyển con người có vị trí là một ngành luật trong hệ thống
uật quốc tổ chung là bởi hai khía cạnh cơ bản san đây:
Trang 13“Thứ nhất, luật quốc tẾ về quyển con người mở rộng phạm vỉ chủ thể tham gia các
‘quan hệ pháp luật quốc tế Trước đây, luật quốc tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các quốc
gia và tổ chức quốc tế, uy nhiên, hiện nay, cùng với sự ra đời của luật quốc tẾ về quyền con người, mặc đã chủ thể chính của loật quốc tế vẫn là các quốc gia và tổ chức quốc tế nhưng trong một số bối cảnh, luật quốc tẾ còn điều chỉnh cả mối quan hệ giữa các cá
nhân và các nhà nước liên quan đến các quyển và tự do cá nhn mã đã được luật quốc tế ghỉ nhận và báo đảm Khác với luật quốc tế truyền thống, trong thể giới ngày nay, các cá
nhân có các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế, Cá nhản ngày cảng được thửa nhận rộng rãi lả một chủ thể của công pháp quốc tế hiện đại
“Thứ bai, luật quốc tế về quyền con người lâm thay đổi quan niệm truyền thông về
tính bắt khả xăm phạm về phương diện đổi nội của chủ quyển quốc gia trong luật quốc tế
“Trong luật quốc tế rước đầy, về phương diện đối nộ, chủ quyền quốc gia được hiễu là uytn toin ven và bắt khả xăm phạm của các nhà nước được tự do hành động tong đối xử với công dẫn và xử lý các công việc nội bộ của nước mình Tuy nhiền, với sự ra đời của luật quốc tế về quyển con người, quan niệm này đã thay đổi Hiện nay, mặc đủ các
"nhà nước vẫn có quyển đầu tiên và vai trở hàng đầu trong việc xử lý các vin đề liên quan
đến công việc nội bộ và công dân của nước mình, song trong nhiều bối cảnh, quyển hành
động của nhà nước với các công dân không phải là một quyền tuyệt đi Nói cách khác,
với sự ra đời của luật quốc tế về quyển con người các nhà nước chịu những rằng buộc và
giới hạn nhất định trong việc đối xử với công dân của nước mình Trong mỗi quan hệ với công dân, các nhà nước hiện đại không chỉ phải tuân thủ những quy định trong pháp luật
dủo chính mình đề ra, mà còn phải tuân thủ những tiêu chuẫn pháp lÿ quốc tế về quyển son người mà mÌnh đã tự nguyện tuân thủ (qua việc tham gia các điều ước quốc tế về vấn
448 này) và buộc phải tuân thủ (các tập quản quốc tế về quyền con người) Việc một nhà
nước vi phạm các tiêu chuin pháp lý quốc tế vỀ quyền con người trong quan hệ với các công đân hiện sẽ bị coi là sự vì phạm nghĩa vụ quốc tế của nhà nước đó,
“Thực tế cho thấy, cá việc mở rộng chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật quốc tế và việc bị hạn chế chủ quyển đối nội đều không phái à những điều được ắt cả chính ph
trên thể giới dễ dàng chấp nhận Điễu này giải thích tại sao quyền con người đã, đang và sẽ côn là một chủ đề nhạy cảm ở nhiều quốc gia Tuy nhiên, luật quốc tế về quyền con
người là một thực tễ khách quan và là một sự phát triển mang tính quy luật trong lịch sử phát triển của loài người Nó phản ánh và thúc đẩy tinh nhân văn vả tính dân chủ của các
thể chế xã hội Vì vậy, cho dù luật quốc tế về quyền con người có thể bị phản đồi, một
phần hay toàn bộ, bởi một số chính phủ, ngành laật này đã, đang và sẽ còn phát triển ~ Đối tượng và phương pháp điều chính của luật quốc tế về quyền con người
Là một ngành luật quốc tế độc lập nằm trong hệ thống luật quốc tế chung, luật
quốc tế về quyển con người có đổi tượng và phương pháp điều chỉnh riêng
Trang 14
"Xét đối tượng điều chỉnh, như đã để cập ở mục trên, về cơ bản, luật quốc tế về
quyển con người điều chỉnh mỗi quan bệ giữa các chủ thể truyền thống của luật quốc tế
chung (các nhà nước và tổ chức quốc tế) trong việc ghỉ nhận, bảo vệ và thúc diy ede quyển con người ở mọi cắp độ quốc gia, khu vục và quốc tế Tuy nhiên, luật quốc tế về quyền con người điều chỉnh cá mối quan hệ giữa các nhà nước và cá nhân công dân liên quan đến việc báo đảm thực thỉ các tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người Có thể thấy
rõ điều này khi xem xét các cơ chế bảo vệ và thúc đây quyền con người, cụ thể khi Hội
đồng Quyền con người của Liên hợp quốc và các ủy ban công ước xem xét đơn khiếu nại
‘cua các cá nhân cho rằng họ là nạn nhân của những hành động vi phạm quyền con người
dủo các chính phủ của họ gây ra Tuy nhiền, dẫn chúng có sức nặng nhất cho quan điểm này là việc các töa án quốc tế về quyển con người (sỉ dụ Tòa ân quyỀn con người châu
Âu) thụ lý và xết xử những cáo buộc vi phạm quyển con người mà trong đó nguyễn đơn
1à các cá nhân công dân vàbị đơn là các chính phủ của họ
XXết phương pháp điều chỉnh, bên cạnh việc xác định các tiếu chuẩn quốc tế về
quyển con người, uật quốc tế thiết lập một cơ chế và bộ máy phức tạp để bảo đảm các tiêu chuẩn đó được tắt cả các quốc gia tuân thủ (chỉ tiết về vấn đề này xem chương VII) “Tuy nhiên, theo nhận định của hầu hết các chuyên gia, hiện tại vẫn chưa có một cơ chế
nảo thực sự hiệu quả trong việc bảo dim thực thỉ các tiêu chuẫn quốc tế về quyền con
người Về cơ bản, luật quốc tế về quyền con người hiện vẫn áp dụng những phương pháp
điều chính chung của luật quốc tẾ trong đó đặt trọng tâm vào các biện pháp vận động, gây,
sức ép quốc tế Các biện pháp cường chế (trừng phạt về quân sự, ngoại giao, kính tế) mặc
dã về nguyên ắc có thể sử dụng nhưng rất t khi được áp dụng do những phức tạp chung
trong quan hệ quốc tế Xét ở khía cạnh phương pháp điều chính, điểm đặc trưng nhất của
luật quốc tế về quyển con người so với nhiều ngành luật quốc tế khác cỏ lẽ là vấn đề
dhắm quyền ôi phân chong trong việc đu tra, truy tổ và xế xữ những kẻ phgm các tội
diệt chủng, ội ác chiến tranh, tội ác chẳng nhân loại mà thông thường gắn liền hoặc liên
quan mật thiết đến những vi phạm quyền con người nghiêm trọng
~ Nguồn của luật quốc tế về quyền con người
Mie dù vẫn còn những tranh cãi nhất định, song quan niệm chung cho rằng, nguồn của lut quốc tế nói chung, rong đồ bao gồm luật quốc tế về quyển con người, ao gồm:
'Các điều ước quốc tế (chung hoặc riêng); Các tập quán quốc tế; Các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận Các phán quyết của Tòa án Công lý
(Quốc tổ và quan điểm của các chuyên gia pháp luật cổ uy in cao,
“Xét iêng với lụt quắc tế về quyển cơn người, những nguồn cụ thể sau đây thưởng được viện dẫn khi giải thích, uyên tuyển, phổ biển, giáo dục và vận động về
quyền con người:
Trang 15“Các điều ước quốc tế (công ước, nghị định thư, có hiệu lực toàn cầu hay khu vực)
vŸ quyển cơn người do các quốc gịa thành viên Liên hợp quốc và hình viên của các tổ chức liền chính phủ khác (hông qua Đây là những văn kiện có hiệu lục rằng buộc với các quốc gia đã tham gia
“Các nghị quyết có liên quan đến vấn đề quyền cơn người do các cơ quan chỉnh và cơ quan git việc của Liên hợp quốc thông qua Trong số này, chỉ có các nghị quyết của Hội đồng Bảo an là có hiệu lực pháp lý bắt buộc
.Các văn kiện quốc tế khác về quyển con người (các tuyên bố, tuyên ngôn, khuyến
nghị, nguyên ắc, hướng dẫn ) do Liên bợp quốc và các tổ chức liền chính phủ khác
thông qua Hẳu bết các văn kiện dạng này không có hiệu lực rằng buộc pháp lý với các
quốc gia, tuy nhiên, có một số văn kiện, cụ thể như UDHR, được xem là luật tập quán
quốc tế, và do đó, có hiệu lực như các điều ước quốc tế
Những bình luận, khuyến nghị chung (với mọi quốc gia) và những kết luận khuyến nghị (với những quốc gia cụ thể) do ủy ban giám sát các công ước quốc tế về
quyền con người đưa ra trong quá trình xem xét bảo cáo của các quốc gia về việc thực
hiện những công ước nảy, cũng như trong việc xem xét các đơn khiếu nại vẺ việc vỉ
phạm quyền con người của các cá nhân, nhóm cá nhân Mặc dù về mặt pháp lý, những tải
liệu dạng này chỉ có tính chất khuyến nghị với các quốc gia, song trên thực tế, chúng,
được xem là những ý kiến chính thức giải thích nội dung của các điều ước quốc tế về
quyén con người và thường được các quốc gia tôn trọng, tuân thú
Phin quyét cia Téa án Công lý Quốc tế và một số tỏa án khu vực về quyền con
người (đặc biệt là Tòa án quyển con người châu Ân)
“Quan điểm của các chuyên gia có uy tn cao về quyền con người (được thể hiện trong các sách và ải liệu chuyên kháo được thường xuyên trích dẫn)
b) Mối quan hệ giữa luật quốc tế về quyền con người và pháp luật quốc gia
'Về cơ bản, mối quan hệ giữa luật quốc tế về quyền con người và pháp luật quốc
gia cũng là mỗi quan hệ giữa pháp luật quốc tế nói chung với pháp luật quốc gia quan đến vấn để này, quan điểm phổ biển cho rằng, pháp luật quốc tế và pháp luật quốc sia là hai hệ thống khác nhau nhưng không đối lập mã có mỗi quan hệ, tác động qua hạ, thúc đấy lẫn nhau cũng phát tiễn Pháp luật quốc tế có thể tác động, thúc đây sự phát triển tiến bộ của pháp luật quốc gia trong khi pháp luật quốc gia đồng vai trỏ là phương,
tiện truyền tải và điều kiện đám báo cho pháp luật quốc tế được thực hiện trên thực tế
Xét mdi quan hệ cụ thể giữa pháp luật quốc tế về quyển con người và pháp luật
quốc gia, sự tương tác thể hiện ở những điểm sau:
“Thứ nhất, tong thời kỳ đầu, pháp luật quốc gia, đặc biệt trong những thé kỷ
XVIII, XIX, là nền tảng thúc đẩy quả trình hình thành và phát triển của pháp luật quốc tế
Trang 16về quyển con người Thực tẾ cho thấy, các văn kiện quốc tế cơ bản về quyển cơn người
đã chịu ảnh hưởng rất nhiề từ những văn bản pháp luật quốc gia nỗi ng thế giới như Hiển chương Magna Carta của nước Anh, Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, Tuyên ngôn
Ề quyển con người và dân quyền của nước Pháp mã trong đó chứa đựng những quy
phạm rất tiến bộ, được cộng đồng quốc tế thừa nhận như lả những giá trị phổ biến, chung
cho toàn nhân loại, vượt ra khỏi phạm vĩ mọi biển giới quốc gia Cụ thể, nhiễu nguyên
tắc cơ bản của luật quốc tế về quyền cơn người như nguyên tắc về bình đẳng, tự do, suy đoán võ tội, xế xử công bằng: quyền dân tộc ty quyt đễu xuất phát từ pháp luật quốc
sia
“Thứ bai, pháp luật quốc tế về quyền con người tác động, thúc đẫy sự phát triển
tiến bộ của pháp luật quốc gia về quyển con người Sự hình thành và phát triển của hệ
thắng văn kiện pháp luật quốc tổ về quyển con người kể khi Liên hợp quốc được thình lập đã đồng thời thúc đẩy quá tình pháp điễn hỏa các quyền con người vào hệ thông pháp luật quốc gia Trong hơn một nửa thể kỷ qua, hệ thing pháp luật của bằu hỗt các quỗc gia trên thế giới đều đã được sửa đổi, bỗ sung một cách đáng kể theo hướng làm hài
hỏa với các chuẩn mực quốc về quyển con người
“Thứ bạ, pháp luật quốc gia là phương tiện truyền tải pháp luật quốc tế về quyền
con người, là điểu kiện đám bảo cho pháp luật quốc tế về quyển con người được thực
hiện Thông thường pháp luật quốc tế không được áp dụng trực tiếp bởi tỏa án của các quốc gia Để pháp luật quốc tế được thực thí trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, thông
thường các nhà nước phải "nội luật hoá" các quy phạm pháp luật quốc tế vào hệ thống
pháp luật nước mình, tức à sửa đổi boặc bổ sung bệ thống pháp luật nước mình để làm ải hỏa với pháp luật quốc tổ Trong trường bợp pháp luật quốc gia chưa hải hỏa với một điều ước quốc tế về quyền con người mà quốc gia đó là thành viên thị hầu hết các quốc
gia đặt sự ưu tiên áp dụng với điều ước quốc tế Đây cũng chính là một nguyên tắc cơ bản (nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế - pacta sunt servanda) được
néu trong Công ước Vienna về Luật Điều ước năm 1969
2 Quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam về quyển con người
“Quyển được sống, quyền được mưu cầu bạnh phúc, tự do, bình đẳng là những quyển cơ bản của con người Quyển con người à thành quả phát tiễn của lịch sử lu dài
sự nghiệp đầu tranh giải phỏng, cải tạo xã hội và cải tạo thiên nhiên của cả nhân loại
“Trong một thể giới đang toàn cầu hoá hiện nay, quyền con người ở mỗi quốc gia, khơng kể hồn cảnh lịch sử, chế độ chính trị - xã hội, kinh tế và văn hoá đều có những giá trị chung giống nhau, không thé chis cit vi phy thuộc lẫn nhau, đỏ là tính phổ cập của
quyển con người Tuy nhiên, quyển con người còn mang tính đặc thủ dân tộc, khu vực và
bối cảnh khác nhau vỀ chính tị, ich sử, văn hoá và tốn giáo Chính từ những đặc điểm này mà trên thể giới tổn tại nhiều cách biểu khác nhau về quyền con người
Trang 17“Trong khi cộng đồng quốc tế thừa nhận cả bai đặc tính của quyền con người, thỉ một số quốc gia (các nước tư bản phát triển, đứng đầu là Mỹ) lại phủ nhận tính đặc thù
của quyền con người, để cao tự do cá nhân, rêu rao học thuyết “nhân quyền cao hơn chủ quyền" Họ tự cho mình là người bảo vệ nhân quyền, lợi dụng các vẫn để về “dân chủ",
““nhân quyển”, “tự do tôn giáo”, “dân tộc” xuyên tạc, vu cáo các nước khác vi phạm nhân
quyền, ngang nhiên can thiệp vào công việc nội bộ, đc dọa độc lập, chủ quyển, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ các quốc gia có chủ quyền Trong thể giới văn minh ngày nay vẫn
còn tỉnh tring ngudi bóc lột nguời, phân bit chủng tộc, kỷ thị dân tộc, tôn giáo, buôn
bán nỗ lệ và côn tồn tại một vải chế độ độc tải đang thí hành chính sách bài ngoại cực
đoan, ìm hãm sự phất triển tự do cá nhân, thủ iêu các quyền cơ bản của con người Do đổ, cuộc đấu tranh vì quyễn con người gắn với bảo vệ quyển đân tộc tự quyết vẫn là cuộc
đầu tranh gay go, quyết liệt Quyền con người vẫn là khát vọng cháy bỏng của cả nhân
li
“Từng là nạn nhân của chủ nghĩa thực dẫn vả phải trả bằng xương, máu trong lich sit du tranh giải phóng dân tộc, nhân dân Việt Nam hiểu hơn bao giờ bất giá trị của độc
lập, tự đo Đảng và Nhà nước Việt Nam trước sau như một, kiên trì quan điểm giải quyết vấn để quyển con người trên nguyên tắc nhân quyền không được cao hơn chủ quyển, bảo
đảm quyền con người phải căn cứ vào hoàn cảnh kính tế - xã hội và truyền thống văn
hoá, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng “din chú”, “nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội bộ của một quốc gia có chủ quyển
“Quan điểm về quyển con người của Đăng và Nhà nước ta dựa trên nền tắng tư
tưởng của chủ nghĩa Mắc ~ Lê-nin, tw tưởng Hỗ Chí Minh, truyền thống văn hoá dẫn tộc về xem xét, chọn lọc những tiêu chuẳn về quyén con người được th giới thừa nhận rộng
đi
“Trong khi đánh giá cao giá tị cải tạo xã hội, giải phóng con người của các cuộc
cách mạng dân chủ tư sản, chủ nghĩa Mác ~ Lê-nin cũng chỉ ra những hạn chế của các
cuộc cách mạng đó Các nhà tư tưởng mắc-xit cho rằng những giá trị về quyển con người
dủo các cuộc cách mạng dẫn chủ tư sản đem lại còn mang nặng tỉnh hình thức, thực sự nổ
chỉ đem lại quyền tự do cho giai cắp tư sản, một bộ phận rất nhỏ trong xã hội, đại bộ
phận quần chúng lào động chưa được giải phóng, chú nghĩa tư bản duy trì sự bất bình đẳng về quyền sở hữu, do đó sự bất bình đẳng về năng lực cả nhân là điều không thể tránh khỏi C, Mác cho rằng, con người vừa là sản phẩm của xã hội vừa là sản phẩm của ự nhiên, vì vậy khi xem xét vấn để quyễn con người cần phải đt vào những hoàn cảnh
lịch sử cụ thể và quyển không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoả (đo chế độ kinh tế đó quyết định) Theo Ph Ang-ghen, quyén con người không phải
tự nhiên mà có, đó là thành quả của sự phát triển lịch sử, của các cuộc cách mạng xã hội;
bình đẳng là một sản phẩm lịch sử, không có quyển bình đẳng trừu tượng, muốn có bình
Trang 18đẳng thực sự thì việc xoá bỏ đặc quyển giai cắp lã chưa đủ, mã phải xoá bỏ bản thân giai
sắp
“Tư tưởng Hỗ Chi Minh là sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin
và chủ nghĩa yêu nước chân chính Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vả quyển con
"người là sự kết hợp giữa chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa với truyễn thống yêu nước,
thương nỏi của dân tộc Việt Nam, giữa lý luận mác-xít và thực tiễn cách mạng Việt Nam
(Quan điểm trên được Người thể hiện bằng bản Tuyên ngôn độc lập bắt hủ, ngay trong
ngày khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa: "Tất cá mọi người sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hoá cho họ những quyển không ai có thé xâm phạm được Trong những, quyền ấy, có quyển được sống, quyển tự do vả quyển mưu cẳu hạnh phúc ” (Tuyên
ngôn Độc lập ngày 2-9-1945) Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam mới năm 1945,
không chỉ nhằm công bố vớ thế giới về sự ra đồi của một quốc gia độc lập, có chủ quyển "mà côn là một bản tuyên ngôn về quyền con người của Việt Nam và khẳng định nhân dân 'Việt Nam quyết tâm đem hết nh thắn và lực lượng để bảo vệ giá trị thiêng lếng đó “Tuyên ngôn Độc lập và Cánh mạng Tháng Tim năm 1945 của Việt Nam có tác dụng cổ
vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh phá tan hệ thống thuộc địa thế giới,
thủ tiêu chủ nghĩa thực đân cũ giành độc lập đân tộc từ châu Á, châu Phi đến Mỹ La-tinh
thời kỳ giữa thế ky XX Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 còn là một đồng gớp lớn lao vào
'w tưởng nhân quyền của nhân loại Lần đầu tiên, các quyển tự do cá nhân được mở rộng
thành quyền dân tộc, đó lả độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và quyền dân tộc tự
quyết Những đồng góp đồ vẫn còn nguyên giá tr trong thời đại ngày nay Kế thừa và
phát huy giá trị của chủ nghĩa Mác ~ Lê-nin, tư tưởng HỖ Chí Minh và truyền thống văn
hoá dân tộc, quan điểm nhất quán vả xuyên suốt về quyền con người của Đáng và Nhà
nước ta là giải phóng con người khói áp bức, bóc lột, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân Đảng và Nhà nước ta khẳng định, con người và quyển con người vừa là mục iêu vừa à động lục của cách mạng Việt Nam Mục tiêu của chúng t là xây dựng
một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng, dẫn chủ,
‘vin minh, ding góp vào cuộc đầu tranh chung vi mục tiêu hoà binh và tiến bộ xã hội của
hân dân yêu chuộng hoà bình trên thể giới
'Nội dung cơ bản của các quan điểm và chính sách đó là:
1 Đảng và Nhà nước ta khẳng định quyền con người là thành quả và khát vọng chúng của nhân loại Đảng chỉrõ: “QuyỄn con người thành quả của cuộc đẫu tranh lâu dải qua các thời đại của nhân dân lao động và các đân tộc bị áp bức trên thế giới và cũng
là cuộc đầu tranh của loài người làm chủ thiên nhiên, qua đó, quyển con người trở thẳnh
giá trị chúng của nhân loại” Vì vậy, Đăng và Nhà nước ta thửa nhận, tôn trọng và bảo vệ
những giá trị cao quý về quyển con người được thé giới thừa nhận rộng ri Đảng chỉ
Trang 19trong nước, tiếp thu những tỉnh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, vẫn mình vì lợi ích chân chính về phẩm giá con người”
2 Quyền con người thống nhất với quyền dân tộc cơ bán, nhân quyền không được ‘cao hom chủ quyển Đây là nguyên tắc bắt dĩ, bắt địch, xuyên suốt Đảng ta cho rằng, sự
"nghiệp giải phóng con người, đưa lại các quyền ty do cá nhân gi iễn với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cắp, cải tạo xã hội cũ Bài học “nước mắt - nhả tan” đã trở thành chân lý cña dân tộc Việt Nam được đúc rút qua lịch sử trên 4000 năm dựng nước
và giữ nước, Qua kinh nghiệm đầu tranh cách mạng, Đáng ta khẳng định rằng, chỉ ở một
nước độc lập thực sự, chỉ dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người mới được thực
thi diy đủ và có điều kiện để đảm bảo một cách chắc chin Diu tranh chồng các thế lực
thực dân, phong kiễn, giành độc lập dân tộc cùng là nhằm giành quyền tự do cho cá nhân
Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng, nếu nước độc lập mà đân không được hưởng hạnh phúc,
tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gi Chủ quyển quốc gia hay quyển dân tộc tự
quyết và quyền con người tuy là những phạm trù khác nhau nhưng cỏ mỗi quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau Thực thí quyền con người phi dựa trên cơ sở ưu tiên bảo vệ
cquyền đân tộc tự quyết, chủ quyền quốc gia Nếu dân tộc không được độc lập, chủ quyền
quốc gia không được xác lập thì không có quyển con người
3 Giải quyết các vẫn để cụ thể về quyền con người phải kết hợp giữa tính phổ
biến và tính đặc thủ Thừa nhận tính phổ biến của quyển con người với những giá trị chung của nhân loại, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhắn mạnh khi giải quyết vẫn đề
nhân quyển phải đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thé Ngoài những giá trị phổ biển, mỗi
dân tộc, mỗi quốc gia tỷ theo ché độ chính trị, ình tf, lịch sử, văn hoá đân tộc, tổn giáo có những gi tị riêng không ai có thể xâm phạm được (nếu nó không đi ngược lại những, giá tị chung của nền văn minh nhân loại) Nhà nước Ia tôn trong những gi trị đã được
quốc tế thừa nhận, như; Tắt cả các quyền con người đều mang tỉnh phổ cập, không thể
chia cắt, phụ thuộc lẫn nhau va liên quan đến nhau; trong khi phải luôn gỉ nhớ ý nghĩa
của tính đặc thủ dân tộc, khu vực và bi cảnh khác nhau vỀ lịch sử, văn hố và ơn giáo "Đảng chỉ đạo: “Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh bệ thống pháp luật, từng bước thể chế "hoá nội dung các quyền con người phủ hợp với điều kiện ụ thể nước ta và với iêu chuẩn tiến bộ về quyền con người đã được quốc tế thửa nhận rộng rãi" Tính phổ biển của quyển con người chí cổ thể được đảm bảo chắc chấn kh tính đến những đặc thù khác nhau ở mỗi khu vực, trong những điễu kiện cụ thể về lịch sử, văn hố, tơn gio, chế độ
chính tị, chế độ kinh tế
4, Quyén con người mang tính gia cắp Lịch sử đẫu tranh giải phóng con người, cải tạo xã hội trong xã hội có giai cấp là lịch sử các cuộc đầu tranh giai cắp Quyền con "người là thành quá của các cuộc đầu tranh đó Vì vậy, quyền con người không thể không,
mang tính giai cấp Chủ nghĩa Mác — Lê-nin và Đăng Cộng sản Việt Nam khẳng định,
cuộc đấu tranh của giai cắp võ sản thủ tiêu chế độ người bóc lột người là nhằm đem lại 19
Trang 20
“quyển lợi cho toàn thé nhân din lao động Những người cộng sản không đầu tranh cho
riêng giai cấp của mình mà đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng nhân loại Nhân dân Việt 'Nam thừa nhận những người cộng sản Việt Nam không chỉ là đại biểu trung thành lợi ích siai cấp công nhân mã còn là đại biểu trung thành lợi Ích của nhân dân lao động và của cả cdân tộc Việt Nam Sau khi Lign-x6 va các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đỏ, cục diện thế giới đã có những thay đổi căn bản, chủ nghia xã hội lâm vào khủng hoàng,
nhưng các mâu thuẫn lớn của thời đại, ong đó mẫu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội vẫn ồn tạ và đang diễn ra ắt gay gắt Chủ nghĩa để quốc chưa bao giờ từ bỏ bản chất hiểu chiến, xăm lược và mơu đổ thủ tiêu phong trào cộng sản và công nhân thế giới, ráo riết thực hiện âm mưu "diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn, lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hông loại bỏ vai trẻ ãnh đạo của Đảng cộng sản ở các "nước xã hội chủ nghĩa còn li Do đó, cuộc đấu tranh vì quyền con người vẫn là cuộc đầu
tranh giai cấp gay go, quyết liệt ở cắp độ toản cầu Dù trong bắt cứ hồn cảnh nào những
người cộng sản khơng được phép lơ là, mất cảnh giác trước những luận điệu sai trái về:
cquyỀn con người của chủ nghĩa để quốc và phản động quốc tổ
5 Quyền con người ở Việt Nam được thể hiện trong quyển và nghĩa vụ công dân,
thực hiện quyển con người gắn liên với quá trình thực hiện dân chủ hoá xã hội Cương
lĩnh của Đảng chí rõ, dân chủ gắn liễn với công bằng xã hội phải được thể hiện trong thực
16 cuge sống trên tắt cả các lĩnh vực chính tị, nh tế, văn hoá, xã hội hông qua boạt động của Nhà nước do nhân dân cổ ra vả bằng hình thức dân chủ trực tiếp; dân chủ đ
với kỷ luật, kỹ cương, phải được thể chế hoá bằng pháp luật vả được pháp luật đảm bảo (Quyển con người là sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ công dân, giữa quyền, lợi ích
cá nhân với quyển và lợi ích cộng đồng Các quyển và lợi ích của công dân nước ta luôn
được gắn với nhau, được quy định trong Hiển pháp và các văn bản pháp luật Công dân
‘Vigt Nam được thực hiện các quyền tự do cá nhân mả pháp luật không cắm, nhưng quyển tự do cá nhân không được xâm phạm quyển và lợi ích hợp pháp của người khác và cộng đồng, không được thực hiện các hành vi gây nguy hại đến an ninh quốc gia và trật tự luật
pháp xã hội chủ nghĩa
6 Chúng ta chủ trương giải quyết vẫn đề quyền con người bằng đối thoại hoà bình và mở rộng hợp tác quốc tẾ tên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyn, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, cùng có lợi, đồng thời kiên quyết đầu tranh chống âm mưu và luận điệu lợi
đụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: “Chủ động tham gia cuộc đầu tranh chung vì quyền con người Sẵn sảng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu
we ef liga quan về vẫn đề nhân quyền Kiên quyết làm thất bại âm mưu, hình động Xuyên tạc và lợi dụng vẫn để “dân chủ", “nhân quyển", “dân tộc", "tôn giáo” hòng căn
thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và
ổn định chính tị của Việt Nam”
Trang 21Dựa trên quan điểm bảo đảm quyển con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của cách mạng Việt Nam, nhiễu năm qua, Đảng và Nhà nước đã thực thí nhiều chính sách đảm bảo quyển con người và đã hu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa đắt nước
ta tiến dẫn đến mục tiêu “dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,
6p phần vào cuộc đầu tranh chung của nhân loại vì mục tiêu hoà bình và tiễn bộ xã hội "Việt Nam đã tham gia bầu hết các điều ước quốc tẾ về quyễn cơn người như: Công ước
quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt với phụ nữ (1979), xoá bỏ các hình thức phân
biệt chủng tộc (1966), về các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội (1966), về các quyển dân
sự (1966), về quyển trẻ em; Nghị định thư bổ sung Công ước Giơ-ne-vơ về bảo vệ nạn
nhân trong các cuộc xung đột quốc ễ và tham gia các công ước của Tả chức Lao động quốc tế (ILO) với tư cách là thành viên của ổ chức này Ở trong nước, các chính sách
kính tế - xã hội đã đem lại nhiều quyền lợi và điều kiện để người dân thực hiện các quyền
con người, đặc biệt là (hành quả trong sự nghiệp xo đối giảm nghèo, y tÉ, giáo dục, vẫn hoá, tự do bảo chí, tự do tôn giáo, chính sách đoàn kết dân tộc, chỉnh sách an sinh xã hội, an ninh con người được quốc tế thừa nhận
Hiện nay, các th lục thủ địch đang lợi đụng vấn đề “đân chủ”, "nhân quyển”, "tôn sido”, “din tộc” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta Chúng không thừa nhận
tính đặc thủ của quyền con người, co rằng quyền con người chỉ là iá tị chưng không phụ thuộc vào pháp luật hay đạo đức của bất kỹ xã hội nào và phái được áp dụng với
những chuẩn mực và phương thức đồng nhất ở mọi quốc gia, không phản biệt chế độ
chính tr, kính tế, lịch sử vả văn hoá, Chúng rêu rao quan điểm “nhân quyển cao hơn chủ
‹quyễn”, tuyệt đối hoá quyền tự do cá nhân, đặc quyền của cá nhân cao hơn chủ quyền của
cộng đồng dân tộc Vĩ vậy, chúng ta phải tiếp tạc nêu cao tỉnh thằn cánh giác, kiên quyết
đấu tranh lâm thất bại âm mưu "diễn biến hoà binh” (chủ yếu trong lĩnh vực chính trị - tư
tưởng đân chủ, nhân quy, tôn giáo) của chúng
“Trước âm mưu và hành động chống phá của các thể lực thủ địch, các cấp, các
"ngành cần tăng cường chỉ đạo và thực hiện các biện pháp sau:
- Đẫy mạnh công tác tuyển truyễn, giáo dục làm cho cán bộ, đảng viên v các ting
lớp nhân dân thắm nhuẫn sâu sắc lập trường, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà
nước về vẫn để nhân quyền, nâng cao ý thức cảnh giác trước luận điệu sai trải và âm mưu của các thể lực thủ địch và các nước bảo trợ chủng lợi dụng vẫn đề “dân chủ", "nhân
quy", "lên giáo”, "dân tộc" để chống phá ta
- Đẩy mạnh thực hiện các chương trinh phát triển kinh tế - xã hội, nhất là các chương trình và chính sách phát iển vùng, trong 46 wu tién phát triển vũng säu, vùng xa, vũng ni, biên giới và vũng căn cứ cách mạng gắn với chương trình xoá đối, giảm nghèo, chỉnh sách với người cô công và chính sách dân tộc, tôn giáo; xây dựng nên văn boá tiên tiễn, đậm đã bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam có đủ 5 đức tính đã được
"Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIHI) xác định: chiến lược phát tiển nguồn nhân lực và a
Trang 22giáo dục - đảo tạo; chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhn dân làm cho mọi người Việt
[Nam đều được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới Đồng thời phải khắc phục những: hạn chế về quyễn con người trong truyền thống và hiện ti nhằm hoàn thiện quyền con "người ở Việt Nam trong thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hod đắt nước
~ Tăng cường hợp tác quốc tế trong giải quyết vẫn để quyển con người, tiếp tục
xây dựng hình ảnh quốc gia trên trường quốc tế Các cơ quan tham mưu của Đảng và cơ quan chức năng của Nhà nước cẳn chủ động phối hợp nghiên cứu dự báo những vấn để
mà quốc tế quan tảm xung quanh lĩnh vực “dân chủ”, "nhân quyển”, “tôn giáo”, “dân
tộc", chuẩn bị lý lẽ để tả lời kịp thời, đầy đủ, chính xác, đồng thời đập tan luận điệu
"xuyên tạc, vu cáo của các thể lực thủ địch Tranh thú sự ủng hộ của các quốc gia, các tổ
chức quốc tế (nhất là các nước trong thể giới thứ ba, Ủy ban nhân quyển, Tiểu ban nhân
quyền và Ủy ban kính tế xã hội của Liên hợp quốc), Kiên quyết đầu tranh không để các tỔ chức phân động lưu vong có tư cách tư vấn tại Liên hợp quốc
'Quyền con người, đám báo quyền con người trong thời đại tồn cầu hố đang có
những diễn biến mới và rắt phúc tạp, đồi hoi phải iên trí và có bước đi, giải pháp đúng ẩn, vừa tập trung phát triển kín tế xã hội trong nước, năng cao đời sống nhân dân, mỡ rng din chi trong Đảng, trong xã bội vừa đẩy mạnh đẫu tranh trên trường quốc tế Dù
trong bắt cứ hoàn cảnh nào, chủng ta cũng phải kiên tỉ nguyên tắc “nhân quyền không được cao hơn chủ quyền, nhân quyền không được phủ nhận chủ quyền”,
I CO CHE DAM BAO QUYEN CON NGUOI 1 Cơ chế quốc tế đảm bảo quyền con người
“Cơ chế quốc tế về bảo vệ và thúc đẩy quyển con người chỉnh là bộ máy các cơ quan và các quy tắc, thủ tục về thúc đẫy, bảo vệ quyền con người trong hộ thống Liên
hợp quốc
Mặc đủ có mục tiêu chung là để thúc đây và bảo vệ quyền con người và chung
một mái nhà lä hệ thống Liên hợp quốc, tuy nhiên, dựa trên vị thể pháp lý và chức năng,
nhiệm vụ của chúng, các cơ quan quyền con người Liên hợp quốc được chia thành hai dạng: các cơ quan được thành lập theo (đựa trên) Hiễn chương (charter-based organ hoc charter bodies), va cic co quan được thành lập (heo (hoặc đựa trên) một số công ước quan trọng về quyển con người (treaty bodies) Mot số tài liệu gọi hệ thống các cơ quan về thủ tục ny là cơ chế đựa trên Hiển chương (charter-based mechanism) vi.co ché da
trên công ude (treaty-based mechanism) a Co ehé dựa trên Hiển chương
Do bảo vệ và thúc đẩy các quyển con người được xác định là một trong những
mục tiêu cơ bản của Liên hợp quốc nên cả 6 cơ quan chính (Đại hội đồng (General
Assembly), H6i dng Bảo an (Security Council), Hoi ding Kinh tế và Xã hội (Economic
Trang 23quốc tễ (Inlemational Court of Justice - 1C3) du o6 trich nhigm trên lĩnh vực này Một
số cơ quan chính thiết lập một mạng lưới các cơ quan giúp việc về quyền con người, đồng thời xây dựng một quy chế để huy động sự tham gia, bỗ trợ côa các tổ chúc phi chính phủ (quốc tế, khu vực và quốc gia) vào hoạt động thúc đẫy và bảo vệ quyên con
người
* Hội đồng Quyền con người của Liên hợp quốc
Bối cảnh và tến tình thành lập
Hội đồng quyền con người của Liên hop quéc (UN Human Rights Council - HRC)
là cơ quan mới được thành lập theo Nghị quyết số 60/251 ngày 3/4/2006 của ĐHD để thay thé cho Ủy bạn quyển con người (CHR) Do CHR trước đây và HRC hiện nay đồng vai rd “iu tu” trong bộ mấy các cơ quan về quyền con người Liên hợp quốc nên sự kiện này được nhiều tổ chức và chuyên gia đánh giálà hứa hẹn mở ra "một trang mới”
trong hoạt động của Liên hợp quốc trê lĩnh vực này
Việc thành lập HRC thay thế cho CHR xuất phát từ sự yếu kém trong hoạt động
cia CHR, ma ở gốc độ nhất định, đồng thời cũng là những hạn chế chung của bộ máy
quyển con người Liên hợp quốc trong những thập nién vira qua, đỏ là thất bại trong việc
cải thiện nh bình và xử lý những vi phạm nghiêm trọng về quyền con người diễn ra ở nhiễu khu vực và quốc gia trên thể giới Sự yếu kém của CHE được cho là xuất phát từ:
bai nguyên nhân cơ bản:
“Thứ nhất, hoạt động của cơ quan này tử lâu đã bị chỉnh trị hỏa nặng nễ, thể hiện ở những vẫn để như tính cấu kết khu ve (regional alliance), sử dụng chuẩn mực kép
(double standard), phan biệt đổi xử trong lựa chọn và xử lý các tỉnh huống, vấn để
(selectivity), bay tình trạng lợi dụng khe hở của các thủ tụ lâm việc để ngăn chặn việc thảo luận về những vụ việc bắt lợi cho những quốc gia nhất định, hoặc về những vẫn để
ắt đẳng nhất định
“Thứ hai, tỉnh trạng “đánh trống buông đùï” trong hoạt động, cụ thể là đưa ra nhiều
khuyến nghị và nghị quyết nhưng không có khả năng theo đõi, giám sắt việc thực hiện VÌ tất cả những điều tên, CHR bị chỉ tích là một cơ quan thiểu tính chuyên "nghiệp và tin cậy, Trong một số báo cáo công bổ từ đầu thập ky 2000, Tổng thư ký Liên "hợp quốc đã chí ra những hạn chế cụ thể của CHR, vi trong báo cáo công bổ vào thắng 3 năm 2005, Tổng thư kỷ Liên hợp quốc đã chính thức để xuất ĐHĐ bỏ phiếu thay thể
CHR bing mit co quan mi la HRC
“Trong Hội nghị thượng định thế giới tỗ chức vào thắng 9 năm 2005, ÿ tưởng về
việc thành lập HRC được đa số các quốc gia án thành Các khia cạnh về tính chất và cầu
trúc của HRC sau đô được đưa ra thảo luận thêm ở ĐHĐ trong suốt 5 thắng Cuối cũng,
cdự thảo nghị quyết về việc thành lập HRC được công bổ vào tháng 3 năm 2006 và được
thông qua bởi ĐHĐ vào ngày 3/4/2006, với 170 phiêu thuận, bốn phiểu chống (Israel, (Quin dio Marshall, Palau, Hoa K3) va ba phigu tring (Belarus, Iran, Venezuela) Tir kh
Trang 24được thảnh lập đến nay, HCR đã họp một số phiên, trong phiên hop lin thir hai (thing
.6/2007), HRC đã thông qua các cấu trúc, thủ tục và cơ chế hoạt động của cơ quan này
“Chức năng nhiệm vụ
“Theo Nghị quyết 60/251 của ĐHĐ, HRC có các chức năng, nhiệm vụ sau:
~ Thúc đẩy các hoạt động giáo dục, nghiên cứu, dich vu tư vấn, trợ giúp kỹ thuật
và xây dựng năng lực về quyền con người ở các quốc gia
~ Thúc đầy việc thự thí đầy đủ các nghĩa vụ về quyền con người ở các quốc gi ~ Đồng vai trồ là một diễn đàn để đối thoại vỀ những chủ để cụ thể về quyền con người
- Đưa ra những khuyến nghị với Đại hội đẳng về sự phát sự phát triển của luật quốc tế về quyển con người
~ Thực hiện việc đánh giá định kỷ toàn thể việc tuân thủ các nghĩa vụ và cam kết
ề quyển con người của các quốc gia
~ Thông qua đối thoại và hợp tác để góp phản phòng ngừa những vi phạm quyển
con người và phản ứng kịp thời với những tỉnh huồng khẩn cấp về quyền con người ~ Hợp tác chặt chẽ với các chính phủ, các tổ chức khu vực, các cơ quan quyền con người quốc gia, các tổ chức xã hội dân sự trong các hoạt động về quyển con người
~ Báo cáo hằng năm về hoạt động với Đại hội đồng Ð Cơ chế dựa trên công wie
Co ché nay được dựa trên các ủy ban giảm sắt việc thực hiện một số công ước
quốc tế về quyển con người, được (hành lập theo quy định của chính các công ước đó (ngoại trừ Uỷ ban về các quyển kinh tế, xã hội, văn hoá được thành lập theo một nghị
quyết của ECOSOC),
"Nếu như các cơ quan trong cơ chế dựa trên Hiển chương có những chức năng đa
dang, bao gốm cả việc nghiên cứu, xây dựng các dự thảo văn kiện, thẩm định, theo đối,
giảm sắt và điều hành các chương trình, hoạt động về quyền con người th hệ thống uỷ
ban công ước có chức năng hep hơn Các uỷ ban này được thiết lập chỉ để giám sát, thúc
đẫy việc thực hiện các điều ước quốc tế về quyễn con người, thông qua việc nhận, xem Xết và ra khuyến nghị liên quan đến các báo cáo về việc thực hiện các công ước này của
những quốc gia thành viên (và với một số uỷ ban, còn thông qua thắm quyển nhận, xem
Xếtvà xử lý các khiếu nại về việc vi phạm các quyển con người được ghỉ nhận trong một số công tức)
Hiện tị, có 9 công ước được coi là điều ước quốc tế căn bản về quyển con người
của Liên hợp quốc Một trong số đó chưa có hiệu lực là Công ước về cưỡng bức đưa đi
mắt tích Tắm công ước còn lại được giám sát bởi các uỷ ban giám sắt và một cơ quan tương tự là nhóm công tác Cụ thể, các uỷ ban giám sát công ước đang hoạt động bao
sim:
1 Uy ban về xoá bỏ sự phân biệt chủng tộc (thành lập theo Công ước vẻ xoá bỏ tất
Trang 252 Uy ban Quyển con người (thành lập theo Công ước quốc tế vẻ các quyển dân
sự, chính trị 1966)
3 Uy ban về Xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ (thành lập theo Cơng ước quốc tế về xố bỏ tắt cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, 1979)
-4 Uÿ bạn chống ta tấn (hảnh lập theo Công ước về chống tra tấn và các hình
thức đối xử tần bạo,võ nhân đạo hoặc hạ nhục khác, 1987)
5, Uÿ ban về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (hành lập theo một nghị quyết của ECOSOC)
6 Uy ban v8 quyén tré em (thinh lp theo Công ước về quyền trẻ em, 1949) 7 Uÿ bạn bã o vệ quyển của tắt cả những người lao động nhập cự và các thành viên rong gja định họ (hảnh lập theo Công ước về bảo vệ quyền của tắt cả những người ao động nhập cư và các thành viên rong gi định họ, 1990)
8 Uÿ bạn về quyền của người khuyế ật (hành lập theo Công ước về quyển của
người khuyết tật, 2007)
“Các dy ban công ước bao gồm những chuyên gia được thữa nhận là có uy í, đạo
đức và năng lực trong các lĩnh vực của công tước liên quan Các chuyên gia nay được lựa chọn (thông qua bỏ phiếu ở các ủy ban) từ những người được các quốc gia thành viên để
cử (hường là công dẫn của nước mình) Tuy nhiền, khi được bằu là thành viên các uỷ
‘ban thì các chuyên gia hoạt động với tư cách cá nhân
“Số lượng thành viên của các uỷ ban công ước được quy định ngay trong mỗi công
ước và có thể khác nhau, nhưng thông thường không it hơn 10 người và không nhiều hơn
30 người
2 Cơ chế đâm bảo quyền con người quốc gia tên cạnh cơ chế quốc tế và khu vực, các quốc gia thường có cơ quan chuyên trách bảo vệ và thúc đẫy nhân quyền Tuy nhiên, các quốc gi li lựa chọn các mô hình tương đối khác nhau
Dưới đây giới thiệu khái qut các mô hình, vai trỏ của Liên hợp quốc trong việc
hỗ trợ các cơ quan này và chuẩn mực chung cho chúng (thường được gọi tit là Các
nguyễn tắc Pais)
Các hình thúc của cự quan quốc gia về bảo vệ và thúc đấy quyỀn con người
“Cơ chế quốc gia về bảo vệ và thúc đẫy quyên con người xuất phát từ và nhằm thực hiện những nghĩa vụ của các nhả nước được nêu trong tất cả các văn kiện quốc tẾ về quyền con người Các cơ chế quốc gia bảo vệ quyển con người, nu xết theo nghĩa rộng,
rất đa dạng VỀ lý thuyết, các cơ quan nhà nước có chức năng duy tì ổn định, trật tự xã hội và bảo đảm quyển của người đản Các chỉnh quyển dân chủ tồn tại để phục vụ nhân
dân, do đó, các cơ quan lập phấp, hành pháp và tr pháp đều có chức năng bảo vệ quyền
con người Tuy nhiễn, chính các cơ quan vả viên chức nhà nước cũng đồng thời lả chủ thể chính vi phạm quyền con người, vì vậy, nhiều quốc gia trên thế giới đã thiết lập các
Trang 26bio vé va thie diy cic quyén con người Dưới đầy khái quát một số dạng chính của các cơ quan quốc gia quốc gia về bảo vệ và thúc đấy quyển con người ma đã được thành lập
ở nhiều nước trên thể gii:
Uy ban quyén con người quốc gia
“Thiết chế này thường bao gồm nhiễu thành viên đại diện cho nhiễu nhóm xã bội,
nghề nghiệp Tên gọi của thiết chế này có thể khác nhau giữa các nước, vi dy như: Ủy ‘ban/Trung tâm Quyền con người quốc gia, Ủy ban quyển con người và bình đẳng Cơ sở
pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của thiết chế này cũng khác nhau giữa các nước
`Vi dụ, nó có thể được quy định trong Hiến pháp (Philpines, Thailand , bằng một đạo luật cụ thé (Malaysia ) boi một nghị quyết của Nghị viện (Danmark.), hoặc theo một
quyết định của Tổng thống (Indonesia )
_Nhịn chung, chức năng cơ bản của các ủy ban quyền con người quốc gia là bảo vệ
các cả nhân khôi sự phân biệt đổi xử và thúc đẩy các quyển con người, đặc biệt là quyền
của các nhóm xã hội dé bị tốn thương như phụ nữ, trẻ em, người thiểu số, người bản
địa Có những ủy ban được giao thẩm quyển xử lý tắt cả vi phạm các quyển được nêu lên trong Hiển pháp, trong khi một số khác chỉ có thẩm quyền xử lý những vì phạm vẻ chủng tộc, tôn giáo, giới, quan điểm chính trị Một chức năng quan trọng nữa của các ủy ban
quyền con người quốc gia à tiếp nhận, điều tra và giải quyết những khiểu ni của các cá
nhân và các nhóm về những vi phạm quyền con người theo pháp luật quốc gia
Biến cạnh các chức năng kể trên, nhiễu ủy ban quyển con người quốc gia được
giao thẳm quyền nghiên cứu chính sách và hoạt động liên quan đến quyển con người của
chính phủ dé phát hiện những hạn chế vả đề xuất các biện pháp khắc phục và thúc đẩy sự
tiến bộ Các ủy ban cũng có thể được giao quyền giám sắt hoại động của các cơ quan nhà nước trong việc tuân thả pháp luật quốc gia và quốc tế về quyền con người Cuối cũng, nhiễu ủy ban quyền con người quốc gia còn được giao chức năng giáo dục, tuyên tmyễn nâng cao nhận thức của người dân về quyền con người
‘Thanh tra Quốc hội
‘Co ché Ombudsman xuit hiện đầu tiên tại Nghị viện Thụy Điễn vào năm 1809, “Thuật ngữ “Ombudeman° có nguồn gốc từ tiếng Thụy Điễn (có nghĩa à người đại điện) “Tại một số quốc gia, Ombudeman tương đương với thanh tra Quốc hội hoc thanh tra nhà nước Ombudsman có một bộ mẫy giúp việc, thường gọi la Van phing Ombudsman
Nhìn chung, chức năng chủ yếu của Ombudsman la giám sát sự công bằng vả hợp pháp của bộ máy hành chính công Cụ thể, văn phòng Omibudsmman có rách nhiệm bảo vệ
quyển của những người là nạn nhân của những hinh vỉ, quyết định của cơ quan hành
pháp Do đó, ở các nước có định chế này, Ombudsman thưởng được coi là trung gian hỏa
giải giữa cá nhân có quyền bị xâm phạm với chính quyền Hiện tại, một số quốc gia trên
thé giối đã thành lập Ombudeman như là một cơ chế quốc gia để thúc diy và bảo vệ quyền con người (Danmark, Sweden, Austria, Spain, Venezuela )
Trang 27
Quy trinh hoạt động của Ombudeman ở các quốc gia tương đổi giống nhau
'(Ombudman nhận khiếu nại từ công chúng và tiến hành điều tra nếu vụ việc thuộc thắm
quyền của mình Ở một số quốc gia, người dân có thể gửi đơn khi nại trực tiếp đến văn phòng Ombudsman, nhưng ở một số quốc gia khác, người dân chỉ có thể gi qua trung, gian như thông qua các nghị sỹ quốc hội ở địa phương Các đơn khiếu nại thường được
giữ bí mật danh tỉnh và Ombudman không được tiết lộ về người khiểu nại nếu chưa được
sự đồng ÿ của họ
Không chỉ giải quyết các vụ việc khi được yêu cầu, giống như các ủy ban quyền
con người quốc gia, ở nhiều nước, Omibudsman cỏn có thẩm quyền chủ động tiến hành
điều tra những vi phạm quyển con người trên phạm vỉ rộng hoặc thu bút sự quan tâm lớn của công chúng Nhìn chung, thẩm quyền của Ombudsman và ủy ban quyển con người quốc gia có nhiều điểm giống nhau liên quan đến tiếp nhận và giải quyết khiểu ni Tuy nhiên, hai cơ chễ này vẫn có những điểm khác biệt (đỏ là lý đo mã một số quốc ga có cả
hai loại co ché, vi dy như Đan Mạch) Sự khác nhau thể hiện ở chỗ Ombudsrman chủ yêu
đảm bảo công bing và pháp chế trong quản ý hành chính, trong khi các ủy ban quyển con người quốc gia chủ yêu quan tâm đến những vỉ phạm quyền con người ở phạm vỉ xông hơn, đặc biệt là các vi phạm liên quan đến vẫn đề phân biệt đối xử Thêm vào đó, Ombudsman chit yéu tip trung vào những vi phạm quyển con người của các cơ quan và
viên chức nhà nude, trong khi các dy ban quyển con người quốc gia quan tâm cả đến cả
các vi phạm quyền con người của các cá nhân và ch thể tư nhân
'b Vai trò của Liên hợp quốc trong việc hình thành các chuẩn mực chung và hỗ trợ
“hoạt động của các cơ quan quyền con người quốc gia 'Ngay từ năm 1946, Hội đồng Kinh tế Xã hội đã đề nghị các quốc gia thành viên “Xem xét khả năng thành lập các nhóm thông tin hoặc ủy ban quyển con người quốc gia để hợp tác trong các hoại động trên lĩnh vực này với Ủy ban Quyển con người Liên hợp, quốc” (Nghị quyết 29 ngày 21/6/1946, mục 5) Trong các thập kỷ 1960 và 1970, trên
diễn đàn Liên hợp quốc đã diễn ra nhiều cuộc tháo luận về cơ quan quyển con người quốc gia, trong đó tập trung vào phương thức mà hợp tắc với các cơ quan này trong việc
thực th các chuẫn mực quốc tế về quyển con người Năm 1978, Ủy ban quyển con người Liên hợp quốc đã tổ chức một cuộc hội thảo nhằm soạn ra các hướng dẫn cho việc tổ
chức và hoạt động của các cơ quan quyền con người quốc gia tại Geneva KẾt quả của
cuộc hội thảo này là một bộ các hướng dẫn được thông qua và được chấp thuận bởi Ủy ban Quyền con người và Đại bội đồng Liên hợp quốc Đến năm 1991, Uy ban Quyền con
người Liên hợp quốc tổ chức một hội thảo nữa về cơ quan quyển con người quốc gia ở
Paris (từ ngây 7 đến 9/10/1991) Kết luận của Hội thảo được phê chuẩn bởi của Ủy ban
Quyển con người trong Nghị quyết 1992/54 như là Các nguyên tắc liên quan đến địa vị
của các cơ quan quyển con người qué gia (Principles relating to the status of national institutions, edn duge gọi là Các Nguyén tic Pars) Vin kiện này sau đồ được phê chuẩn
Trang 28được coi là nền tảng cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan quốc gia về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người
Kế từ năm 1991, các hoại động của Liền hợp quốc nhằm thúc đẫy việc thành lập vả hoạt động của các cơ quan quyền con người quốc gia đạt được nhiễu kết quả đáng kể,
'Năm 1993, tai Hội nghị quốc tế tổ chức tại Tunis (Tuynidi) do Liên hợp quốc bảo trợ, các eơ quan quyển con người quốc gia đã thành lập Ủy ban Điễu phối Quốc tỂ Các cơ quan quyền cơn người quốc gia có chức năng điều phối hoạt động của mạng lưới các cơ quan
quyển con người quốc gia Năm 2005, tại cuộc họp lẫn thứ 59 của Ủy ban quyển con người Liên hợp quốc, Ủy ban 43 thông qua Nghị quyết số 2005/74 (ngày 20/4/2005), trong đó ti khẳng định tằm quan trọng của các cơ quan quyển con người quốc gia hiệu «qua, de lập và đa thành phần phủ bợp với Các Nguyễn ắc Pari kêu gọi sự ham gia của
các cơ quan quyền con người quốc gia vào các hoạt động của Ủy ban quyển con người và
các cơ quan Liên hợp quốc; yêu cầu Tổng thư ký Liên hợp quốc hỗ trợ hoạt động của
1CC ,Gẫn đây nhất, Nghị quyết số 5/1 (ngày 18/6/2007) của Hội đồng quyền con người
Liên hợp quốc cỏ dẫn chiếu đến nội dung Nghị quyết số 2005/74 của Ủy ban quyền con người Liên hợp quốc, trong đó tiếp tục khẳng định phương thức tham gia và tham vấn với
các cơ quan quyền con người quốc gia trong hoạt động của Hội đồng quyển con người € Các Nguyên tắc Paris
"Về tỗ chức của cơ quan quyền con người quốc gia, Các Nguyên tắc Paris khuyến
nghị cần bảo đảm sự đa dạng của cơ quan này gồm đại diện của nhiề loại cơ quan, tổ
chức trong xã hội, trong đó bao gồm:
“Các tổ chức phi chính phủ hoại động trên lĩnh vục quyển con người và chống phân biệt đối xử, các tổ chúc cơng đồn, các tổ chức xã hội và nghề nghiệp liên quan như đoàn
luật sư, hiệp hội của các bác sỹ, nhả báo các nhả khoa học
“Các xu hướng tôn giáo và tiết học,
“Các trường đại học;
“Các nghị viện;
“Các cơ quan Chính phủ
Về thẳm quyền: Các Nguyên tắc Paris khuyến khích việc trao thẳm quyền cho cơ quan quyền con người quốc gia "cảng rộng cảng tốt”, và thắm quyền đỏ cân được quy .định trong hiển pháp hoặc văn bản luật Cụ thể, cơ quan quyển con người quốc gia cằn có các thắm quyền sau:
- Trình lên Chính phủ, Nghị viện va bit kỳ cơ quan có thẩm quyển nào khác những quan điểm, khuyến nghị, đề xuất và báo cáo về bắt kỹ vấn để nào liên quan đến
thúc đầy và bảo vệ quyển con người;
- Thúc đẩy và đảm báo sự tương thích của pháp luật quốc gia với các văn kiện
pháp lý quốc tế mà quốc gia là thành viên, và việc áp dụng chúng một cách hiệu quả;
Trang 29~ Đông góp ý kiến xây dựng các báo cáo quốc gia trình lên các ủy ban và cơ quan
Liên hợp quốc cũng như cho các cơ quan khu vực; khi cần thiết bày tô quan điểm về nội dụng của các báo cáo quốc gia;
~ Hợp tác với Liên hợp quốc, các cơ quan của Liên hợp quốc, các cơ quan khu vực
và các cơ quan quốc gia về thie diy và bảo vệ quyễn con người của các nước khác;
~ HỖ trợ việc xây dựng các chương trình giảng dạy và nghiên cứu về quyền con
người và tham gia triển khai các chương trình đỏ trên thực tế;
- Phổ biển các quyền con người và nỗ lực chống mọi hình thúc phân biệt đối xử,
đặc biệt là phân biệt đối xử về sắc tộc bằng việc tăng cường nhận thức cho công chúng,
đặc biệt là qua việc giáo dục, thông tin, hợp tác với các cơ quan báo chí
"Về phương thức hoạt động của cơ quan quyền con người quốc gia, theo Các
"Nguyên tắc Paris, các cơ quan quyển con người quốc gia cằn được:
~ Xem xét bắt kỳ vẫn để nào về quyển con người thuộc phạm vỉ chức năng của cơ quan, một cách chủ động hoặc theo để nghị của chính quyền hoặc của các tổ chức, cá
nhân khác;
- Xem xét ý kiến của bắt kỳ cá nhân nào vàtìm kiểm bắt kỹ thông tia, tà liệu cần
thiết nào cho việc đánh giá thực trạng về quyển con người mà thuộc về phạm vì chức
năng hoạt động của cơ quan;
~ Trực tiếp tả lới công loận hoặc thông qua các cơ quan báo chí, đặc biệt trong việc phổ biển các ÿ kiến và khuyến nghị của cơ quan;
~ Gặp gỡ định kỳ các thành viên của cơ quan;
~ Thiết lập các nhóm hoạt động, các văn phòng địa phương hoặc khu vực nhằm hỗ,
trợ việc thực hiện các chức năng của cơ quan;
- Duy ì tự vẫn cho các cơ quan, tổ chức khác của quốc gia mã có trích nhiệm giải quyết các vẫn để về quyền con người (đặc biệt là các cơ quan thanh ta,
~ Quan tâm, phát triển quan hệ với các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên lĩnh
Vực quyền con người, phát tiễn kinh tế và xã bội, chẳng phân iệt đối xử, bảo vệ quyền
của các nhóm để bị tổn thương (đặc biệt là trẻ em, lao động nhập cư, người tị nạn, người
khuyết tật về thể chất vàtâm thẫn) hoặc tại các khu vục đặc biệt
_ đặc thù
a Quyền con người và vấn đề bảo đảm quyền con người
~ Quyển con người là một giá trị nhân loại, đồng thời c tính lịch sử hình thành
trong cuộc đầu tranh giai cấp và được bổ sung mới qua các thời đại khác nhau Theo Từ điễn tiếng Việt 1992 thì quyển là: “điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được
hưởng, được làm, được đòi hỏi” Như vậy, quyền con người là những điều mả pháp luật
hoặc xã hội công nhận cho mỗi con người được hưởng Quyển con người được đặt trong:
mỗi quan hệ với nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với xã hội và được giải quyết
trên cơ sở đảm báo lợi ích xã hội Bảo đảm quyển con người là bảo đảm dân chủ, bảo
Trang 30đảm hiệu quả, biệu lực nhà nước cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Đây là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta luôn hướng tới Việc bảo đảm các quyển con người,
quyển công dân phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như: kính Ề, chính tị, vấn hoá, tư tưởng trong đó nhà nước bảo đảm về mặt pháp lý, các cơ quan tổ hụng bảo đảm thực thì pháp luật cô hiệu quả là vấn đề cực kỷ quan trọng Trong bãi viết này chủng tối chỉ đề cập đến một số vẫn để bảo đảm quyền con người của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam ở nước ta
hiện nay
Nhằm bảo đảm quyền con người, Hiễn pháp 1992 của nước ta đã ghỉ nhận hai nguyễn tắc quan trọng: các quyển vẻ chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội phải
được tôn trọng Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
của công dân Từ hai nguyễn tắc này và để đảm bảo thực hiện trên thục ế, Hiển pháp, 1992 đã quy định cơ chế thực hiện như sau:
~ Quyển con người, quyển công dân được hệ thống cơ quan quyển lực nhà nước
đảm bảo thực hiện Điều 6 Hiển pháp 1992 quy định: “Nhân dân sử dụng quyển lực nhà
ước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân đân là những cơ quan đại điện cho ý chỉ và
nguyện vọng của nhân dân, do nhãn dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”
“Quốc hội, cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất do nhân dân cả nước bẫu ra, bảo đảm, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bằng các phương thức sau: xây
dựng Hiến pháp và pháp luật, gỉ nhận ÿ chí, nguyện vọng của nhân dân, thể chế hoá các
quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân; giám sát tối cao việc tuân theo Hiển pháp và
pháp luật của các chủ thể, nhất là các chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước; quyết định những vẫn đề quan trọng nhất của đất nước Hội đồng nhân dân đại diện cho ý chí,
"hguyện vọng và quyển làm chủ của nhân dân địa phương, thực hiện việc giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước địa phương
~ Quyền con người, quyền công dẫn được đảm bảo thực hiện bởi hệ thống cơ quan
"hành pháp Chính phú và uỷ ban nhân dân các cấp là chủ thể có trách nhiệm đưa pháp
luật đi vào cuộc sống, làm cho quyển vả nghĩa vụ của công dân trở thảnh hiện thực, ld cor cquan trực tiếp quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tròng đó cơ quan
công an (ơ quan điều tra) có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ trật tự pháp luật và pháp chế
~ Quyển con người, quyền công dân còn được bảo đảm qua hệ thống cơ quan tư
pháp Toà án và Viện kiểm sắt là các cơ quan bảo vệ pháp chế, quyền lâm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nha nude, tip thé va ính mạng, danh dự, nhân phẩm của con
người
b Bảo đâm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam
~ Bắt người, tạm giữ, tạm giam người là các biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế
một số quyển của công dẫn, quyển con người của người bị bắt Mục đích của các biện pháp này là đễ đảm bảo cho các cơ quan tiền hành tổ ụng thực hiện tốt chức năng, nhiệm
‘vy cla minh trong công tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự
Trang 31pháp luật và pháp chễ Các biện pháp ngăn chặn nhằm bảo vệ các quyền con người,
quyền vả lợi ích hợp pháp của công dân nhưng khi áp dụng chúng cũng rất dễ tạo ra
những ảnh hưởng tiêu cục đến quyền con người, quyền và lợi ch hợp pháp của công dân Bai vi, một số hoạt động tố tụng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do, quyền bắt khả
xâm phạm về thin thé, quyền được thông tin cia ngudi bj bit Nắm vững nội dung,
thấm quyển, thủ tụ bắt, tạm gi, tạm giam sẽ bảo đảm cho các cơ quan tiền hành tổ tụng,
mười tiến hành tổ tụng áp dụng đúng pháp luật, tránh vi phạm các quy định pháp luật về bảo đảm quyển con người, quyền công dân khí thực thỉ công vụ
XXut phát ừ tằm quan trọng của việc báo đảm quyền con người, quyền công dân Điều 71 Hiển pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền bắt khả xâm phạm vé thin thé, được pháp luật bào hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Không ai bị bắt
nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phế chuẩn của Viện kiểm sắt nhân
cdân, trừ trường hợp phạm tội quá tang Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật Nghiêm cắm mọi hành vi truy bức, nhục hình xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công
dân" Điều 72 Hiển pháp 192 cũng nhắn mạnh: “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tỗ,
xét xử trái pháp luật cõ quyền được bồi thường thiệt bại về vật chất và phục hồi danh dự 'Người lâm trấi pháp luật trong việc bắt, giam giồ, truy tổ, xét xử gây thiệt hại cho người
khác phải bị xử lý nghiêm minh” Những quy định trên của Hiến pháp nhằm ngăn ngửa
sự vi phạm quyển con người, quyển bắt khả xảm phạm vé thin thể, quyển được báo vệ
nhãn phẩm, danh dự của công dân từ phỉa các cơ quan, cán bộ nhà nước Các quy định tại
Điều 71 và Điễu 72 cũng là cơ sở để xây dựng Luật Tổ tụng Hình sự trong việc bảo vệ
tquyền con người, quyền công dân trong thực tiễn
~ Bắt người, tạm giữ, tạm giam người lả những biện pháp cưỡng chế cằn thiết do
các cơ quan điều tra, Viện kiểm sắt, Toà án áp dụng đối với bị can, bị cáo Một số trường "hợp, có thể áp dụng cả đối với người chưa bị khởi tổ (như người bị bắt trong trường hợp
phạm tội quả tang và trong trường hợp khẩn cấp) nhằm ngăn chặn những hảnh vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngửa họ tiếp tạc phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có
hành động cản trở cho việc điểu tra, truy tố, xét xứ hoặc thí hành án
"Những năm gần đây bắt, giam, giữ là vẫn đề thu bút sự chú ý của nhiều cơ quan nhà nước, các ổ chức xã hội, vã đông đáo quần chúng nhân dân Việc bắt người tuỷ tiện, ắt oan người không có tội, tạm gif, tam giam người không có Lệnh đã làm ảnh hưởng "nghiêm trọng đến quyền con người, quyển và lợi ích hợp pháp của công dân, Có trường hợp cơ quan cấp dưới iữ người nhưng không báo cáo cơ quan có thẫm quyền, xửlý vụ việc tùy tiện, xâm hại nghiêm trọng đến quyển tự do, quyển được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của con người
Bắt người, tạm giữ, tạm giam oan sa tuy chưa ph là hiện tượng phổ biển nhưng
đã xảy ra ở nhiều địa phương, gây nên sự bắt bình trong dư luận xã hội, có trường hợp
say ra hậu quả nghiêm trọng Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bắt
người tùy tiện, bắt oan sai, không đúng trình tự thủ tục là do trình độ, năng lực của một
at
Trang 32bộ phận cán bộ trong các cơ quan tổ tụng còn hạn chế, ý thức pháp luật chưa được đề
Nhu vậy, do nhận thức không đầy đủ về tính chất, ai trỏ và tằm quan trọng của
hoạt động bắt người, tạm giam, tạm giữ cũng như các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếu chính xác dễ dẫn đến những hoạt
động tuỷ tiện, trấi pháp luật xảm hại đến quyền con người, lợi Ích hợp pháp của cơng din, Dé bio đảm được quyền con người, quyền công dân trong hoạt động tố tụng, cần
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sắt viên, thắm phán,
phải không ngừng bồi dưỡng năng cao ý thức pháp luật, ý thức chính trị vẻ đạo đức công
vụ cho những cán bộ này; thực hiệ tốt chế độ báo cáo đối với cơ quan có thẩm quyên và trước nhân dân thông qua cơ quan đạ diện của họ tại địa phương (ở mức độ cho phép
nếu không làm ảnh hưởng tới việc giải quyết vụ án); đám bảo cơ chế kiểm tra, giám sắt
của cơ quan có thắm quyễn và của nhân din
Mặt khác, để nâng cao hiệu quả công tác vả bảo đảm được quyển con người, chủ
th tiến hành tổ tụng phải nhận thức được r ý nghĩa của việ áp dụng các biện pháp ngăn chặn Phải hiểu rằng: áp dụng các biện pháp bắt người, tạm gi, tam giam là nhằm bảo vệ
trật tự pháp luật, quyển và lợi ích hợp pháp của người bị bại, nhưng cin chi ý bảo đảm
đuyễn và lợi ch hợp pháp của người bịáp dụng Bối vi người bịáp dụng biện pháp ngăn
chặn chưa phải là tội phạm, họ mới chỉ tạm bị bạn chế một số quyền như quyển tự do di
lại, quyền tự do cư trú Những quyển khác của người bị ap dụng biện pháp ngăn chặn vẫn
phải được bio đảm và được tôn trọng Chẳng bạn, quyền bắt khả xăm phạm về thân thể, quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Vike ép dụng tùy tiện các biện pháp ngăn chặn như việc bắt an người vô tội, bất
không đúng thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ hoặc tạm giam quá hạn đều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyển và lợi ích hợp pháp của công dân Người thực hiện một
trong các hành vi nói trên phái bị xử lí nghiêm khắc, thậm chỉ có thể bị truy tổ theo pháp,
luật để bảo đâm sự nghiêm minh, công bằng xã hội, bảo đảm quyền con người của người
bị bắt oan, sai, bị tạm giữ, tạm giam quá hạn Những hành vì bắt oan người vô tội, bắt
'không đúng thủ tục, bắt sai thắm quyền, tạm giữ hoặc tạm giam quá hạn không chỉ xâm
bại hoại động ding din của cơ quan điều tra, truy tổ, xét xử, xăm phạm quyền bắt khả xâm phạm thân thể và sinh mạng chính trị của con người, của công dân mà còn làm suy giảm uy tín của Nhà nước ta, nhà nước của dân, do dân và vì dân, làm giảm sit King tin của quần chúng đối với các cơ quan tiến hành tổ tụng Vì vậy, việc hiểu đúng, hiểu đầy
.đủ và thực hiện nghiêm chính các quy định của pháp luật vẻ các biện pháp ngăn chặn sẽ
"nâng cao hiệu quả cuộc đầu tranh chống và phòng ngừa tội phạm; qua đó cũng góp phần
quan trọng và cần thiết để bảo đảm quyền con người
`Với yêu cầu của cuộc đẫutranh phòng chống tội phạm, vệ bắt, giam git cin phat được tiễn hành kiến quyết, kịp thời Tuy nhiên, không thể vì bắt cứ một lý do gì mà áp
Trang 33dụng các biện pháp ngăn chặn trả lan, sa tính chất, sai đối tượng không đảm bio các
xyêu cầu của pháp luật làm ảnh bơởng đắn quyền và lợi ích hợp pháp của công dia,
Bắt người không phải là biện pháp trừng phạt đối với người phạm tội mà là biện pháp ngăn chặn được áp dụng để trức bỏ điều kiện gây ra tội phạm, ngăn chặn hảnh vỉ phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật của người thực hiện hành vĩ phạm tội, bảo đảm sự
"hoạt động đúng đắn của các cơ quan bảo vệ pháp luật
~ Bắt bị can, bị cáo đễ tạm giam là biện pháp thưởng được áp dụng trong đấu tranh chống tội phạm Mục đích là để ngăn chặn hành vì phạm tội và việc lẫn trốn pháp luật của bị can, bj cio Bit bj can, bị cáo để tạm giam là bắt người đã bị khởi tố v hình sự hoặc người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử đỄ phục vụ công tác điều ta, truy tổ,
xết xử thị hành án hình sự Như vậy, đối tượng bị bắt để tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo Người chưa bị khởi tổ với tư cách la bj can, hoặc người không bị Toả án đưa ra xét
xử không thể bị bắt để tạm giam Nếu người chưa bị khối tổ với tư cách là bị can, hoặc người không bị Toà án đưa ra xét xử mà vẫn bị bắt để ạm giam tì có nghĩa các cơ quan
tiến hành tổ tụng đã thực hiện không đúng quy định pháp luật, quyền con người, quyền công dân của người bị bắt không được đảm báo Bắt bị can, bị cáo để tạm giam không
phải là biện pháp duy nhất để ngăn chặn, vì vậy không phải mọi bị an, bị cáo đều bị bắt
để tạm giam Khi bát bị can,bị cáo để tạm giam phải căn cử vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội, nhân thân của người phạm tội và thái độ của họ khi và sau khí thực hiện
hành vi phạm tội Chỉ được bắt người để tạm giam khí cỏ đủ căn cứ để xác định người đó .đã thực hiện hành v phạm tội và nếu xét thấy cẳn phải bắt để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc điều tra, xử lý tội phạm Khi có những điều kiện, dấu hiệu cho thấy người phạm tội
không cô ý trốn tránh pháp luật, không gây khó khăn cho hoạt động điều tr, truy tổ, xế: xứ, thí hành án thì không nên bắt (thậm chỉ không được bit) mà có thể áp dụng các biện
pháp ngăn chặn khác Chẳng hạn, người phạm tội lẫn đẳu, tinh chit ít nghiêm trọng hoặc
phạm tội do vô ý, không có hảnh động cân trở hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử thì "không cẳn bắt để tạm giam
Bắt bị can, bị cáo để tạm giam có ảnh hưởng trực tiếp đến quyển con người, quyển
do dân chủ của công dân vi vậy chỉ những người có thẳm quyền mới có quyền ra lệnh bắt Lệnh bắt nếu thiểu sự phê chuẩn của Viện kiểm sát sẽ bị coi l không có gi trị và
công dân có quyển không chấp hảnh Luật quy định sự phê chuẩn của Viện kiểm sắt cùng
cấp nhằm bảo đảm cho việc bắt người đúng pháp luật và chỉ bắt những người thực sự cẩn phải bắt để ngăn chặn tội phạm hoặc để phục vụ công tác điều ta, truy tổ, xét xử, và thỉ
"hành án hình sự Để báo đảm quyển con người, quyền công dân, khi thực hiện bắt bị can,
bị cáo để tạm giam phải đảm bảo: Lệnh bắt phải gỉ rõ ngày, tháng, năm; họ, tên; chức vụ của người ra lệnh; họ, tên, địa chỉ của người bị bắt và lý do bắt phải thật rõ rằng, có cơ sở
pháp lý, Lệnh bắt do người có thim quyền ký và đóng dẫu (không phải cứ cơ quan công n là cô quyền ra lệnh bắt, chỉ cơ quan hoặc người có thẳm quyền mới có quyền ra lệnh)
nhằm tránh sự tùy tiện, giả mạo khi thực hiện lệnh bắt người thỉ hành phải tôn trong
Trang 34triệt để các quy định của pháp luật Phải đọc to lệnh bắt, giải thích cho người bị bắt rõ lý do bit, các quyển và nghĩa vụ của họ vả phải lập biên bản Biên bán phải có chữ ký của
người có thẩm quyền và người chứng kiến cùng ký vào biên bản khỉ tỉ hành lệnh bắt Khi bắt người phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền cơ sở nơi tiến hành bắt, phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bi Cần chú ÿ: "Người bị bắt trong trường hợp nêu trên chỉ là bắt để tạm giam Việc bắt bị can, bị cáo để
tạm giam không có nghĩa là giam luôn người bị bắt Quyết định bắt người không thể đánh
đồng hay thay thé cho quyết định tạm giam
“Tôm lạ, bảo đảm quyền con người là vẫn đểrắt quan trọng, luôn được Đảng, Nhà "nước và nhân dân quan tâm, bảo vệ Bằng nhiễu văn bản pháp luật khác nhau như Hiễn pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tổ tụng Hình sự Nhà nước đã chính thức ghỉ nhận và
báo đảm quyển con người, quyển công dân, coi đó như những chế định quan trọng và là
mục tiêu cuỗi cũng của chế độ ta Bộ luật Tổ tụng Hình sự của nước ta đã ghỉ nhận, bảo
vệ quyển con người, quyển công dân qua nhiễu chế định khác nhau Các quy định vẻ bắt
người, tạm giữ, tạm giam lä một trong các quy định nhằm bảo vệ quyễn con người, quyền công dân của nhãn dân và của cả bị can, bị cáo, của người bị bắt Tắt cả những quy định
của Hiển pháp và Bộ luật Tổ tụng Hình sự về Bắt, tạm gi, tạm giam đều nhằm gớp phần
phát huy dân chủ, tăng cường hơn nữa hiệu lực của Nhà nước tong việc bảo đảm quyền
con người, quyền công dân để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và
giầu mạnh
_ CHUONG Il: LUST PHAP VE TRE EM
1.KHÁI NIỆM TRẺ EM “Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em: * Trẻ em là công dân Việt Nam
dưới I6 tuổi"
Đặc điểm của trẻ em:
~ Về mặt sinh học: Trẻ em là người phát triển chưa đẩy đủ về thể chất, trí tuệ, nhân
cách Trẻ em chưa thể tự lập trong cuộc sống, cũng chưa có đủ khả năng đánh giá hành vi và lự định hướng phát triển, chưa có khả năng tự bảo vệ mình trước những tác động
xấu từ môi trưởng trước những tác động xấu từ môi trường trước những nguy cơ bị xâm
bại
~ VỀ mặt xã hội: Trẻ em là đối tượng dân cư đặc biệt, họ sẽ là thể hệ kế cận Do vậy, sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của gia đình và xã hội đổi với trẻ em mang một ý
nghĩa đặc biệt Khi trẻ em được định hưởng đúng đắn, được đảm bảo các điều kiện về vật chit va tinh thin, được sống trong môi trường xã hội lành mạnh sẽ phát triển năng lực
toàn điện, phát triển năng lực tối đa và trở thành những công dân có ích nhất IL CONG UGC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRE EM
Trang 35'Công ước của Liên Hợp Quốc về quyển trẻ em được Liên Hợp Quốc thông qua
ngày 20/11/1989 và được Việt Nam phê chuẩn ngày 20/01/1990
“Các nguyên tắc cơ bản trong công ước về quyển tré em:
~ Nguyên tắc thứ nhắc: Bảo đảm sự sống còn và phát triển của trế em
~ Nguyên tắc thứ hai: Không phân biệt đổi xử:
~ Nguyên tắc thứ bạ: Lợi ích tốt nhất đành cho trẻ em ~ Nguyên tắc thứ tư: Tôn trọng ý kiến của trẻ em “Các nhóm quyển cơ bản của trẻ em:
- Quyển được sống còn; đó là các quyển: Sắng và phát triển, Sống với cha mẹ và
đoàn tụ gia đình, được nhận làm con nuôi, được chăm sóc, nuôi đường khí bị mắt môi
trường gia định, được nhận sự giớp đỡ nhân đạo, được hưởng trạng thái sức Khoẻ cao
nhất và các dịch vụ chữa bệnh và phục hỗi sức khoẻ, được hưởng sự chăm sóc đặc biệt
~ Quyển được bảo vệ bao gồm: Bảo vệ khỏi bị bắt cóc và buôn bán, bảo vệ khỏi
các hình thức bóc lột, lạm dụng, ngược đãi, làm các công việc độc hại ảnh hưởng đến sự
phát tiễn về thể chất và tr tệ, bảo vệ trẻ khôi sự bóc lột, cường bức và lạm dụng tình
cục, bảo vệ đời tư, bảo vệ khỏi sự tắc động của các chất ma tuý
- Quyền được phát triển, bao gồm: có mức sống đủ để phát triển toàn diện, học tiêu học miễn phí và tiếp tho một nên giáo dục tin bộ, giữ gìn bán sắc, hướng nền văn
hố theo tơn giáo và sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng mình
- Quyển được tham gia, bao gồm: Nghỉ ngơi, vui chơi, sinh hoại vẫn hoá, tự do
biểu đạt và được tôn trọng ý kiến, tự do tư tưởng, tín ngường, tôn giáo, được phục về thể
chất, tâm lý và ti hoà nhập với xã hội
3 Công ước La Hay đối với trẻ em trong việc nhận nuôi con nuối “Công ước được ký kết ngày 29/5/1993, có hiệu lực ngày 01/05/1995, gồm 7 chương và 4$ điều
~ Công tước nêu ra mục tiêu là cằn đảm bảo là nhận nuôi con nuôi từ quốc gia khác
phải xuất phát từ lợi ch tt nhất cho trẻ em, tôn trọng các quyển cơ bản của trẻ đã được thừa nhận bởi các văn bản pháp lý quốc tế
- Công tước cũng nều ra yêu cầu đối với các quốc gia tham gia phải đảm bảo sau Xhi xem xé các khả năng trong nước thấy rằng trưởng hợp trẻ được nhận làm con nuôi ở
"nước khác là tốt nhất cho lợi ch của trẻ em
~ Công ước cũng quy định các thủ tục cần thiết để tiến hành việc nuôi con nuối 3, Những quy tắc tối thiễu phổ biến cũa Liên Hợp Quốc về việc áp dụng pháp luật đổi với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh)
Trang 36~ Các quốc gia phải cổ gắng đảm bảo cuộc sống hạnh phúc của người chưa thành
niên phù hợp với lợi ích quốc gia, phải huy động tắt cả các biện pháp tích cực để hạn chế tối đa sự can thiệp của pháp luật cũng như để xử lý người chưa thành niền công bing, hiệu quả và nhân đạo
~ Mỗi quắc gia cổ gắng hình thành những quy tắc áp đụng riêng bi với người
chưa thành niên phạm pháp, phải có các cơ quan chuyên môn được giao chức năng xử lý
người chưa thành niên phạm pháp để bảo vệ quyền lợi cơ bán của người chưa thành niền,
đấp ứng yêu cầu của xã hội để thì bành các quy tắc khác một cách iệt để
~ Các quốc gia không được quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự quá thấp
~ Quyển cơ bản cũa người chưa thành niên phái được đảm bảo trong quá tình tổ tụng
~ Quy tắc cũng đưa ra yêu cầu đối với từng giai đoạn tổ tụng: thông bảo ngay cho
cha mẹ, người giám hộ khi bắt giam người chưa thành niên
c4 Công ước số 182 của Tổ chức Lao động Quốc tế về cắm và hành động ngay lập tức để xoá bổ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất
“Công tức này có hiệu lục từ ngày 19/11/2000 Công ức xác định "các hình thức
lao động trẻ em tỗi tệ nhất” bao gồm:
- Tắt cả các hình thức nô lệ hay tương tự nô lệ như buôn bán trẻ em, gán nợ và
cằm cổ, lao động cường bức, bao gồm cả việc tuyển mộ cường bức hay bắt buộc trẻ em
phục Vụ trong các xung đột vũ trang
~ Sử dụng, dẫn dắt hoặc dụ dỗ trẻ em hoạt động mại dâm, sản xuất văn hoá phẩm khiêu dâm hoặc biểu diễn khiêu dâm
- Sử dụng, dẫn dắt hoặc dụ dễ trẻ em tham gia các hoạt động bắt hợp pháp đặc Điệt ham gia sin xuất và buôn bán ma tuý như đã xác định trong những điều ốc quốc tễ liên quan
~ Sử dụng trẻ em trong công việc có tính chất hoặc hoàn cảnh lao động có thể tác động có hại đến sức khoẻ, an toàn và đạo đức của các em
.Công ước cũng xác định nhiệm vụ của các quốc gia trong vấn đề áp dụng các biện pháp cấp bách và có hiệu quả để xoá bỏ ắt cả các bình thức lao động rẻ em tồi tệ nhất
Các biện pháp đồ phải thực hiện các mục tiê cụ thể,
+ Ngăn chặn việc sử dụng trẻ em vào những hình thức lao động tồi tệ nhất;
_+ Cung cấp các trợ giúp cần thiết và thích hợp để đưa trẻ em thoát khỏi những
ình thức lao động tồi tệ và phục hi, đưa trẻ hoả nhập vào xã hội
“Công ước yêu cầu các quắc gia phải iến hành những hành động cụ thể để thực
hiện những mục tiêu trên, bao gồm :
_+ Quy định trong pháp luật các danh mục công việc có tính chất hoặc hoàn cảnh lao động có thể tác động có hại đến sức khoẻ, sự an toàn và đạo đức của trẻ em và cắm sử
Trang 37_+ Bảo đảm quyền trẻ em tiếp cận những hình thức giáo dục cơ bản miễn phí và các hình thức dạy nghề ở bắt cứ nơi nào có thể, kể cả cho những trẻ em được giải thốt
Xhơi những hình thức lao động ỗi tệ nhất
+ Xác định và tiếp cận với những trẻ em có nguy cơ cao phải tham gia các hình
thức lao động trẻ em tồi tệ
+ Quan tâm đến hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em gái
-+ Xây đựng và ổ chức thực hiện các chương trình hảnh động nhằm ưu tiến xoá bỏ sắc hình thức lao động trẻ em tỗitệnhất _+ Tiến hành các biện phấp giáo dục và quy định các biện pháp trừng phạt những vĩ phạm Công ức + Tht ip me co quan chuyên tách thực hiện và giám sắt việc thực hiện Công ước
_+ Tiến hành hợp tác quốc tế và trợ giúp lẫn nhau trong việc thực hiện Công ước
5 Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em năm 2004 ~ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định các quyển cơ bản, bản phận của trẻ em và trách nhiệm của gia inh, co quan nhà nước, nhà trường ong việc chăm, sóc và giáo đục tré em
~ Các quyển cơ bán nhất của trẻ em được nhắc đến tong luật bao gồm: Quyền
được khai xinh quyền được sống chung với cha mẹ quyền được chăm sóc, nuôi dậy đẻ phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức, quyển thừa kể, vui chơi giải trí
~ Các bổn phận cơ bản của trẻ em cũng được xác định bao gồm: bỗn phận yêu quý, Xính trọng, hiểu thảo với ông bà cha mẹ, kính trọng thầy cơ, lễ phép với người lớn, đồn
kkết với bạn bè, giúp đỡ người già yêu, khuyết tật yêu lao động, yêu quê hương đất nước,
sống khiêm tốn, trung thực, tôn trọng pháp luật
~ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nghiêm cắm việc bỏ rơi trẻ em, dụ đỗ, Tổi kếo trẻ em đi lang thang, lợi đụng để trọ lợi, hành bạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt bắt cóc, mua bán, đánh ráo trẻ em, áp dụng các biện pháp có tính chất xúc phạm,
"hạ thấp danh dự trẻ em
6 Phip luật dành cho rẻ em trong lĩnh vực in sy và tụng dân sự ~ Về năng lực pháp luật dân sự: trẻ em và người lớn bình đắng vẻ năng lực pháp
ge dn se
~ Về năng lực hành vi dân sự và tổ tụng dân sự: Trẻ em chưa đủ 6 tuổi được coi là chưa có năng lực hành vi đân sự mọi năng lục phải do người đại điệ theo pháp luột xác
lập, thực hiện
~ Quyển khai sinh: Quyển khai sinh và có quốc tịch là một trong những quyển cơ
bin du tiên của trẻ em và là cơ sở cho việc thực hiện các quyền khác - Quyền được đối xử bình đẳng,
~ Quyển được chăm sóc, nuôi nắng trong gia đình
Trang 38~ Quyền được giám hộ:
~ Quyền được chăm sóc sức khoẻ
~ Quyên học tập
~ Quyển có tài sản riêng ~ Quyền thừa kế
~ Quyên được nhận làm con nuôi ~ Quyển tự do đi lại, cư trú và nơi cự trú
~ Quyển nghỉ ngơi và giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật
~ Quyển được bảo vệ khỏi sự xăm hại từ bên ngoài
~ Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tít
~ Quyển được chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng sau khi cha mẹ ly hôn
~ Quyển được chăm sóc của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
CHƯƠNG HI: PHAP LUAT Vé PHY NT 1 PHAP LUAT QUOC TE VE PHY NU “Các vấn bản pháp luật quốc tế VỀ phụ nữ:
~ Công ước về các quyền chỉnh tị của phụ nữ năm 1953; ~ Công ước về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn năm 1957;
~ Công ước của ƯNESCO về chống phân biệt đối xử trong giáo dục năm 1960; = Công tức về điều kiện kết hôn, tuổi kết hôn tối thiểu và việc đăng ký kết hôn năm 1962;
~ Cơng ước về xố bỏ tắt cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979;
~ Công ước 156 của ILO bình đẳng về cơ hội và đối xử giữa lao động nam và lao
động nữ, về những lao động có trách nhiệm với gia đình năm 1981;
M1 PHAP LUAT VIET NAM VE PHU NO
Phy nữ là một nữa nhân loại; là lực lượng lao động quan trong góp phần phát triển
kinh tế - xã hội và thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Việc quy định quyền của phụ nữ trong pháp luật là sự ghí nhận về mặt pháp lý đối với vai trò của nữ giới trong xã hội, đây là bước tiễn tong sự nghiệp giải phóng con người nói chung và giải phỏng phụ nữ nói
eng
6 Vigt Nam quyển của phụ nữ thực sự được để cập đến từ khi nhân dân ta giành
được độc lập từ tay thực dân phong kiến Sau khí giành được chính quyền và thit lập
'Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoả đã ben hành những văn bản pháp luật đầu tiên về
quyén công dân, trong đó có quyển của phy nữ Tuy nhiên, trong điều kiện phải thực hiện
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ giành độc lập cho dân tộc, nền
cquá trình "Luật hoá các quyền phụ nữ chưa được nhiều
Trang 39Sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ được hoàn thảnh, cả nước bắt tay vào công cuộc xây dựng vả tái thiết đắt nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà đặc biệt là trong
thời kỳ đổi mới, thì quyển phụ nữ từng bước được "Luật hoá" rõ nét hơn
“Theo Hiển pháp và các văn bản pháp luật khác ong hệ thẳng pháp luật Việt Nam, thị quyền của phụ nữ bao gồm:
1 Quyền bình đã er tg mn ung ong le gyi onc gy da
phụ nữ, vì hàng ngàn năm quyền bình đẳng nam nữ trong xã hội ta trade dy bj chin vi
“Thân phận, vị trí của người phụ nữ phổ biến không được thừa nhận cả trong gia đình
cũng như ngoài xã hội Người phụ nữ không được tham gia các khâu quản lý xã hội Nhà
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời đã mang lại quyển bình đẳng cho phụ nữ Việt
"Nam Tại Điu thứ 9 Hiển pháp năm 1946 Quy định "Bin bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện” là sự th hin đầy đủ và có ý nghĩa to lớn về mặt pháp lý đối với quyền của phụ nữ ở Việt Nam
Tiếp đó pháp luật Việt Nam đã từng bước cụ thể hoá, bổ sung lim nỗi bật các
“quyển bình đẳng của phụ nữ Việt Nam như: Điều 5 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về
“Nguyên tắc bình đẳng”: "Trong quan hệ dân sự, các bên đều phải bình đẳng, không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, vẺ giới tính, thành phẩn xã hội, hoản cảnh kinh tế, tín
"ngưỡng, ôn giáo, tình độ văn bố, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với nhau”, Điều 109 Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đối, bổ sung 2010) quy định: "Nhà nước đảm bảo quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng vỀ mọi mặt với nam giới
Điều 6 Luật bình đẳng giới năm 2007 quy định: "Nam, nữ bình đẳng trong các
Tĩnh vực của đời sống xã hội và gia định”
Điều 3 Công ước về các quyển dân sự chính trị mã Việt Nam đã tham gia quy định:”Các quốc gia hội viên kí kết Công ước này cam kết báo đảm quyền bình đẳng nam nữ trong việc hành xử những quyển dân sự và chính tr ghỉrong công óc”, "hư vậy, các quy định của pháp luật Việt Nam đều xác định bình đẳng là quyển
quan trong nhất, là gốc của các vấn để về giới trong tương quan xã hội giữa nữ giới và
nam giới
3 Quyền Người phụ nữ trong chế độ cũ thường bị khinh rẻ, không được tham gia bin bye tự do ngôn luận ề các hoại động, sự kiện của đắt nước, xã hội, gia đình Dưới thời phong kiển, nữ nhỉ chỉ
có quyển lo lắng việc hậu cung mà không được bàn luận chính sự Quyền phát ngôn và nghị luận thuộc loại đặc quyền của các bậc quân tử Ngày nay, phụ nữ có quyền tự do
ngôn luận tức là có quyển cất lên tiếng nói của mình, được luận đảm các việc liên quan
đến bản tân, gia đình và xã hội Tự do ngôn luận chỉnh là phương thức để phụ nữ bày tỏ nguyện của mình vì tự do ngôn luận là quyển căn bán của công dân (Điều 69 Hiển pháp 1992)
3 Quyền lao ding
Trang 40Lao động là một trong những quyền quan trong của nam giới và nữ giới Tuy
nhiên, xét về khía cạnh thực tiễn, so với nam giới, phụ nữ lả lực lượng không dễ tiếp cận
với quyền này Trong lĩnh vực lao động, người phụ nữ khó tiếp cận với việc lảm do họ có
những đặc điểm hạn chế về cơ hội việc lâm như sinh đẻ, nuôi con nha vi cing rt dB bị mắt việc lâm hoặc bị phân biệt đối xử trong lao động, Vì vậy, phụ nữ là đối tượng được
"hưởng quyển và được bảo vệ khá chặt chế trong luật lao động
“Cụ thể hoá quy định tạ Hiển pháp, Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung
`1010) đã giảnh riêng một chương quy định riêng đối với lao động nữ
~ Điều 109 Bộ luật Lao động quy định: Nhà nước bảo đảm quyển lâm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách và biện pháp ải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất
vii tinh thin cia lao dng nữ, kết hợp hãi hoà cuộc sống lao động và cuộc sống gia đỉnh
- Điều 111 quy định: Nghiêm cấm người sử dụng lao động có bành vỉ phân biệt
đối xử với phụ nữ, thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam, nữ vẻ tuyển dụng, sử dụng, nâng
bậc lương và trả công lao động
~ Nghiêm cắm sử dụng lao động nữ làm các công việc nặng nhọc, độc bai, guy hiểm theo danh mục mà Bộ Lao động thương bình & xã hội quy định (Điểu 113)
Lao động nữ được đảnh thời gian trong thời gian lao động để cho con bú, làm vệ sinh phy ni
= Khdng duge sa thii hoge dom phuong chim dứt hợp đồng lao động đổi với lao
động nữ vì kết hôn, có thai, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
“Trong Luật ảo hiểm xã hội năm 2006, phụ nữ đều có thể được hưởng các chế độ bảo hiểm xã bội như: chế độ ốm đau, thai ản, tái nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí từ tuất, thất nghiệp, mắt sức lao động và Luật bảo hiểm xã bội còn quy định quyển lợi mang tính đặc thù hơn đối với người phụ nữ như: Lao động nữ được hưởng các chế độ
khám thai (nghi việc có hưởng lương trợ cấp), nghỉ việc hưởng lương trợ cắp sinh đẻ
bằng 100% tiền lương, đường sức sau khi sinh nếu sức khỏe yếu Bên cạnh đó các đổi tượng xã hội là phụ nữ cũng được hưởng trợ giúp vật chất với tư cách đổi tượng cứu trợ
xahội
4 Quyền bầu cử, ứng cứ vào bộ máy Nhà nước, quyền tham gia quản lý xã hội,
“quản lý nhà nước
Điều 53, Điễu 54 Hiển pháp 1992 và nhiễu đạo luật khác thừa nhận quyền cơ bản này của phụ nữ Ngày nay, cảng có nhiều phụ nữ tham gia vào bộ mãy nhà nước, đặc biệt
là tham gia vào các cơ quan quyển lực, cơ quan hành chính nhả nước hoặc cơ quan tư
pháp Nhiễu phụ nữ đã và đang đảm nhiệm những vị tí và giữ các chức vụ quan trong trong các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước
Để phát huy vai td của phụ nữ trong xã hội và trong quản lý nhà nước, Chỉ thị 3?MCT-T.Ư ngày 16/5/2004 khẳng định: "Nẵng cao t lệ cán bộ nữ tham gia quản lý nhà