1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác hội và phong trào nông dân

152 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

CAM NANG

Trang 4

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN 'Chủ tịch Hội đồng PGS.TS PHẠM VĂN LINH Phó Chủ tịch Hội đồng PHAM CHÍ THÀNH ‘Thanh viên TRAN QUOC DAN

Trang 6

BAN BIEN SOAN

Trang 7

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Hội Nơng dân Việt Nam là đồn thế chính trị xã hội của ii cấp nông dân do Đăng Cộng sản Việt Nam lành đạo,] cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt [Nam và là hành viên của Mặt trận Tố quốc Việt Nam Trong "sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ "nghĩa, thực hiện đường lối đối mới của Đăng Cộng sẵn Việt "Nam, Hội Nông dân Việt Nam là trung tầm, nông cốt cho phong trào nông dẫn và công cuộc xây dựng nông thôn mới Hội Nông đân Việt Nam đã tập hợp, đồn kết nơng dân, xây

dựng gai cấp nông dân vững manh về mọi mặt xửng đáng là lực lượng tú cậy trong khối iên mình vững chắc công nồng,

trí bảo đâm thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

Để góp phần tim hiểu về quá trình hình thành và phát triến, tính chất, vai tr, chức năng, nhiệm vụ và tố chúc bộ mây của Hội Nông din Việt Nam, một số nghiệp vụ cơ bản “của Hội Nông dân ở cơ sở, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia “Sự thật phối hợp với Hội Nông đân Việt Nam xuất bản cuốn sich Cẩm nang công tác HI rà phong trào năng dân

Nội dung cuốn sích gồm 4 chương:

Trang 8

"Nông dân Việt Nam

Chương I: Tính chất, vai trồ, chức năng nhiệm vụ tố chức bộ máy của Hội Nông dân Việt Nam

Chương II: Tổ chức của Hội Nông dân Việt Nam ở cor

Chương IV: Một số nghiệp vụ công tác của Hội Nông dân ở cưới

Mặc đà có nhiều cổ gắng trong quá trình biên soạn song, nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong

nhận được ý kiến đồng gốp của bạn đọc đế nội dung cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau

‘in gi thiệu cuốn sách cũng bạn đọc Thắng 1 năm 2016

Trang 9

Chương!

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CUA HOI NONG DAN VIET NAM

1 PHONG TRAO NONG DAN VÀ HỘI NÔNG DAN VIET NAM “GIẢI DOAN 1930-1945,

Nong dan Việt Nam là lực lượng chiếm đa số trong thành phần cư đãn của đản tộc Trải qua quá trình ra đời và phát triển, nông dân Việt Nam đã sáng tạo ra những giá trị vô cùng to lớn về vật chất và tỉnh thân, góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển “của dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc và giải phóng đất nước khỏi ách thống trị ngoại bang, bảo vệ và phát triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Trang 10

người lãnh đạo nhà nước phong kiến

Đầu thể ký XX, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng, “của Nguyễn Ái Quốc về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc được truyền bá vào Việt Nam, vạch hướng cho các giai cấp bị áp bức, bóc lột đấu tranh để thiết lập một xã hội công bằng, thịnh vượng, văn mính, trong đó giai cấp nông dan được hưởng những quyền lợi thiết thân, được chìa sẻ phúc lợi xã hội với bạn đồng minh của mình là giai cấp công nhân và những người lao động khác Giai cấp nông dân Việt Nam đã sớm tiếp nhận được những tư tưởng tiến bộ này Họ tìm thấy con đường biến ước mơ hạnh phúc nghìn đời của ‘minh than hiện thực

"Ngay từ khi thành lập, Dang ta rit cot trong việc giáo dục, tổ chức, động viên quần chúng đấu tranh chính trị và xây đựng đội quân chính trị quần chủng cách mạng

“Tháng 10-1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Hồng Kông (Trung 'Quốc) đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập 7ống "ông hội Đông Dương (tên gọi đầu tiên của Hội Nông, cdân Việt Nam ngày nay),

Mội nghị thông qua Điều lệ Tổng nông hội Đồng Đương gồm 8 điều, trong đó nêu rõ mục đích nhằm “Thống nhất hết thảy Tổng nông hội Đông Dương đế tranh đấu bênh vực quyền lợi hằng ngày của nông ddan va để thực hiện cách mang thổ địa", Điều lệ quy

Trang 11

định: "Hễ nông hội nào thừa nhận mục đích, điều lệ và chịu thí hành những Ấn nghị quyết của Tổng nông, hội Đông Dương và nộp hội phí thì được nhận làm hội viên"3,

'Về tổ chức, Điều lệ nêu rõ: các nông hội phải lấy làng làm cơ sở, một làng là một nông hội Hệ thống tổ chức của Tổng nông hội Đông Dương được quy định rõ ràng: "Hết thẩy nông hội làng thống nhứt lại thành “Tổng nông hội tổng; hết thảy Tổng nông hội tổng trong nột huyện thống nhứt lại thành Tổng nông hội huyện; hết thây Tổng nông hội huyện trong một tỉnh thống nhất lại thành Tổng nông hội tỉnh; hết thảy Tổng nông, "hội tỉnh trong một xứ thống nhứt lại thành Tổng nông "hội xứ; hết thây Tổng nông hội các xử thống nhứt lại thành Tổng nông hội Đông Dương”, Về kỷ luật, Điều lệ nêu cụ thể "Hội viên nào làm trái Ấn nghị quyết và Điều lệ của Tổng nông hội Đông Dương thì uỷ viên “Tống nông hội cảnh cáo, nếu không sửa đối thì sẽ bị ai tre,

"Nghị quyết về việc thành lập Tổng nồng hội Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung wong thang, 10-1930 đánh đấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam, thể hiện sự

Chính ị quốc ga Hà Nội 2005 t2.œ 158

Trang 12

trưởng thành và lớn mạnh của giai cấp nông dân cưới sự lãnh đạo của Đảng,

Mặc dù về danh nghĩa Hội Nông dân Việt Nam vẫn “chưa được thành lập, nhưng các tổ chức Nông hội ở các cấp vẫn tiếp tục hoạt động dưới hình thức Nông hội đó

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ "hai (thắng 3-1931) nhấn mạnh cần phải đầy mạnh việc tổ chức Nông hội làng tuyên truyền sâu rộng chủ trương “của Đảng trong điều kiện địch khủng bổ trắng nông dân cùng các tầng lớp nhân dân đoàn kết đấu tranh, giương “cao khấu hiệu: "chống sưu thuổ, địa tô chống nạn thất "nghiệp chống khủng bố trắng chống để quốc chiến rwuf°, Thực hiện Nghị quyết Trung trơng lân thứ hai, các tổ chức Nông hội được củng cố và trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh của nông dân Dưới sự lành đạo cia Nong hội, phong trào nông dân diễn ra mạnh mết trong những năm 1932-1935, 1936 Tháng 3-1937, Ban “Chấp hành Trung trơng Đảng đã đề ra đường lối chính trị và phương pháp tổ chức mới và quyết định đối tên các tổ “chức Nông hội thay cho Nông hội đỏ: Nông Bội tờ nạy gọi 1 Hiệt Nam Nông dân cửu quốc hội thu nạp hết thậy "ông dân đổn cả hạng phủ nông địa chủ muốn tranh đấu

“đuối Pháp - Nhật Điều lệ Việt Nam Nông dân cứu quốc được thông qua tại Hội nghị gồm 11 điều Chủ trương

1 Xem Đăng Cộng sản Việt Nam: Fan kid Big Tae ef "Nsb Chínhị quốc gia Hà Nội 1999,c3,tr 102

Trang 13

đúng đần, kịp thời của Đảng đã giúp cho Nông hội trong "nước phát huy vai trò của mình trong việc tập hợp nông cđân và nhân dân lao động đoàn kết đấu tranh đồi quyền ddan sinh, din ch

“Trong những năm 1941-1942, dưới sự lãnh đạo của Đăng, Hội Nông dân cửu quốc đã tố chức vận động nông dân đấu tranh chống thu thóc, chống nhổ lúa trồng đay, nhố ngô trồng thầu đầu Từ năm 1943, với khẩu hiệu “Đoàn kết toàn dân, đánh đuổi Nhật, Pháp”, Hội đã đưa nông dân tham

phong trào sôi nối với những hình thức cao như biểu tình chống Nhật, vũ trang đánh Nhật Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), phong trio “Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói” đã lôi cuốn hàng triệu nông dân vùng lên đấu tranh trực diện với kẻ thù Qua phong trào đấu tranh, các tổ chức cứu quốc của nông dân càng phát triển mạnh mẽ, góp sức vào làn sóng khởi nghĩa từng phần đang nối lên cuồn cuộn trong cả nước, làm tan rã từng mảng, chính quyền cơ sở của phát xít Nhật và tay sai, tao nên khí thế cách mạng sôi sục, đưa cả nước bước vào cuộc Tổng khởi nghĩa Khi thời cơ chín muỗi, hàng triệu nông dân được giác ngộ trong Hội Nông dân cứu quốc, với quyết tâm cao độ như những đồng thác cuön cuộn đổ về các phủ, tỉnh, ly giành chính quyền Dưới áp lực mạnh mê của bạo lực cách mạng mà đa số là nông dân, chính quyén tay sai phat xit gan như đồng loạt bị thủ tiêu Hội Nông dân

Vào các

Trang 14

cùng giai cấp nông dân đã gốp phần rất to lớn, trực tiếp vào thành công rực rỡ, nhanh chóng, không đổ máu của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tấm năm 1945,

“Thành công vĩ dại của Cách mạng Tháng Tắm minh chứng cho tính thần, khả năng và vai trồ cách mang to lớn của nồng dân với sự nghiệp cách mạng của dân tộc

Đồng thời à một thẳng lợi của sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đần của Đảng đối với tổ chức của giai cấp nông đần, thế

hiện sự gắn bó sống còn giữa Đăng với nông dân, nông

dân với Đăng

I, PHONG TRAO NONG DAN VÀ HỘI NÔNG DẪN VIỆT NAM

(GIẢI DOAN 1945-1987

1 Gial doan 1945-1954

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, vận "mônh đất nước Việt Nam rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”, khó khăn, thách thức đặt ra tưởng chừng như không vượt qua được Giành được chính quyền đà khó, giữ được chính quyền lại càng khó hơn Tỉnh thần đem sức ta mà giải phóng cho ta vin cồn nguyên ÿ nghĩa sau Cách mang Tháng Tấm "Trong bối cảnh đó, giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đăng, cùng với giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác đã tích cực góp phần giải quyết những khó khăn để bảo vệ chính

Trang 15

quyền cách mạng, xây dựng cuộc sống mới và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 'Vượt qua những khó khăn khắc nghiệt trong những năm đầu khi phải chiến đấu trong vòng vay 48 qué giai cấp nông dân ở vùng tự do, cũng như ở vùng địch kiểm soát đã tích cực tham gia kháng chiến bằng nhiều hình thức phong phú

“Từ ngày 28-11 đến ngày 7-12-1949, đi ngẺ/ cán ˆộ nông dân toàn quốc Lin th nhất được triệu tập tại thôn Vin Phong, xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Hội nghị thông qua đề án về chương trình và hành động của Hội trong năm 1950 và những năm tiếp theo Đồ là những chương trình lớn nằm trong nội dung của các cuộc vận động nông dân: Tầng gia sản xuất, tự cấp tư túc, nuôi dưỡng bộ đội, xây dug hợp tắc xã, hồn thành giảm tơ, thực hiện giảm tức, đào tạo cán bộ và thanh toần nạn mù chữ

Về tổ chức của Hội, Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thành lập đi Nông dân cứu quốc Trung ương (sau đổi tên là Ban Liên lạc nơng đân tồn quố:) Nhiệm vu “của Hội là lãnh đạo phong trào nông dân và tổ chức Hội các cấp Lần đầu tiên trong lịch sử phong trào “nông dân và Hội Nông đân Việt Nam, giai cấp nông dân có một tổ chức hội ở cấp Trung ương, đáp ứng đồi hỏi cia sty nghiệp kháng chiến, đáp ứng nguyện vọng của nông dân và sự trưởng thành trong tư duy chính trị cia Đăng Phong trào nông dân từ sau Hội nghĩ toàn

Trang 16

quốc lần thứ nhất có bước phát triển mới, toàn điện và tất mạnh mè,

Để tiếp tục đánh giá phong trào nông dân và tổ chức Hội, Ban Liên lạc nông dân toàn quốc quyết định triệu tập Hội nghị cán bộ nơng dân tồn quốc Tần thứ hai vào tháng 3-1951 Hội nghị đã tập trung quán triệt những nhiệm vụ mới của Đăng để lãnh đạo, chỉ đạo phong trào nông dân và xây dựng tố chức Hội đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt, Qua hai hội nghị cán bộ toàn quốc, tổ chức Hội các cấp được kiện toàn, hoạt động có hiệu quả Giai cấp nông dân có tổ chức hội của mình làm cầu nối đế tiếp nhận chủ trương, đường lối của Đảng và phản ánh việc thực hiện chủ trương, đường lối đó ở cơ sở với Đảng và Nhà nước Sau đó, mặc dù tình hình chiến tranh và có lúc tổ chức Hội ở cấp Trung ương nhập vào các ban, các đoàn thế khác, nhưng phong trào nông dân vẫn phát triển và có đóng góp to lớn Vào tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đẳng, thông qua Hội Nông đân cửu quốc ở các cấp, nông dân cả nước đã khẳng định vai trò của mình trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, lầu dài, dựa vào sức mmình là chính và cùng quân dân cả nước đưa cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp đến thắng lợi hoàn toàn, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử cảch mạng Việt Nam Miễn

Trang 17

"Bắc hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ, tiến lên chủ nghĩa xã hội

2 Giai đoạn 1954-1975

Sau khi Hiệp định Glơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, cách mạng Việt Nam chuyến sang giai đoạn mới: niền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp, tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng ‘min Nam, tiến tới thống nhất nước nhà

Giai đoạn 19841975 là một trong những giải đoạn lịch sử vẻ vang của giai cấp nông dân Việt Nam trong suốt chiều đài lịch sử dân tộc

a) Ở miền Bắc Giai cấp nông dân đã giành được nhiều thành tựu quan trọng, Chỉ trong vòng ba năm (1954-1957), giai cấp nõng dân đã hoàn thành công cuộc củng cổ miền Bắc, khỏi phục kinh tế nông nghiệp và cải cách ruộng đất, Trong ba năm tiếp theo (1958-1960), giai cấp nông dân đã hoàn thành về cân bản công cuộc cải tạo, phát triển nông nghiệp, nông thơn, hợp tác hố nơng nghiệp dưới "hình thức hợp tác xã bậc thấp, Trong bốn năm của Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), giai cấp nông dân đã thực hiện bước đầu cũng cố và phát triển hợp tác xã, phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng cơ sở ban đầu của chủ nghĩa xã hội ở nông, thôn, gép phần quan trọng vào sự nghiệp công

Trang 18

nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam "Thời kỳ này đã nở rộ nhiều phong trào thi dua cia nông dan từ lao động sản xuất nông nghiệp Trong, 10 năm thực hiện nhiệm vụ "vừa sản xuất, vừa chiến đấu” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), giai cấp nông dân tập thể miền Bắc đã "tay cày, tay súng" cùng toàn dân vừa xây dựng và bảo vệ vững, chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, vừa chỉ viện đắc lực cho cách mạng miền Nam và làm tốt nghĩa vụ quốc tế ở Đông Dương Giai cấp nông dân ở miền Bắc đã trở thành lực lượng chủ yếu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc,

Đặc điểm nối bật là các phong trio cách mạng của nông din miền Bắc trong giai đoạn lịch sử này là đều tiến nhanh, tiến mạnh, nhưng có nhiều mặt chưa thật vững chắc trên các lĩnh vực kinh tế - xà hội Hai phong trảo lớn nhất của nông dẫn miền Bắc thời kỳ nảy là cải cách ruộng đất và hợp tác hóa nông nghiệp: đồng thời là hai cuộc cách mạng lớn làm chuyển biển toàn bộ quan hệ sản xuất ở nông thôn, làm thay đối hẳn bộ mặt nông thôn miền Bắc, làm cho giai cấp nông dân miền Bắc chuyến biến từ một giai cấp còn bị lệ thuộc vào những tàn dư của chế độ phong kiến trở thành giai cấp tư do; từ những nông dân làm ăn cá thế manh ‘iin thành giai cấp nông dân tập thế xã hội chủ

Trang 19

ghia Hai phong trào này đều được hoàn thành về căn bản rất nhanh trong vòng chưa đầy ba năm (cải cách ruộng đất xong trong hai năm, hợp tác hóa nông nghiệp xong trong hai năm rười) và đã đạt những kết quả rất quan trọng

“Tất cả các phong trào của nông dân

trên địa bàn nông thôn, đều có quy mô lớn, lỗi cuốn hàng vạn, hàng chục vạn, hàng triệu nông cđân với khí thế mạnh mẽ, Cải cách ruộng đất diễn ra "long trời lở đất" Hợp tác hóa nông nghiệp được tiến hành rằm rộ Mặc dù vẫn côn một số hạn chế và sai ầm, nhưng phong trào nông dân ở miền Bắc những năm 1954-1975 là một phong trào cách mạng vĩ đại dưới sự lãnh đạo của Đảng Những đồng góp to lớn và quan trong của phong trào nông dân ở miền Bắc đã góp phần vào thắng lợi vĩ đại mang tầm vóc thời đại của dân tộc, Phong trào nông dân ở miền Bắc những năm 1954-1975 cũng đã đế lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho cuộc vận động cách mạng trong những giai đoạn lịch sử tiếp theo

b) Ở miền Nam: Với thắng lợi của phong trào đồng khởi và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, nông dân và các lực lượng cách mạng miền Nam đã vượt qua thời kỹ khó khăn, đen tối nhất để bước vào một thời kỳ mới của cách mang, tiến công và chiến thắng

Ngày 21-4-1961, ii Nông dân giải phóng miền

lều diễn ra

Trang 20

‘Nam Viét Nam chính thức được thành lập và là thành viên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Sự ra đời của Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam là một mốc lịch sử đánh đấu sự phát triển của tổ chức nông dân, mà trên thực tế hàng ngàn cơ sở Nông hội cứu quốc ở các khu, tỉnh, huyện, xã đã được phục hồi trong đồng khởi

Sau khi thành lập, Hội đã ra tuyên bố tần thành nội dung Tuyên ngôn và Chương trình hành động 10 điểm “của Mặt trận dân tộc giải phóng tniền Nam Việt Nam

“Tháng 7-1965, Hội Nông dân giải phóng miễn Nam Việt Nam đã ban hành dự thảo Điều lệ hoạt động củ

Hội nhằm tiếp tục mở rộng hoạt động của cấp hội cơ số, phát triển hội viên và động viên nông dân phát huy ai tr tích cực của mình trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tháng 1-1969, Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam đã tiến hành Đại hội nhằm tổng kết phong trào đấu tranh của nông dân trong 8 năm, đồng thời quán trệt yêu cầu và nhiệm vụ mới “của nông dân trong đấu tranh chống kế hoạch "bình định cấp tốc" của địch Đại hội đã biếu đương những, thành tích to lớn của nông dân miền Nam trong việc phát triển thế trần chiến tranh du kích, đánh địch, bảo vệ vùng giải phóng, vùng căn cứ và là lực lượng chủ yếu trên mật trận sản xuất, bảo đảm đời sống và cung

Trang 21

cấp hậu căn cho bộ đội Khẳng định vai trò của tổ chức Hội là người tập hợp vận động tuyên truyền nông dân thực hiện đúng đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu "ước của Đăng

1à tổ chức chính trị của gia cấp nông đân miền Nam, Hội Nông đân giải phóng miền Nam Việt Nam đã không ngừng phát triển tổ chức cơ sở của mình, nêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu trong vận động, tổ chức nông dân thực hiện đường lới, chủ trương của Đẳng, của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong nhiệm vụ chiến đấu và thực hiện chính sách ruộng đất, phát triển kinh tổ, xây dựng nông thôn mới thực hiện trọn vẹn vai trò, chức năng của một tổ chức quần chúng, đáp ứng yêu cầu của cách mạng đặt ra Những kinh nghiệm hoạt động phong phú của các cấp Hội Nông dân giải phóng miền Nam và những hy sinh to lớn của nông dân miền Nam và cần bộ Hội trong suốt cuộc kháng chiến đã góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang của cả đân tộc, đồng thời cũng khẳng định vị trí, vai trò to lớn của tổ chức Hội đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đăng, giai cấp nông dân ở miền Nam liên minh chặt chẽ với giai cấp cơng nhân cũng tồn dân đánh bại bốn chiến lược chiến tranh xâm lược của năm đời tống thống Hoa Kỳ, gốp phần

Trang 22

bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

3 Giai đoạn 1975-1987

Với chiến thắng mia Xuân năm 1975, miền Nam "hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất; nhân dân "hai miền Nam Bắc cùng thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giai cấp nông dân vui mừng phấn khởi trước niềm vui chung của dân tộc, "bắt tay vào khỏi phục sản xuất, thực hiện đường lối cải tạo và phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước

Sau ngây miền Nam được giải phóng, Hội Nông cdân giải phóng tiếp tục hoạt động, Hội đã giáo dục, động viên nông dân thì hành các chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước, giúp đỡ nhau khắc phục "hậu quả chiến tranh, ồn định đời sống, Tuy nhiên, công, tác nông hội chưa có chuyến biến mạnh mê gắn liền với nhiệm vụ cải tạo và phát triển nông nghiệp Vì vậy, ngày 12-12-1977, Ban Bí thư ra Chí thị số 24-CT/TW nêu rõ Hội Nông dân giải phóng là tố chức chính trị “của giai cấp nông dân, có nhiệm vụ đông viên nông dân "khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, tổ chức tốt đời sống ở nông thôn, vận động nông đân đi vào lâm ăn tập thế,

[Nong din miền Nam tiếp tục thực hiện các nhiệm ụ xoá bỏ tàn dư phong kiến, điều chỉnh ruộng đất, xây

Trang 23

dung các hình thức hợp tác lao động như các tổ đối công, vần công và xây dựng các hợp tác xã thí điểm ‘én cuối năm 1978, tàn dư bóc lột của địa chủ đã bị xoá bỏ, phần lớn ruộng đất đã về tay nông dân Nghị “quyết Hội nghị Trung wong 6 (khóa IV) đã tạo ra khí thế mới trong sản xuất nông nghiệp và đánh dấu sự mở đầu đối mới quản lý nông nghiệp của Đảng ta, mở ra một thời kỳ mới cho nông nghiệp phát tri

Để phát huy vai tr của tố chức Hội Nông dân trong sự nghiệp cách mạng và tiến tới Đại hội đại biếu nơng dân tồn quốc, tháng 7-1977, Ban Bí thư Trung, tương Đảng thành lập Ban Trù bị Đại hội đại biểu Liên hiệp Nông dân tập thế Trung ương do đồng chí Võ 'Thúc Đồng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương làm Trưởng ‘ban, Ban Trit bj Dai hội đại biếu Liên hiệp Nông dân tập thể Trung ương là một bộ phận trực thuộc Ban Nông nghiệp Trung ương, Đến ngày 25-6-1979, Ban Bí thư Trung ương Đẳng ra quyết định tách Ban Trù bị Đại hội đại biểu Liên hiệp Nông dân tập thế Trung tương thành một cơ quan riêng, thuộc hệ thống các đoàn thể quần chúng và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Bí thư Đồng chí Võ Thúc Đồng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Trưởng ban Nông nghiệp ‘Trung wong tiếp tục kiêm Trưởng ban

Ngày 27-9-1979, Ban Bi thư ra Chỉ thị số 78- CT/TW v8 việc tổ chức Hội Liên hiệp Nông dân tập

Trang 24

thế toàn quốc Chỉ thị khẳng định Hội Liên hiệp Nông, ddan tap thé Viet Nam là tổ chức quần chúng rộng rãi “của nông dân lao động trong cả nước, Hội có nhiệm ụ tập hợp, đoàn kết nông dân để giáo dục, vận động ông dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp miễn Nam, đưa nông thôn tiến lên chủ nghĩa xã hội Hội Liên hiệp Nông dân tập thế Việt Nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, có nhiệm vụ cùng với tổ chức Công đoàn xây đựng khối liên mính công - nông vững chắc, làm cơ sở cho Mặt trận Tổ quốc Hội kết nạp tất cả nông dân "hãng hái phấn đấu vào con đường làm ân tập thể xã "hội chủ nghĩa theo nguyên tắc tự nguyện

Việc Đảng quyết định thành lập Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam có ÿ nghĩa chính trị to lớn Sau nhiều năm không có tổ chức Hội (ở miền Bắc), từ thời điểm này giai cấp nông dân cả nước có tổ chức thống nhất từ Trung ương xuống cơ sở, ngày càng phát uy vai trò to lớn của mình đối với sự nghiệp cách mạng chung của cả nước

Cùng với sự ra đời của cơ chế khoán mới từng "bước làm thay đối bộ mặt nông thôn, thúc đấy sản xuất ông nghiệp phát triển, tổ chúc Hội Nong dân cũng "ngày càng được quan tâm hơn Tháng 9-1981, Ban Bí

Trang 25

thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 16-CT/TW về việc tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với tố chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Nông dan tp thé Việt Nam Cùng với việc ra Chỉ thị số 16-CT/TW, Ban Bí thư cũng đã quyết định cho ban hành Øiễu lệ của Hội Liên hiệp Nông dân tập thế Việt Nam - là tổ chức quần chủng rộng rãi của nông dân lao động trong cả nước Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội tập hợp, đoàn kết, vận động nông dân phát huy quyền làm chủ tập thế, tích cực tham gia xây dựng, củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đấy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, cùng toàn cdân phấn đấu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và "bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam là thành viên “của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chỗ dựa của Nhà nước Cong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sợi dây liên lạc nối liền nông dân với Đảng và Nhà nước Điều lệ còn quy định rõ nhiệm vụ và tố chức của Hội từ Trung tương đến cơ sở

“Trong lúc giai cấp nông dân cả nước phấn khởi thực hiện cơ chế khoán mới trong nông nghiệp th tổ “chức Hội Liên hiệp Nông dân tập thể ở các cấp lại đứng, trước những khó khăn về mặt tố chức và hoạt động “của Hội Đứng trước tình hình đó, để gỡ bớt khó khăn cho hoạt động của các cấp Hội, ngày 20-12-1982, Ban "Bí thư Trung ương Đăng ra Thông trì số 22-TT/TW cquy định nhiêm vu và quyền hạn của Ban Trù bị Đại

Trang 26

"hội đại biếu Liên hiệp Nông dân tập thế Trung ương “Thông trì quy định rõ Ban Tra bj Dại hội đại biểu Liên hiệp nông dân tap thé Trung ương đặt trong khối nông nghiệp, do Ban Nông nghiệp Trung ương phụ trách: đồng thời là một tổ chức đại diện ch nông dân tap thé trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thắng 2- 1984, Ban Bí thư đã ra Thông báo số 32-TB/TW về việc mở Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ nhất Hội liên hiệp Nông dân tập thế Việt Nam

“Trong những năm 1975-1987, đất nước ta trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách, nước ta lâm vào cuộc "khủng hoàng kinh tế xà hội kéo dài và ngày càng trầm trọng Mặc đũ vậy; giai cấp nông dân Việt Nam vẫn một lòng đi theo Đẳng, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ao động sing tao, tìm tòi cách làm ăn mới, từng bước thực hiện thắng lợi đường lối đối mới của Đảng trong nông nghiệp, góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển Tử thực tiễn sáng tạo của quần chủng nông dân, các cấp ủy đảng đã nấm bắt, hướng dẫn, tổng kết tìm a cách làm ân mới, từng bước bố sung và hoàn chỉnh cơ ch quản lý mới trong nông nghiệp Mặt khác, cũng từ thực tiễn của phong trào nông dân, Đảng ta ngày cảng có cách nhìn nhận đúng đân hơn về vị trí, vai trò ccủa tổ chức Hội Nông đân Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương, chính sách sắt hợp hơn nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả tiềm năng to lớn ccủa nông nghiệp, phát huy manh mẽ sức mạnh vĩ đại “của giai cấp nông dân trong giai đoạn cách mạng mới

Trang 27

IIL PHONG TRÀO NÔNG DAN VÀ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỸ ĐỐI MỚI

(TỪ NĂM 1987 ĐẾN NAY)

~ Ngày 1-3-1988, Ban Bi thir Trung ương Ding đã ra Quyết định số 42-QĐ/TW về việc đối tên Hội Liên "hiệp Nông dân tập thế Việt Nam thành đi Nông dần Việt Narn, Từ năm 1988 đến nay, Hội Nông dân Việt Nam đã trải qua 6 kỹ đại hội:

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 1 Hội Nông dân Việt Nam được tiến hành trong 2 ngày 28 va 29-3- 1988 tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội Nghị quyết củ "Đại hội khẳng định: Hội Nông dân Việt Nam là tổ chức chính tị - xà hội rộng lớn của giai cấp nơng dân, đồn kết chật chẽ với các tổ chức thành viên khác trong Mặt trân Tổ quốc Việt Nam, quyết tầm tiến theo ngọn cờ chủ nghĩa Mác « Lênln, tiến theo con đường cách mang do Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra đưới sự lãnh đạo của "Đăng Công sản Việt Nam

-+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ If Hội Nông “dân Việt Nam được tiến hành từ ngày 15 đến ngày 19- 11-1993, tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội Đại hội đã đánh giá phong trào nông đân, công tác xây đựng Hội: phương hướng nhiệm vụ của Hội 5 năm tiếp theo; thông qua Điều lê (sửa đối) Hội Nông dân Việt Nam và thông qua Nghị quyết đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ H Hội Nông dân Viet Nam,

Trang 28

ˆ+ Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thi I Ho Nong dân Việt Nam được tổ chức từ ngày 17 đến ngày 20- 11-1998, tại Hà Nội Đại hội đã quán triệt nhiệm vụ đầy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thông qua báo cáo, Điều lệ (sửa đổi) Hội Nong dan Vigt Nam và thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ II Hội Nông dân Việt Nam,

+ Bài hội đại biểu toàn quốc lần thử IV Hội Nông dan Vide Nam được tiến hành từ ngày 22 đến ngày 25- 11:2003, tại Hà Nội, Đại hội được tổ chức với tính thần: 'Đoàø kết đối mới din chủ: phát triển? Đại hội thông qua báo cáo, Điều lệ (sửa đối) Hội Nông dân Việt Nam; thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Tần thứ IV Hội Nông dân Việt Nam và một số kiến nghị với Đảng, Chính phổ,

-+ Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ V Hội Nông dân Việt Nam được tiến hành từ ngày 22 đến ngày 24-12- 2008 tại Hà Nội Đại hội được tổ chức với tỉnh thần: “Đoàn kết đối mới hội nhập và phát trin? Đại hội thông qua báo cáo, Điều lẽ (sửa đối) Hội Nông dân Việt Nam; thông qua Nghị quyết Đại hội đại biếu toàn quốc Tần thử V Hội Nông dân Việt Nam và một số kiến nghị với Đăng Chính phủ,

-+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vĩ Hội Nông ddan Vigt Nam được tiến hành từ ngày 30-6 đến ngày 3- 7-2013 tại Hà Nội Đại hội được tổ chức với tính thần: “Đoàn kết - đối mới « chủ động hội nhập - phát triển

Trang 29

.bên trừng? Đại hội thông qua báo cáo; phương hướng, mục tiêu, giải pháp công tác Hội và phong trào nông ddan nhiệm kỹ 2013:2018; thông qua 11 chỉ tiêu chủ yếu; thông qua Điều lệ (bổ sung và sửa đối) Hội Nông cdân Việt Nam

~ Trong những năm 1988-1993, tỉnh hình quốc tế có nhiều biến động ảnh hưởng tới Việt Nam Nối bật nhất là sự tan rã của các đảng cộng sản và sự sụp đố chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô Ở trong nước, cũng điễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đặc biệt là Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về đối mới quản lý kinh tế nông nghiệp; Nghị quyết số 8B-NQ/TW khóa VI về đối mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân đân Những sự kiện trên đã tác động sâu sắc tới giai cấp nông dân và Hội Nông dân Việt Nam Nếu như tình hình quốc tế tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm, niềm tin của giai cấp nông cdân đối với chủ nghĩa xã hội, đồng thời tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nông dân, thì những chủ trương, chính sắch mới của Đảng và Nhà nước đã tạo ra động lực và niềm tin của giai cấp ông din va Hội Nông dân Việt Nam đối với đường Tối đổi mới của Đảng,

Việc tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ 1 Hội Nông dân Việt Nam và thực hiện Nghị quyết số 8B- 'NQ/TW của Đảng về đối mới công tắc quần chúng của

Trang 30

"Đăng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân đã mỡ ra thời kỳ mới đối với Hội Nông dân và phong trào nông dân Việt Nam Bộ máy tổ chúc của Hội được

kiện toàn từ Trung ương tới cơ sở; phương pháp chỉ

đạo của các cấp Hội từng bước được đối mới, phù hợp với tình hình mới, đội ngủ cán bộ Hội được cũng có, tăng cường, Công tác phát triến hội viên dân đi vào thực chất tuy số lượng giảm mạnh nhưng chất lượng được nắng cao

Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị đã cung cấp một xung hục mới cho giả cấp nông dân trong việc thi dua sin xuất giới Khắp các địa bàn từ miền Bắc vào "miền Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, nông dân vui mừng đón nhận phần ruộng khốn và tập trung đầu tr cơng sức, tr tuệ, tiền vốn vào quả trình sản xuất nhằm, nâng cao năng suất và sân lượng cây trồng, Qua đó, "nguồn cung lương thực tăng cao, đủ cung cấp cho nhủ cầu tiêu dùng trong nước và đành một phần xuất khẩu, 6p phn quan trọng vào việc ổn định tình hình kính tế ~xã hội của đất nước, đông thời tạo động lực cho nhân dân cả nước iếp tục đấy mạnh công cuộc đối mới

~ Trong những năm 1993-1996, Hội Nông dân Việt Nam đã nỗ lực cùng với nhân dân cả nước tiến hành công cuộc đối mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất "hước, Hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam có bước phát triển toàn diện Các cấp Hội đã đối mới về nhận

Trang 31

thức, xây đựng tổ chức Hội toàn diện trên các mặt công tắc, nhất là tập trung cũng cố cơ sở hội Hầu hết các xã, phường thị trần đều có tổ chức Hội Các chỉ hội, tổ hội ở nhiều loại hình được thành lập phù hợp với cơ

cấu hành chính thôn, ấp, bản, làng và chỉ tố, hội nghề nghiệp Đã cơ bản xóa được những cơ sở và thôn, ấp trắng chưa có tổ chức Hội Hệ thống bộ máy ban chấp, "hành các cấp từ Trung ương đến cơ sở không ngừng được cũng cố và kiện tồn Hội Nơng dân các tỉnh, thành phố và các quận, huyện, thị xã được tăng cường cán bộ chuyên trách Đội ngũ cán bộ các cấp thường xuyên được bôi đường chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức thực tên

Cùng với việc xây dựng tổ chức Hội và phát triển "hội viên, các cấp Hội tích cực đối mới nội dung và phương thức hoạt động hướng về cơ sở, đấy mạnh các phong trào thì đua của nông dân: sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng, xây dựng kết cầu hạ tầng ở "nông thôn Kết quả mà phong trào nông dân thí đua sản xuất, kinh doanh giỏi đem lại không những góp phần thực hiên thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà còn có ÿ nghĩa chính trịto lớn đối với giai cấp nông dân Vai trò nồng cốt của hội viên trong các phong trào hành động cách mạng của nông đân ngày càng được khẳng định, góp phần tích cực

Trang 32

vào việc phát triển kính tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, Vị thế, uy tín của Hội được nắng lên, đội "ngủ cân bộ Hội không ngững trưởng thành

- Trong những năm 2008-2015, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, Hội nghị lần thử bảy Ban Chấp hành "Trung ương Đăng khóa X thông qua Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 5-0-2008 về nông nghệp, nông đân, "nông thôn Đây là một nghị quyết quan trọng, đề ra các quan điểm, mục tiều, nhiệm vụ và giải pháp toàn diện, cơ bản cho phát triến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trên cơ sở đó, hệ thống chính trị đã vào cuộc, tổ chức thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất từ Trung tương đến cơ sở Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, các địa phương, Mật trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội đã ban hành hàng trầm văn bản chỉ đạo thực hiện Qua đó, kinh tế nông nghiệp, "ước ta tiếp tục phát triển, vai trò của Hội Nông dân được đề cao, đời sống của người nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn được đối mới

Các cấp Hội từ Trung ương đốn địa phương đã làm tốt công tác tuyến truyền, tạo sự chuyến biến mạnh mẽ trong nhận thức của cán bộ, hội viên, tông cdân về chủ trương, quan điểm của Đảng đối với nông 'ghệp, tông dân, nông thôn: về vai trò, nhiệm vụ của tố chức Hội Nông dân Việt Nam trong phat trién nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp

Trang 33

ông dân Việt Nam,

Các cấp Hội đã vận động hội viên và nông dân thực "hiện 3 phong trào thí đua lớn của Hội, nhất là phon trào nông dân thí đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn "kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững tiếp tục phát triển cả bề rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa, lõi cuốn, khích ệ hội viên, nông dan tham gia Từ các

phong trào thi đua, đã xuất hiện hàng nghìn tấm

sương nông dân điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh giỏi, năng động, sắng tạo, đám nghĩ, dám làm, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ "hiện đại vào sản xuất, kinh doanh; hình thành các mô ình kinh tế hộ, kinh tế trang trạ, gia tri, tổ hợp tác liên kết nhau trong sin xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tổ cao Hội Nông dân các cấp ngày càng vững mạnh về chính trị tư tưởng và tổ chức; công tác kiểm tra, giám sắt được chủ trọng; hiệu “quả hoạt động của tổ chức cơ sở hội, chỉ, tổ hội và chất lượng hội viên được nẵng lên; công tác cán bộ có nhiều chuyển biến tiến bộ, trình đô, năng lực cắn bộ được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ

Những kết quả đạt được đã nâng cao vị thế, khẳng định vai trò của Hội Nông dân Việt Nam là trung tâm và nòng cốt đối với phong trào nông dân và công cuộc xây dưng nông thôn mới, góp phần phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tổ, cơ cầu lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây cđựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đối,

Trang 34

giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho "hội viên, nông dân; thúc đầy phát triển kinh tế xã hội

Trang 35

Chương II

TÍNH CHẤT, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỘI NÔNG DÂN

VIỆT NAM

1.TÍNH CHẤT CỦA HỘI NÔNG DẦN VIỆT NAM

Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thế chính trị - xã hội của giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng "hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của

Mat tran Tổ quốc Việt Nam

Tội Nông dân Việt Nam tiên thân là Nông hội đỏ, thành lập ngày 14-10-1930, trải qua các thời kỹ cách mạng luôn trung thành với Đảng và dân tộc Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đối mới của Đảng “Công sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam là trung tâm, nông cốt cho phong trào nông dân và công cuộc

xây dựng nông thôn mới

Trang 36

Hội Nông dân Việt Nam có vai trò tập hợp đồn kết nơng dân, xây đựng giai cấp nông dân vững mạnh ‘8 moi mat, xing ding l lve lượng ti cậy trong khối Tiên mình vững chắc công nông, trí bảo đảm thực hiện

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

"nông nghiệp, nông thôn

HHội Nông dân Việt Nam tiếp tục đối mới nội dung, phương thức hoạt động, xảy dưng Hội rừng mạnh cả ề chỉnh trị, tư tưởng tổ chức và hành động: nẵng cao ai trò đại diện, phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền Và lợi ích chính đáng hợp pháp của hội viên, nông dân

Phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tỉnh thần cách mạng, lao động sắng tạo, cần kiệm, tự lực, tự cường đoàn kết của nông dân; tích cục và chủ động hội nhập quốc tế, đấy mạnh phát triến kính tế, xì "hội, xây dựng văn hoá, giữ vững quốc phòng, an ninh, ốp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vàn mình theo định hướng xã hội chủ

nghĩa

'II.CHỨC NẴNG, NHIỆM VỤ ‘CUA HOI NONG DAN VIỆT NAM 1 Chức năng của Hội Nông dân Việt Nam

~ Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt

Trang 37

~ Chăm lo, bảo vộ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tr vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời

sống

2 Nhiệm vy của Hội Nông dân Việt Nam

~ Tuyên truyền, vận động cho cán bộ, hội viên, "nông dân hiểu biết và tích cực thực hiện đường lối, chủ trương của Đẳng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của Hội Khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tỉnh thần tự lực, tự cường, lao động sắng tạo của nông dân

~ Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh; xây đựng nông thôn mới

~ Chăm lo đời sống vật chất và tình thần của hội viên, nông đân Trực tiếp thực hiện và phối hợp thực "hiện một số chương trình và đề án phát triển kính tế, văn hóa, xã hội nông thôn; hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, day ngh® giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống bảo vệ mơi trường

= Đồn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nang cao chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đấp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời

Trang 38

kỹ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

= Tham gia xây đựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh Tham gia giám sit và phản biện xã "hội theo quy chế, tham gia xây đựng cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kịp thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân Thực hiện Quy chế cđân chủ ở cơ sở, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nông cđân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội

~ Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đẳng, tăng cường hợp tắc, trao đối, học tập kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, “quảng bá hàng hoá nơng sản, vàn hố Việt Nam với tổ chức nông dân, tổ chúc quốc tế, các tổ chức chính phủ,

phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới

IV.NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI 'NÔNG DÂN VIỆT NAM

* Nguyễn tắc tổ chức rà hoạt động

Hội Nông dân Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ quan lãnh đạo các cấp của Hội được bầu cử trực tiếp bằng phiếu kín

Trang 39

đệ thống tổ chức của Hội Nông dân Việt Nam gồm bổn cấp:

~ Trung ương

~Cäptinh(inh thành phốtrực thuộc Trưng tơng) ~ Cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh)

~ Cấp cơsổ (xã phường hịtrấn và tương đương)

* Đại hội nông dân các cáp

Corquan lãnh đạo cao nhất của Hội Nông dân Việt Nam là Đại hội đại biểu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp là đại hội cấp đó

~ Số lượng và cơ cấu đại biểu đại hội cấp nào do "ban chấp hành cấp trên trực tiếp hướng dẫn và đo ban chấp hành cấp đó quyết định Đại hội chỉ hợp lệ khi có mặt hại phần ba (2/3) tổng số hội viên (nếu là đại hội toàn thể hội viên) hoặc hai phần ba (2/3) tổng số đại biểu được triệu tập trở lên (nếu là đại hội đại biếu)

+ Bal biểu chính thức của đại hội gồm: Ủy viên ban chấp hành đương nhiệm của cấp đó, đại biếu do đại "hội cấp đưới bầu lên, đại biểu do ban chấp hành cấp, triệu tập đại hội chỉ định Số đại biếu chỉ định khong ‘qua nam phan tram (5%) tổng số đại biểu được triệu tập,

~ Đại hội các cấp có nhiệm vụ: thảo luận và thông qua báo cáo của ban chấp hành nhiệm kỳ qua: quyết định phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ mới; đóng

Trang 40

góp ÿ kiến vào các văn kiện đại hội cấp trên; bầu ban chấp hành khóa mới và bầu đại biếu đi dự đại hội cấp, trên Đại hội đại biểu toàn quốc có nhiệm vụ sửa đối, bố sung và thông qua Điều lệ Hội

~ Nhiệm kỳ Đại hội các cấp là 5 năm Trường hợp đặc biệt, đại hội nhiệm kỳ có thế triệu tập sớm hoặc muộn hơn thời gian quy định, nhưng không quá một "năm và phải được Hội cấp trên trực tiếp đồng ý bing văn bản

* Ban chấp hành Hội Nông dẫn các cấp

+ §ố lượng và cơ cấu ban chấp hành cấp nào do "ban chấp hành Hội cấp trên trực tiếp hướng dẫn và do đại hội cấp đó quyết định Trong nhiệm kỳ, nếu số lượng ủy viên ban chấp hành khuyết thì hội nghị ban chấp hành hoặc hội nghị đại biếu bầu bổ sung, Số ủy viên ban chấp hành được bầu cử bổ sung cấp tỉnh và ‘Trung ương không quá một phần hai (1/2) so với số tủy viên ban chấp hành do đại hội quyết định; cấp "huyện và cấp cơ sở được bổ sung đủ số lượng ủy viên "ban chấp hành mà đại hội đã quyết định

= Ban chấp hành là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội, bạn chấp hành cấp dưới phải được ban chấp "hành cấp trên trực tiếp công nhân Ban chấp hành bầu "ban thường vụ, bầu chủ tịch, các phó chủ tịch trong số tủy viên ban thường vụ Số lượng và cơ cầu ban thường vụ do ban chấp hành quyết định, tổng số ủy viên ban

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w