Trong tất cả những bài thơ mà Bác Hồ đã sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, bài “Cảnh khuya” là bài thơ gây cho em một sự xúc động và ngưỡng mộ hơn cả Phải là người rất yêu, say mê thiên nhiên như Bác mới có thể phát hiện vẻ đẹp hung vĩ, thơ mộng của núi rừng. Cảnh khuya – Đêm đã vào sâu. Trên nền im lặng đấy nổi bật lên một âm thanh trong trẻo, êm dịu như một tiếng hát xa: tiếng suối. Tiếng suối được ngỡ như một tiếng “hát” từ xa vọng lại.
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ " Cảnh khuya" Hồ Chí Minh Bước 2: Tìm ý - Bài thơ “ Cảnh khuya” nói lên vẻ đẹp cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Bài thơ thể tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ - Bài thơ kết hợp miêu tả biểu cảm Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại - Từ tác phẩm mà em học phong thái ung dung, lạc quan yêu đời Bác Chúng ta thật tự hào khâm phục Bác Biết học tập phong cách, tư tưởng Người Biết bồi đắp tinh thần, biết yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp sống Luôn lạc quan trước hoàn cảnh… - Càng đọc thơ Cảnh khuya, em thấy Bác người yêu thiên nhiên, có tâm hồn nghệ sĩ Bác người chiến sĩ cách mạng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước Bước 3: Lập dàn ý Trong tất thơ mà Bác Hồ sáng tác chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp, “Cảnh khuya” thơ gây cho em xúc động ngưỡng mộ h ơn c ả Phải người yêu, say mê thiên nhiên Bác phát vẻ đẹp vĩ, thơ mộng núi rừng Cảnh khuya – Đêm vào sâu Trên im lặng bật lên âm trẻo, êm dịu tiếng hát xa: tiếng suối Tiếng suối ngỡ tiếng “hát” từ xa vọng lại “Tiếng suối tiếng hát xa Cảnh thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với người nhờ biện pháp so sánh tài tình độc đáo: tiếng suối tiếng hát xa Ta nghe âm trẻo, du dương tiếng suối Nghệ thuật so sánh tạo nên vẻ đẹp cho hình ảnh thơ Bác ví dịng suối người có tâm hồn, có tình cảm, cất tiếng hát ngợi ca vẻ đẹp đêm trăng Với âm mở từ “xa” cuối câu thơ với âm điệu vang dài vô tận “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” “Lồng” có nghĩa bao phủ , trùm lên bao phủ với Hình ảnh câu thơ gợi lên vẻ đẹp tranh với đường nét, hình khối đa dạng Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, lồng vào ánh sáng mát dịu Trăng rọi qua kẽ in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh hoa Đứng trước cảnh ấy, mà chẳng say mê, ngây ngất ? Bác người có tâm hồn nghệ sĩ Bác có thức khuya để ngắm cảnh lẽ thường tình Từ “lồng” nhắc lại hai lần thể hòa hợp, quấn quýt hai màu sắc đen, trắng tranh phong cảnh khuya “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ nỗi lo nước nhà.” Chắc đọc đến câu thơ thứ ba nghĩ thức khuya, Bác chưa ngủ cảnh đẹp Bác so sánh cảnh “vẽ” Như vẽ có nghĩa ? Như vẽ có nghĩa đẹp, giống ca dao ví cảnh “như tranh họa đồ” Nhưng, câu thơ thứ tư Bác cho biết: “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Hóa Bác khơng ngủ khơng phải cảnh đẹp, mà nỗi lo cho vận mệnh nước nhà Chúng ta không nên qn rằng, lúc đóqn Pháp tìm cách để đánh vào đánh vào chiến khu Việt Bắc ta hịng tiêu diệt Chính phủ kháng chiến Bác lo lắng Câu thơ lí giải nguyên nhân Bác thức khuya, Bác chưa ngủ Bác thức để lo việc nước, bắt gặp cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lịng xúc đơng mà sáng tác “Cảnh khuya” Bác ngắm cảnh để làm thơ Tất thể Bác người có tâm hồn yêu nước vĩ đại, dĩ nhiên Bác Hồ, yêu thiên nhiên yêu đất nước, cảnh đẹp thiên nhiên mà Bác nghĩ đến đất nước, mà trước hết việc lo nước nhà mà Bác bắt gặp cảnh trăng đẹp rừng khuya Càng đọc thơ Cảnh khuya, em thấy Bác người yêu thiên nhiên, có tâm hồn nghệ sĩ Bác người chiến sĩ cách mạng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước Cả đời Bác nhiều đêm không ngủ, ý thức trách nhiệm, nỗi lo lắng vận mệnh nước nhà, khơng dây xao nhãng nguyên làm nên thống người Bác gợi lên cảm phục vơ hạn tận lịng ... phong cảnh khuya ? ?Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ nỗi lo nước nhà.” Chắc đọc đến câu thơ thứ ba nghĩ thức khuya, Bác chưa ngủ cảnh đẹp Bác so sánh cảnh “vẽ” Như vẽ có nghĩa ? Như vẽ có nghĩa... diệt Chính phủ kháng chiến Bác lo lắng Câu thơ lí giải nguyên nhân Bác thức khuya, Bác chưa ngủ Bác thức để lo việc nước, bắt gặp cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lịng xúc đơng mà sáng tác ? ?Cảnh khuya? ??... sáng tác ? ?Cảnh khuya? ?? Bác ngắm cảnh để làm thơ Tất thể Bác người có tâm hồn yêu nước vĩ đại, dĩ nhiên Bác Hồ, yêu thiên nhiên yêu đất nước, cảnh đẹp thiên nhiên mà Bác nghĩ đến đất nước, mà trước