1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vệ sinh môi trường nông thôn

129 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Trang 3

KỸ THUẬT XỬ!

"Môi TRƯỜNG NON

Trang 5

GS TS LE VĂN KHOA - ThS, NGUYEN BINH DAP

KỸ THUẬT XỬ LÝ

MOI TRUONG NONG THON

NHA XUAT BAN CHINH TRI QUOC GIA- SUTHAT NHÀ XUẤT BAN TAI NGUYEN MOI TRUONG

Trang 7

CHỦ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN

Cuốn sách *Ấÿ thuật xử lý mối trường nồng thốn” do Trung tâm Đào tạo và Truyền thông Môi

trường (Tổng cục Môi trường) tổ chức biển soạn

“Cuốn sách để cập một cách tương đổi đầy đủ và toàn diện những vấn để về nườc sạch vệ sinh mỗi trường nông thôn và các biện pháp xử lý kỹ thuật để khắc phục, xử lý các vấn đế mỗi trường Đó là những kỳ thuật đơn giản, phù hợp, là những hướng dẫn mang tính chất gợi md, dé hiểu dễ áp dụng cho tất cả cóc ‘ving nông thôn nước ta

Nhằm thiết thực cũng cấp kiến thúc khoa học thưởng thúc, cơ bản về vấn đế môi trưởng và ky thuật xử l mới trường nông thôn cho đông đảo bạn đọc, nhất là đổi tượng bạn đọc ở vùng nông thôn, vùng sâu vũng xa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Tài nguyên mới trường và Bản đổ “Việt Nam xuất bản cuốn sách này,

Trang 9

MỤC LỤC Chú dẫu của Nhà xuất bản

Chương 1

CON NGƯỜI VÀ MỖI TRƯỜNG

1 Khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên

3 Mỗi quan hệ giữa con 'Ô nhiềm môi trường

4 Những vấn để môi trưởng eơ bản vùng nông thôn vi và môi trường, Chương 2 XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH 1 Nước sạch 2 Cùng cấp và sử dụng nước sạch vùng nông, thôn Chương 3 'THƯ GOM VÀ XỬ LÝ

RẮC THÁI NÔNG THÔN 1.Tổng quan rác thải nông thôn

Trang 10

3 Thu gom và xứ lý chất thải chân nuôi hợp vệ sinh Chương 4 VỆ SINH MỖI TRƯỜNG NONG THON 1 Xứ lý phân hợp vệ sinh 2 Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh

8 Ky thuật xử lý phân bằng mô hình biỏga

Chương 5

VỆ SINH AN TOÁN THỰC PHẨM VÀ,

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

1 Khải niệm

3: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, 3.Một số điều cần lưu ý về vệ sinh thực phẩm, 3+ Xi lý tại chỗ khí có ngộ độc thực phẩm

Chương 6

SỬ DỤNG BẾP AN TOÀN, TIẾT KIỆM

Trang 11

Chương L

CON NGƯỜI VẢ MỖI TRƯỜNG

1 Khái niệm về môi trường và tài nguyên

thiên nhiên

a Mỗi trường

Điểu 8 Luật bảo vệ mỗi trường 2005 định nghĩa: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tốn tại, phát triển của con người và sinh vật”

"Theo cách hiểu phổ thông, môi trường là tất cả các yếu tổ tự nhiên và nhân tạo trong đó diễn ra sự sống của con người

“Theo định nghĩa của UNESCO, thì mỗi trường của con người bao gốm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa ) và vô hình (tập quán, niềm tin trong đó con người sống và lao động họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của minh,

Trang 12

Thực tế cho thấy, hẩu hết các vấn để môi trường là rất phúc tạp và không chỉ giải quyết đơn thuần bằng khoa học, công nghệ mà cả các méi

quan hệ xã hội, chúng thường liên quan và tác

động tương hỗ đến nhiều mục tiêu và quyền lợi khác nhau

b Tai nguyên thiên nhiên

Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu nhiền liệu, năng lượng thông tỉn có trên ‘Trai đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển của mình

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tốn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống Cũng có thể hiểu tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất hữu ích có sẵn trong tự nhiên để cung cấp cho như cầu kinh tế - xã hội của loài người và sinh vat

~ Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng,

song một cách tổng quát có thể phân thành hai

loại là tài nguyên vô hạn và tài nguyên hữu hạn ‘Tai nguyên vô hạn là các loại tài nguyên có thé tự tái tạo liên tục, không phụ thuộc vào sự tác động của con người, ví dụ như sự tuần hồn tự nhiên của nước, khơng khí Hay khi tài nguyên

Trang 13

này được khai thác, thì quá trình tự nhiên sẽ luôn tự tái tạo lại một cách vô tận, Con người có thể lợi

dụng sức đẩy của gió làm cổi xay, súc nước làm

thủy điện

Tai nguyên hữu hạn là các loại tài nguyên có giới hạn nhất định về trữ lượng, giảm dẩn cùng với quá trình khai thác - sử đụng của con người

- Tài nguyên thiên nhiên cũng có thể chia ra ai nhóm: tài nguyên không tái tạo và tài nguyên tái tạo

“Tài nguyên tái tạo được (renewable resourees):

là các tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ

sung một cách liên tục nếu được quản lý một cách khôn ngoan (Jorgensen 8.E, 1981) Nước, đất, sinh vật, là những tài nguyên tái tạo được

‘Tai nguyên không tái tạo (unrenewable resources): là những tài nguyên có quy mô không thay đổi sẽ mat đi hoặc hoàn toàn bị biến đổi, không còn giữ được tính chất ban đâu sau quá trình sử dụng Các khoáng sản nhiên liệu, các gen dĩ truyền bị mai một không giữ lại được cho đồi sau là những tài nguyên không tái tạo được Trên lý thuyết thì với thi gian hàng triệu năm các tài nguyễn này cũng có khả năng được tai tạo một cách tự nhiên, nhưng trên thực tế thì với khoảng thời gian quá dài như thế những tài nguyên này được xem là "không tấi tạo được

Trang 14

Mỗi loại tài nguyên thiên nhiên có các đặc điểm riêng, nhưng đều có hai đặc điểm chung:

- Đặc điểm thứ nhất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên là sự phân bổ không đồng đều giữa các vùng trên trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu của từng vùng Ví dụ như Nga, Mỹ và các nước Trung Đông do những hiện tượng dị thường về địa lý đã tạo nên những mỏ dầu lớn nhất thế giới, hoặc ở lưu vực sông Âmazon là những khu rừng nguyên sinh lớn, hiện được coi là lá phổi của hành tỉnh

- Đặc điểm thứ hai là đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiền nhiên có giả trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Những khu rừng nhiệt đối cản khoảng thời gian từ 50 năm đến 100 năm cho cây cổi có thể sinh sôi và trưởng thành Để tạo ra các bể đầu cvà khí đốt cân có chuối thời gian liên tục kéo dài từ 10 triệu đến 100 triệu nam cho các quá trình tích tụ

hội đủ sáu thành phản Cũng tương tự như vậy quá

trình hình thành các loại khoáng sản như nỉken sắt, đồng, wolfram đã phải trải qua hàng thế kỷ,

“Từ những đặc điểm trên có thể nói rằng đặc

tính cơ bản của tài nguyên thiên nhiên là tính chất quý hiếm nên đồi hồi con người trong quá trình khai thác sử dụng phẩi luôn có ý thức bảo tốn, tiết kiệm và hiệu qua

Trang 15

3 Mối quan hệ giữa con người và môi trường

a, Méi trường cởi con người

Đổi với sinh vật nói chung và con người nói riêng, môi trường có ý nghĩa toàn điện và da dạng có thể tóm tắt trong bốn vai trò chính sau thình 1):

Cc +2

Hình 1 Các chức năng chủ yếu của mỗi trường

+ Mới trường là không gian “ống

Trang 16

xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tầng, bến cảng Trung bình mỗi ngày mỗi người đều cần khoảng 4mÊ không khí sạch để hit thé: 25 lit nước để uống: một lượng lương thực, thực phẩm tương ứng với 2.000 - 2.400 Calo,

Diện tích không gian sống trên đầu người nước ta đang ngày càng bj thu hẹp, bình quân đất canh tác nông nghiệp ở nước ta hiện nay khoảng 0,1 ha/ngudi, trong khi đó bình quân đất nông nghiệp của Trung Quốc là 0.13 ha/người và của thế giới là 0,27 ha/người

.Có thể phân loại chúc năng môi trường là không gian sống của con người thành:

+ Chúc nâng xây dựng: + Chức năng vận tải: + Chúc nâng sản xuất: + Chúc nàng giải trí

~ Môi trường cung cấp các nguồn tai nguyên Xét về bản chất thì mọi hoạt động của cơn người để duy trì cuộc sống đều nhằm vào việc khai thác các hệ thống sinh thấi của tự nhiên thông qua lao động cơ bắp, công cụ sản xuất và trí tuệ

Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái con người đã lấy từ tự nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của mình

Nhu céu của con người về các nguồn tài nguyên

Trang 17

không ngừng tăng lên cả về số lượng chất lượng và mức độ phúc tạp theo trình độ phát triển của xã hội Chức năng sản xuất của môi trường gồm: + Rừng tự nhiên; + Các thủy vực; + Động và thực vật;

+ Không khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời; + Các loại quậng, đấu mô,

- Môi trường là ndi cha đựng c

Kha nang tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất định được gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sink vật gập nhiều khó khân trong quá trình phân huỷ thì chất lượng môi trường sẽ giảm và môi trường có thể bị ở nhiễm

C6 thể phân loại chi tiết chúc năng này thành

các loại sau:

+ Chức nâng biến đổi lý - hoá học; + Chức năng biển đổi sinh hoá: + Chức năng biển đổi sinh học

+ Moi trường có tai trò lưu trữ tà cụng cấp Không tin

+ Mỗi trường cung cấp nguồn cho việc ghi chép ‘va lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật

thải

Trang 18

chất và sinh vật lịch sử xuất hiện và phát triển văn hố của lồi người:

+ Mơi trường cung cấp các chỉ thị không gian và mang tính chất tín hiệu, báo động sớm các hiểm họa đổi với con người và sinh vật (như phan ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi x:

tai biến tự nhiên, độc bi Wa )

+ Mỗi trường lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo ly ra các như bão, động đất, núi

b Con người tỏi mồi trường

Mỗi trường tự nhiên là tất cả những gì tạo nên môi trường sống quanh con người Đó là tổ hợp của các yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, khí hậu ánh sáng cảnh quan Com án nước uống thuốc chữa bệnh, quản áo mộc đếu là sản phẩm từ thiên nhiên thông qua quá trình lao động của chính con người Con người và môi trường tự nhiên có mối quan hệ rất chật chẽ Con người lựa chọn tạo dựng mỗi trường sống cho mình từ mối trường tự nhiên Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con người Con người tác động vào môi trường tự nhiên theo cả hướng tích cực và tiêu cục (hình 2)

Trang 19

Trí tuệ cơn ngài ¬| inset LÝ, CÁM Sen | Vệ sinh thái) Lao động cơ bắp

Hình 3 Tác động của con người đến tự nhiên Sw tắc động tích cục của con người vào mỗi trường tự nhiên được thể hiện qua việc tận dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình Đồng thời con người biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động đến cải tạo chỉnh phục tự nhiên Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế (Tữ nền nông nghiệp sản bắt hái lượm đến nền nông nghiệp truyền thống và nền nông nghiệp công nghiệp hóa) Tuy nhiên, sự tác động tiêu cục của con người vào môi trường tự nhiên khiến cho môi trường tự nhiên bj tan pha và 6 nhiễm, lúc đó con người sẽ luôn phải sống trong cảnh lo âu về thiên tai, dịch bệnh Do vật rường tự nhiên phải được bảo vệ một cách tốt nhất, phải tiết kiệm

Trang 20

sử dụng các, nh các

các nguồn tài nguyên, nâng cao tỷ Ì

nguồn lực một cách hiệu quả làm cho hệ thái được tái sinh thường xuyên Đặc bid "hoạt động kinh tế của con người phải được coi là một bộ phận cấu thành của hệ sinh thái và phát triển kinh tế phải bảo toàn sự cân bằng của hệ

nh thái

Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với

việc khai thác và sử dụng các loại tài nguyên Nấu con người biết sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, tiết kiếm tạo điều kiện duy trì bảo vệ, phát triển tài nguyên thì môi trường sống sẽ lành mạnh, ngược lại, nếu sử dụng một cách bừa bãi, không hợp lý sẽ làm suy thoái tài nguyên và ô nhiễm mỗi trường e Mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe con người

Súc khỏe là trạng thái thoải mái c về thể chất, tỉnh thân và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là "không có bệnh tật Đúng như Bác Hồ đã nói: "Kh£ huyết lưu thông, tỉnh thắn sảng khoái, đó là xe khỏe” Như vậy, súc khỏe là sự phổi hợp hài hòa cả ba thành phần: thể chất, tỉnh thần và xã hội

Nếu con người cứ tiếp tục sử dụng bừa bãi các loại tài nguyên và thải ra mới trường ngày càng nhiều các chất thải độc hại thì chính con người sẽ là nạn nhân của những hậu quả đó:

Trang 21

- Không khí ô nhiễm vì khí độc, khối bụi thì con người sẽ phải sống trong sự ngột ngọt, thiếu không khí trong lành để hít thỏ, sẽ phát sinh nhiều bệnh tật ô mất mũi và đường hồ hấp, từ dị ứng viêm nhiễm tối ung thư phế quản nặng hơn là ung thư phối Khi nồng độ khí độc vượt quá mức chịu đựng cơ thể, con người sẽ bị ngộ độc cấp

tính và nguy hiểm đến tính mạng

~ Nếu làm cho nguồn nước bị ô nhiễm do phan, các chất độc hóa hợc, các loại thuốc trừ sâu, dầu md thi người dùng sẽ bị các chứng bệnh đường

ruột như: tiêu chấy, tả ly, thương hàn, viêm ruột và nhiều chứng bệnh ngoài đa như ngứa đỏ, ghế 13, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa và viêm gan do vi khuẩn,

gây ra

- Nếu làm cho đất bị ô nhiễm do đổ bỏ các chất thải bừa bãi do nước thải công nghiệp và sinh hoạt, sử dụng quá nhiều các loại phân bón vô cơ và các hóa chất bảo vệ thực vặt sẽ làm cho đất bị chai cúng mất cân bằng dinh dưỡng và tích lũy nhiều chất độc hại đẫn đến giảm năng suất cây trồng cũng như tích lũy nhiều chất thải độc hại trong nông sẵn

Đo đó, để mồi trường luôn trong lành thì mỗi người, mỗi gia đình cần tự giác, nêu cao ý thức bảo, vệ mới trường để bảo vệ cuộc sống của chính mình Việc thể hiện trách nhiệm và thái độ thân thiện

Trang 22

với mới trường phải được cụ thể hóa bằng những "hành động cụ thể, bắt đảu từ chính nơi sinh sống

của mình

3 Ô nhiễm mơi trường

«a, Naun nhân gây ơ nhiễm mơi trường,

'Ơ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành

phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người sinh vật

Chất gây 6 nhiễm là các chất hóa học, các yếu tố vặt lý và sinh học khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ð nhiễm

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:

~ Nguyên nhân tự nhiên: Đây là những nguyên nhân nằm ngoài sự can thiệp của con người như phun trào núi lửa, mưa bảo, ngập úng lụt, đất nước bị nhiễm mận do thủy triểu

- Nguyên nhân do con người (nguyên nhân chính):

+ Dân số tăng nhanh, đôi hỏi khai thắc nhiều nguồn tài nguyên, nhủ cẩu về năng lượng, thức ăn lồn lượng rác thải phát sinh cũng lớn hơn

+ Đô thị hóa, công nghiệp hóa và phát triển giao thông làm cho không khí đất, nước bị ö nhiễm

+ Tang cường sử dụng các loại hóa chất trong nông nghiệp như phân bén vé co, thude trừ sáu, thuốt

diệt cổ và các chất kích thích sinh trưởng khác + Mỗ rộng mạng lưới tưới tiêu có thể đưa chất ô nhiễm từ nơi này đến nơi khác

Trang 23

b Các dạng 6 nhiễm mơi trường chủ yếu:

~ Ơ nhiễm mơi trường đất

Ơ nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt

động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thai của các quần xã sống trong dit

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là tiền móng cho các công

trình xây dựng dân dụng công nghiệp và vàn hóa

của con người Đất là một nguồn tài nguyên quý giá con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để bảo đảm nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốt độ phát triển công nghiệp và hoạt động đơ thị hố như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp chất lượng đất ngày càng bị suy thoái điện tích đất bình

quân đầu người giảm Ö Việt Nam, thực tế suy thoái

tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng

~ Ô nhiễm mơi trường nước

'Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiểu cực của các tính chất vật lý - hoá học - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ö thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trổ nên độc hại vối con người và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Xét về tốt độ lan truyền và quy mô ảnh

Trang 24

hưởng thì ô nhiễm nước là vấn để đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất

Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xây ra chủ yếu ð các khu vục nước ngọt và các vùng ven biển vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quản thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được Kết quả làm cho hàm lượng ðxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực Ở các đại dương, nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dẫu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước, chất thải công nghiệp được thải ra ưu vực các con sông mà chưa qua xử lý đúng mức; các loại phân bón hod hoe và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngắm và nước ao hổ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây 6 nhiém trim trong, dnh hưởng đến súc khỏe của người dân sinh vật trong khu vực,

= O nhiễm môi trường khong ki

© nhiém méi trường không khí là sự có mặt

chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm cho không khí không sạch hoậc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi

Hiện nay ö nhiễm khí quyền là vấn để thài sự

nóng bỏng của cả thể giổi chứ không phải riêng của

một quốc gia nào Môi trường khí quyển đang có

Trang 25

nhiều biến đổi rõ rật và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Ơ nhiễm khơng khí do nhiều nguyên nhân cả từ con người lẫn tự nhiên Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỷ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời cũng thải vào môi trường một khổi lượng lớn các khí thải từ hoạt động sinh hoạt hing ngày, khí thải từ các nhà áy làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Khí thải của các phương tiện giao thông cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ding lo ngại Ô nhiễm môi trường không khí tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người Nó còn tạo ra các cơn mưa axít huỷ diệt các khu rừng và cánh đồng

4, Những vấn để môi trưởng cơ bản vùng nơng thơn

Ơ nông thôn, tuỳ theo các độc thù của từng

vùng từng khu vực mà những vấn để môi trường có thể có tính chất khác nhau Nhìn chung, những vấn để có tính chất nổi cộm ở nông thôn chủ yếu liên quan tối tập quản phương thức thâm canh

trong nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu đất nông

nghiệp, mở rộng diện tích đất canh tác tăng sử dụng phân bón và các loại hóa chất bảo vệ thực vật Có rất nhiều vấn để môi trường đang đặt ra ở các vùng nông thôn nhì

~ Gia tăng dân số và di dan ty do;

Trang 26

- Sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên (đất, nước, rừng

- Sử đụng các loại hoá chất trong nơng nghiệp như; phân bón hố học, các thuốc bảo vệ thực vật;

~ Õ nhiễm do các hoạt động làng nghề, tiểu thủ công nghiệp:

~ Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp:

- Nước sạch và vệ sinh môi trường

Các vấn để trên có tính chất đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trỏ nên gay

gắt, bức xúc

Vậy như thế nào được xem là vấn để môi trường búc xúc? Còn có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng có thể đựa vào ba tiêu chí chính sau:

Thứ nhất: Vấn đê gây tác động mạnh mẽ và lâu dài đến các hệ sinh thái nông nghiệp và nông thôn 'Nó hạn chế tính nâng sản xuất của các thành phẩn môi trường, giảm năng suất cây trồng, vật nưổi cân trở sự phát triển bền vững

Thứ hai: Vấn để có tính phổ biển rộng len lồi trong mọi hoạt động sẵn xuất và sinh hoạt thường nhật của người đân nông thôn

Thứ ba: Tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng

Trang 28

VỀ nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn giai đoạn 8 (2012 - 201), tính đến năm 2010, tổng số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 48.752.457 người, tăng 8.680.000 người so với cuối năm 2005, tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh tầng từ 62% lên 80%, thấp hơn kế hoạch 5%, trung bình tăng 3,6%/näm Trong đó, tỷ lệ số dân nồng thôn được sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn Việt Nam là 40% (Bộ Y tế, 02/2009), thấp hơn kế hoạch 10%,

Trang 29

thống tỉn học trong quản lý vận hành Công nghệ hồ treo được cải tiến có quy mô và chất lượng khá hơn góp phan giải quyết khan hiếm nguồn nước ở vùng cao núi đá trong mùa khô, Khí xảy ra thiên tai, là lụt các địa phương đã sử dụng Cloramin B và Aqua tab, túi PUR để xử lý nước

phục vụ ăn uống

"Một số mô hình và cơ chế quản lý vận hành, bio dưỡng công trình cấp nước tập trung và vệ sinh công cộng phù hợp, bước đấu có hiệu quả đã xuất hiện ở nhiều địa phương như: mô hình sự nghiệp có thu (Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mối trường nông thôn tỉnh), mô hình doanh nghiệp công tư phổi hợp dựa vào kết quả đầu ra, mô hình tư nhân đấu thấu quản lý hệ thống cấp nước

Nhiều đơn vị cấp nước đã tổ chức hạch toán tính đúng tính đủ các chỉ phí, xây dựng giá thành nước trên cơ sở Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11-7-2007 của Chính phủ về sản xuất cung cấp và tiêu thụ nước sạch: Thông tư liên tịch số Tã/2012/TTLT-BTC-BXD.BNNPTNT ngày 15-5- 2012 của Bộ Tài chính, Bộ Xây đựng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn nguyên tác, phương pháp xác định và thẩm quyển quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị khu công nghiệp và khu vực nông thôn

Nhiêu tỉnh đã ban hành khung giá nước tại địa phương với mức giá tính đúng, tính đủ chỉ phí vận

Trang 30

hành bảo dưỡng hợp lý, thu một phần khấu hao cơ ban Khung giá nước này đã tạo điều kiện chủ động

cho hoạt động tài chính, thúc đẩy sự sáng tạo và

"hấp dẫn các đơn vị cấp nước

"Tuy nhiên còn nhiều mô hình, cơ chế quản lý Khai thác các công trình cấp nước tập trung ở nhiều nơi chưa hiệu quả và thiếu bến vững Phương thúc hoạt động cơ bản vẫn mang tính phục vụ, chưa chuyển được sang phương thúc dịch vụ, thị trường hàng hóa Việc lựa chọn mô hình quản lý ð nhiều nơi chưa phù hợp, cồn tổn tại nhiều mô hình quản lý thiếu tính chuyên nghiệp, như mô hình Ủy ban nhân dân xã, cộng đồng, tổ hợp tác quản lý Năng lực cán bộ công nhân quản lý vận hành còn yếu Nhiều địa phương chưa ban hành quy chế quản lý vận hành bảo dưỡng công trình cấp nước tập trung

'Cø chế quản lý, nhất là cơ chế tài chính chưa

phù hợp, nên chưa bảo đảm hoạt động bền vũng

của công trình Công tắc kiểm tra, giám sát, kiểm

soát chất lượng nước chưa được quan tám đầy đủ

Trách nhiệm của người dân trong quản lý sử dụng, bảo vệ và giám sát công trình cấp nước chưa cao, Nhiều nơi đã có công trình cấp nước tập trung với chất lượng tốt, nhưng tỷ lệ đấu nổi còn thấp, nhiều hộ chỉ dùng nước máy để an uống, còn sinh hoạt vẫn dùng nước chưa bảo đảm vệ sinh

Nhiều công trình cấp nước nông thôn xây dựng

Trang 31

hoạt động được, hoặc hoạt động, ‘kém hiệu quả, gây lãng phí và tác động tiêu cục đến cuộc sống của người dân đến quan điểm và thái độ của cộng đồng vớ dịch vụ cấp nước và vệ sinh

6 Hiện trạng tệ sinh môi trường nông thôn Theo tài liệu Chương trình mục tiêu quốc gia VỀ nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 3 (2012 - 2015), khoảng 11.486.500 hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu, chiếm 77% tổng số hộ, trong đó 8.005.088 hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, tăng 1762.000 hộ sơ với khi bắt đấu thực hiện Chương trình giai đoạn 2 (2006 - 2011) trung bình tang 2%/nam, nâng tỷ lệ số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh là 40% cuối năm 2005 lên 55% nam 2010 thấp hơn kế hoạch 15%

Khoảng 32.006 trường học phổ thông mẫm non có nước sạch và công trình vệ sinh, đạt 80% thấp, "hơn kể hoạch 20% Số trường học có nước sạch và công trình vệ sinh tăng 4.000 trường so với khí bắt đầu thực hiện Chương trình giai đoạn 2, trung ình tăng 2°/năm Khoảng 8.675 trạm y tế xã có nước sạch và công trình vệ sinh, tang 2

cuối năm 2005, trung bình mỗi năm tăng 4.(

80%, thấp hơn kế hoạch 20% Số công trình nước sạch và vệ sinh tại chợ nông thôn là 1.537 công trình tang từ 17% cuối năm 2005 lên 48%, thấp "hơn kế hoạch 52% (Bộ Y tế, 2011)

Trang 32

Trong s6 9.728 trụ sở Ủy ban nhân dân xã đã có 7.008 trụ số có nước sạch và công trình vệ sinh, đạt 72%; trong đó, 1.459 công trình được xây mới trong Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2011 viết tắt là NTP2 (Bộ Y tế, 2011),

Số chuồng trại chân nuôi được cải tạo và xây dựng mới đáp ứng việc quản lý chất thải da tang lên Đến năm 2010, khoẳng 2.700.000 hộ có chuồng trại chân nuôi hợp vệ sinh chiếm 45% trên tổng số 6.000.000 hộ chân nuôi; khoảng 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung hẳu hết chất thải đã được thu gom và xử lý Số chuồng trại đã có công trình Biôga là 1.000.000 chuồng trại chiếm gản 17% (Bộ Y tế, 2011)

Việc thu gom, xử lý rác thải cũng bất đâu được quan tam, khoảng 3.810 xã và thị trấn có tổ thu

gom rác thải đạt 32% trên tổng số 9.728 xã trên

cả nước

Hiện cả nước có 2.790 làng nghề, phân bổ không đồng đếu giữa các vùng miền: miền Bắc khoảng 60%, miền Trung 80%, miền Nam 10% Một số làng nghề đã được quy hoạch, chất thải cũng đã được thu gom và xử lý, bước du da hạn chế ô nhiễm môi trường

Trang 33

Chương 2

XỬ LÝ VẢ CUNG CẤP

NƯỚC SẠCH

1 Nước sạch

a, Vai tré cia nước

Nước là nguồn tài nguyên tái tạo, là như cẩu cơ "bản của mọi sự sống trên trái đất và cẳn thiết cho tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội của con người ô đâu có nước, ð đó có sự sống Nước chiếm tỷ lệ khoảng 70% khối lượng cơ thể con người Người ta có thể nhịn ăn được nhiều ngày, nhưng

không thể nhịn uống được một ngày Ở các nước

phát triển mỗi người cẩn khoảng 100 - 200 lít nước sạch mỗi ngày, cồn ở các nước chậm phất triển tổi thiểu cũng cần 40 - 50 lít nước dùng cho

sinh hoạt mỗi ngày Múc trung bình có thể bảo

đảm cho như cầu vệ sinh, sinh hoạt của mỗi người mỗi ngày cần khoảng 60 - 80 lít Trong số này chỉ có 2ð - 8 lít nước sạch đùng cho ăn uống Nước sạch còn đưa vào cơ thể nhiều yếu tố vì lượng và khoáng chất cản thiết cho sự sống như iot, sắt

Trang 34

flour, kém, ding Tuy nhiên nước bẩn cũng có thể đưa vào cơ thể nhiều loại vi khuẩn gây bệnh

Nước bẩn chứa nhiều các chất độc hại như: chì thủy ngắn thạch tín, thuốc trừ sáu, các hóa chất

(WHO) đã tiến hành nghiên cứu cơ cấu bệnh tật ở khu vực châu Á và đi đến nhận xét như sau: Tại một số nước châu A có tối 60% bệnh nhiễm trùng và 40% đẫn tối tử vong là do dùng nước sinh hoạt không hợp vệ sinh Quý Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEP) đưa ra con số: đáng suy ngắm: Hàng nâm, tại các nước dang phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết và 5 triệu trẻ em bị tần tật đo dùng nước bị ô nhiễm

Do đó, nước dùng cho cuộc sống phải bảo đảm 'về số lượng và an toàn về chất lượng

b Thể nào là nước sạch

Nước sạch là nước bảo đảm các yêu cẩu sau: ~ Nước trong, không mau;

- Không có mùi vị lạ, không có tạp chất: ~ Không chứa chất tan có hại;

~ Không có mắm gây bệnh

Nước bị nhiễm bẩn là nguồn truyền bệnh rộng

Trang 35

- Hồng men rằng và chảy máu chân răng do flour quá cao;

~ Các bệnh đường tiêu hóa như tiêu chảy, tả, ly thương hàn

- Các bệnh siêu vi trùng như bại liệt và viêm gan Bị

~ Các bệnh ký sinh trùng, giun sản:

“Các bệnh lây truyền do côn trùng có liên quan tới nước như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não:

- Các bệnh ngoài da như ghẻ lỏ, hắc lào bệnh đau mất hột

"Theo thống kê của Bộ Y tế năm 2008, các bệnh liên quan đến nước: tiêu chẩy hội chúng ly, ly trực khuẩn là ba trong số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, trong đó tiêu chảy là bệnh đứng thứ sáu trong các bệnh có tỷ lệ tử vong lớn nhất (0.009/100.000 dân),

Năm 2009, tình hình cũng chưa đượ cải thiện tỷ

l mắc/100.000 dân với bệnh tiêu chây là 1081.68: tả là 0.56: ly trực khuẩn là 30/5: ly amip 1a 10.9 thương hàn là 177 Tỷ lệ mắc các bệnh này chỉ đứng thứ năm sau một số bệnh đường hồ hấp

Trong thực tế, các nguồn nước tự nhiên luôn chứa một lượng chất hòa tan và có mức độ ở nhiễm nhất định, nên các nguồn nước được xem là sạch khi nổng độ các chất có trong nước và số lượng vi khuẩn thấp hon gidi han cho phép

.e Những nguồn nước sạch cơ bản

Trang 36

các mức theo tiêu chuẩn nước sạch cho sinh hoạt

và ân uống đều là các nguồn nước sạch Có thể

chia ra:

~ Nưâ: sạch cơ bản:

+ Nước cấp qua đường ống từ nhà máy nước

"hoặc trạm cấp nước nông thôn:

+ Nước giếng khoan tẳng nồng hoặc sâu có chất lượng tốt, ẩn định và được sử dụng thường xuyên

~ Nưôt nach quy wae:

+ Nude may hoje nước cấp từ các trạm cấp "nước tập trung; + Nude ging khoan có chất lượng tốt, ổn định; + Nước mưa hứng, trữ sạch; + Nước mật (nước sông, rạch ao, suối có xử lý lắng trong và tiệt trùng Bảng 1 Sử dụng cà bảo tệ nguồn nước sạch

“hang đâu cin bite “Không vực Am Hit cả tơ ngến nc tơ nhọ]: Cơn ngôn nữ: sạch đổ s dư]

[tư ống mưệc ma, nu: ng gg, bo We gut nước với an, hộ ) đucủ hề chữa mắn lc ni sửdưg, [pcr wi tong rat ng ng cm

fs 0 nm dt a te hw

Trang 37

[No br ne dig cu Dung cu mic nae ph de bi] rcs: c, cau mi; day ooh rn sac 8, co ửa tường nyền | fd co tay tn vo ut jt 6 en 20, 8 dug gho ruts hoe vi Ire ing [aera ln oe teu chưng ga sức Lần hà tấu và chug gas cá fa rb ga sic rng th nga gềng 1 nề là 20m, ut rim i gsi, tatty dhến) Jose rout nc Wie cg 8 Bove rate re lin as Tid mang pan ate Ba ‘hn hry my nh hl ác tài Joss, at Sg md touts Troggs, it te, sắc se vt gait bài ag faa Jt i te at ty de Soy ash a wig ctr toon hin | lo cg và sn chon oy fir ee ei, 1 tb Ini

“Thực tế điều tra cho thấy, eø cấu nguồn nước

ân tống sinh hoạt chính ở các hộ gia đình vùng

nông thôn hiện nay như sau: 83,1% giếng khoan

31.2% giếng khơi, Lê nước mưa 11.7% nước

Trang 38

tan, điều kiện kinh tế, ky thuật, xã hội khác nhau nên công trình cấp nước muốn phù hợp phải đa dạng nhỏ gon, don giần với tính linh hoạt cao theo các nguyên tắc:

- Công nghệ phải đơn giản dễ sử dụng, thích nghỉ với mọi nguồn nước có trên địa bần;

~ Phải phù hợp với sự đóng góp của nhân dân khu vực nông thôn và khả năng đóng góp của cơ sở b Các mồ hình cấp nước ~ Mô hình cấp nutde nhé lé: + Giếng đào: + Giếng mô hình thu, chứa nước mưa; + Giếng làng; + Bể lọc nước - Các mô hình cấp nu4ôk tập trưng: + Hệ thống cấp nước tự chảy; + Hệ thống cấp nước bằng xử lý nước mật lấy từ sông, suối mạch lộ:

Trang 39

nước ở các nguồn thiên nhiên đưa vào hệ thống cấp nut

'Công trình xử lý chất lượng nước: Là công trình làm sạch nước - làm cho chất lượng nước từ các nguồn tự nhiên đạt các tiêu chuẩn sử dụng

Cong trình truyền dẫn cấp nước: Là cơng trình dẫn và điểu hồ nước đã xử lý, đưa tới nơi sử dụng nước Bang 2 Cúc bộ phận chính của hệ thổng cấp nước tập trung Se phin [Sephimsd,kusr BạpMmdadi, tumớc pit ước

"Nữ tắm ử gống khoen Tuy tuộc vào chất keyg|Hệ thống đường og] | Nước bó mặt nhợ nước |giền rue ma rout ta|đẫn nước từ tung lâm

ber, mat, pratt mo Heh in Wr rg wo

Josing tang, nhpnv lim bà trồng đườn|

Hà Đến lrg neh, tg eg

lmea đố nước bếp xửc|phu, đồng hổ nước vá| |v® khơng khí, chất xức|hê tiếng ống dẫn vào|

fie, hoa din

Bát, Ho bến; rg nut Bến rong nn ty that

Bogndniirting, |sdo coh bt ci gia 16 che rte sau th so cho ich hy}

Đề lan

Trang 40

.ec Nước mưa

~ Khái niệm nưật mu

Nưậc mưa rơi từ trên cao xuống qua lớp không

khí chứa nhiều bụi bẩn, vi khuẩn và các chất độc

hại như: các khí độc, hơi axit, hơi bụi chì, v.v Nước mưa chảy trên mi nhà và máng húng lôi cuốn theo nhiều chất bẩn khác, nên nước mưa trổ

thành nước không sạch có thể gây hại cho người

dùng Đặc biệt, khi sử đụng nước mưa húng đầu mia hay sau thai gian dai khong mua,

Hinh 3 Bé hing Hình 4 Bể chữa nước mưa có nước mưa từ mái nhà

bổn lọc

- Các loại hình thu gom, chia nước mua:

Để thu gom nước mưa người ta dùng hệ thống ống và máng để hứng, dẫn nước mưa từ mái nhà "hoặc từ các mái hứng khác vào bể chứa Có ba loại hình chứa nước mưa phổ biến được sử đụng rộng rãi là:

Ngày đăng: 24/06/2022, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w