1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập kinh tế vi mô

8 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP 1 BÀI TẬP KINH TẾ DOANH NGHIỆP KQHT 2 Bài 1 Giả sử hàm số cầu đối với một loại hàng hóa A là QD = 2580 – 150P, hàm số cung là QS = 1800 + 240P Trong đó P giá(đvtsp), Q sản lượng(sp) a Xác định giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng? Tại điểm cân bằng, muốn tăng doanh thu nhà sản xuất nên tăng hay giảm giá bán? Tăng hay giảm sản lượng b Chính phủ ấn định giá 3 đvtsp thì thị trường thừa hay thiếu bao nhiêu sản phẩm? c Giả sử do thu nhập tăng, ngư.

BÀI TẬP KINH TẾ DOANH NGHIỆP KQHT Bài 1: Giả sử hàm số cầu loại hàng hóa A QD = 2580 – 150P, hàm số cung QS = 1800 + 240P Trong P: giá(đvt/sp), Q: sản lượng(sp) a Xác định giá sản lượng cân bằng? Tính hệ số co giãn cầu theo giá điểm cân bằng? Tại điểm cân bằng, muốn tăng doanh thu nhà sản xuất nên tăng hay giảm giá bán? Tăng hay giảm sản lượng b Chính phủ ấn định giá đvt/sp thị trường thừa hay thiếu sản phẩm? c Giả sử thu nhập tăng, người tiêu dùng định mua thêm 195 sản phẩm mức giá Xác định giá sản lượng cân mới? d Giả sử nhà sản xuất cải tiến công nghệ sản xuất, làm lượng cung tăng thêm 20% mức giá Xác định giá sản lượng cân mới? Bài 2: Giả sử hàm số cầu hàm số cung loại hàng hóa là: QD = 80 – 10P, QS = -70 + 20P Trong P: giá(đvt/sp), Q: sản lượng(sp) a Xác định giá sản lượng cân bằng? b Chính phủ đánh thuế 3đvt/ sp Tính tổng số thuế người tiêu dùng tổng số thuế người sản xuất chịu? c Tính thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất điểm cân d Chính phủ khơng đánh thuế mà trợ cấp 3đvt/sp Tính tổng khoản trợ cấp người tiêu dùng tổng khoản trợ cấp người sản xuất nhận ? Bài 3: Giả sử hàm số cầu hàm số cung lúa là: QD = 40 – 0,01P, QS = 25 Trong P: giá(đồng/kg), Q: sản lượng(triệu tấn) a Xác định giá lúa cân thị trường? Tính doanh thu người nơng dân? b Nếu Chính phủ thực sách hạn chế cung xuống cịn 22 triệu giá cân thị trường bao nhiêu? Doanh thu người nông dân trường hợp bao nhiêu? Bài 4:Cho số liệu sau cung cầu gạo Zecmin Hà Nội: Giá (nghìn đồng/kg) 10 11 12 Cung (tấn/ngày) 11 13 15 17 19 21 Cầu (tấn/ ngày) 20 19 18 17 16 15 a Viết phương trình đường cung, cầu b Xác định hệ số co giãn cầu theo giá mức giá 10 c Xác định giá sản lượng cân bằng? d Nếu Chính phủ áp đặt giá 11,5 nghìn đồng/kg điều xảy ra? e Nếu Chính phủ đánh nghìn đồng/kg gạo bán Giá sản lượng thay đổi nào? Số thuế Chính phủ thu bao nhiêu? Số thuế người tiêu dùng người sản xuất phải chịu bao nhiêu? Bài 5: Giả sử thị trường loại sách A với giá thị trường 10.000 đồng/quyển lượng trao đổi 20.000 Hệ số co giãn cầu cung theo giá là: ED = -1 ES =1 mức giá a Xác định phương trình đường cung đường cầu? b Xác định thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất mức giá hành? Bài 6: Cơ quan quản lý nhà TP HCM thấy tổng cầu QD = 100-5P Trong đó, P: giá (100.000đồng/căn hộ), Q: hộ (10.000 hộ) Cơ quan nhận thấy việc tăng nhu cầu thuê nhà mức giá thấp gia đình có người đến TP từ nông thôn Ban bất động sản thành phố thông báo cung nhà cho thuê QS =50 +5P a Nếu Ban quản lý thuê nhà Ban kinh doanh bất động sản dự đoán cung cầu giá số lượng hộ cân thị trường ? Dân số TP thay đổi giá thuê trung bình hàng tháng tối đa 100.000đồng tất khơng tìm hộ rời TP (giả sử có người/ gia đình/ hộ)? b Giả sử giá thuê nhà ấn định 900.000đồng/căn hộ tháng, tình hình thị trường nào? Bài 7: Hàm số cầu lúa hàng năm có dạng QD = 480-0,1P ( đvt: P đồng/kg, Q tấn) Thu hoạch năm trước QS1 =270, QS2 = 280 a Xác định giá lúa năm thị trường Tính hệ số co giãn cầu mức giá Anh/ chị có nhận xét doanh thu nông dân năm so với năm trước? b Để bảo đảm thu nhập cho nơng dân phủ đưa giải pháp: + Ấn định mức giá tối thiểu năm 2100 đồng/kg cam kết mua hết phần lúa thặng dư + Trợ giá, phủ khơng can thiệp vào giá thị trường hứa trợ giá cho nông dân 100 đồng/kg Theo anh/chị Chính phủ chọn giải pháp nào, người tiêu dùng thích giải pháp hơn, giải pháp có lợi cho người nơng dân? c Bây Chính phủ bỏ sách khuyến nơng đánh thuế 100 đồng/kg giá thị trường thay đổi nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai người chịu thuế? Bài 8: Cho biết hàm số cung cầu sản phẩm sau: (S): P = 50 + 8Q (D): P =100-2Q Trong đó, P: giá ( $/1triệu đơn vị), Q: sản lượng (triệu đơn vị) a Tính giá sản lượng cân bằng? b Nếu Chính phủ quy định mức giá 80$/1triệu đơn vị cam kết cung toàn lượng thiếu hụt thị trường cách nhập Chính phủ tiền? c Tính thặng dư tiêu dùng câu a? d Giả sử Chính phủ muốn lượng trao đổi thị trường 10 triệu đơn vị cách ấn định cách trợ cấp cho nhà sản xuất khoản trợ cấp tính triệu đơn vị sản phẩm phải bao nhiêu? Người tiêu dùng người sản xuất bên lợi từ chương trình trợ cấp này? e Giả sử Chính phủ muốn lượng trao đổi thị trường triệu đơn vị cách đánh thuế khoản thuế tính triệu đơn vị sản phẩm phải bao nhiêu? Người tiêu dùng người sản xuất bên chịu từ sách thuế này? Bài 9: Thị trường sản phẩm A Hà Nội cho đường cung cầu sau: (S): P= 3Q – 12,8 , (D) : P = 8,26 – Q Trong đó, P: giá (nghìn đồng/kg), Q: Sản lượng (tấn) a Xác định giá sản lượng cân bằng? Tính hệ số co giãn cầu theo giá điểm cân bằng? Tại điểm cân bằng, muốn tăng doanh thu người sản xuất nên tăng hay giảm giá bán? Tăng hay giảm sản lượng? b Tính thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất? c Giả sử Chính phủ áp dụng sách trợ cấp để giá giảm xuống cịn 2,5 nghìn đồng/kg mức trợ cấp bao nhiêu? d Người tiêu dùng hay người sản xuất nhận lợi nhiều từ sách trợ cấp? Số tiền người tiêu dùng người sản xuất nhận bao nhiêu? KQHT Bài 1: Một người tiêu dùng có hàm tổng hữu dụng U = (Y + 1)(X +2) Trong X Y lượng hàng hóa tiêu dùng hai hàng hóa tương ứng a Vẽ đường bàng quan người với mức lợi ích U = 36 b Giả định giá hai hàng hóa USD thu nhập người tiêu dùng 11 USD Tìm tổ hợp hai hàng hóa X Y để người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng Hữu dụng tối đa bao nhiêu? Bài 2: Một sinh viên có thu nhập 15.000đồng/ngày để tiêu dùng hàng hóa X( xơi) Y( chơi game) với giá xôi 5.000đồng giá chơi game 2.500đồng Giả sử hữu dụng biên sinh viên tiêu dùng hàng hóa cho bảng sau: Lượng tiêu dùng MUX MUY 25 18 10 -7 -5 10 Bạn sinh viên phải chọn số lượng sản phẩm X Y để mức hữu dụng đạt tối đa? Hữu dụng tối đa bao nhiêu? Bài 3: Từ làm quen người thổ dân sống đảo, ngày Robinson mang nho mà trồng để đổi lấy thịt cá Khi đó, hàm hữu dụng Robinson có dạng: U = U(C,T) = C1/2T1/2 Trong C số lượng cá, T số lượng mẫu thịt Mỗi ngày Robinson thu hoạch túi nho tươi Để đổi lấy 1con cá, Robinson phải trả ½ túi nho, mẫu thịt túi nho a Robinson nên đổi cá mẫu thịt để mức hữu dụng đạt tối đa? Hữu dụng tối đa bao nhiêu? b Vào mùa nho chín, hàng ngày Robinson thu hoạch đến túi nho tươi Giả sử tỷ lệ trao đổi với anh bạn thổ dân khơng đổi Hãy tính số lượng cá mẫu thịt để tối đa hóa hữu dụng? Hữu dụng tối đa bao nhiêu? Bài 4: Một người tiêu dùng có thu nhập I=3.500 để mua sản phẩm X Y với giá tương ứng PX = 500, PY =200 Hữu dụng người tiêu dùng biểu thị qua hàm số sau: TUX = -X2 + 26X TUY = -5/2Y2 +58Y Xác định phương án tiêu dùng tối ưu tính hữu dụng tối đa đạt được? Bài 5: Học sinh A thường dùng bữa trưa trường học với hai loại hàng hóa X Y nhận mức hữu dụng U = ( X, Y) = X1/2Y1/2 a Nếu đơn giá hàng hóa X 0,1 đơn vị tiền đơn giá hàng hóa Y 0,25 đơn vị tiền Em A nên tiêu dùng đơn vị tiền để tối đa hóa hữu dụng? Hữu dụng tối đa bao nhiêu? b Do nhà trường khơng khuyến khích học sinh sử dụng hàng hóa X nên gia tăng đơn giá loại thức ăn lên thành 0,4 đơn vị tiền Như học sinh A phải có thêm tiền để có mức hữu dụng tối đa cũ? Số lượng X Y bao nhiêu? KQHT Bài 1: Một nhà sản xuất cần yếu tố đầu vào K L để sản xuất sản phẩm X Biết người chi số tiền TC = 600.000 để mua yếu tố với đơn giá tương ứng v=120.000, w = 30.000 Hàm sản xuất cho Q = 100K.L a Tính số lượng K L để tối đa hóa sản lượng? Sản lượng tối đa bao nhiêu? b Nếu w tăng lên thành 60.000 nhà sản xuất phải tốn thêm tiền để sản xuất mức sản lượng tối đa cũ Bài 2: Một nhà sản xuất cần yếu tố đầu vào K L để sản xuất sản phẩm X Biết người chi số tiền TC = 1200USD để mua yếu tố với đơn giá tương ứng v =120USD,w = 30USD Hàm sản xuất cho Q =K(L-8) a Tính số lượng K L để tối đa hóa sản lượng? b Nếu đơn giá vốn giảm 60 USD nhà sản xuất tiết kiệm tiền để sản xuất sản lượng sản phẩm tối đa cũ? Bài 3: Một hàm sản xuất Q = K(L-2) Giả sử doanh nghiệp cần sản xuất 200 sản phẩm Vậy doanh nghiệp nên chọn tập hợp vốn lao động để tối thiểu hóa chi phí với đơn giá vốn 10 đơn lao động 20 đơn vị tiền? Bài 4: Một nhà sản xuất có tổng chi phí sản xuất 400USD để mua yếu tố đầu vào với đơn giá vốn 20USD/đơn vị, đơn giá lao động 10USD/đơn vị Hàm sản xuất cho Q = KL – 4K a) Viết phương trình đường đẳng phí Minh họa đồ thị b) Tính số lượng vốn lao động để nhà sản xuất tối đa hóa sản lượng? Sản lượng tối đa bao nhiêu? c) Nếu đơn giá lao động tăng lên 20USD/đơn vị, yếu tố khác khơng đổi Tính số lượng vốn lao động để nhà sản xuất tối đa hóa sản lượng? Sản lượng tối đa lúc bao nhiêu? Chi phí cho yếu tố đầu vào bao nhiêu? Bài 5: Một nhà sản xuất cần yếu tố đầu vào K L để sản xuất sản phẩm X Biết người chi số tiền TC = 200USD để mua yếu tố với đơn giá tương ứng v =20USD, w = 10USD Hàm sản xuất cho Q = K2(L-2) a Tính số lượng K L để tối đa hóa sản lượng? b Nếu v giảm xuống 10USD giá lao động khơng đổi với chi phí trên, doanh nghiệp sử dụng K L để tối đa hóa sản lượng? Sản lượng sản xuất tăng hay giảm % so với trường hợp a? c Nếu w tăng lên thành 15 USD giá vốn khơng đổi với chi phí trên, doanh nghiệp sử dụng K L để tối đa hóa sản lượng? Sản lượng sản xuất tăng hay giảm % so với trường hợp a? KQHT Bài 1: Giả sử hãng sản xuất có hàm số cầu sản phẩm là: P = 100 – Q Chi phí sản xuất hãng TC = 500 + 3Q + Q2 a Viết phương trình biểu diễn Chi phí biên (MC), Chi phí trung bình (AC), Chi phí cố định trung bình (AFC), Chi phí biến đổi trung bình (AVC) b Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp bao nhiêu? c Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu giá sản lượng bán bao nhiêu? Lợi nhuận lúc bao nhiêu? Bài 2: Cầu thị trường sách hướng dẫn du lịch cho người nước là: Q =2000-100P Trong P: giá(USD), Q: sản lượng(quyển) Trước in sách nhà xuất phải tốn khoản cố định 1000USD cho việc trả tiền viết đánh máy thảo a Xác định phương trình đường tổng chi phí cho việc sản xuất sách biết chi phí bổ sung thêm để in sách 2USD b Xác định số lượng sách giá bán Nhà xuất theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu tối đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận đạt trường hợp? c Nếu quan Nhà nước quy định giá bán cao cho sách 9USD lợi nhuận Nhà xuất thay đổi nào? Bài 3: Giả sử hãng sản xuất có hàm số cầu sản phẩm là: P = 2400 – 2Q Chi phí sản xuất hãng TC = Q2 +1000 a Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu giá sản lượng bán bao nhiêu? Lợi nhuận lúc bao nhiêu? b Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp bao nhiêu? c Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để chi phí trung bình đạt tối thiểu? Lợi nhuận doanh nghiệp trường hợp bao nhiêu? Bài 4: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A với hàm tổng chi phí ngắn hạn TC = Q2 + 4Q + 100 Hàm số cầu doanh nghiệp P = 70 – 2Q Trong P: giá, tính đồng/sản phẩm; Q: sản lượng, tính sản phẩm a) Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp bao nhiêu? b) Chính phủ đánh thuế đồng/sản phẩm Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp trường hợp bao nhiêu? c) Chính phủ đánh thuế khoản thuế cố định 43 đồng Xác định giá sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, lợi nhuận tối đa ? d) Nếu giá bán thị trường 50 đồng/sản phẩm doanh nghiệp có sản xuất hay khơng? Doanh nghiệp lời hay lỗ, mức lời (lỗ) bao nhiêu? Bài 5: Cầu thị trường sản phẩm Y là: Q= 100 –P, chi phí ngắn hạn TC = 500 +Q2 +4Q Trong đó: P: giá (đvt), Q: sản lượng (sản phẩm) a Viết phương trình biểu diễn Chi phí biên (MC), Chi phí trung bình (AC), Chi phí cố định trung bình (AFC), Chi phí biến đổi trung bình (AVC) b Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp bao nhiêu? c Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu giá sản lượng bán bao nhiêu? Lợi nhuận lúc bao nhiêu? d Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để chi phí trung bình đạt tối thiểu? Lợi nhuận lúc doanh nghiệp bao nhiêu? Bài 6: Giả sử hãng sản xuất có hàm số cầu sản phẩm là: P = 100 – 0,01Q Chi phí sản xuất hãng TC = 50Q + 30.000 Trong P: giá (đvt), Q: sản lượng (sp) a Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu giá sản lượng bán bao nhiêu? Lợi nhuận lúc bao nhiêu? b Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp bao nhiêu? c Chính phủ định đánh thuế 10 đvt/sp doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp bao nhiêu? d Doanh nghiệp bán với mức giá sản lượng để lợi nhuận đạt 30.000? e Nếu giá bán 55đvt/sp doanh nghiệp có sản xuất hay không? Lợi nhuận bao nhiêu? ... đa bao nhiêu? Bài 2: Một sinh vi? ?n có thu nhập 15.000đồng/ngày để tiêu dùng hàng hóa X( xơi) Y( chơi game) với giá xôi 5.000đồng giá chơi game 2.500đồng Giả sử hữu dụng biên sinh vi? ?n tiêu dùng... nhiêu? Bài 2: Cầu thị trường sách hướng dẫn du lịch cho người nước là: Q =2000-100P Trong P: giá(USD), Q: sản lượng(quyển) Trước in sách nhà xuất phải tốn khoản cố định 1000USD cho vi? ??c trả tiền vi? ??t... khuyến nơng đánh thuế 100 đồng/kg giá thị trường thay đổi nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai người chịu thuế? Bài 8: Cho biết hàm số cung cầu sản phẩm sau: (S): P = 50 + 8Q (D): P

Ngày đăng: 24/06/2022, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Giả sử giá thuê nhà được ấn định là 900.000đồng/căn hộ mỗi tháng, tình hình thị trường sẽ như thế nào?  - Bài tập kinh tế vi mô
b. Giả sử giá thuê nhà được ấn định là 900.000đồng/căn hộ mỗi tháng, tình hình thị trường sẽ như thế nào? (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w