1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRỌNG tâm ôn LỊCH sử k8

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 30,26 KB
File đính kèm Tài liệu bồi dưỡng HSG Lịch sử 8.rar (278 KB)

Nội dung

PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1 So sánh điểm giống và khác nhau của các cuộc cánh mạng tư sản thời cận đại Giống nhau Nguyên nhân dẫn đến cách mạng Do sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mẫu thuẫn giữa các giai cấp tư sản, nông dân, với chế độ phong kiến hoặc giữa các tâng lớp nhân dân ở thuộc địa với chính quốc, ngày càng gay gắt Lãnh đạo cách mạng giai cấp tư sản, có nơi là tư sản liên minh với quý tộc mới Lực lượng cách mạng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Nhiệm vụ xoá.

PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1: So sánh điểm giống khác cánh mạng tư sản thời cận đại * Giống nhau: - Nguyên nhân dẫn đến cách mạng : Do phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, mẫu thuẫn giai cấp tư sản, nông dân, với chế độ phong kiến tâng lớp nhân dân thuộc địa với quốc, ngày gay gắt - Lãnh đạo cách mạng: giai cấp tư sản, có nơi tư sản liên minh với quý tộc - Lực lượng cách mạng: đông đảo quần chúng nhân dân tham gia - Nhiệm vụ: xoá bỏ cản trở chế độ phong kiến, chế độ thực dân, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Kết quả: dành thắng lợi, đưa giai cấp tư sản liên minh tư sản - quý tộc tư sản hoá lên nắm quyền, tạo tiền đề cho quan trọng cho phát triển chủ nghĩa tư bản, nhiều nước chuyển qua giai đoạn đế quốc chủ nghĩa * Khác nhau: hình thức: nội chiến giải phóng dân tộc, cải cách thống đất nước Câu 2: Cách mạng tư sản có tác dụng phát triển lịch sử? Cách mạng tư sản kỷ XVI kéo dài tới kỷ XX vừa có tác dụng tích cực có hạn chế mà cách mạng tư sản mang lại: * Tích cực: - Xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập dân chủ tư sản - Tạo phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời có tiến vượt bậc phương thức sản xuất, bước tiến có ý nghĩa lịch sử xã hội nhân loại * Hạn chế: - Thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác, thay chế độ bóc lột phong kiến chế độ bóc lột tư chủ nghĩa - Chưa giải vấn đề xã hội xóa bỏ chế độ người bóc lột người - Làm nảy sinh mâu thuẫn xã hội Các đấu tranh giai cấp liên tục diễn nước tư chủ nghĩa Câu 3: Điền vào bảng sau tên nước dẫn đầu giới kinh tế thời điểm cuối kỉ XIX Nêu mâu thuẫn chủ yếu đế quốc "già" (Anh, Pháp) với đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ)? Mâu thuẫn chi phối sách đối ngoại nước đế quốc nào? Thời gian \ Vị trí Thứ (1) Thứ hai (2) Thứ ba (3) Thứ tư (4) Giữa kỉ XIX Anh Pháp Đức Mĩ Cuối kỉ XIX Mĩ Đức Anh Pháp - Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh Pháp) kinh tế phát triển chậm lại, lại có nhiều thuộc địa Cịn đế quốc đời - đế quốc "trẻ" Đức, Mĩvươn lên nhanh chóng tốc độ phát triển kinh tế lại có thuộc địa Anh, Pháp Vì vậy, mâu thuẫn nước đế quốc “già" "trẻ” thuộc địa gay gắt - Mâu thuẫn làm cho nước đế quốc thi hành sách ngoại giao hiếu chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng; bạo lực, chuẩn bị chiến tranh giới đế giành giật thuộc địa Các chiến tranh đế quốc bước đầu chia lại giới diễn Đó chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) chiến tranh Anh – Bơ-Ơ (1899 – 1902): Anh thơn tính hai nước người Bô-Ơ, sáp nhập vào Nam Phi; chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) – Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung, I-tali-a; khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga Cả hai khối tích cực chuẩn bị chiến tranh để tốn địch thủ chia lại thuộc địa, làm bá chủ giới Đây nguyên nhân sâu xa chiến tranh giới thứ Câu 4: Nét phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ đầu kỉ XX thể nào? Nêu kết ý nghĩa phong trào?) - Tinh thần dân tộc tín ngưỡng bị xúc phạm ngịi nổ dẫn đến khởi nghĩa Xi-pay chống thực dân Anh năm 1857-1859.Cuộc khởi nghĩa Xi-pay nổ Mi-rút, sau nhanh chóng lan rộng khắp miền Bắc phần miền Tây Ấn Độ, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, chủ yếu nông dân – Từ dậy binh lính Xi-pay phát triển thành khởi nghĩa nơng dân Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc: + Khởi nghĩa giải mâu thuẫn toàn thể dân tộc Ấn Độ vớithực dân Anh cướp nước để giành độc lập dân tộc + Lực lượng tham gia khởi nghĩa đại diện cho quyền lợi dân tộc, thể ý thức dân tộc rõ nét - Bị thực dân Anh đàn áp dã man, phong trào thất bại, nhiên sở cho nhân dân Ấn Độ giành thắng lợi sau Câu 5: Vì chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại? Qua kết cục em có suy nghĩ chiến tranh giới thứ hai? Theo em cần phải làm để giới khơng cịn chiến tranh? * Chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại vì: chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, đóng vai trị định đưa tới chiến thắng vĩ đại Ba cường quốc liên minh lập nên khối đồng minh lịch sử với nước có chế độ trị – xã hội khác nhau, chung mục tiêu tiêu diệt chủ nghĩa phát xít * Qua kết cục Chiến tranh giới thứ hai, cho thấy được:Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề Là chiến tranh tham vọng riêng mà gâyảnh hưởng đến toàn nhân loại phải hứng chịu hậu chiến tranh, nước thắng trận nước bại trận tất châu lục toàn giới  Chúng ta cần phải lên án phản đối chiến tranh, tìm cách ngăn chặn chiến tranh, yêu tự do, bảo vệ hịa bình, có tinh thần chống chiến tranh, chống khủng bố, chống mâu thuẫn sắc tộc….Chúng ta phải làm để chiến tranh không xảy nữa, trách nhiệm người, quốc gia tồn nhân loại Câu Liên Xơ có vai trò việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? - Trước hành động chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ sức ngăn chặn bùng nổ chiến tranh: giúp đỡ Tiệp Khắc (năm 1939), kí kết hiệp ức khơng xâm phạm lẫn với Đức - Khi Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Liên Xô vận động nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh -Khi phát xít Đức cơng vào lãnh thổ Liên Xô, Hồng quân nhân dân Liên Xô trực tiếp đương đầu với phát xít Đức Sau đánh bại quân đội phát xít Đức, Hồng quân Liên Xơ cịn giúp nước Đơng Âu đánh bại qn xâm lược Đức, giải phóng hàng loạt nước Đơng, Nam Âu - Hồng quân Liên Xô với liên quân Anh – Mĩ công vào tận sào huyệt Béclin, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, kết thúc Chiến tranh châu Âu - Thực chủ trương Hội nghị I-an-ta, Hồng quân Liên Xô mang quân đánh bại triệu quân Quan Đông Nhật với lực lượng Đồng minh đánh bại phát xít Nhật vào ngày 14 – – 1945, kết thúc Chiến tranh châu Á – Thái Binh Dương - Sau Chiến tranh kết thúc, Liên Xô chủ trì hội nghị Pốt-xđam để giải vấn để giải giáp phát xít xếp lại trật tự giới sau chiến tranh - Như vậy, Liên Xô nước đầu lực lượng chủ chốt góp phần định thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít - Việc Liên Xơ tham chiến làm thay đổi hồn tồn tính chất chiến tranh: Từ chiến tranh đế quốc, phản động, phi nghĩa sang chiến tranh nghĩa, chiến tranh giải phóng Liên Xơ lực lượng dân chủ hịa bình giới Việc đánh bại chủ nghĩa phát xít khơng thể phủ nhận thật qn đội Liên Xơ giữ vai trị chủ lực, lực lượng định đánh bại chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ chỗ dựa vững cho hịa bình giới Câu 7: Phân tích tiền đề thúc đẩy cách mạng Nga bùng nổ đầu 1917? * Tiền đề chủ quan: – Chính trị: + Đầu TK XX, Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II tàn tích phong kiến nặng nề,nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng + Sau cách mạng dân chủ tư sản 1905 – 1907 thất bại, nước Nga đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II Năm 1914, Nga hồng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ khí lương thực, liên tiếp thua trận, đất… Mọi nỗi khổ (đè nặng lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân, công nhân Nga 100 dân tộc đế quốc Nga Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hồng lan rộng khắp nơi Chính phủ Nga hồng ngày trở nên bất lực, khơng cịn khả tiếp tục thống trị – Kinh tế: + Nông nghiệp: sản xuất lạc hậu, mùa đói thường xuyên xảy ra… + Công – thương nghiệp: quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư phát triển, thành lập nên công ty độc quyền… - Xã hội: nước Nga nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt thời đại: mâu thuẫn nông dân với địa chủ, mâu thuẫn công nhân với chủ tư bản… Giai cấp vơ sản có kinh nghiệm, Đảng Bơn sê vich, trưởng thành lãnh đạo cách mạng, Lênin vị lãnh tụ thiên tài * Tiền đề khách quan: – Chiến tranh giới thứ mở thời cho cách mạng Nga: Nga hoàng dốc sức người, sức vào chiến, làm cho kinh tế thêm kiệt quệ, xã hội, trị rối ren – Mâu thuẫn giai cấp xã hội tăng cao dẫn đến phong trào phản đối chiến tranh diễn khắp nước Nước Nga tiến sát tới cách mạng – Các nước đế quốc bận chiến tranh khơng có điều kiện can thiệp vào tình hình nước Nga Nhận thấy thời chín muồi Lênin kêu gọi quần chúng: “ biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến nước” Câu 8: Nước Nga năm 1917 có cách mạng ? Đó cách mạng nào? Vì ? (Tại nói cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn hoàn cảnh trị đặc biệt?) - Nước Nga năm 1917 có hai cách mạng Đó cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười - Sau cách mạng dân chủ tư sản 1905 – 1907 thất bại, nước Nga đế quốc qn chủ chun chế, đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ khí lương thực, liên tiếp thua trận, đất… Mọi nỗi khổ (đè nặng lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân, công nhân Nga 100 dân tộc đế quốc Nga Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi Chính phủ Nga hồng ngày trở nên bất lực, khơng cịn khả tiếp tục thống trị - Tháng năm 1917, nhân dân Nga tiến hành cách mạng, nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng Kết chế độ Nga hoàng bị lật đổ, song cục diện trị đặc biệt lại diễn Nga: quyền song song tồn – Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản Xơ viết - Trong đó, phủ lâm thời tư sản theo đuổi chiến tranh đế quốc, ngược lại với nguyện vọng quần chúng nhân dân - Trước tình hình đó, Lênin đảng Bơn-sê-vích Nga vạch kế hoạch, định tiếp tục lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật đổ phủ lâm thời: cách mạng tháng Mười năm 1917 bùng nổ thắng lợi, lật đổ phủ lâm thời tư sản, thiết lập quyền thống tồn quốc Xơ Viết Đó cách mạng vơ sản giới LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Với nội dung hiệp ước mà triều đình Nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, em làm sáng tỏ ý kiến Câu 2: Tại nói phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX thực chất phong trào yêu nước nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước? - Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX tiếp tục kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta, khơng phải từ bắt đầu có chiếu Cần Vương (7/1885) mà chuẩn bị sau triều đình Huế kí Hiệp ước Q Mùi(1883) Đáp lại việc kí hiệp ước đầu hàng, phong trào kháng chiến nhân dân bùng nổ khắp nơi Sự phân hóa giới quan lại triều đình dẫn đến công quân Pháp kinh thành Huế sau đó, có chiếu Cần Vương, phong trào hưởng ứng chủ trương Cần Vương cứu nước diễn sôi từ 1885 – 896 - Mục đích phong trào đánh đuổi quân xâm lược Pháp để khôi phục nhà nước phong kiến sụp đổ (trung quân – quốc), mục đích lớn trước hết đánh giặc cứu nước, yêu cầu chung dân tộc.Chính mục đích chi phối nên sau vua Hàm Nghi bị bắt, từ 1888 – 1896 khơng cị đạo triều đình, phong trào tiếp tục phát triển liệt, quy tụ số trung tâm lớn khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình đặc biết khởi nghĩa Hương Khê - Lãnh đạo khởi nghĩa võ quan triều đình thời kì đầu chống Pháp mà chủ yếu văn thân sĩ phu yêu nước có chung nỗi đau nước với quần chúng lao động nên tự nguyện đứng phía nhân dân chống Pháp xâm lược - Lực lượng tham gia kháng chiến chủ yếu văn thân, sĩ phu, nông dân yêu nước Câu 3: Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX đời bối cảnh nào? Nêu nội dung ý nghĩa đề nghị cải cách đó.Vì cải cách khơng thực hiện? * Bối cảnh: - Vào cuối kỉ XIX, thực dân Pháp riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm nước ta Trong đó, triều đình Huế tiếp tục thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế xã hội Việt nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng - Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng; nông nghiệp, thủ cơng nghiêp, thương nghiệp đình trệ; tài cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, sĩ phu người thông thái, nhiều, biết nhiều, chứng kiến phồn thịnh tư Âu - Mĩ thành tựu văn hoá phương Tây Một số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa đề nghị, yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… nhà nước phong kiến Trong bối cảnh trào lưu cải cách tân đời * Nội dung: - Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển miền Bắc miền Trung để thông thương với bên - Từ năm 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình 30 điều trần, đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục… - Vào năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng han “ Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước * Ý nghĩa: - Những tư tưởng cải cách cuối kỉ XIX gây tiếng vang lớn, dám công vào tư tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời - Góp phần vào việc chuẩn bị cho việc đời phong trào tân Việt Nam vào đầu kỉ XX * Kết cục: - Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm tới vấn đề thời đại - Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt đề nghị cải cách Câu 4: Điểm giống khác xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh: Điểm giống: - Đều mong muốn thực mục đích làm cách mạng cứu nước, cứu dân - Đều thấy cần phải nước ngồi để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm cách mạng nước để làm cách mạng Việt Nam Khác nhau: - Phan Bội Châu chủ trương bạo độngbằng cách vận động quần chúng tranh thủ giúp đỡ bên (cầu viện Nhật Bản) để tiến hành chống Pháp, xây dựng nên chế độ trị Việt Nam - Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách tân nhằm giành lại tự dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên giành độc lập dân tộc Câu 5: Nguyên nhân dẫn tới thất bại hai xu hướng cứu nước này? - Phan Bội Châu: Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện dựa vào Nhật để đánh Pháp, khác "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau" Đây chủ trương sai lầm, thể nhận thức chưa đắn bạn thù Vì chủ trương khó có khả thực - Phan Chu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách tân nhằm giành lại tự dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên giành độc lập dân tộc thể ảo tưởng kẻ thù, khơng khác xin giặc rủ lịng thương, khuynh hướng cải lương, không triệt để Chủ trương trái với đường lối pháp nên thực - Do hai ông khơng khỏi ý thức hệ tư tưởng phong kiến Mặc dù phong trào có tác dụng khuấy động, cổ vũ tinh thần yêu nước thiếu đường lối trị đắn, khoa học, thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến nên đến kết thất bại.Sự thất bại đặt dấu chấm hết cho khuynh hướng đấu tranh Dân chủ tư sản đầu kỉ XX Câu 6: Vì Phan Bội Châu chủ trương bạo động để giành độc lập muốn dựa vào Nhật Bản? - Phan Bội Châu cho độc lập dân tộc nhiệm vụ cần làm trước để tới phú cường Muốn giành độc lập có đường bạo động vũ trang (vì truyền thống dân tộc ta việc đấu tranh giành lại bảo vệ độc lập dân tộc đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa ) nên ông chủ trương lập Hội Duy tân với mục đích lập nước Việt Nam độc lập việc chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc - Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập ơng cho rằng: Nhật Bản màu da, văn hóa (đồng văn, đồng chủng), lại theo đường tư châu Âu giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga khỏi đế quốc xâm lược nên nhờ cậy được, nên ông định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện ... tư sản, thiết lập quyền thống tồn quốc Xơ Viết Đó cách mạng vơ sản giới LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ... tục thống trị – Kinh tế: + Nông nghiệp: sản xuất lạc hậu, mùa đói thường xuyên xảy ra… + Công – thương nghiệp: quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư phát triển, thành lập nên công ty độc quyền… - Xã hội:... nên hậu nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ khí lương thực, liên tiếp thua trận, đất… Mọi nỗi khổ (đè nặng lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân, công nhân Nga 100

Ngày đăng: 23/06/2022, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Mâu thuẫn các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung,  I-ta-li-a; khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga - TRỌNG tâm ôn LỊCH sử k8
u thuẫn các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức, Áo- Hung, I-ta-li-a; khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga (Trang 2)
w