Slide 1 VẬT LIỆU KỸ THUẬT Giảng viên TS Nguyễn Thị Hằng Nga Email nthngatlu edu vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí NỘI DUNG 7 1 Thép kết cấu 7 2 Thép và hợp kim dụng cụ 7 3 Thép và hợp kim có tính chất đặc biệt 7 4 Kim loại và hợp kim màu thông dụng CHƯƠNG 7 MỘT SỐ LOẠI THÉP VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí Yêu cầu đối với thép kết cấu a Cơ tính Giới hạn chảy cao Độ dai, độ dẻo cao Độ cứng bề mặt và giới hạn mỏ.
Trang 2NỘI DUNG
7.1 Thép kết cấu 7.2 Thép và hợp kim dụng cụ 7.3 Thép và hợp kim có tính chất đặc biệt 7.4 Kim loại và hợp kim màu thông dụng
CHƯƠNG 7
MỘT SỐ LOẠI THÉP VÀ HỢP KIM MÀU
THÔNG DỤNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí
Trang 3Yêu cầu đối với thép kết cấu
a Cơ tính
- Giới hạn chảy cao
- Độ dai, độ dẻo cao
- Độ cứng bề mặt và giới hạn mỏi cao
Trang 4Thành phần hoá học
a Carbon và thép Carbon
- Hàm lượng C trong thép kết cấu được quy định 0,10,65 %:
+ % C thấp: 0,1 0,25 % – độ dẻo, độ dai cao;
+ % C trung bình: 0,3 0,5 % – độ bền, độ dẻo cao;
+ % C tương đối cao: 0,55 0,65 % – độ đàn hồi cao
Trang 5+ Khi tổng lượng hợp kim ~1% dùng 1 nguyên tố - Cr;
+ Khi tổng lượng hợp kim ~2% dùng 2 nguyên tố - Cr-Ni;
+ Khi tổng lượng hợp kim ~3% dùng 3 nguyên tố - Cr-Mn-Si;
+ Khi tổng lượng hợp kim 4% dùng 2 hoặc 3 nguyên tố
7.1 THÉP KẾT CẤU
5
Trang 6❖ Nhóm nguyên tố hợp kim phụ
- Gồm: Ti, V, Zr, Nb, Mo, W;
- Đặc điểm:
+ Đắt, hàm lượng mỗi nguyên tố thường < 0,1 0,2%;
+ Ti, V, Zr, Nb giữ hạt nhỏ khi nung nóng thép Cr – Mn;
+ Mo (0,2 %), W (0,5 0,8%) tránh giòn ram loại II thép Cr, Mn.
Trang 7c Quan hệ giữa tổng lượng hợp kim và đường kính tôi thấu
+ Thép có độ thấm tôi thấp – thép Cacbon
- Đường kính tôi thấu 15 mm.
+ Thép có độ thấm tôi trung bình – thép hợp kim hoá thấp và
đơn giản (loại có 1%Cr, 2%Mn, 1%Cr + 0,5%Si)
- Đường kính tôi thấu 35 mm.
+ Thép có độ thấm tôi tương đối cao – thép hợp kim hoá thấp
nhưng phức tạp: Cr-Ni; Cr-Mo; Cr-Mn-Si
- Đường kính tôi thấu 75 mm.
+ Thép có độ thấm tôi cao – thép hợp kim hoá cao và phức tạp(5 6%) như: Cr-Ni; Cr-Mo
- Đường kính tôi thấu 100 mm.
7.1 THÉP KẾT CẤU
7
Trang 8Phân loại thép kết cấu
+ Thép thấm C: %C thấp (dẻo, dai) để đạt độ bền cao phải tôi+ ram thấp, muốn đạt độ cứng bề mặt cao trước đó phải đemthấm C;
+ Thép hoá tốt: %C trung bình (tương đối dẻo dai, bền) đểnâng cao cơ tính phải tôi + ram cao, phải tôi bề mặt;
+ Thép đàn hồi: %C tương đối cao (kém dẻo dai, nhưng khácứng, rất đàn hồi) để nâng cao tính đàn hồi phải tôi + ram trungbình;
+ Thép kết cấu có công dụng riêng: Thép lá, tấm, thép dễ cắt,thép làm ổ lăn
7.1 THÉP KẾT CẤU
8
Trang 9- Tăng độ thấm tôi để nâng cao độ bền;
- Thúc đẩy quá trình thấm C (Cr, Cr – Ni, Cr – Mn – Ti)
7.1 THÉP KẾT CẤU
9
Trang 10- Phải tôi trong nước, độ biến dạng lớn;
- Không thể nâng cao nhiệt độ thấm quá 900C vì thép có bảnchất hạt lớn, tốc độ thấm chậm, thời gian thấm kéo dài
7.1 THÉP KẾT CẤU
10
Trang 11- Độ bền cao, độ thấm tôi cao, có b = 700 800 MPa;
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết tương đối phức tạp;
- Nhiệt độ thấm 900 920C, tốc độ thấm nhanh, độ hạt bình
thường;
7.1 THÉP KẾT CẤU
11
Trang 12c Thép Crôm – Niken và thép Crôm – Niken – Môlipden
❖ Thép Crôm – Niken
+ Thép Crôm – Niken thường: ~1%Cr + 1%Ni;
+ Thép Crôm – Niken cao: ~1%Cr + 3%Ni.
- Mác thép điển hình: 20CrNi, 12CrNi3A, 20Cr2Ni4A tương
đương 20XH, 12XH3A, 20X2H4A.
Đặc điểm
- Sau khi thấm, tôi + ram thấp độ cứng đạt 60 62 HRC, tính
chống mài mòn rất cao;
- Độ bền cao, độ thấm tôi cao, có b = 1000 1200 MPa;
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết lớn, phức tạp;
- Nhiệt độ thấm 900 920C, tốc độ thấm nhanh;
- Đắt, tính gia công cắt kém và quy trình nhiệt luyện phức tạp
7.1 THÉP KẾT CẤU
12
Trang 13❖ Thép Crôm – Niken – Môlipden
- Mác thép điển hình: 20CrNi2Mo, 18Cr2Ni4MoA, tương
- Độ bền cao, độ thấm tôi rất cao, có b = 1000 1200 MPa;
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết lớn, phức tạp;
- Nhiệt độ thấm 900 920C, tốc độ thấm nhanh;
- Đắt, tính gia công cắt kém và quy trình nhiệt luyện phức tạp
7.1 THÉP KẾT CẤU
13
Trang 14d Thép Crôm – Mangan – Titan
- Mác thép điển hình: 18CrMnTi; 25CrMnTi, 25CrMnTiMo tươngđương 18XΓT, 25XΓT, 25XΓTM
- Gồm: ~1%Cr, 1%Mn, 0,1%Ti và (0,2 0,3)%Mo
Đặc điểm
- Sau khi thấm, tôi + ram thấp độ cứng đạt 60 62 HRC, tínhchống mài mòn rất cao;
- Độ bền cao, độ thấm tôi cao, có b = 1000 1500 MPa;
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết lớn, phức tạp;
- Nhiệt độ thấm 930 950C, tốc độ thấm nhanh;
- Hạt nhỏ (Ti)
7.1 THÉP KẾT CẤU
14
Trang 157.1 THÉP KẾT CẤU
15
Trang 16Đặc điểm về nhiệt luyện
- Thông thường quy trình công nghệ gia công các chi tiết bằngthép hoá tốt như sau:
Rèn, dập nóng (tạo phôi)
Ủ (gia công cắt thô)
Tôi + ram cao (gia công cắt tinh)
Tôi bề mặt hoặc hoá nhiệt luyện (mài, sửa)
7.1 THÉP KẾT CẤU
16
Trang 17Các loại thép hoá tốt
a Thép Carbon
+ Gồm các mác thép sau: C35, C40, C45, C50 (35,40,45,50)
+ Đặc điểm:
- Độ bền, độ thấm tôi thấp (tôi thấu 10);
- Sau hoá tốt có b = 750 850 MPa;
- Không làm được các chi tiết lớn và có hình dạng phức tạp,phải tôi trong nước (20 30 mm);
- Rẻ và có tính công nghệ tốt: dễ rèn, dập nóng cắt gọt
Nhóm thép này được dùng làm các chi tiết chịu tải trọng không lớn và có tiết diện nhỏ như trục khuỷu, trục truyền, trục cam trong các động cơ nhỏ bánh răng tốc độ chậm, bulông chịu tải.
7.1 THÉP KẾT CẤU
17
Trang 18b Thép Crôm
+ Gồm các mác thép: 35Cr, 40Cr, 45Cr, 50Cr (35X,40X, )
+ Đặc điểm:
- Hàm lượng Cr ~ 1%;
- Độ bền, độ thấm tôi cao (tôi thấu 20);
- Sau hoá tốt có b = 800 950 MPa;
- Chế tạo chi tiết có tiết diện trung bình (20 40 mm), tôi trongdầu;
- Giòn ram loại II khi ram cao
Nhóm thép này dùng làm các chi tiết chịu tải trung bình như trục, bánh răng máy cắt kim loại.
7.1 THÉP KẾT CẤU
18
Trang 19c Thép Cr – Mn và thép Cr – Mn – Si
+ Thép Crôm – Mangan: 40CrMn, 40CrMnTi, 40CrMnTiB;
+ Thép Crôm – Mangan – Silic: 30CrMnSi, 35CrMnSi;
- Gồm: 1%Cr, 1%Mn, 1%Si, 0,030,09%Ti, 0,0020,005%B
Đặc điểm:
- Độ bền, độ thấm tôi cao (tôi thấu 40 50);
- Sau hoá tốt có b = 1000 1100 MPa;
- Làm được chi tiết tiết diện trung bình (40 60 mm), hìnhdáng phức tạp, tôi trong dầu;
- Có tính đàn hồi tốt, đảm bảo tính dập, tính cắt gọt;
- Giòn ram loại II khi ram cao
7.1 THÉP KẾT CẤU
19
Trang 20d Thép Crôm – Niken và thép Crôm – Niken – Môlipden
❖ Thép Crôm – Niken
+ Thép Crôm – Niken thường: ~1%Cr + 1%Ni;
- Mác thép điển hình: 40CrNi, 45CrNi, 50CrNi tương đương
40XH, 45XH, 50XH.
Đặc điểm
- Độ bền tương đối cao, độ dẻo độ dai tốt, có b = 700 1000 MPa;
- Độ thấm tôi thấp (với tiết diện 50 60 mm);
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết phức tạp;
- Giòn ram loại II khi ram cao;
- Tính gia công cắt hơi kém
7.1 THÉP KẾT CẤU
20
Trang 21+ Thép Crôm – Niken cao: ~(1 2)%Cr + (3 4)%Ni;
- Mác thép điển hình: 30CrNi3A, 38CrNi3A, tương đương
30XH3A, 38XH3A.
Đặc điểm
- Độ bền tương đối cao, độ dẻo độ dai tốt, có b = 700 1000 MPa;
- Độ thấm tôi thấp (với tiết diện 50 60 mm);
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết phức tạp;
- Giòn ram loại II khi ram cao;
- Tính gia công cắt hơi kém
7.1 THÉP KẾT CẤU
21
Trang 22❖ Thép Crôm – Niken – Môlipden
+ Thép Crôm–Niken–Môlipden: ~1%Cr+1%Ni+0,150,4%Mo
- Mác thép điển hình: 38Cr2Ni2MoA, 38CrNi3MoVA, tương
đương 38X2H2MA, 38XH3MФA
Đặc điểm
- Độ bền cao, độ dẻo độ dai tốt, có b = 1200 MPa; ch = 1100 MPa;
- Độ thấm tôi rất cao (tôi thấu tiết diện >100 mm);
- Tôi trong dầu, áp dụng với các chi tiết lớn, phức tạp;
- Tính gia công cắt hơi kém
7.1 THÉP KẾT CẤU
22
Trang 237.1.4 Thép đàn hồi
Đặc điểm làm việc của lò xo, nhíp và các chi tiết đàn hồi là chịutải trọng tĩnh và va đập lớn mà không cho phép biến dạng dẻo
Yêu cầu:
- Giới hạn đàn hồi cao, tỉ lệ σđh/σb = 0,85 0,95;
- Độ cứng khá cao, độ dẻo, dai thấp, HRC = 35 45;
- Giới hạn mỏi cao để thích ứng với điều kiện tải trọng thay đổitheo chu kỳ
Thép đàn hồi là loại thép khá cứng, có lượng cacbon tương đối cao C = 0,55 0,65 % có tính đàn hồi cao để chế tạo lò xo, nhíp
và các chi tiết đàn hồi khác…
7.1 THÉP KẾT CẤU
23
Trang 24Đặc điểm về thành phần hoá học và nhiệt luyện
a Thành phần hoá học
- Lượng C = 0,5 0,7% (thường là 0,55 0,65%)
- Các nguyên tố hợp kim: 1%Mn, 2%Si, 1 2%(Cr + Ni):
+ Nâng cao giới hạn đàn hồi và độ cứng;
+ Nâng cao độ thấm tôi, đảm bảo giới hạn đàn hồi đồng nhấttrên toàn bộ tiết diện.
b Nhiệt luyện
- Chống thoát cacbon, sử dụng tôi và ram trung bình;
- Tạo nên ứng suất nén bề mặt → phun bi, lăn ép;
- Nâng cao độ nhẵn bóng bề mặt → cán, kéo tinh hoặc mài.
7.1 THÉP KẾT CẤU
24
Trang 25Các loại thép đàn hồi và công dụng
a Thép Carbon và thép Mangan
+ Thép carbon
- Gồm các mác thép: C65, C70 và đôi khi là CD80, CD100(65, 70, 80, 100)
+ Thép Mangan
- Gồm các mác thép: 65Mn, 70Mn (65Γ, 70Γ) – 1%Mn
Đặc điểm:
- Có giới hạn đàn hồi thấp σđh ≤ 800 MPa;
- Độ thấm tôi thấp (tôi thấu 15 mm)
Công dụng:
- Dùng làm lò xo
7.1 THÉP KẾT CẤU
25
Trang 26b Thép Silic
- Gồm các mác thép: 55Si2, 60Si2, 65Si2, 70Si2 (55C2 60C2,65C2, 70C2) - với 2%Si
Đặc điểm:
- Có giới hạn đàn hồi cao σđh ≥ 1100 MPa;
- Độ thấm tôi trung bình (tôi thấu 20 30 mm);
- Dễ thoát C khi nung nóng để tôi;
- Giá thành tương đối rẻ
Công dụng:
- Dùng làm nhíp ôtô, dây cót, lò xo
7.1 THÉP KẾT CẤU
26
Trang 27c Các loại thép đàn hồi khác
+ Thép đàn hồi chịu nhiệt
- Gồm các mác thép: 50CrVA, 50CrMnVA (50XΦ, 50XГΦ)
Đặc điểm:
- Có giới hạn đàn hồi cao σđh = 1000 1100 Mpa
- Tính chống ram tốt (520C), giữ tính đàn hồi ở 300C;
- Làm lò xo quan trọng: lò xo xúp páp,…
+ Thép đàn hồi thấm tôi cao
- Gồm các mác thép: 60Si2CrVA, 60Si2Ni2A (60C2XΦA,60C2H2A) - với 2%Si, 1%Cr hoặc 2%Ni;
- Độ thấm tôi cao, giới hạn đàn hồi: σđh = 1100 1200 Mpa;
- Làm lò xo, nhíp lớn chịu tải trọng lớn và quan trọng
7.1 THÉP KẾT CẤU
27
Trang 29Thép dụng cụ là loại thép được sử dụng để chế tạo công cụ gia công kim loại:
Trang 307.2.1 Thép làm dao cắt
❖ Điều kiện làm việc của dao:
- Lưỡi cắt chịu áp lực lớn tạo ra công cơ học phá huỷ;
- Dao bị mài sát;
- Dao bị nung nóng
a) Sơ đồ tiện b) Sơ đồ mặt cắt khi tiện
Trang 31❖ Yêu cầu về cơ tính của dao:
- Độ cứng cao, > 65 HRC;
- Tính chống mài mòn cao;
- Tính cứng nóng cao;
- Độ dẻo, độ dai cao để chống uốn, tránh mẻ, gẫy lưỡi cắt
❖ Yêu cầu về tính công nghệ:
- Tính tôi cứng và tính thấm tôi tốt để đảm bảo độ cứngcao;
- Có khả năng chịu gia công áp lực ở trạng thái nóng;
- Có khả năng chịu gia công cắt ở trạng thái ủ;
- Có tính mài cao sau khi tôi
7.2 THÉP DỤNG CỤ
31
Trang 32Thép làm dao cắt có năng suất thấp
a Thép Cacbon
- Gồm: CD70, CD80,…CD130 (Y7, Y8,…Y13) có thành phần:
0,71,3%C; 0,15 0,35%Si; 0,15 0,6%Mn;
- Đặc điểm:
+ CD70, CD80 (Y7, Y8) tôi hoàn toàn ở 800 820C;
+ Môi trường tôi là nước qua dầu;
+ Thường dùng CD100 CD120 làm dao do tính chống màimòn tốt hơn CD70, CD80;
+ Dễ gia công áp lực, gia công cắt
Là các loại thép làm dao chỉ cắt gọt được với tốc độ 5 10 m/phút.
7.2 THÉP DỤNG CỤ
32
Trang 33- Nhược điểm:
+ Độ thấm tôi thấp (tôi thấu 10 mm);
+ Phải dùng môi trường tôi mạnh là nước nên làm tăng độ biếndạng, nứt → không thích hợp với các dao định hình phức tạp;+ Tính cứng nóng thấp do M có tính chống ram kém
Công dụng
- Làm các dao cắt nhỏ có năng suất thấp, hoặc bằng tay vớihình dạng đơn giản như: dũa, khoan, cưa, ta rô, bàn ren, dao tiện,
7.2 THÉP DỤNG CỤ
33
Trang 34+ Sau ram thấp độ cứng đạt tới 62 64 HRC.
- Nhược điểm:
+ Dễ thoát cacbon khi nung tôi (đặc biệt các mác có Si);
+ Độ cứng ở trạng thái cung cấp và ủ hơi cao (320 HB);
+ Tính mài kém so với thép cacbon
7.2 THÉP DỤNG CỤ
34
Trang 36Thép làm dao cắt có năng suất cao – thép gió
Trang 37a Thành phần hoá học và tác dụng của các nguyên tố
- Thép gió là tên gọi Việt Nam của loại thép dụng cụ tự tôi cónăng suất cắt gọt cao, với nguyên tố hợp kim chủ yếu là
Vonfram và Crom, ngoài ra có thể còn có thêm Vanadi , Coban
và Môlipden
Nhóm có năng suất thường Nhóm có năng suất cao
80W18Cr4V (P18) 90W18Cr4V2 (P182) 90W9Cr4V2 (P9) 85W18Co5Cr4V2 (P18K52) 85W12Cr4V (P12) 95W9Co10Cr4V2 (P9K10) 85W6M05Cr4V2 (P6M5) 150W10Co5Cr4V5 (P10K55) 140W9Cr4V5 (P95) 125W14Cr4V4 (P144)
7.2 THÉP DỤNG CỤ
37
Trang 38- Cacbon : 0,7 1,5% kết hợp với các nguyên tố W, V tạo thànhcacbit mạnh tạo khả năng chống mài mòn cao;
- Crom: 4% (3,8 4,4%) → tăng mạnh độ thấm tôi Nhờ có (Cr+ W) cao nên thép gió có khả năng tự tôi và tôi thấu với tiết diệnbất kỳ và có thể dùng tôi phân cấp;
- Vonfram: Là nguyên tố hợp kim quan trọng nhất, với hàm
lượng 918% tạo tính cứng nóng cao, cắt gọt với tốc độ cao;
- Vanadi: là nguyên tố tạo thành cacbit mạnh (VC) tăng tính
chống mài mòn và giữ cho hạt nhỏ khi tôi;
- Coban: hoà tan hoàn toàn vào sắt ở dạng dung dịch rắn Với
lượng 5 10%Co tăng tính cứng nóng của thép gió;
- Molipden: Được dùng nhiều để thay thế W → kinh tế hơn.
7.2 THÉP DỤNG CỤ
38
Trang 39b Tổ chức ở các trạng thái
❖ Trạng thái đúc
- Thép chứa nhiều Cacbit (15 25%) ở dạng cùng tinh Ledeburithình xương cá nên rất giòn → làm nhỏ và phân bố đều chúng rabằng cách rèn;
Trang 40c Nhiệt luyện thép gió
Tại sao phải tôi ở nhiệt độ cao?
- Tổ chức: Mactenxit + Austenit dư (30%) + cacbit dư
(15%) Với độ cứng 62 65 HRC
7.2 THÉP DỤNG CỤ
40
Trang 41+ Các phương pháp tôi
- Tôi phân cấp trong muối nóng chảy ở 400600C (35 phút)
→ nguội ngoài không khí cho độ cứng cao, độ biến dạng nhỏ
Áp dụng cho mũi khoan, dao phay, dao định hình;
- Tôi trong dầu nóng > 60C → độ cứng cao (biến dạng lớn)
Áp dụng cho các dao cắt có dạng đơn giản;
- Tôi trong không khí (tự tôi) → độ cứng cao, ôxy hoá bề mặt,
tiết cacbit khỏi Austenit, giảm tính cứng nóng → ít dùng;
- Tôi đẳng nhiệt ra Bainit dưới (240 280C) → biến dạngnhỏ nhất, độ cứng 60 HRC và năng suất thấp;
- Gia công lạnh để khử Austenit dư sau khi tôi, áp dụng khicần ổn định kích thước
7.2 THÉP DỤNG CỤ
41
Trang 42❖ Ram
- Ram thép gió là nhằm khử ứng suất dư, khử Austenit dưtăng độ cứng và tính cứng nóng Khi ram độ cứng của thép giótăng thêm 2 3 HRC và được gọi là độ cứng thứ hai
- Ram thép gió 2 4 lần mỗi lần ở 550 570C trong 1 giờ
- Tr 550C cacbit Vonfram, Fe3W3C mới bắt đầu tiết ra khỏidung dịch rắn, làm Austenit dư nghèo nguyên tử hợp kim, nângcao điểm Ms
7.2 THÉP DỤNG CỤ
42
Trang 43Quy trình tôi + ram thép gió P18
7.2 THÉP DỤNG CỤ
43
Trang 447.2 THÉP DỤNG CỤ
44
Trang 45Hợp kim cứng
a Thành phần hoá học và cách chế tạo
- Thành phần chủ yếu của mọi hợp kim cứng là cacbit:
cacbit vonfram (WC), cacbit titan (TiC), rất cứng và nhiệt
độ nóng chảy rất cao, ngoài ra còn có lượg nhỏ Coban (Co)làm chất dính kết
- Hợp kim cứng được chế tạo bằng phương pháp luyện kimbột, ở trạng thái rắn qua các bước: tạo bột, trộn, ép thiêu kết…
Hợp kim cứng là loại VL làm dao cắt có tính cứng nóng cao nhất, tới 8001000C tốc độ cắt đạt hàng trăm m/phút.
7.2 THÉP DỤNG CỤ
45
Trang 46b Phân loại và ký hiệu
Ví dụ: T15K6 có 15%TiC, 6%Co và còn lại 79%WC.
+ Nhóm ba cacbit: WC + TiC + TaC + Co
- Kí hiệu: TT7K12, TT10K8, TT20K9
Ví dụ: TT10K8 có 10%(3%TiC + 7%TaC), 8%Co, 82% WC.
7.2 THÉP DỤNG CỤ
46
Trang 47c Tổ chức và cơ tính
+ Tổ chức tế vi của hợp kim cứng là các hạt cacbit sắc cạnhmàu sáng được dính kết bằng Co màu tối với yêu cầu là cáchạt đó nhỏ và phân bố đều
+ Hợp kim cứng rất cứng tới 82 90 HRA (70 75 HRC),
chống mài mòn rất cao cứng nóng cao nhưng hơi giòn
Trang 48- Thép làm khuôn lớn và có tính chống mài mòn cao (200 300 mm), dùng thép 200Cr12, 150Cr12Mo, 130Cr12V.
- Thép làm khuôn chịu tải trọng va đập, 40CrW2Si, 50CrW2Si, 40CrSi, 60CrSi.
7.2 THÉP DỤNG CỤ
48
Trang 497.2.3 Thép làm khuôn dập nóng
a Điều kiện làm việc và yêu cầu đối với khuôn dập nóng
- Độ bền và độ dai cao, độ cứng vừa phải, 35 46 HRC;
- Các khuôn chồn ép có nhiều phần khác nhau, gồm:
30CrMnSi, 40CrNi; 50CrNiMo.
7.2 THÉP DỤNG CỤ
49
Trang 507.2.4 Thép làm dụng cụ đo
- Điều kiện làm việc:
Các dụng cụ đo: panme, thước cặp, thước đo độ dài, đồ gá,dưỡng, calíp, thường xuyên cọ xát với các chi tiết gia công
do đó dễ bị mòn, biến dạng, làm sai lệch kết quả đo
- Yêu cầu:
+ Có độ cứng và tính chống mài mòn cao, 63 65 HRC;
+ Kích thước không đổi trong thời gian làm việc lâu dài:
• Hệ số giãn nở vì nhiệt nhỏ;
• Ổn định tổ chức tế vi trong khoảng nhiệt độ làm việc;
+ Độ nhẵn bóng bề mặt cao sau khi mài (cấp 14) và ít bị biếndạng khi nhiệt luyện
7.2 THÉP DỤNG CỤ
50