cùng tinh.
7.4. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG
a. Hợp kim nhôm biến dạng
+ Hợp kim nhôm với 4%Cu
- b = 250300 MPa, sau 57 ngày b = 400 MPa → hoá già tự nhiên;
+ Đura (đuraluminium – nhôm cứng) là hợp kim ba nguyên tố
Al – Cu – Mg (~4%Cu, ~1%Mg)
- Độ bền cao b = 420 470 MPa, 0,2 = 240 320 MPa
HB = 100, = 15 18%, khối lượng riêng = 2,8 g/cm3 nên có độ bền riêng rất lớn ( b/ = 1516 km).
7.4. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG
b. Hợp kim nhôm đúc
- Các hợp kim nhôm đúc được kí hiệu là: A
+ Silumin đơn giản (Al – Si)
- Kí hiệu: A2 gồm (1013%) Si có b = 130 MPa sau biến tính b = 180 MPa.
+ Silumin phức tạp
- Là hợp kim Al với (430%) Si có thêm các nguyên tố Cu, Mg, Mn
- Kí hiệu: A4 A30 có b = 200 250 MPa
7.4. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG
7.4.2. Đồng và hợp kim của đồng
a. Các đặc tính của đồng
Đồng là kim loại chỉ có một dạng thù hình, mạng tinh thể là lập
phương diện tâm với thông số mạng a = 3,60 Ǻ. Đồng có màu đỏ
nên gọi là đồng đỏ, đồng có các đặc tính sau:
- Khối lượng riêng lớn: = 8,94 g/cm3; - Tính chống ăn mòn cao (Cu2O);
- Tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao;
- Nhiệt độ nóng chảy cao: tnc = 1083C;
- Rất dẻo, dễ biến dạng: b = 160MPa; 0,2 = 35MPa, độ cứng 40 HB, sau biến dạng nguội b = 450MPa; 0,2 = 400MPa
7.4. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG
b. Các tạp chất thường có trong đồng và công dụng
- Các tạp chất có hại của đồng là: Pb, Bi, O2.
- Pb và Bi có hại ở chỗ tạo ra các cùng tinh dễ chảy;
- O2 tồn tại dưới dạng Cu2O thuộc tổ chức cùng tinh (Cu + Cu2O) làm cho đồng giòn.
- Kí hiệu: M và số tiếp theo chỉ mức độ lẫn tạp chất (Nga): M00 (99,99%Cu);
M0 (99,95%Cu);
M2 (99,90%Cu);
M3 (99,70%Cu);
M4 (99,00%Cu).
7.4. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG
Hợp kim đồng
- Theo tính công nghệ các hợp kim đồng được chia ra hợp kim đồng biến dạng và hợp kim đồng đúc.
- Theo thành phần hoá học các hợp kim đồng được phân thành đồng thau và đồng thanh.
a. Đồng thau - Latông
- Đồng thau đơn giản: Là hợp kimchỉ có hai nguyên tố là Cu và Zn.